1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 tại trường thpt trần văn ơn tỉnh bình dương

123 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN KIM NHỤY VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN CHO MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 12 TẠI TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN ƠN TỈNH BÌNH DƯƠNG NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN KỸ THUẬT - 601410 Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 TĨM TẮT LUẬN VĂN Trên giới cách mạng khoa học kỹ thuật diễn mạnh mẽ, đòi hỏi người khơng có trình độ văn hóa, trình độ nghề nghiệp cao mà cịn phải có tính độc lập, động, sáng tạo Theo xu hướng phát triển xã hội, nước ta dần phát triển theo thời đại kinh tế tri thức Ngày nay, nghiệp đào tạo hệ trẻ nhà nước đặc biệt quan tâm Vì cơng tác giáo dục trường THPT khơng đóng khung việc trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ lao động mà cịn hình thành cho học sinh nét đặc trưng người thái độ tự giác, tích cực sáng tạo học tập lao động, có trình độ văn hóa cao, ý thức rõ nghĩa vụ, trách nhiệm phát triển đất nước Muốn vậy, giáo dục phải đổi mới, cải tiến nội dung chương trình học, phương pháp dạy học Đề tài nghiên cứu: “Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 trường THPT Trần Văn Ơn tỉnh Bình Dương” góp phần hình thành cho người học kiến thức, kỹ năng, thái độ, lực, tư phê phán, kỹ học tập hợp tác, đồng thời giúp cho người học tích cực, chủ động, sáng tạo học tập Cấu trúc luận văn gồm phần sau đây: Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận phương pháp dạy học theo dự án Trong chương người nghiên cứu nghiên cứu hệ thống sở lý luận liên quan đến dạy học theo dự án: lịch sử vấn đề nghiên cứu, quan điểm tiếp cận, đặc điểm, ưu nhược điểm, yếu tố tác động đến dạy học theo dự án Chương 2: Cơ sở thực tiễn việc dạy học mơn Cơng nghệ 12 Tìm hiểu việc thực trạng dạy học môn Công nghệ 12, chương trình mơn cơng nghệ 12, đánh giá thực trạng dạy học môn học Chương 3: Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 thực nghiệm sư phạm Thiết kế dự án học tập tiến hành thực nghiệm để kiểm nghiệm giả thuyết nghiên cứu đề tài Phần kết luận kiến nghị Dựa sở lý luận thực tiễn đề tài, người nghiên cứu triển khai phương pháp dạy học theo dự án tiến hành thực nghiệm thông qua hai dự án học tập nhằm đánh giá chất lượng dạy học môn Công nghệ 12 Và kết thu khả quan, học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo, tư phát triển, kết học tập học sinh nâng cao Vì vậy, đề tài đạt mục tiêu nghiên cứu Do đó, phương pháp dạy học nhân rộng cho môn học khác ABSTRACT The scientific and technical revolution is taking place powerfully in the world, which requires that people not only have educational qualifications, professional qualifications but also have to be highly independent, dynamic and creative In accordance with the trend of social development, our country is gradually developed in the era of knowledge economy Nowadays, the career in educating and training younger generations receives special attentions from our government Therefore, the education in high schools not only equips students with the knowledge and skills but also helps students to form characteristics such as selfdiscipline, positive creativity in learning and working, having a high educational qualifications and awareness of their obligations and responsibilities to the development of the country For this, the education plan has to be innovated and improved in curriculum content and teaching methods The research subject: “Application of the project-based teaching method for the subject of Technology for the 12th grade at Tran Van On high school in Binh Duong province” will help learners to form knowledge, skills, attitudes, abilities, critical thinking, cooperative learning skills, and also help learners to be positive, active and creative in learning The thesis’s structure includes the following main sections: Introduction Content Chapter 1: Rationale for the project-based teaching method In this chapter the researcher has studied the rationale system related to the project-based teaching method including the history of the research problem, approaches to the problem, characteristics, advantages, disadvantages, and the main factors affecting the project-based teaching method Chapter 2: Factual basis of the teaching and learning of the subject of technology for the 12th grade This chapter presents the current status of teaching and learning of the subject of technology for the 12th grade and then give some assessments of the content and the status of teaching and learning of the subject Chapter 3: Application of the project-based teaching method for the subject of Technology for the 12th grade and Experimental pedagogy This chapter presents the design of learning projects and the experiment that is conducted to test the hypothesis of the research subject Conclusion and Proposal Based on rationale and basis of the research subject The researcher developed the project-based teaching method and then conducted experiment using two learning projects to assess the quality of teaching and learning of the subject of technology for the 12th grade The results are good Students are more positive and active in learning Their creative thinking and learning results are also better Therefore, the research subject has achieved the goal of research and hence the project-based teaching method can be applied for other subjects PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, kinh tế tri thức hình thành phát triển Để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực Đảng nhà nước ta cần phải đổi cải cách giáo dục đào tạo Trong trình đổi mới, vấn đề đổi cách thức, phương pháp dạy học, tổ chức trình dạy học xem khâu then chốt mang tính cách mạng sâu sắc Do đó, vấn đề đổi phương pháp, tổ chức đào tạo nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nhiều nhà quản lý nhà nghiên cứu giáo dục, cán giáo viên trường quan tâm, đặc biệt đổi phương pháp dạyhọc theo hướng chủ động; tích cực người học, tư học sinh trình nhận thức Hơn nữa, Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng nêu lên quan điểm phát triển giáo dục – đào tạo năm tới là: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện với định hướng tự học, tự nghiên cứu học sinh, sinh viên đại học Phát huy mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên mở rộng khắp toàn dân, niên” Và văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nêu lên quan điểm phát triển - giáo dục :”Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội.” Điều 24, mục 2, Luật giáo dục ghi rõ : ”Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh ” Cùng với phát triển đất nước, ngành giáo dục cần phải đẩy mạnh đổi liên tục cho phù hợp với thực tiễn, điều giúp cho lực lượng sản xuất tương lai tụt hậu kiến thức khoa học kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp, phát huy khả hợp tác, tư sáng tạo, mà cần phải phù hợp với bốn trụ cột giáo dục UNESCO (1995) đề ra: “Học để biết, học để làm, học để chung sống với học để làm người “ Song thực tế dạy học mơn Cơng nghệ nay, số GV có sử dụng phương pháp ngồi phương pháp truyền thụ chiều mang tính hình thức, đối phó ngẫu hứng Nhưng người nghiên cứu, môn học Công nghệ không môn lý thuyết suông, hàn lâm mà môn học chứa nội dung thiết kế ứng dụng nguyên lý khoa học vào thực tiễn; HS học môn học theo cách truyền thụ chiều, hay theo PPDH ngẫu hứng giáo viên làm cho họ nhàm chám, khơng hứng thú học tập Vì thế, người GV phải làm để học sinh hứng thú, tích cực, chủ động, sáng tạo để HS chiếm lĩnh tri thức từ họ hình thành kỹ năng, thái độ, lực giải vấn đề Chính điều bắt buộc người GV phải đổi PPDH phù hợp với xu dạy học Do đó, phạm vi tiếp cận người nghiên cứu chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho công nghệ lớp12 trường THPT Trần Văn Ơn Tỉnh Bình Dương” cần thiết, với hy vọng tìm tịi, nghiên cứu, học hỏi nhiều phương pháp dạy học để phục vụ công tác giảng dạy II Mục tiêu nghiên cứu: Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án vào giảng dạy môn Cơng nghệ 12 nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học nhà trường III Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống sở lý luận phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 Khảo sát đánh giá thực trạng dạy học môn công nghệ lớp 12 trường THPT 3 Thiết kế dạy có sử dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn Công nghệ lớp 12 trường THPT Trần Văn Ơn – Bình Dương Thực nghiệm sư phạm phương pháp dạy học theo dự án môn Công nghệ lớp 12 lớp thực nghiệm lớp đối chứng để kiểm nghiệm tính thực tiễn đề tài IV Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 Khách thể nghiên cứu: - Phương pháp dạy học mơn Cơng nghệ 12 - Nội dung chương trình môn học Công nghệ 12 - Học sinh khối 12 trường THPT - Giáo viên dạy môn Công nghệ số trường địa bàn Tỉnh V Giả thuyết nghiên cứu Nếu vận dụng tốt phương pháp dạy học theo dự án q trình dạy học mơn cơng nghệ 12 trường THPT Trần Văn Ơn tỉnh Bình Dương nâng cao chất lượng dạy học môn học trường VI Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trình vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn Công nghệ lớp 12 trường THPT Trần Văn Ơn tỉnh Bình Dương VII Các phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp tham khảo tài liệu: Nghiên cứu văn kiện, văn pháp qui đổi phương pháp dạy học Các tạp chí, báo cáo khoa học, tài liệu lưu trữ, sách giáo khoa, số liệu thống kê, thông tin đại chúng, v.v…về phương pháp dạy học 7.2 Phương pháp quan sát Dự lên lớp giáo viên môn công nghệ trường THPT Trần Văn Ơn số trường THPT địa bàn Tỉnh 7.3 Phương pháp điều tra – vấn Phát phiếu điều tra đến phụ huynh học sinh học sinh quan tâm họ đến môn công nghệ Phỏng vấn Ban giám hiệu, giáo viên môn trường THPT Trần Văn Ơn quan tâm họ đến môn công nghệ 7.4 Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm giảng dạy môn Công nghệ lớp 12 theo dự án thông qua việc giảng dạy lớp 12A2, 12A4 thực nghiệm 12A2, 12A3 lớp đối chứng giáo viên trường THPT Trần Văn Ơn thực Thông qua kiểm tra, so sánh, đánh giá kết học tập với lớp đối chứng Sau triển khai nhiều lớp để lấy đối chứng Xử lý kết thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 7.5 Phương pháp thống kê Phân tích kết thực nghiệm VIII Phân tích cơng trình liên hệ Tác giả: Nguyễn Thị Phương Thanh (2011) Tên đề tài: “Dạy học theo dự án cho môn Công nghệ lớp 11 trường trung học phổ thơng Nguyễn Trãi – Bình Dương” Đề tài giới thiệu xu hướng đổi PPDH, sử dụng DHDA vào môn Công nghệ 11 nhằm tăng tính tích cực chủ động, sáng tạo HS trường THPT Nguyễn Trãi – Bình Dương Đề tài nghiên cứu kế thừa xu hướng đổi PPDH nhằm tăng tích tích cực từ phía HS thay đổi cho phù hợp với điều kiện từ phía HS điều kiện trường THPT Trần Văn Ơn Đề tài người nghiên cứu sử dụng PPDH PPDHDA, tên đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn Công nghệ lớp 12 trường THPT Trần Văn Ơn tỉnh Bình Dương” CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu đề tài 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu đề tài Dạy học theo dự án có nguồn gốc từ châu Âu (thế kỉ 16, Ý Pháp) Đầu kỉ 20, nhà sư phạm Mỹ đưa khái niệm DHDA sau xây dựng sở lý luận cho PPDHDA, coi PPDH quan trọng để thực quan điểm DH định hướng vào người học, nhằm khắc phục nhược điểm DH truyền thống coi GV trung tâm Ban đầu DHDA sử dụng DH thực hành môn học kỹ thuật, sau dùng hầu hết môn học khác, môn khoa học xã hội Hiện DHDA sử dụng phổ biến trường phổ thông đại học giới, đặc biệt nước phát triển DHDA hiểu PP hay hình thức DH, người học tự lực thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực tiễn, thực hành Dạy học theo dự án PPDH hướng vào người học, tích cực hóa người học Liên quan đến vấn đề có số quan điểm, tư tưởng GD giới, đặc biệt thuyết kiến tạo, phải kể đến tác giả như: - John Dewey (1859 – 1952) – nhà GD học người Mỹ đưa quan niệm ủng hộ nhiều nhà GD giới, “Learning by doing” (học qua làm) Ơng cho rằng: Vai trị người GD khơng phải “nhào nặn” đứa trẻ truyền đạt tri thức, mà giúp trẻ phát triển phẩm chất nó, tự học cách hoạt động, cách đối đầu với thực tế tự làm lấy thử nghiệm mình, suy nghĩ xem xét giải khó khăn[14,tr.55] Dewey người đưa quan niệm DH hướng vào người học phân tích cách sâu sắc theo hướng Theo ơng, q trình hướng vào người học đảm bảo cho họ phân tích kinh nghiệm mình, khuyến khích người học trở nên biết tự đạo tự chịu trách nhiệm nhiều Các kỹ tích lũy khơng phải luyện tập ghi nhớ vẹt mà hoạt động mà người học tự tiến hành giúp đỡ nhà GD để đáp ứng lợi ích nhu cầu mình[13,tr.9] Ngồi sách giáo khoa, giáo trình, người học GV hướng dẫn tìm tịi tài 104 Xác định ý làm việc nhóm Phối hợp, giúp đỡ bạn nhóm học tập 53 74.6% 55 77.5% 18 25.4% 16 22.5% 19 27.1% 22 31.4% 51 72.9% 48 68.6% Biểu đồ 3.10 :Kỹ mà HS đạt HS học theo PPDH GV sử dụng Từ kết bảng 3.16 biểu đồ 3.10 cho thấy kỹ mà HS lớp TN có như: lập kế hoạch, thu thập thơng tin từ nhiều nguồn, khả hợp tác làm việc,… chiếm tỉ lệ cao nhiều so với lớp ĐC Như vậy, để giúp em HS lớp ĐC có kỹ nên vận dụng PPDHDA 3.4.4.2 Kết thực nghiệm mặt định lượng a Phương pháp xử lý Kết hai kiểm tra tổng số 141HS (71 HS lớp TN + 70 HS lớp ĐC) xử lý theo phương pháp thống kê toán học: + Lập bảng phân phối: tần số, tần suất, tần suất lũy tích + Vẽ đồ thị đường tích lũy từ bảng phân phối tần suất lũy tích + Tính đại lượng thống kê đặc trưng: 105  Điểm trung bình cộng: X fX f i i (1) i Trong đó: Xi: điểm kiểm tra (0  X i  10 ) f i : tần số giá trị X i  Độ lệch chuẩn S s n ( X i2 f i )  ( X i f i ) n(n  1) (2) Trong đó: n: mẫu ( tổng số HS kiểm tra)  Đại lượng kiểm định Z: Z X TN  X ĐC 2 sTN sĐC  nTN nĐC (3) Trong đó: X TN , sTN : trung bình độ lệch tiêu chuẩn nTN (tổng số 71HS lớp TN) X ĐC , sĐC : trung bình độ lệch tiêu chuẩn nĐC (tổng số 70HS lớp ĐC) b Đánh giá kết Để kiểm chứng hiệu PPDH mới, người nghiên cứu đánh giá hiệu PPDH qua lần kiểm nghiệm lớp TN (71 HS) lớp ĐC (70 HS): + Lần 1: Đánh giá hiệu PPDH dựa tần số, tần suất tần suất lũy tích + Lần 2: Đánh giá hiệu PPDH dựa giá trị trung bình độ lệch tiêu chuẩn điểm kiểm tra + Lần 3: Đánh giá hiệu PPDH kiểm định Z + Lần 4: Đánh giá kết học lực HS lớp TN học PPDH 106 Đánh giá hiệu phương pháp dạy học theo dự án dựa tần số, tần suất tần suất lũy tích Bảng 3.17: Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra lần LỚP TN LẦN Điểm Tần Xi số Xi*fi fi Tần X i2 X i2 * fi suất % LỚP ĐC LẦN % HS đạt điểm Xi trở xuống Tần Tần số fi Xi*fi X i2 X i2 * fi suất % % HS đạt điểm Xi trở xuống 0 0 0.0 0.0 0 0 0.0 0.0 0 0.0 0.0 0 0.0 0.0 0 0.0 0.0 0 0.0 0.0 3 9 27 4.2 4.2 15 45 7.1 7.1 4 16 16 64 5.6 9.9 36 16 144 12.9 20.0 11 55 25 275 15.5 25.4 21 105 25 525 30.0 50.0 14 84 36 504 19.7 45.1 19 114 36 684 27.1 77.1 20 140 49 980 28.2 73.2 10 70 49 490 14.3 91.4 13 104 64 832 18.3 91.5 24 64 192 4.3 95.7 36 81 324 5.6 97.2 27 81 243 4.3 100.0 10 20 100 200 2.8 100.0 0 100 0.0 100.0 Tổng 71 464 385 3206 100.0 70 391 385 2323 100.0 Biểu đồ 3.11 : Biểu đồ biểu thị tần suất lũy tích kiểm tra lần Qua biều đồ 3.11, đường tần suất lũy tích lớp TN ln nằm phía so với lớp ĐC Điều chứng tỏ HS có điểm Xi trở xuống lớp TN ln lớp ĐC 107 Nói cách khác, lớp TN số HS có điểm kiểm tra cao HS lớp ĐC Như vậy, việc vận dụng PPDHDA lần thực nghiệm bước đầu mang lại hiệu cho việc học môn CN12 Bảng 3.18 : Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra lần LỚP TN LẦN Điểm Tần Xi số Xi*fi fi LỚP ĐC LẦN % HS Tần đạt điểm suất số Xi*fi Xi trở % fi xuống X i2 Tần X i2 X i2 * fi Tần X i2 * fi suất % HS đạt điểm % Xi trở xuống 0 0 0.0 0.0 0 0 0.0 0.0 0 0.0 0.0 0 0.0 0.0 0 0.0 0.0 0 0.0 0.0 0 0.0 0.0 15 45 7.1 7.1 16 32 2.8 2.8 10 40 16 160 14.3 21.4 40 25 200 11.3 14.1 18 90 25 450 25.7 47.1 13 78 36 468 18.3 32.4 17 102 36 612 24.3 71.4 20 140 49 980 28.2 60.6 63 49 441 12.9 84.3 17 136 64 1088 23.9 84.5 64 64 512 11.4 95.7 63 81 567 9.3 94.4 27 81 243 4.3 100.0 10 40 100 400 5.6 100.0 0 100 0.0 100.0 Tổng 71 505 385 3803 100.0 70 401 385 2463 100.0 Biểu đồ 3.12 : Biểu đồ biểu thị tần suất lũy tích kiểm tra lần Qua biều đồ 3.12, đường tần suất lũy tích lớp TN ln nằm phía 108 so với lớp ĐC Điều chứng tỏ HS có điểm Xi trở xuống lớp TN ln lớp ĐC Nói cách khác, lớp TN số HS có điểm kiểm tra cao lớp ĐC Như vậy, lần thực nghiệm giúp người nghiên cứu khẳng định việc vận dụng PPDHDA mang lại hiệu cao cho việc học môn CN12 Bảng 3.19 : Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất lũy tích hai kiểm tra LỚP TN Điểm Xi Tần số fi Xi*fi X i2 X i2 * fi LỚP ĐC % HS Tần Tần đạt điểm suất số Xi trở % fi xuống Xi*fi X i2 X i2 * fi % HS Tần đạt điểm suất Xi trở % xuống 0 0.0 0.0 0 0.0 0.0 0 0.0 0.0 0 0.0 0.0 3 9 27 2.1 2.1 10 30 90 7.1 7.1 24 16 96 4.2 6.3 19 76 16 304 13.6 20.7 19 95 25 475 13.4 19.7 39 195 25 975 27.9 48.6 27 162 36 972 19.0 38.7 36 216 36 1296 25.7 74.3 40 280 49 1960 28.2 66.9 19 133 49 931 13.6 87.9 30 240 64 1920 21.1 88.0 11 88 64 704 7.9 95.7 16 99 81 891 7.7 95.8 54 81 486 4.3 100 10 60 100 600 4.2 100.0 0 100 0.0 100 Tổng 142 969 385 6941 100.0 140 792 385 4786 100.0 Biểu đồ 3.13 : Biểu đồ biểu thị tần suất lũy tích hai kiểm tra 109 Kết luận chung, qua lần lần thực nghiệm ( biểu đồ 3.11,3.12,3.13), người nghiên cứu nhận thấy kết học tập HS có tiến rõ rệt, thơng qua đường tần suất lũy tích lớp TN ln nằm bên phải phía so với lớp ĐC Điều chứng tỏ số HS có điểm Xi trở xuống lớp TN ln lớp ĐC Nói cách khác, lớp TN số HS có điểm kiểm tra cao nhiều lớp ĐC Từ kết cho thấy việc vận dụng PPDHDA mà người nghiên cứu nghiên cứu đề tài có tác dụng tích cực chất lượng dạy học Như vậy, người nghiên cứu bước đầu thực nghiệm thành công hiệu dạy học sử dụng PPDHDA Do đó, cần tổ chức DH theo PPDHDA mà người nghiên cứu đề xuất để điều chỉnh điểm trung bình HS lớp ĐC lên cao Đánh giá hiệu phương pháp dạy học dựa giá trị trung bình độ lệch tiêu chuẩn Từ bảng phân bố tần số hai lần TN bảng 3.17 bảng 3.18 ta thay vào công thức (1) (2), ta có giá trị trung bình độ lệch tiêu chuẩn lớp TN (71 HS) lớp ĐC (70 HS): Bảng 3.20: Giá trị trung bình độ lệch tiêu chuẩn qua hai lần TN TN lần Mean TN lần SD (Standard Deviation) Mean SD (Standard Deviation) Lớp TN 6.54 1.58 7.11 1.43 Lớp ĐC 5.59 1.42 5.73 1.55 Từ bảng 3.20, ta so sánh kết học tập HS: + So sánh kết học tập học sinh qua hai kiểm tra lớp: - Lớp thực nghiệm: * Điểm trung bình kiểm tra lần cao lần 1, nghĩa HS lớp TN có tiến học tập * Độ lệch tiêu chuẩn lần thấp lần thứ nhất, nghĩa trình độ HS phân tán ít, HS học đồng lần - Lớp đối chứng: * Điểm trung bình kiểm tra lần tương đương lần 1, nghĩa HS lớp ĐC chưa có tiến học tập 110 * Độ lệch tiêu chuẩn lần cao lần 1, nghĩa trình độ HS phân tán nhiều, khoảng cách HS giỏi ngày cách xa HS yếu + So sánh kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng Ta thấy điểm trung bình kiểm tra lớp TN cao so với lớp ĐC Điều có nghĩa tiến học tập HS lớp TN nhiều so với lớp ĐC * Ở lần 1, độ lệch tiêu chuẩn lớp TN lớn so với lớp ĐC, nghĩa trình độ học tập lớp TN phân tán nhiều Nguyên nhân HS chưa quen với cách học mới, số HS nhanh bắt kịp với cách học nên HS điểm cao, ngược lại * Ở lần 2, độ lệch tiêu chuẩn lớp TN nhỏ so với lớp ĐC, nghĩa trình độ học tập lớp TN phân tán hơn, HS học đồng hơn, HS yếu có tiến nhiều Nguyên nhân HS quen với cách mới, HS nhanh đà phát triển , HS chậm bắt kịp cách học Tóm lại, qua hai lần TN, người nghiên cứu nhận thấy HS lớp TN có tiến rõ rệt học tập trình độ học tập HS đồng Như vậy, PPDH mà người nghiên cứu sử dụng có hiệu Đánh giá hiệu phương pháp dạy học kiểm nghiệm Z So sánh kết học tập lớp TN (71 HS) lớp ĐC (70 HS) để chứng minh hiệu công tác TN Gọi: 1 điểm trung bình dân số HS lớp TN GV dạy theo PPDHDA  điểm trung bình dân số HS lớp ĐC GV dạy theo PPDH truyền thống Trị số dân số: 1 ,  2 Lập giả thuyết: H0: 1 -  = 0: khơng có khác biệt điểm kiểm tra HS lớp TN lớp ĐC H1: 1 -   0: có khác biệt điểm kiểm tra HS lớp TN lớp ĐC Mức ý nghĩa:  =0.01 Trị số mẫu: X TN - X ĐC 111 Phân bố mẫu phân bố bình thường Biến số kiểm nghiệm Z Vùng bác bỏ: - Với  =0.01, tra bảng Z ta Z = 2.58 - Nếu Z < - 2.58 Z > 2.58, ta bác bỏ H0 chấp nhận H1 - Nếu  2.58  Z  2.58 , ta chấp nhận H0 Áp dụng kiện: Từ cơng thức (3) ta có: + Lần TN 1: Z = 3.8 + Lần TN 2: Z = 5.5 Như vậy, hai lần TN Z > Z , ta bác bỏ H0 chấp nhận H1, nghĩa có khác biệt điểm số kiểm tra lớp TN lớp ĐC Kết kiểm nghiệm thống kê cho người nghiên cứu kết luận: PPDH GV sử dụng lớp TN hiệu PPDH truyền thống dạy lớp ĐC, nghĩa vận dụng PPDHDA chất lượng dạy học môn học CN12 nâng cao Đánh giá kết học lực lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng 3.21: Bảng tổng hợp phân loại kết học tập HS TN lần Học lực Giỏi ( 9-10) Khá ( 7-8) Trung bình ( 5-6) Yếu - Kém (0-4) Tổng TN Tỉ lệ % ĐC TN lần Tỉ lệ % TN Tỉ lệ % ĐC Tổng Tỉ lệ % TN Tỉ lệ % ĐC Tỉ lệ % 8.5 4.3 11 15.5 4.3 17 12.0 4.3 33 46.5 13 18.6 37 52.1 17 24.3 70 49.3 30 21.4 25 35.2 40 57.1 21 29.6 35 50.0 46 32.4 75 53.6 9.9 14 20.0 2.8 15 21.4 6.3 29 20.7 71 100 70 100 71 100 70 100 142 100 140 100 112 Biểu đồ 3.14 :Tổng hợp phân loại kết học tập HS Qua biểu đồ 3.14, ta nhận thấy tỉ lệ % HS đạt loại giỏi lớp TN (61.3%) cao lớp ĐC (25.7%) Đối với lớp ĐC học lực HS rơi nhiều vào loại trung bình Điều có nghĩa vận dụng PPDHDA kết học tập HS lớp TN tăng lên rõ rệt mặt điểm số Do đó, PPDHDA nên áp dụng cho mơn học CN12 nói riêng mơn học khác nói chung để cải thiện kết học tập cho em 3.4.5 Đánh giá hiệu vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn Công nghệ 12 Ưu điểm Việc vận dụng PPDHDA giúp HS chủ động phát huy khả tiếp nhận thông tin để kiến tạo nên kiến thức học Điều làm cho HS trở nên động tích cực, sáng tạo việc học tập ghi nhận kiến thức sâu sắc Vận dụng PPHDA khơng giúp HS tích cực học tập lớp, mà cịn tích cực học tập nhà, có nhiều cố gắng tìm kiếm thơng tin để giải tập khó, vấn đề tình phức tạp Vận dụng PPDHDA giúp lớp học trở nên sinh động hơn, giảm tính thụ động HS Chất lượng dạy học môn CN12 nâng lên vận dụng PPDHDA Điều chứng tỏ số HS giỏi có chiều hướng tăng số HS có kết loại yếu có xu hướng giảm lớp TN so với lớp ĐC 113 Giảng dạy theo hướng đổi PPDH, GV nhận thơng tin phản hồi từ phía HS tốt Do đặc thù mơn học, GV thu nhận từ phía HS nhiều thơng tin mang tính xã hội sống phong phú Đây điểm mạnh việc đổi PPDH mà GV khai thác kiến thức, kinh nghiệm sống HS để làm kiến thức cho thân làm tư liệu dạy học cho lớp sau Hạn chế Thời gian để HS thực DA hạn chế Vì thời gian phân bổ cho môn học 1tiết/1tuần, GV phải biên soạn lại nội dung để thiết kế DA học tập cho HS Khi HS thực DA giao, lúc HS phải học thêm số môn khác, nên thời gian dành cho DA cịn Giáo viên học sinh chưa tạo thói quen làm việc theo hướng hành động, tích cực học tập nên cịn vướng phải số khuyết điểm như: làm việc nhóm cịn tập trung số HS trội, nhanh nhẹn, số HS thụ động tham gia vào cơng việc nhóm dù phân cơng Tuy nhiên, việc có tiến triển lần thứ 2, HS thụ động bị lôi vào hoạt động ý nghĩa thiết thực khác học môn CN12 Giáo viên lúng túng việc tổ chức hoạt động học tập cho HS, chưa xử lý tốt tình đột ngột xảy Mặc dù vậy, bước đầu thực TN cho thấy có chuyển biến tốt công việc nâng cao chất lượng dạy học mơn CN12 Đồng thời thể tính khả thi đề tài vận dụng PPDHDA cho môn Công nghệ lớp12 3.4.6 Những khó khăn gặp phải vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ 12 trường trung học phổ thông Trần Văn Ơn - Khi vận dụng PPDHDA tư GV HS phải thay đổi PPDH truyền thống in sâu cách dạy thầy cách học trị Để thực tốt PPDHDA người dạy phải nghiên cứu sâu vào nội dung môn học Đối với người học cần thay đổi cách thức làm việc phải phát huy cao độ tính tích cực, sáng tạo, học tập hợp tác, phát triển tư duy, tự học chủ động tìm kiếm thơng - Thời gian cần để chuẩn bị tiến hành dạy theo DA phải nhiều thời lượng cho mơn học lại q 114 - Kinh phí, CSVC, thiết bị dạy học trường chưa đáp ứng nhu cầu dạy học Trong đó, nội dung mơn CN12 hầu hết gắn liền với thực tiễn sống Khi tiến hành dạy DA mà HS muốn hồn thành sản phẩm DA tự học sinh phải bỏ kinh phí để thực - Học sinh có tư tưởng mơn học phụ, HS học với tính cách đối phó, nên chưa có thái độ tích cực việc học môn CN12 - Ban giám hiệu nhà trường chưa thật quan tâm đến môn CN12 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương người nghiên cứu triển khai việc vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 trường THPT Trần Văn Ơn tỉnh Bình Dương người nghiên cứu tiến hành thực nghiệm sư phạm Nội dung gồm phần sau: - Từ định hướng sở ban đầu làm tảng cho người nghiên cứu thiết kế hai dự án học tập (dự án 1: thiết kế mạch nguồn chiều, dự án 2: thiết kế chế tạo mạch điều khiển tốc độ động xoay chiều pha) Người nghiên cứu tiến hành thực nghiệm cách sử dụng PPDHDA thông qua hai dự án lớp thực nghiệm, sử dụng PPDH cũ lớp đối chứng - Sau thực nghiệm người nghiên cứu tiến hành xử lý kết định tính thơng qua 10 phiếu xin ý kiến dự GV, 141 phiếu thăm dò ý kiến HS lớp TN lớp ĐC, kết định lượng thông qua điểm số hai kiểm tra với số lượng 282 theo phương pháp thống kê toán học để làm sở khẳng định hiệu khả áp dụng PPDHDA - Qua kết thực nghiệm khẳng định chất lượng dạy học tăng lên đặc biệt chất lượng học tập, thái độ học tập, kỹ HS đạt được, tính tích cực chủ động, phát triển tư HS lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng tác động PPDH mà người nghiên cứu đề xuất - Đây kết bước đầu mà người nghiên cứu thực được, cho thấy việc vận dụng PPDHDA mang lại hiệu tốt cho việc dạy học Vì vậy, PPDH cần nhân rộng cho môn học khác 115 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận A Tóm tắt đề tài Theo mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt đề tài, người nghiên cứu giải đạt kết sau: Hệ thống sở lý luận làm sở cho đề tài bao gồm: Lịch sử vấn đề nghiên cứu, số công nghiên cứu phương pháp dạy học theo dự án giới Việt Nam, phương hướng đổi PPDH, sở phương pháp luận cho việc đổi PPDH, khái niệm bản, sở lý luận dạy học theo dự án (mục tiêu dạy học theo dự án, đặc điểm dạy học theo dự án, quy trình dạy học theo dự án, quan điểm tiếp cận dạy học theo dự án, yếu tố tác động đến dạy học theo dự án) Khảo sát thực trạng nhận thức GV HS đổi phương pháp tình hình sử dụng PPDH 20 GV 141 HS Qua thực trạng khảo sát việc sử dụng PPDH truyền thống GV dẫn đến hiệu môn học chưa cao việc học học sinh chưa thật tích cực cịn thụ động việc học Nghiên cứu nội dung chương trình mơn Cơng nghệ 12: - Giáo viên phân tích nội dung mơn học PPDH GV sử dụng tương ứng với nội dung Giáo viên chưa sâu vào phân tích PPDH cụ thể, mà giới thiệu phương pháp áp dụng vào nội dung mà thơi - Khi nghiên cứu phân tích nội dung GV phải nghĩ đến HS, sau học nội dung em có kiến thức, kỹ thái độ Từ GV biên soạn lại nội dung học Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án vào môn công nghệ 12, người nghiên cứu tiến hành thiết kế dự án học tập (dự án 1: Thiết kế chế tạo mạch nguồn chiều, dự án 2: thiết kế chế tạo mạch điều khiển tốc độ động điện xoay chiều pha) Nhưng thiết kế thực nghiệm người nghiên cứu nhận thấy rằng: 116 - Giáo viên phải biên soạn nội dung thật kỹ, đầu tư nhiều tâm vào dạy dự án Chú ý, dự án tốt GV thiết kế phải phù hợp với đối tượng HS, hoàn cảnh điều kiện DH cụ thể, vận dụng PPDHDA thích hợp với nội dung học tập, khơng nên lạm dụng mang tính gượng ép - Giáo viên sử dụng PPDHDA số nội dung môn công nghệ 12 nội dung khác phải kết hợp với PPDH khác DH nêu vấn đề, DH tình huống, để khơng gây nhàm chán cho HS Nhưng đây, GV dừng lại việc vận dụng phương pháp dạy học dự án vào số nội dung môn học - Giáo viên phải thật nhuần nhuyễn tiết dạy DA, dự đoán tình khó khăn xảy chuẩn bị phương án xử lý Sau dạy GV phải nghiêm túc rút kinh nghiệm - Khi học theo dự án HS phải có kiến thức bản, khả thu nhận thông tin chọn lọc thông tin từ hình thành kiến thức, kỹ tư duy, kỹ làm việc độc lập hợp tác, thái độ hứng thú học tập Người nghiên cứu tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Trần Văn Ơn: - Người nghiên cứu tiến hành dạy hai dự án thiết kế lớp thực nghiệm Sau thực nghiệm xong người nghiên cứu phát phiếu xin ý kiến nhận xét từ phía GV dự buổi báo cáo dự án, phát phiếu thăm dò ý kiến HS cho lớp thực nghiệm đối chứng Sau tổng hợp kết ta thấy, đa số GV ủng hộ PPDHDA, chất lượng mơn học, tính tích cực - chủ động học tập HS, rèn luyện kỹ năng, lực, hứng thú học tập HS lớp TN cao so với lớp ĐC - Khi vận dụng phương pháp GV thay đổi cách thức đánh giá cách HS tham gia vào trình đánh giá với GV - Học sinh sau học theo phương pháp dạy học này, phần lớn HS tiếp nhận nhiều thông tin mới, kiến thức em chiếm lĩnh phong phú hơn; hình thành cho em kỹ như: lập kế hoạch, phát triển tư duy, khả làm việc nhóm, ; đặc biệt thái độ hứng thú học tập em tăng lên, em tích cực chủ động hơn; đồng thời phát triển lực người học : lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp, B Những đóng góp đề tài 117 B1 Về mặt lý luận - Người nghiên cứu làm tiến hành làm sáng tỏ: hệ thống sở lý luận phương pháp dạy học theo dự án, quan điểm tiếp cận dạy học theo dự án, ưu nhược điểm phương pháp dạy học dự án, yếu tố tác động đến dạy học dự án, sở việc đổi PPDH; đặc điểm môn học công nghệ 12 - Qua thời gian khảo sát thực trạng dạy học môn công nghệ 12, người nghiên cứu nhận thấy chất lượng dạy học chưa cao Để nâng cao chất lượng dạy học người nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học theo dự án tiến hành thực nghiệm để đánh giá tác động PPDH chất lượng dạy học mơn học B2 Về mặt thực tiễn - Sau thời gian thực nghiệm chấm điểm kiểm tra HS lớp thực nghiệm kết thu khả quan số học sinh giỏi tăng lên, số HS trung bình yếu giảm Bên cạnh đó, HS học theo PPDHDA độc lập, tích cực, chủ động, hứng thú việc học tập, góp phần hình thành cho người học kiến thức, kỹ năng, tư phát triển, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực giải vấn đề Khi đó, người học vận dụng kiến thức để giải tình thực tế sống - Từ kết thực nghiệm, người nghiên cứu chứng minh tính hợp lý, hiệu tính khả thi đề tài Kết góp phần đào tạo người có kiến thức, kỹ năng, thái độ, lực đáp ứng nhu cầu xã hội, đất nước Và kết luận văn áp dụng vào thực tế mang lại luồng khơng khí cho việc dạy học mơn cơng nghệ 12 nói riêng mơn học khác nói chung - Qua thời gian thực đề tài mang lại hiệu kinh tế sau học học theo dự án HS cập nhật thông tin lực đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất nên sau học xong vào làm việc họ tự tin tiếp cận ngay, họ có khả xử lý tình thực tế Bên cạnh đó, mơ hình sản phẩm HS thực xong dự án sử dụng để làm phương tiện, đồ dùng dạy học cho lớp học sau 118 II Hướng phát triển đề tài Tiếp tục nghiên cứu triển khai PPDHDA cho mơn học khác trường THPT nói chung trường THPT Trần Văn Ơn nói riêng , để HS nâng cao tính tự học, tự nghiên cứu, chủ động tích cực việc học tập em III Kiến nghị Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận văn, người nghiên cứu nhận thấy để việc áp dụng PPDHDA tiếp cận cách dễ dàng, thuận lợi mang lại hiệu cao người nghiên cứu có số kiến nghị:  Đối với trường THPT Trần Văn Ơn tỉnh Bình Dương: - Bồi dưỡng, rèn luyện cho học sinh kiến thức, kỹ năng, lực giao tiếp xã hội, lực hợp tác làm vệc nhóm, lực tự học ý thức tự giác,… - Phải coi việc ứng dụng PPDH đại công việc cấp bách, mang tính chiến lược, định đến phát triển, đến thương hiệu nhà trường Từ có kế hoạch đạo triển khai vận dụng PPDH tích cực có hiệu - Các giáo viên nên mạnh dạn thử nghiệm PPDH mới, đại kiên trì thực đến cùng, rút kinh nghiệm để thích ứng hoàn thiện dần trước xu hướng đổi PPDH - Đầu tư sở vật chất đầy đủ, tiện sử dụng để tạo điều kiện cho việc áp dụng DHDA có hiệu cho việc đổi PPDH - Tổ chức hội thảo tạo điều kiện cho GV giao lưu trao đổi kinh nghiệm việc áp dụng PPDH trường, tạo hiệu ứng tốt GV  Đối với Sở Giáo Dục Đào Tạo tỉnh Bình Dương: - Sở Giáo Dục Đào Tạo cần triển khai phương pháp dạy học theo dự án thông qua mở lớp bồi dưỡng sư phạm cho giáo viên dạy mơn Cơng nghệ nói riêng mơn học chương trình phổ thơng nói chung  Đối với Bộ Giáo Dục Đào Tạo: - Ở trường Đại học sư phạm, khoa môn cần phải tiếp cận sớm dạy học theo dự án cho sinh viên - Bồi dưỡng, tập huấn GV trường THPT nhằm giúp họ nghiên cứu, thảo luận áp dụng dạy học theo dự án vào thực tế dạy học môn Công nghệ ... Thiết kế dạy có sử dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn Công nghệ lớp 12 trường THPT Trần Văn Ơn – Bình Dương Thực nghiệm sư phạm phương pháp dạy học theo dự án môn Công nghệ lớp 12 lớp thực... dung chương trình học, phương pháp dạy học Đề tài nghiên cứu: ? ?Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 trường THPT Trần Văn Ơn tỉnh Bình Dương? ?? góp phần hình thành cho người... trình vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn Công nghệ lớp 12 trường THPT Trần Văn Ơn tỉnh Bình Dương VII Các phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp tham khảo tài liệu: Nghiên cứu văn

Ngày đăng: 13/09/2021, 20:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình học tập trải nghiệm - Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 tại trường thpt trần văn ơn tỉnh bình dương
h ình học tập trải nghiệm (Trang 30)
Theo nội dung Theo thời gian Theo hình thức tham gia  - Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 tại trường thpt trần văn ơn tỉnh bình dương
heo nội dung Theo thời gian Theo hình thức tham gia (Trang 34)
Bảng 2.1. KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ 12 HỌC KÌ I  - Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 tại trường thpt trần văn ơn tỉnh bình dương
Bảng 2.1. KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ 12 HỌC KÌ I (Trang 50)
23 22 Bài 20: Máy thu hình - Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 tại trường thpt trần văn ơn tỉnh bình dương
23 22 Bài 20: Máy thu hình (Trang 51)
* Bộ công cụ khảo sát chính là bảng câu hỏi khảo sát gồm các nội dung: - Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 tại trường thpt trần văn ơn tỉnh bình dương
c ông cụ khảo sát chính là bảng câu hỏi khảo sát gồm các nội dung: (Trang 54)
Bảng 2.3: Kết quả ý kiến GV về nhiệm vụ giảng dạy - Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 tại trường thpt trần văn ơn tỉnh bình dương
Bảng 2.3 Kết quả ý kiến GV về nhiệm vụ giảng dạy (Trang 55)
Bảng 2.4: Kết quả ý kiến GV về việc sử dụng PPDH Câu  5:PPDH  hiện  nay  quý  - Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 tại trường thpt trần văn ơn tỉnh bình dương
Bảng 2.4 Kết quả ý kiến GV về việc sử dụng PPDH Câu 5:PPDH hiện nay quý (Trang 56)
Bảng 2.6: Kết quả ý kiến GV sử dụng PTDH trong tiết dạy CN12 Câu  6:  Các  PTDH  sau  đây  - Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 tại trường thpt trần văn ơn tỉnh bình dương
Bảng 2.6 Kết quả ý kiến GV sử dụng PTDH trong tiết dạy CN12 Câu 6: Các PTDH sau đây (Trang 58)
Bảng 2.8: Kết quả ý kiến GV về mức độ thực tiễn của môn CN12 Câu 10:   Theo quý Thầy/Cô nội dung  môn CN12 có gắn liền  - Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 tại trường thpt trần văn ơn tỉnh bình dương
Bảng 2.8 Kết quả ý kiến GV về mức độ thực tiễn của môn CN12 Câu 10: Theo quý Thầy/Cô nội dung môn CN12 có gắn liền (Trang 60)
Qua bảng 2.8 và biểu đồ 2.6, trong tổng số 20 GV xin ý kiến, ta nhận thấy 11 GV cho rằng đồng ý với nội dung môn CN12 gắn liền với thực tiễn (55%) vì các em  có thể tự kiểm tra một số linh kiện điện tử thông dụng, các em có thể thiết kế và chế  tạo  được  - Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 tại trường thpt trần văn ơn tỉnh bình dương
ua bảng 2.8 và biểu đồ 2.6, trong tổng số 20 GV xin ý kiến, ta nhận thấy 11 GV cho rằng đồng ý với nội dung môn CN12 gắn liền với thực tiễn (55%) vì các em có thể tự kiểm tra một số linh kiện điện tử thông dụng, các em có thể thiết kế và chế tạo được (Trang 61)
* Bộ công cụ khảo sát chính là bảng câu hỏi khảo sát gồm các nội dung: - Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 tại trường thpt trần văn ơn tỉnh bình dương
c ông cụ khảo sát chính là bảng câu hỏi khảo sát gồm các nội dung: (Trang 68)
Bảng 2.18: Kết quả ý kiến HS về mức độ thực tiễn nội dung môn CN12 Câu 2: Theo bạn, nội dung  - Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 tại trường thpt trần văn ơn tỉnh bình dương
Bảng 2.18 Kết quả ý kiến HS về mức độ thực tiễn nội dung môn CN12 Câu 2: Theo bạn, nội dung (Trang 70)
Bảng 2.22: Kết quả ý kiến HS về thái độ học tập khi học môn CN12 - Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 tại trường thpt trần văn ơn tỉnh bình dương
Bảng 2.22 Kết quả ý kiến HS về thái độ học tập khi học môn CN12 (Trang 74)
Bảng 2.24:Kết quả ý kiến HS về mức độ thích khi học theo nhóm - Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 tại trường thpt trần văn ơn tỉnh bình dương
Bảng 2.24 Kết quả ý kiến HS về mức độ thích khi học theo nhóm (Trang 76)
 Về hình thức đánh giá - Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 tại trường thpt trần văn ơn tỉnh bình dương
h ình thức đánh giá (Trang 77)
Bảng 3.2: Tiêu chí đánh giá dự án 1 - Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 tại trường thpt trần văn ơn tỉnh bình dương
Bảng 3.2 Tiêu chí đánh giá dự án 1 (Trang 90)
Bảng 3.3: Kế hoạch dự án 2 - Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 tại trường thpt trần văn ơn tỉnh bình dương
Bảng 3.3 Kế hoạch dự án 2 (Trang 92)
Bảng 3.4: Tiêu chí đánh giá dự án 2 - Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 tại trường thpt trần văn ơn tỉnh bình dương
Bảng 3.4 Tiêu chí đánh giá dự án 2 (Trang 94)
Hình 3.1. Hình ảnh mô hình mạch nguồn một chiều - Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 tại trường thpt trần văn ơn tỉnh bình dương
Hình 3.1. Hình ảnh mô hình mạch nguồn một chiều (Trang 96)
Bảng 3.6: Kết quả ý kiến GV về việc vận dụng PPDHDA đáp ứng được lợi ích của yêu cầu đổi mới PPDH  - Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 tại trường thpt trần văn ơn tỉnh bình dương
Bảng 3.6 Kết quả ý kiến GV về việc vận dụng PPDHDA đáp ứng được lợi ích của yêu cầu đổi mới PPDH (Trang 98)
Bảng 3.7: Kết quả ý kiến GV về hiệu quả việc sử dụng PPDHDA - Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 tại trường thpt trần văn ơn tỉnh bình dương
Bảng 3.7 Kết quả ý kiến GV về hiệu quả việc sử dụng PPDHDA (Trang 99)
 Đánh giá về ưu điểm và nhược điểm PPDH GV sử dụng xem bảng 3.9 dưới đây:  - Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 tại trường thpt trần văn ơn tỉnh bình dương
nh giá về ưu điểm và nhược điểm PPDH GV sử dụng xem bảng 3.9 dưới đây: (Trang 100)
Bảng 3.10: Kết quả ý kiến HS về mức độ ủng hộ PPDH GV sử dụng Câu  9:  Mức  độ  ủng  hộ  của  bạn  về  cách  dạy  - Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 tại trường thpt trần văn ơn tỉnh bình dương
Bảng 3.10 Kết quả ý kiến HS về mức độ ủng hộ PPDH GV sử dụng Câu 9: Mức độ ủng hộ của bạn về cách dạy (Trang 102)
Bảng 3.11 :Kết quả ý kiến về mức độ hứng thú khi học theo PPDH GV sử dụng Câu 1: Bạn có hứng thú khi học môn CN12  - Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 tại trường thpt trần văn ơn tỉnh bình dương
Bảng 3.11 Kết quả ý kiến về mức độ hứng thú khi học theo PPDH GV sử dụng Câu 1: Bạn có hứng thú khi học môn CN12 (Trang 103)
Bảng 3.12: Kết quả ý kiến HS về mức độ tự tin giải quyết tình huống sau khi học môn CN12 theo PPDH GV sử dụng  - Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 tại trường thpt trần văn ơn tỉnh bình dương
Bảng 3.12 Kết quả ý kiến HS về mức độ tự tin giải quyết tình huống sau khi học môn CN12 theo PPDH GV sử dụng (Trang 104)
Bảng 3.17: Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 1 - Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 tại trường thpt trần văn ơn tỉnh bình dương
Bảng 3.17 Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 1 (Trang 111)
Bảng 3.1 9: Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất lũy tích cả hai bài kiểm tra - Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 tại trường thpt trần văn ơn tỉnh bình dương
Bảng 3.1 9: Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất lũy tích cả hai bài kiểm tra (Trang 113)
- Với  =0.01, tra bảng Z ta được Z = 2.58 - Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 tại trường thpt trần văn ơn tỉnh bình dương
i  =0.01, tra bảng Z ta được Z = 2.58 (Trang 116)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w