1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho công nghệ lớp12 tại trường THPT Trần Văn Ơn Tỉnh Bình Dương

162 456 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 3,68 MB

Nội dung

42 PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, kinh tế tri thức hình thành phát triển Để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực Đảng nhà nước ta cần phải đổi cải cách giáo dục đào tạo Trong trình đổi mới, vấn đề đổi cách thức, phương pháp dạy học, tổ chức trình dạy học xem khâu then chốt mang tính cách mạng sâu sắc Do đó, vấn đề đổi phương pháp, tổ chức đào tạo nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nhiều nhà quản lý nhà nghiên cứu giáo dục, cán giáo viên trường quan tâm, đặc biệt đổi phương pháp dạyhọc theo hướng chủ động; tích cực người học, tư học sinh trình nhận thức Hơn nữa, Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng nêu lên quan điểm phát triển giáo dục – đào tạo năm tới là: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện với định hướng tự học, tự nghiên cứu học sinh, sinh viên đại học Phát huy mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên mở rộng khắp toàn dân, niên” Và văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nêu lên quan điểm phát triển - giáo dục :”Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội.” Điều 24, mục 2, Luật giáo dục ghi rõ : ”Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú 43 học tập cho học sinh ” Cùng với phát triển đất nước, ngành giáo dục cần phải đẩy mạnh đổi liên tục cho phù hợp với thực tiễn, điều giúp cho lực lượng sản xuất tương lai tụt hậu kiến thức khoa học kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp, phát huy khả hợp tác, tư sáng tạo, mà cần phải phù hợp với bốn trụ cột giáo dục UNESCO (1995) đề ra: “Học để biết, học để làm, học để chung sống với học để làm người “ Song thực tế dạy học môn Công nghệ nay, số GV có sử dụng phương pháp phương pháp truyền thụ chiều mang tính hình thức, đối phó ngẫu hứng Nhưng người nghiên cứu, môn học Công nghệ không môn lý thuyết suông, hàn lâm mà môn học chứa nội dung thiết kế ứng dụng nguyên lý khoa học vào thực tiễn; HS học môn học theo cách truyền thụ chiều, hay theo PPDH ngẫu hứng giáo viên làm cho họ nhàm chám, không hứng thú học tập Vì thế, người GV phải làm để học sinh hứng thú, tích cực, chủ động, sáng tạo để HS chiếm lĩnh tri thức từ họ hình thành kỹ năng, thái độ, lực giải vấn đề Chính điều bắt buộc người GV phải đổi PPDH phù hợp với xu dạy học Do đó, phạm vi tiếp cận người nghiên cứu chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho công nghệ lớp12 trường THPT Trần Văn Ơn Tỉnh Bình Dương” cần thiết, với hy vọng tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi nhiều phương pháp dạy học để phục vụ công tác giảng dạy II Mục tiêu nghiên cứu: Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án vào giảng dạy môn Công nghệ 12 nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học nhà trường III Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống sở lý luận phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 Khảo sát đánh giá thực trạng dạy học môn công nghệ lớp 12 trường THPT 44 Thiết kế dạy có sử dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn Công nghệ lớp 12 trường THPT Trần Văn Ơn – Bình Dương Thực nghiệm sư phạm phương pháp dạy học theo dự án môn Công nghệ lớp 12 lớp thực nghiệm lớp đối chứng để kiểm nghiệm tính thực tiễn đề tài IV Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp dạy học theo dự án cho môn công nghệ lớp 12 Khách thể nghiên cứu: - Phương pháp dạy học môn Công nghệ 12 - Nội dung chương trình môn học Công nghệ 12 - Học sinh khối 12 trường THPT - Giáo viên dạy môn Công nghệ số trường địa bàn Tỉnh V Giả thuyết nghiên cứu Nếu vận dụng tốt phương pháp dạy học theo dự án trình dạy học môn công nghệ 12 trường THPT Trần Văn Ơn tỉnh Bình Dương nâng cao chất lượng dạy học môn học trường VI Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trình vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn Công nghệ lớp 12 trường THPT Trần Văn Ơn tỉnh Bình Dương VII Các phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp tham khảo tài liệu: Nghiên cứu văn kiện, văn pháp qui đổi phương pháp dạy học Các tạp chí, báo cáo khoa học, tài liệu lưu trữ, sách giáo khoa, số liệu thống kê, thông tin đại chúng, v.v…về phương pháp dạy học 7.2 Phương pháp quan sát Dự lên lớp giáo viên môn công nghệ trường THPT Trần Văn Ơn số trường THPT địa bàn Tỉnh 7.3 Phương pháp điều tra – vấn Phát phiếu điều tra đến phụ huynh học sinh học sinh quan tâm họ đến môn công nghệ 45 Phỏng vấn Ban giám hiệu, giáo viên môn trường THPT Trần Văn Ơn quan tâm họ đến môn công nghệ 7.4 Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm giảng dạy môn Công nghệ lớp 12 theo dự án thông qua việc giảng dạy lớp 12A2, 12A4 thực nghiệm 12A2, 12A3 lớp đối chứng giáo viên trường THPT Trần Văn Ơn thực Thông qua kiểm tra, so sánh, đánh giá kết học tập với lớp đối chứng Sau triển khai nhiều lớp để lấy đối chứng Xử lý kết thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 7.5 Phương pháp thống kê Phân tích kết thực nghiệm VIII Phân tích công trình liên hệ Tác giả: Nguyễn Thị Phương Thanh (2011) Tên đề tài: “Dạy học theo dự án cho môn Công nghệ lớp 11 trường trung học phổ thông Nguyễn Trãi – Bình Dương” Đề tài giới thiệu xu hướng đổi PPDH, sử dụng DHDA vào môn Công nghệ 11 nhằm tăng tính tích cực chủ động, sáng tạo HS trường THPT Nguyễn Trãi – Bình Dương Đề tài nghiên cứu kế thừa xu hướng đổi PPDH nhằm tăng tích tích cực từ phía HS thay đổi cho phù hợp với điều kiện từ phía HS điều kiện trường THPT Trần Văn Ơn Đề tài người nghiên cứu sử dụng PPDH PPDHDA, tên đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho môn Công nghệ lớp 12 trường THPT Trần Văn Ơn tỉnh Bình Dương” 46 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu đề tài 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu đề tài Dạy học theo dự án có nguồn gốc từ châu Âu (thế kỉ 16, Ý Pháp) Đầu kỉ 20, nhà sư phạm Mỹ đưa khái niệm DHDA sau xây dựng sở lý luận cho PPDHDA, coi PPDH quan trọng để thực quan điểm DH định hướng vào người học, nhằm khắc phục nhược điểm DH truyền thống coi GV trung tâm Ban đầu DHDA sử dụng DH thực hành môn học kỹ thuật, sau dùng hầu hết môn học khác, môn khoa học xã hội Hiện DHDA sử dụng phổ biến trường phổ thông đại học giới, đặc biệt nước phát triển DHDA hiểu PP hay hình thức DH, người học tự lực thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực tiễn, thực hành Dạy học theo dự án PPDH hướng vào người học, tích cực hóa người học Liên quan đến vấn đề có số quan điểm, tư tưởng GD giới, đặc biệt thuyết kiến tạo, phải kể đến tác giả như: - John Dewey (1859 – 1952) – nhà GD học người Mỹ đưa quan niệm ủng hộ nhiều nhà GD giới, “Learning by doing” (học qua làm) Ông cho rằng: Vai trò người GD “nhào nặn” đứa trẻ truyền đạt tri thức, mà giúp trẻ phát triển phẩm chất nó, tự học cách hoạt động, cách đối đầu với thực tế tự làm lấy thử nghiệm mình, suy nghĩ xem xét giải khó khăn[14,tr.55] Dewey người đưa quan niệm DH hướng vào người học phân tích cách sâu sắc theo hướng Theo ông, trình hướng vào người học đảm bảo cho họ phân tích kinh nghiệm mình, khuyến khích người học trở nên biết tự đạo tự chịu trách nhiệm nhiều Các kỹ tích lũy luyện tập ghi nhớ vẹt mà hoạt động mà người học tự tiến hành giúp đỡ nhà GD để đáp ứng lợi ích nhu cầu mình[13,tr.9] Ngoài sách giáo khoa, giáo trình, người học GV hướng dẫn tìm tòi tài liệu khác trường gia đình xã hội Theo Dewey, để dễ dàng tìm kiếm tài liệu bàn luận 47 đóng góp ý kiến cho học, HS nên làm việc theo nhóm [20,tr.247] Những quan điểm Dewey đóng vai trò quan trọng việc xây dựng sở lý thuyết cho DHDA nhà sư phạm Mỹ đầu kỷ 20 - Jean Piaget (1896 – 1983) – nhà tâm lý giáo dục người Thụy Sĩ, Thuyết Kiến Tạo nhận thức mình, ông cho học tập trình cá nhân hình thành tri thức cho Đó trình cá nhân tổ chức hành động tìm tòi, khám phá giới bên cấu tạo lại chúng dạng sơ đồ nhận thức [17,tr.57] Theo ông, sơ đồ cấu trúc nhận thức bao gồm thao tác giống theo trật tự định, người học xây dựng lên hành động - Jemome Bruner (sinh năm 1915) xây dựng mô hình DH dựa vào học tập tìm tòi, khám phá HS Theo ông, HS phải người tự lực, tích cực hành động tìm tòi, khám phá đối tượng học tập để hình thành cho nguyên tắc, ý tưởng từ tình học tập cụ thể[17,tr.63] GV cần cung cấp nhiều tình để HS đặt câu hỏi, khám phá thực nghiệm GV cần tổ chức cho HS tiến hành hành động học tập tương ứng để tìm nguyên tắc, ý tưởng gắn với môn học Khi HS tạo dựng động tham gia vào hình thức hành động khám phá, phù hợp với trình độ nhận thức việc học tập khám phá mang lại nhiều kết tích cực - Lev Semenovich Vugotsky (1896 – 1934) – nhà tâm lý học, giáo dục học người Nga, có đóng góp lớn vào lý luận DH đại quan điểm DH hợp tác Ông cho DH hợp tác người dạy với người học mang lại hiệu cao so với em tự mò mẫm đến kiến thức Bản chất phương thức DH tác động người lớn nhằm giúp đỡ trẻ em tổ chức hoạt động thực tiễn bên ngoài, sau chuyển hoạt động vào tâm lý, ý thức mình[17,tr.71] Ngoài ra, ông đưa PP giảng dạy thực tiễn GV giúp HS tìm hiểu vấn đề cần giải qua việc nghiên cứu kiện tài liệu, sách báo…, hướng dẫn HS phân tích, hệ thống hóa kiện tìm PP giải quyết[21,tr.138] Dạy học theo dự án xây dựng dựa quan điểm nhà tâm lý, giáo dục DH hướng vào người học, DH dựa vào tìm tòi khám phá, DH dựa vào giải vấn đề, thuyết kiến tạo, Đặc biệt phải kể đến nhà sư phạm Mỹ W.H 48 Kilpatrick người có ảnh hưởng sâu rộng nước PPDHDA với luận “Phương pháp dự án“ (The project method) công bố năm 1918, ông miêu tả chi tiết DHDA Kilpatrick đưa ví dụ đơn giản dự án học tập: “Một nữ sinh may áo liền váy, em làm với toàn tâm huyết, tự thiết kế, tự may, ví dụ điển hình dự án“ Kilpatrick định nghĩa dự án dạy học “hành động có chủ ý, với toàn nhiệt tình, diễn môi trường xã hội, hay nói ngắn hoạt động có chủ ý có tâm huyết“ [45,tr.319] Theo quan điểm này, đặc điểm định PPDHDA hướng vào hứng thú HS yêu cầu tính tự lực HS trình thực dự án Dạy học theo dự án PP học tập mang tính xây dựng, người học hoàn toàn chủ động tham gia hoạt động hướng dẫn người dạy, để tạo sản phẩm hay vận dụng kiến thức học để tìm hiểu, thực hành nghiên cứu vấn đề học tập hay giải vấn đề sống Hay nói khác, học theo DA hoạt động học tập nhằm tạo hội cho người học tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập áp dụng cách sáng tạo vào thực tế sống Quá trình học theo DA giúp người học củng cố kiến thức, xây dựng kỹ hợp tác, giao tiếp học tập độc lập, chuẩn bị hành trang học tập suốt đời cho người học, đặc biệt hệ trẻ đối mặt với thử thách sống Học theo DA hoạt động tìm hiểu sâu chủ đề cụ thể với mục tiêu tạo hội để người học thực nghiên cứu vấn đề thông qua việc kết nối thông tin, phối hợp nhiều kỹ giá trị thái độ nhằm xây dựng kiến thức, phát triển khả Học theo DA tạo lớp học tích cực hơn, phát huy tính chủ động người học trình học tập, học thay DA có thời gian kéo dài, tích hợp nhiều môn học, ngành học có liên quan Trong đó, người học trung tâm QTDH [46,tr.2] Việc đưa DA vào chương trình DH ý tưởng lạ hay mang tính cách mạng GD Tuy nhiên, thập kỷ vừa qua, việc triển khai DA thực tế phát triển thức thành chiến lược DH DHDA chiếm vị quan trọng lớp học sau nhà nghiên cứu hệ thống lại điều GV vốn biết từ lâu: HS hứng thú với việc học có hội thâm nhập vào vấn đề phức tạp, mang tính thách thức cao, đầy rẫy vấn đề sát với thực tế đời sống DHDA vượt xa việc tạo nên hứng thú HS 49 Những DA thiết kế tốt khuyến khích việc tìm hiểu tích cực tư bậc cao [47] Dạy học theo dự án mang lại nhiều lợi ích cho GV lẫn HS Ngày nhiều nghiên cứu lí luận ủng hộ việc áp dụng việc DHDA trường học để khuyến khích HS, giảm thiểu tượng bỏ học, thúc đẩy kỹ học tập hợp tác nâng cao hiệu học tập (Quỹ GD George Lucas, 2001) 1.1.2 Các công trình nghiên cứu nhà nghiên cứu dạy học dự án nước giới a Trên giới Dạy học theo dự án PPDH thực vài thập kỷ gần đây, chủ yếu trường THPT đại học nước có GD tiên tiến giới Mỹ, Thụy Sĩ, Đan Mạch, Canada… Kapatrick nhà sư phạm Mỹ với viết “Phương pháp dự án“ (The project method) công bố 1918 Ông miêu tả chi tiết DHDA [45, tr.319] K Frey, tác giả hàng đầu PPDHDA Cộng Hòa Liên Bang Đức, ông đưa định nghĩa quy trình DHDA [44, tr.14] Regie Stites (Viện Nghiên cứu quốc tế SRI, Mỹ) phân tích hiệu DHDA số đối tượng người học định [50] Susan J Wolff (Đại học Bang Oregon, Mỹ) đưa 32 kiểu môi trường học tập tự nhiên đặc trưng thích hợp cho DH hợp tác DHDA bậc cao đẳng cộng đồng [48] Viện nghiên cứu GD Buck (USA) tổ chức đào tạo xuất sổ tay hướng dẫn GV trung học tích hợp DHDA vào chương trình học Tổ chức Phát triển GD Quốc gia (USA) Cuốn Gắn kết mảnh nhỏ (2000) bao gồm chương “Dạy học theo dự án CNTT” Cách tiếp cận dự án Trang web trì Sylvia Chard, giáo sư trường Đại học Alberta (Canada) đồng tác giả kích thích óc tư trẻ: Cách tiếp cận dự án (2000) Như vậy, DHDA giới áp dụng cho nước có GD phát triển mạnh GD quốc sách hàng đầu để tạo nguồn nhân lực giúp đất nước phát triển vững mạnh lên Chính lẽ đó, việc đổi PPDH giới 50 trọng, DHDA giúp HS tích cực, chủ động, kích thích tư bậc cao, tư phê phán, giúp HS dễ hòa nhập vào thực tiễn sống b Ở Việt Nam Năm 2004, DHDA bồi dưỡng cho GV tiến hành thí điểm việc đưa CNTT vào DH thông qua chương trình “DH hướng tới tương lai” Chương trình hỗ trợ Intel nhằm giúp GV khối THPT trở thành nhà sư phạm hiệu thông qua việc hướng dẫn họ cách thức đưa công nghệ vào học, thúc đẩy kỹ giải vấn đề, tư phê phán kỹ hợp tác HS Những công trình nghiên cứu liên quan đến DHDA như: “Dạy học theo dự án: số phương pháp có chức kép đào tạo giáo viên“ Nguyễn Văn Cường – Nguyễn Thị Diệu Thảo [9,tr.15], “Dạy học dự án đào tạo giáo viên Kinh tế gia đình“ Nguyễn Thị Diệu Thảo [24,tr.22], luận án tiến sĩ “Dạy học theo dự án vận dụng đào tạo giáo viên trung học sở môn Công nghệ“ Nguyễn Thị Diệu Thảo [26] Trong công trình nghiên cứu này, tác giả cho DHDA phương pháp hay hình thức dạy học quan trọng để thực quan điểm DH định hướng vào người học, quan điểm DH định hướng hoạt động quan điểm DH tích hợp gắn lý thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội, Hồ Thanh Liêm , "Project-Based Learning (PBL) việc ứng dụng vào DH môn Vật lý trường phổ thông Việt Nam tương lai" - Luận văn thạc sĩ [2005] Đại học Sư phạm TP.HCM Tác giả tổ chức soạn thảo DHDA chương "Dòng điện môi trường" thuộc chương trình Vật lý lớp 11 chưa tiến hành thực nghiệm sư phạm PGS.TS Nguyễn Tuyết Nga – Nguyễn Thị Thanh Trà, " Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án vào dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp 3", Tạp chí GD số 249 ( kì – 11/2010) Đề tài này, hai tác giả giới thiệu đến độc giả quy trình DHDA ba bước, tác giả thiết kế dự án theo quy trình bước 47: Hoa môn tự nhiên xã hội lớp 3, tiến hành thực nghiệm đối tượng HS lớp trường tiểu học Lê Đình Chi – TP Đà Nẵng thu kết HS hứng thú với môn học, rèn luyện cho em kỹ khái quát vấn đề, kỹ làm việc hợp tác với nhau, kỹ giao tiếp, nhạy bén trình làm việc 51 báo cáo sản phẩm Việc quan trọng thông qua DHDA HS có thái độ học tập tích cực, tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng phát triển cho em kỹ trình học tập [37, tr.29] PGS.TS Đỗ Hương Trà – Trần Văn Thành, " Vận dụng dạy học dự án dạy học kiến thức phần "Nam châm" [ Vật lý 9] ", Tạp chí GD số 253 (kì – 1/2011) Trong đề tài hai tác giả đề cập đến quan điểm lý luận xuất phát đổi PPDH nhấn mạnh mục tiêu DH phải lấy người học làm trung tâm Hai tác giả giới thiệu đến đọc giả vấn đề tổ chức DHDA nội DH dung phần “Nam châm“ với cách thiết kế tinh tế thực nghiệm trường THCS Hà Nam năm 2009, nhìn chung GV hứng thú, HS hứng thú, đa dạng hóa hoạt động nhận thức phát triển tư bậc cao[36,tr.54-56] Nguyễn Thị Phương Thanh, "Dạy học dự án môn Công nghệ lớp 11 trường THPT Nguyễn Trãi tỉnh Bình Dương", Luận văn thạc sĩ [10/2011] Đề tài tổng quan PPDHDA, tìm hiểu thực trạng giảng dạy trường THPT Nguyễn Trãi, đề xuất tiến trình DHDA, thiết kế giáo án theo tiến trình DHDA mà tác giả đề xuất [27] Như vậy, từ nguồn thông tin có PPDHDA mà người nghiên cứu tiếp cận sở cho thấy quan tâm GD việc vận dụng PPDHDA vào xu hướng đổi PPDH Các đề tài đưa sở lý luận PPDHDA xây dựng hệ thống nội dung hoạt động chi tiết phát huy tính tích cực tư HS Nhưng vấn đề đặt để vận dụng tốt PP vào thực trạng giảng dạy Việt Nam nói chung trường THPT nói riêng cho phù hợp với thực tiễn mà đạt hiệu cao Riêng người nghiên cứu mong muốn GV tỉnh Bình Dương vận dụng PPDHDA cách hiệu Chính lý tác giả định lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Vận dụng PPDHDAcho môn Công nghệ lớp 12 trường THPT Trần Văn Ơn tỉnh Bình Dương“ Với đề tài người nghiên cứu vận dụng thực nghiệm kiểm định tính khả thi 1.2 Các khái niệm * Dạy (teach): Theo Newcomb, McCracken Wormbord (1986) "Dạy trình đạo hướng dẫn trình học để người học đạt kiến 105 chiều: A 1-Sau biến áp; 2-Sau mạch chỉnh lưu; 3-Sau mạch lọc; 4-Sau mạch ổn áp B 1-Sau mạch ổn áp; 2-Sau mạch chỉnh lưu; 3-Sau mạch lọc; 4-Sau biến áp C 1-Sau mạch chỉnh lưu; 2-Sau mạch ổn áp;; 3-Sau mạch lọc; 4-Sau biến áp C 1-Sau biến áp; 2-Sau mạch chỉnh lưu; 3-Sau mạch ổn áp; 4-Sau mạch lọc Câu Các mạch chỉnh lưu có dạng sóng tương ứng: A 1-a B 2-c C 3-b D A,B,C Câu Trên tụ gốm có ghi 104 giá trị tụ fara (F)? A 40 F B 40x10 -12 F C 10 - F D 10x10 pF Câu 10 Trong mạch chỉnh lưu hai chu kỳ dùng điôt hai điot mắc ngược thì: A Dòng điện tăng vọt B Đứt cầu chì C Dây thứ cấp chập mạch D Mạch hoạt động chu kỳ II Tự luận ( điểm) Hãy thiết kế mạch nguồn chiều với điện áp tải ổn định 12V, dòng điện tải 1A, sụt áp điôt 1V, U1=220V Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý nguồn một chiều tính toán chọn lựa linh kiện mạch 106 PHỤ LỤC SỐ ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM LẦN Môn: Công Nghệ 12 Thời gian: 30’ Họ tên:……………………………………Lớp:……… Hãy đánh dấu X vào câu mà bạn cho bảng trả lời I Trắc nghiệm ( điểm) Câu Thiết kế mạch điện tử gồm bước nào? A.Thiết kế mạch nguyên lý thiết kế mạch lắp ráp B.Thiết kế mạch điều khiển mạch khuếch đại C.Thiết kế mạch chỉnh lưu mạch lọc D.Thiết kế mạch ổn áp mạch bảo vệ Câu Hãy chọn câu Đúng A Triac có ba cực là: A1, A2 G, Điac có hai cực là: A1 A2 B Triac có ba cực là: A, K G, Điac có hai cực là: A K C Triac Điac có cấu tạo hoàn toàn khác D Triac có hai cực là: A1, A2, Điac có ba cực là: A1, A2 G Câu Triac dẫn điện chiều: 107 A.Một chiều B Hai chiều C Không dẫn chiều D Tất sai Câu Động điện xoay chiều pha có cấu tạo gồm: A.Stato roto B Chổi than roto C Lá thép kỹ thuật điện D Cuộn dây Câu Phương pháp cổ điển điều khiển tốc độ động điện xoay chiều pha A Thay đổi số vòng dây quấn stato B Mắc thêm mạch tổng trở phụ C Sử dụng máy biến áp tự ngẫu D Tất Câu Mạch điện tử điều khiển tốc độ động phổ biến A Mạch điều khiển tốc độ cách thay đổi điện áp đưa vào động B Mạch điều khiển tốc độ cách thay đổi tần số điện áp đưa vào động C A, B sai D A, B Câu Công dụng mạch điều khiển tốc độ động điện xoay chiều pha A Thay đổi số vòng dây quấn động B Thay đổi chiều quay tốc độ động C Thay đổi tốc độ động theo yêu cầu D Thay đổi điện áp động Câu Đây kí hiệu hình dạng linh kiện nào? A.Điện trở B Điện trở nhiệt C Biến trở D Tirixto C D Câu Triac có cực: A B.2 108 Câu 10 Khi thiết kế mạch điều khiển tốc độ động điện xoay chiều pha ta cần tính toán linh kiện để? A.Triac C Điện áp B Biến trở D Tụ điện II Tự luận ( điểm) Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển tốc độ động điện xoay chiều pha dùng triac Trình bày nguyên lý hoạt động mạch điều khiển tốc độ động điện xoay chiều pha Cho biết ưu nhược điểm mạch điều khiển Và ta muốn thay đổi tốc độ động nhanh hay chậm ta phải thay đổi thông số linh kiện mạch? PHỤ LỤC SỐ ĐIỂM KIỂM TRA CỦA HAI LỚP THỰC NGHIỆM STT HỌ VÀ TÊN LỚP LẦN LẦN Lưu Hoàng An 12A2 Đồng Thị Khánh Băng 12A2 Đặng Thành Công 12A2 4 Lê Thị Thu Cúc 12A2 9 Lê Tiến Dũng 12A2 109 Nguyễn Thị Trúc Đào 12A2 7 Nguyễn Đức Đạt 12A2 6 Nguyễn Thị Kim Hằng 12A2 Quách Thị Châu Hậu 12A2 8 10 Lê Vũ Minh Hoàng 12A2 8 11 Lâm Kim Hưng 12A2 12 Võ Văn Khánh 12A2 10 13 Huỳnh Thanh Lâm 12A2 6 14 Nguyễn Thành Lễ 12A2 15 Trần Kim Liền 12A2 16 Trần Thị Kim Ngân 12A2 17 Võ Phạm Hồng Ngọc 12A2 18 Trần Hoàng Phương Nguyên 12A2 8 19 Lê Thị Yến Nhi 12A2 20 Hoàng Phi Phụng 12A2 21 Trương Thị Kim Thanh 12A2 5 22 Nguyễn Thị Hương Thảo 12A2 7 23 Nguyễn Văn Thư 12A2 7 24 Nguyễn Phương Thúy 12A2 25 Lê Thị Cẩm Tiên 12A2 5 110 26 Đỗ Thành Tín 12A2 27 Nguyễn Trung Tín 12A2 28 Nguyễn Thị Trang 12A2 29 Trần Anh Tuấn 12A2 30 Lê Xuân Tuấn 12A2 31 Đỗ Thị Bích Tuyền 12A2 32 Đỗ Danh Việt 12A2 10 10 33 Nguyễn Thanh Vũ 12A2 8 34 Lê Nguyễn Thanh Vy 12A2 8 35 Nguyễn Thị Kim Yến 12A2 36 Nguyễn Văn An 12A4 6 37 Phạm Trần Thanh Bình 12A4 10 10 38 Nhâm Thị Dung 12A4 8 39 Đặng Tiến Dũng 12A4 40 Vũ Duy Dương 12A4 41 Đổ Tấn Dương 12A4 7 42 Nguyễn Tấn Đạt 12A4 43 Nguyễn Thanh Hải 12A4 5 44 Nguyễn Thị Bé Hoa 12A4 8 45 Lê Thị Hòa 12A4 111 46 Nguyễn Thanh Hùng 12A4 47 Bùi Văn Hưng 12A4 48 Nguyễn Thị Hương 12A4 49 Nguyễn Trọng Lượng 12A4 50 Quách Hoàng Nam 12A4 51 Trịnh Ngọc Ngà 12A4 7 52 Lê Thị Ngân 12A4 7 53 Đào Thị Nghĩa 12A4 54 Dương Thị Kiều Oanh 12A4 8 55 Nguyễn Trương Hoàng Phúc 12A4 7 56 Nguyễn Phùng Minh Phương 12A4 57 Trần Vinh Quang 12A4 58 Phạm Minh Tài 12A4 7 59 Nguyễn Thị Thu Thảo 12A4 5 60 Nguyễn Thị Hoài Thương 12A4 61 Đỗ Thị Bích Thủy 12A4 6 62 Nguyễn Thị Anh Thy 12A4 7 63 Đỗ Thị Thủy Tiên 12A4 6 64 Nguyễn Hữu Hà Trâm 12A4 9 65 Trần Huỳnh Trang 12A4 112 66 Nguyễn Thanh Trúc 12A4 10 67 Nguyễn Văn Trương 12A4 7 68 Lê Hữu Tú 12A4 69 Trần Thiện Tuấn 12A4 70 Trương Thị Thanh Tuyền 12A4 71 Trần Thanh Vũ 12A4 PHỤ LỤC SỐ 10 ĐIỂM KIỂM TRA CỦA HAI LỚP ĐỐI CHỨNG STT HỌ VÀ TÊN LỚP LẦN LẦN 113 Nguyễn Thanh An 12A1 Nguyễn Thị Vân Anh 12A1 5 Trần Danh Bốn 12A1 6 Nguyễn Thị Kim Chi 12A1 6 Nguyễn Thị Hồng Diễm 12A1 Trịnh Ngọc Giang 12A1 9 Vũ Thị Thu Hà 12A1 4 Lê Thị Thu Hiền 12A1 Trương Thế Học 12A1 9 10 Bùi Quang Hóa 12A1 11 Nguyễn Xuân Huy 12A1 12 Trần Việt Quốc Khang 12A1 7 13 Hồ Nguyễn Kim Khánh 12A1 7 14 Lưu Huỳnh Song Lâm 12A1 15 Nguyễn Hồng Liên 12A1 5 16 Nguyễn Thị Thùy Linh 12A1 17 Bùi Thị Thanh Nga 12A1 5 18 Phan Ngọc Nhung 12A1 4 19 Nguyễn Thanh Phương 12A1 20 Tống Thị Kim Phường 12A1 114 21 Mai Quang Thắng 12A1 8 22 Phan Thanh Thảo 12A1 23 Trần Ngọc Thiện 12A1 24 Nguyễn Minh Thiện 12A1 25 Trịnh Phạm Kim Thuyền 12A1 26 Nguyễn Hà Trang 12A1 8 27 Nguyễn Thị Thiên Trang 12A1 28 Trịnh Thị Trang 12A1 6 29 Trần Huyền Trang 12A1 30 Đàm Ngọc Tuân 12A1 31 Trần Thị Tuyết Vân 12A1 32 Phan Thị Thúy Vy 12A1 33 Châu Nguyễn Kim Yến 12A1 34 Nguyễn Thị Yến 12A1 6 35 Cao Việt An 12A3 5 36 Lê Sỹ Dương 12A3 7 37 Mai Tiến Đạt 12A3 38 Lê Trọng Hải 12A3 6 39 Lê Thu Hiếu 12A3 5 40 Trần Trọng Khánh 12A3 115 41 Thi Thị Thảo Lan 12A3 5 42 Liêu Thị Kiều Liên 12A3 43 Thái Hoàng Long 12A3 5 44 Nguyễn Minh Lương 12A3 7 45 Phạm Văn Lý 12A3 46 Vương Nguyễn Xuân Mai 12A3 5 47 Vũ Thị Mến 12A3 48 Lâm Thành Nam 12A3 4 49 Nguyễn Thị Ánh Ngọc 12A3 5 50 Vũ Thị Nhung 12A3 51 Nguyễn Quốc Nhứt 12A3 52 Lưu Thụy Hoàng Oanh 12A3 53 Nguyễn Thị Phương 12A3 6 54 Nhữ Thị Minh Phương 12A3 3 55 Nguyễn Thị Lan Phương 12A3 5 56 Tống Hoàng Sang 12A3 57 Ngô Hữu Tài 12A3 4 58 Lưu Thị Hồng Thắm 12A3 59 Đinh Chế Thanh 12A3 6 60 Liêu Huỳnh Thu Thảo 12A3 4 116 61 Nguyễn Thi Cẩm Thúy 12A3 6 62 Vũ Thị Thủy 12A3 63 Thái Thị Đào Tiên 12A3 64 Nguyễn Thành Tín 12A3 5 65 Phạm Thể Trúc 12A3 66 Nguyễn Thị Kim Tuyền 12A3 6 67 Thái Thị Mộng Tuyền 12A3 5 68 Lê Hoài Vũ 12A3 4 69 Nguyễn Thúy Vy 12A3 70 Lưu Thị Yến 12A3 5 117 PHỤ LỤC SỐ 11 DANH SÁCH XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN TRƯỚC THỰC NGHIỆM STT Họ tên Cơ quan công tác Đinh Văn Hùng THPT Trần Văn Ơn Phạm Văn Ba THPT Trần Văn Ơn Ngô Thị Bảo Nguyên THPT Nguyễn Trãi Nguyễn Thị Phương Thanh THPT Nguyễn Trãi Đỗ Đức Lợi THPT Nguyễn Trãi Võ Văn Cường THPT Võ Minh Đức Nguyễn Thị Lan Ngọc THPT Võ Minh Đức Phan Thị Hà THPT Nguyễn Đình Chiểu Hồ Anh Duy THPT Nguyễn Đình Chiểu 10 Lê Thị Huyền THPT Dĩ An 11 Nguyễn Lê Song Oanh THPT Dĩ An 12 Nguyễn Văn Luyện THPT Dĩ An 13 Lê Phương Thảo THPT Huỳnh Văn Nghệ 14 Nguyễn Văn Lượm THPT Huỳnh Văn Nghệ 15 Nguyễn Thị Huệ THPT Bình Phú 16 Nguyễn Việt Hùng THPT Bình Phú 118 17 Nguyễn Ngọc Huyền Ngân THPT Trịnh Hoài Đức 18 Lê Đăng Tho THPT Trịnh Hoài Đức 19 Nguyễn Minh Vương THPT Chuyên Hùng Vương 20 Nguyễn Hậu Nghĩa THPT Bến Cát PHỤ LỤC SỐ 12 DANH SÁCH GIÁO VIÊN THAM GIA DỰ GIỜ THỰC NGHIỆM STT Họ tên Cơ quan công tác Đinh Văn Hùng THPT Trần Văn Ơn Phạm Văn Ba THPT Trần Văn Ơn Ngô Hồ Diễm Thúy THPT Trần Văn Ơn Nguyễn Văn Minh THPT Trần Văn Ơn Võ Thị Thanh Quyên THPT Trần Văn Ơn Lê Thanh Lâm THPT Trần Văn Ơn Vương Mỹ Dung THPT Trần Văn Ơn Phan Thị Hà Ngô Thị Bảo Nguyên THPT Nguyễn Đình Chiểu THPT Nguyễn Trãi 119 10 Nguyễn Thị Phương Thanh THPT Nguyễn Trãi

Ngày đăng: 13/10/2016, 22:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w