1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

iải pháp quản ỉý hoạt động dạy học môn tư tưởng Hồ Chỉ Minh ở trường Trung cấp Việt Khoa Thành phổ Hồ Chỉ Minh

104 354 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Một số HS quanniệm học môn này là nhằm trả nợ đạt yêu cầu để được tiếp tục học nhữngmôn khác chứ không phải đê trang bị lí luận khoa học và lý tưởng cho bảnthân mình.Vì vậy, việc xác địn

Trang 1

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

PHAN THỊ HỒNG

MỘT SÓ GIẢIPHẮPQUẢN LÝ HOẠTĐỘNGDẠYHỌC MÔN TƯTƯỞNGHÒ CHÍ MINH

ỞTRƯỜNGTRUNGCÁPVỆTKHOAIHÀNHPHÓ HÒ CHÍ MINH

Mã số: 60.14.05 Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Người hướng dẫn khoa học: PGSTS.Thái Văn Thành

LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGHỆ AN - 2013

Trang 2

tạo sau đại học, Khoa Giáo dục (Truông Đại học Vinh), Phòng To chức Cán bộ (Trường Đại học Sài Gòn) đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

-Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Thái Văn Thành, nguôi thay đã dành nhiều thời gian hướng dẫn khoa học, chỉ bảo, giúp đỡ để tôi hoàn thành luận vãn này.

Tôi cũng chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chỉ Minh, Ban Giám hiệu và quý đồng nghiệp trường TCVK Thành pho Hồ Chỉ Minh đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập

và nghiên cứu.

Mặc dừ đã cỏ nhiều cổ gang, nhung do bản thân còn những hạn chế nhất định trong bước đầu nghiên cứu nên không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các nhà quản lý đê luận văn được hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn.

Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013

Học viên

Phan Thị Hồng

Trang 3

MỤC LỤC

Trang phụ bìa

Lời cảm ơn

Mục lục 2

Danh mục các ký hiệu viết tắt 4

MỞ ĐẦU 5

1 Lý do chọn đề tài 5

2 Mục đích nghiên cứu 7

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 7

4 Giả thuyết khoa học 7

5 Nhiệm vụ nghiên cứu 7

6 Phương pháp nghiên cứu 8

7 Những đóng góp của đề tài 8

8 Cấu trúc của luận văn 8

Chương 1: cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT DỘNG DẠY HỌC MỒNTƯTƯỞNG HO CHÍ MINH Ở TRƯỜNG TRƯNG CẤP 10

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10

1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài 11

1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục 11

1.2.2.IIoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy học 15

1.2.3 Giải pháp, giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tư tưởng ITỒ Chí Minh ở trường trung cấp 18

1.3 Một số vấn đề lý luận của quản lý hoạt động dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở trường trung cấp 18

1.3 l.Ý nghĩa của quản lý hoạt động dạy học 18

1.3.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Tư tưởng IIỒ Chí Minh 19

1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 31

Ket luận chương 1 33

Chương 2: THựC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TT.HCM Ở TRƯỜNG TRƯNG CẤP VIỆT KIIOẢ THANH PHỐ HỎ CTIÍ MINII 34

2.1 Khái quát về trường trung cấp Việt Khoa Thành phố IIỒ Chí Minh 34

2.2 Thực Trạng giáo dục chính trị tư tưởng và kết quả học tập môn TTHCM ở trường trung cấp Việt Khoa 37

2.3 Thực trạng QL hoạt động dạy học môn TTHCM ở trường trung cấp Việt Khoa Thành phố Hồ Chí Minh 42

2.3.1 Quản lý thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung 42

2.3.2 Quản lý kế hoạch dạy học môn TTITCM 45

2.3.3 Quản lý hoạt động dạy của giáo viên 47

Trang 4

2.3.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới

phương pháp dạy học và nghiên cứu khoa học 48

2.3.5 Quản lý hoạt động học, tự học của học sinh, sinh viên 55

2.3.6 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học 56

2.4 Đánh giá chung về thực trạng 58

2.4.1 Thàn h công, hạn chế 58

2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế 60

Kết luận chương 2 61

Chương 3: MỌT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TƯ TƯƠNG HỒ CHÍ MINH Ở TRƯỜNG TRỪNG CAP VIẸT KHOA 62

3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 62

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 62

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 62

3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 62

3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 63

3.2 Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh ở trường trung cấp Việt Khoa Thành phố Hồ Chí Minh 63

3.2.1 Nâng cao nhận thức trách nhiệm giảng dạy của giáo viên 63

3.2.2 Tăng cường công tác quản lí mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học môn TTIICM 65

3.2.3 Bồi dưỡng, và nâng cao trình độ giáo viên 66

3.2.4 Đối mới phương pháp dạy học, đấy mạnh nghiên cứu khoa học 70

3.2.5 Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá chuyên môn của GV 74

3.2.6 Tăng cường quản lý hoạt động học, tự học của HSSV 76

3.2.7 Đối mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sv. 79

3.2.8 Mối quan hệ của các giải pháp được đề xuất 81

3.3 Thăm dò tính cần thiết và khả thi của giải pháp được đề xuất 82

3.3.1 Mục đích thăm dò 82

3.3.2 Nội dung thăm dò 82

3.3.3 Đối tượng thăm dò 83

3.3.4 Kết quả thăm dò 83

Ket luận chương 3 85

1 KÉTLUẶN 87

2 KIÉN NGHỊ 89

2.1 Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo 89

2.2 Đối với lãnh đạo nhà trường 89

Trang 5

KÝ HIỆU VIÉT TẮT TRONG LUẬN VĂN

HSSV Học sinh, sinh viên

NCKH Nghiên cứu khoa học

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 LÍ DO CHỌN ĐÈ TÀI

Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị anh hùng dân tộc lớn nhất trong lịch sử dântộc Việt Nam - Người đã để lại một di sản lý luận quý báu cho chúng ta họctập và noi theo Đối với Đảng và cách mạng nước ta, việc vận dụng sáng tạo

và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là vấn đề có tínhnguyên tắc số một Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh được quántriệt trong mọi chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước ta

Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam(1991) đã trân trọng ghi vào cương lĩnh “Lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng

Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động” [4, tr.21].Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng một lần nữa khẳng định:

“Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo con đường

xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ ChíMinh” [5, tr.83]

Đại hội IX còn nêu rõ: “Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấutranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng vàdân tộc ta ” [5, tr.84]

Hiện nay, đất nước ta đang đẩy mạnh sự nghiệp đối mới, tích cực và chủđộng hội nhập kinh tế quốc tế, phát triên theo con đường xã hội chủ nghĩa đạtđược những thành tựu đáng kế về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa nhưngchúng ta còn khó khăn trên nhiều mặt Thực tiễn đó vừa là cơ hội mới vừa làthách thức mới đối với sự phát triển của đất nước thì việc học tập và làm theotấm gương đạo đức Hồ Chí Minh càng trở nên hết sức quan trọng Học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức của Người là biện pháp quan trọng đê mọi cán

Trang 7

Trong giai đoạn hiện nay, mặc dù môn học tư tưởng Hồ Chí Minh trongcác trường đại học, cao đẳng, trung cấp nói chung và Trường TCVK nói riêngđóng vai trò quan trọng song nó vẫn chưa được quan tâm đúng mức Bản thânHSSV chưa ý thức được tầm quan trọng của bộ môn và ngay bản thân GVcũng chưa ý thức được hết trách nhiệm và nghĩa vụ của mình trong việckhẳng định đúng vị trí của môn học Việc dạy và học còn dừng lại ở mức nắmbắt được một số nội dung cơ bản để thi, còn khả năng vận dụng, ímg dụng ít

và chưa làm chuyển hóa kiến thức thành phương pháp luận Một số HS quanniệm học môn này là nhằm trả nợ đạt yêu cầu để được tiếp tục học nhữngmôn khác chứ không phải đê trang bị lí luận khoa học và lý tưởng cho bảnthân mình.Vì vậy, việc xác định lại vai trò của môn tư tưởng Hồ Chí Minhtrong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp là rất cần thiết và quan trọng.Điều này đòi hỏi các nhà quản lý giáo dục phải xem xét một cách nghiêm túcthực trạng dạy và học tư tưởng Hồ Chí Minh trong hệ thống giáo dục, từ đóhoạch định những chiến lược dạy và học tư tưởng Hồ Chí Minh vừa khả thivừa đáp ứng được những yêu cầu phát triên tương lai của đất nước

Để đạt được mục tiêu giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh cho HSSV thìcông tác quản lý hoạt động dạy học môn học ở các trường đại học, cao đăng,trung cấp đóng một vai trò quan trọng, góp phần quyết định đến chất lượngdạy học

Với những lý do như đã nêu trên tôi lựa chọn đề tài: "Một so giải pháp quản ỉý hoạt động dạy học môn tư tưởng Hồ Chỉ Minh ở trường Trung cấp Việt Khoa Thành phổ Hồ Chỉ Minh".

Trang 8

trường Trung cấp Việt Khoa Thành phố Hồ Chí Minh.

3.1 Khách thể nghiên cứu

Công tác quản lý hoạt động dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ởtrường trung cấp

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ởtrường Trung cấp Việt khoa Thành Phố Hồ Chí Minh

4 GIẢ THUYÉT KHOA HỌC

Nếu đề xuất và áp dụng được một số giải pháp quản lý có tính khoa học,tính khả thi thì có thể nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học môn Tưtưởng Hồ Chí Minh ở trường Trung cấp Việt Khoa Thành phố Hồ Chí Minh

5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học môn Tưtưởng Hồ Chí Minh ở trường trưng cấp

5.2 Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tư tưởng HồChí Minh ở trường Trung cấp Việt Khoa Thành phố Hồ Chí Minh

5.3 Đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tư tưởng

Hồ Chí Minh ở trường Trung cấp Việt Khoa Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 9

6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn bao gồm:

- Phương pháp điều tra

- Phương pháp chuyên gia

8 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận vănđược viết thành 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lí luận của quản lý hoạt động dạy học môn Tư tưởng Hồ ChíMinh ở trường trung cấp

Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Trang 10

ở trường trung cấp Việt Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh.

Chương 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn tư tưởng Hồ ChíMinh ở trường Trung cấp Việt Khoa Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 11

Chương 1

Cơ SỞ Lí LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TƯ

TƯỞNG HÒ CHÍ MINH Ở TRƯỜNG TRƯNG CẤP

1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN cứu VẤN ĐÈ

Công tác QL có thế xem như một mắt xích quan trọng trong chuỗi liênhoàn các khâu của giáo dục Từ nhiều năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đãrất quan tâm đến công tác QLGD nói chung, QL hoạt động dạy học nói riêng

Ngày nay, trong sự nghiệp đổi mới đất nước, QL nói chung và QL giáodục nói riêng là vấn đề thu hút sự quan tâm của đông đảo các nhà lãnh đạo,nhà nghiên cứu khoa học và các nhà QL

Đã có nhiều công trình nghiên cứu về đề tài QL hoạt động dạy học trongcác trường phổ thông, trung cấp, cao đăng, đại học như:

- Biện pháp xây dựng đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Đông Sơn,tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 của tác giả Nguyễn Đình Thông

- Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Trung họcphổ thông Huyện Thanh Chương - Tỉnh Nghệ An của tác giả Nguyễn ThịNga

Các luận văn trên đều tập trung nhiên cứu và đề xuất các giải pháp QLhoạt động dạy học của người QL và chú ý đến bối cảnh thực hiện đổi mớiQLGD, đổi mới nội dung và đổi mới chương trình dạy học

Cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu QL hoạt động giảng dạy mônhọc ở các trường đại học, cao đắng như:

- Một số giải pháp QL nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn TiếngAnh ở trường Cao Đắng nghề Thanh Hóa của tác giả Lê Thị Hằng

Trang 12

- Các giải pháp nâng cao chất lượng QL hoạt động dạy học môn Giáodục quốc phòng, an ninh ở Trung tâm GDQP Thanh Hoá, trường đại họcHồng Đức của tác giả Nguyễn Ngọc Quy.

Các luận văn này có ý nghĩa lớn cả về mặt lý luận và thực tiễn trong việcxây dựng đội ngũ CBQL đối với việc QL môn học, đề xuất các giải pháp QLhoạt động giảng dạy của GV và hoạt động học của HSSV, đáp ứng với yêucầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục đào tạo

Mặc dù, có nhiều công trình nghiên cứu về đề tài QL hoạt động giảngdạy, nhưng vấn đề QL hoạt động giảng dạy môn học TTHCM ở Trường Trungcấp Việt Khoa Thành phố Hồ Chí Minh thì chưa có tác giả nào nghiên cứu.Các giải pháp QL hoạt động dạy học ở các môn học khác thường không phùhợp với môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và với thực trạng ở Trường Trungcấp Việt Khoa Thành phố Hồ Chí Minh

1.2 MỘT SỚ KHÁI NIỆM cơ BẢN

1.2.1 Quản lý; quản lý giáo dục

Khi xã hội loài người xuất hiện, một loạt các quan hệ: quan hệ giữa conngười với con người, con người với thiên nhiên, con người với xã hội và conngười với chính bản thân mình cũng xuất hiện theo Điều này làm nảy sinhnhu cầu QL Trải qua tiến trình lịch sử phát triển từ xã hội lạc hậu đến xã hộivăn minh trình độ sản xuất tổ chức, điều hành xã hội cũng phát triển theo, đó

là tất yếu lịch sử

Ngày nay, người ta thừa nhận rằng QL trở thành một nhân tố của sự pháttriển xã hội, trở thành một hoạt động phố biến, diễn ra trong mọi lĩnh vực, ởmọi cấp độ và liên quan đến mọi người

Trang 13

1.2.1.1 Ouản lý

Ngày nay, QL trở thành một nghề, trở thành một ngành khoa học:

" Khoa học về tổ chức con người"

Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, rất nhiều học giả trong

và ngoài nước đã đưa ra định nghĩa không giống nhau về QL Cho đến nay,vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về QL Đặc biệt là kê từ thế kỷ 21, cácquan niệm về QL lại càng phong phú Các trường phái QL học đã đưa ranhững định nghĩa về QL như sau:

- Theo CacMac, QL là loại lao động điều khiển mọi quá trình phát triểncủa xã hội Ông đã nêu lên bản chất của QL là nhằm thiết lập sự phối hợpnhững công việc giữa các cá nhân và thực hiện những chức năng chung nảysinh từ sự vận động của toàn bộ cơ sở sản xuất, khác với vận động của các bộphận riêng lẻ của nó

- H.Fayel: QL là một hoạt động mà mọi tổ chức (gia đình, doanh nghiệp,chính phủ) đều có, nó gồm 5 yếu tố tạo thành là: kế hoạch, tố chức, chỉ đạo,điều chỉnh và kiểm soát QL chính là thực hiện kế hoạch, tổ chức, chỉ đạođiều chỉnh và kiểm soát ấy

- Hard Koont: QL là xây dựng và duy trì một môi trường tốt giúp conngười hoàn thiện một cách hiệu quả mục tiêu đã định

- Peter Druker: Suy cho cùng, QL là thực tiễn Bản chất của nó khôngnằm ở nhận thức mà là ở hành động; kiêm chứng nó không nằm ở sự logic mà

ở thành quả; quyền uy duy nhất của nó là thành tích

- Theo từ điển Tiếng Việt : QL là việc trông coi và giữ gìn theo nhữngyêu cầu nhất định

- Theo GS Nguyễn Ngọc Quang: “QL là tác động có mục đích, có kế

Trang 14

hoạch chủ thể QL đến tập thể những người lao động (khách thể QL) nhằmthực hiện những mục tiêu dự kiến”[18, tr 35 ].

- Theo Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Duệ: “QL là hoạt động thiết yếu nảysinh của con người hoạt động tập thể nhằm thực hiện các mục tiêu chung của

tổ chức” [8, tr 41]

- Theo tác giả Trần Quốc Bảo và nhóm tác giả :QL là một quá trình gâyảnh hưởng của chủ thể QL đến khách thể nhằm đạt được mục tiêu chung

Tóm lại, bàn về khái niệm QL, các tác giả đều thống nhất chung là: OL

là quá trình tác động có mục đích, có tô chức của chủ thế quản lý đến khách thế quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ thong đế đạt mục tiêu đề ra trong điều kiện biến động của môi trường.

1.2.1.2 Ouản lý giảo dục

Các thành tựu nghiên cứu giáo dục đã thừa nhận QLGD là nhân tố thenchốt đảm bảo sự thành công của sự nghiệp phát triển giáo dục, vì thông quaQLGD mà các mục tiêu đào tạo, các chủ trương chính sách giáo dục quốc gia,nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục mớiđược triển khai và thực hiện có hiệu quả

Cũng như khái niệm QL, QLGD cũng có nhiều cách hiểu khác nhau:

- Theo học giả M.I.Kônđacôp: “QLGD là tập hợp những biện pháp tổchức, cán bộ, kế hoạch hóa, tài chính, cung tiêu, nhằm đảm bảo vận hànhbình thường của các cơ quan trong hệ thống giáo dục, đế tiếp tục phát triên và

mở rộng hệ thống cả mặt số lượng lẫn chất lượng” [11, tr 212]

- Theo PGS TS Trần Kiểm: QLGD thực chất là những tác động của chủthể QL vào quá trình giáo dục nhằm hình thành và phát triển toàn diện nhâncách HS theo mục tiêu đào tạo của nhà trường Theo Phạm Minh Hạc: QL nhà

Trang 15

trường, QLGD nói chung là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trongphạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lýgiáo dục đế tiến đến mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáodục,với thế hệ trẻ và từng HS.

Theo Đặng Quốc Bảo QLGD còn được biểu hiện một cách cụ thể là QLmột hệ thống giáo dục, một trường học, một cơ sở giáo dục có thể là trungtâm hướng nghiệp dạy nghề, tập hợp các cơ sở giáo dục trên địa bàn

QLGD theo nghĩa tổng quát là: Hoạt động điều hành phối hợp các lựclượng xã hội nhằm đây mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu pháttriển xã hội

Như vậy, QLGD được hiểu theo các cấp độ vĩ mô và vi mô Ở cấp độ vĩmô: QLGD được hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có

kế hoạch, có hệ thống, có quy luật) của chủ thể QL đến tất cả các mắt xíchcủa hệ thống (từ cấp cao đến các cơ sở giáo dục là nhà trường) nhằm thựchiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ

mà xã hội đặt ra cho ngành Giáo dục

ớ cấp vi mô: QLGD được hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, cómục đích, có kế hoạch, có hệ thống quy luật) của chủ thể quản lý đến tập thể

GV, công nhân viên, tập thể HS, cha mẹ HS và các lực lượng xã hội trong vàngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dụccủa nhà trường

Như vậy, OLGD là sự tác động có mục đích, có hệ thong, có kế hoạch,

có ỷ thức của chủ thế ỌLGD lên đoi tượng OLGD theo những quy luật khách quan nhằm đưa hệ thong giáo dục đạt đến kết quả mong muốn.

Trang 16

1.2.2 Hoat động dạy học; quản lý hoạt động dạy học

1.2.2.1 Hoạt động dạy học

Mỗi người đều là thành viên của xã hội và có một vai trò nhất định trongcộng đồng Những kỹ năng cần thiết đế thực hiện một nhiệm vụ, hoặc một vaitrò không phải ngẫu nhiên mà có, nó đòi hỏi phải được dạy và tiếp thu thôngqua việc học

Nhiều tác giả cho rằng: “Dạy học là toàn bộ các thao tác cỏ mục đích nhằm chuyến các giả trị tinh thần, các hiếu biết, các giá trị văn hỏa mà nhân loại đã đạt được hoặc cộng đồng đã đạt được vào bên trong một con người ”.

Dạy học là một bộ phận của quá trình sư phạm, với một nội dung khoahọc, được thực hiện theo một phương pháp sư phạm đặc biệt, do nhà trường

tổ chức, thầy giáo thực hiện nhằm giúp HS nắm vững hệ thống kiến thức khoahọc và hình thành hệ thống kỹ năng hoạt động, nâng cao trình độ học vấn, pháttriển trí tuệ và hoàn thiện nhân cách

Phân tích khái niệm dạy học ta thấy dạy học là hoạt động phối họp củahai chủ thể đó là GV và HS Dạy và học được thực hiện đồng thời cùng vớimột nội dung và hướng tới cùng mục đích, nếu tách hai hoạt động này sẽ phá

vỡ quá trình dạy học Hoạt động dạy và hoạt động học luôn gắn bó hữu cơ,không rời nhau, thống nhất biện chứng với nhau, tạo thành một hoạt độngchung, dạy điều khiến học, học tuân thủ dạy

Hoạt động học là quá trình nhận thức, tìm tòi, thấu hiểu, nắm vững ghinhớ và vận dụng kiến thức vào cuộc sống Hoạt động học trong đó có hoạtđộng nhận thức của HS có vai trò quyết định kết quả học tập Đề hoạt độnghọc có hiệu quả thì trước tiên chúng ta phải coi trọng vai trò người GV

Trang 17

Người GV đóng vai trò định hướng, thực hiện việc truyền thụ tri thức,

kỹ năng và kỹ xảo đến người học một cách khoa học Người học tiếp thu mộtcách có ý thức, độc lập và sáng tạo hệ thống kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo,hình thành năng lực và thái độ đúng đắn Người học là chủ thể sáng tạo củaviệc học, của việc hình thành nhân cách của bản thân

Như vậy, việc giảng dạy là vì HS, vì có HS mói có nhà trường và thầy, côgiáo HS trở thành trung tâm của mọi sự cố gắng, mọi cải tiến về nội dung vàphương pháp dạy học, là trung tâm của mọi tìm tòi về cách tổ chức QTDH và giáodục Chính vì thế, hoạt động QL (điều khiển hoạt động dạy học) của CBQL chủyếu tập trung vào hoạt động dạy của thầy và trực tiếp vói thầy, gián tiếp với trò,thông qua hoạt động dạy của thầy QL hoạt động học của trò và các điều kiện vậtchất kỹ thuật

1.2.2.2 Quản lý hoạt động dạy học ờ trường trung cấp

a) OL hoạt động dạy học: là hệ thống các tác động có định hướng, có kế

hoạch của chủ thẻ QL lên tất cả các nguồn lực nhằm đây mạnh hoạt động dạycủa GV và hoạt động học của HS để đạt được những mục tiêu dạy học đãđịnh

b) Quản ỉý hoạt động giảng dạy của giáo viên

bl) QL việc thực hiện chương trình dạy học: Chương trình dạy học là pháplệnh của Nhà nước do Bộ giáo dục và đào tạo ban hành, ngưòi GV phải thực hiệnmột cách nghiêm chỉnh, không cắt xén, thêm bớt làm sai lệch chương trình dạyhọc

Ngay từ đau năm học, CBQL phải theo dõi việc thực hiện chương trình dạycủa GV thông qua các loại hồ sơ: lịch báo giảng hàng tuần của GV, sổ đầu bài củacác lớp, lịch kiểm tra hàng tháng, lịch thi cuối kỳ, sổ dự giờ thăm lóp

Trang 18

Theo dõi GV thực hiện thời khóa biểu, xây dựng các biểu mẫu báo cáo hàngtuần, hàng tháng thực hiên theo đúng tiến độ chương trình theo đúng chương trình

do Bộ giáo dục đào tạo quy định

b2) QL công tác chuẩn bị giờ lên lóp của GV: hướng dẫn GV lập kế hoạchsoạn bài, phổ biến những yêu cầu của việc chuẩn bị bài giảng Tố chức bồi dưỡng

GV về ĐMPPDH và ímg dụng công nghệ thông tin trong dạy học

Có kế hoạch mua sắm đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo, các phương tiệnphục vụ giảng dạy cho GV Thường xuyên kiểm tra công tác chuấn bị bài của GV.b3) QL giờ dạy trên lóp của GV: thông qua kế hoạch dự giờ thăm lóp CBQLnắm bắt được thông tin giảng dạy của GV và phản hồi của HS trong học tập Vìvậy đê QL giờ dạy của GV trên lớp đạt hiệu quả, CBQL tố chức công tác dự giờ vàphân tích giờ dạy của GV cùng với các lực lượng chuyên môn khác với nhiều hìnhthức khác nhau: tổ chức dự giờ rút kinh nghiệm, tổ chức thao giảng, tố chức cáchội thi GV dạy giỏi nhằm QL được chất lượng dạy học trên lớp của GV:

b4) QL việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS thông qua việc ra đềthi, coi thi, chấm thi nghiêm túc Đây là công việc đòi hỏi chính xác và nghiêmtúc, cần quy định trách nhiệm rõ ràng

c) Quản lý hoạt động học của học sinh

Vấn đề QL hoạt động học của HS đặt ra cho CBQL không chỉ trên bình diệnkhoa học giáo dục mà nó còn là một đòi hỏi có ý nghĩa về tinh thần trách nhiệmcủa nhà QLGD đối với sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ Thẻ hiện qua một số côngviệc sau:

cl) Tố chức xây dựng và thực hiện nội quy học tập của HS

c2) Phát động phong trào thi đua học tập

c3) Chỉ đạo GV chủ nhiệm lớp xây dựng kế hoạch chủ nhiệm

Trang 19

c4) CBQL chỉ đạo phối họp giữa gia đình và nhà trường để QL hoạt độnghọc của HS.

c5) Phối họp giữa GV chủ nhiệm với các lực lượng khác

c6) Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động học của HS Đảm bảo tính kháchquan, tính toàn diện, tính thường xuyên có thệ thống và tính phát triển của HS, đápứng được yêu cầu của mục tiêu giáo dục

1.2.3 Giải pháp; giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh ở trường trung cấp

- Giải pháp là cách giải quyết một vẩn đề khó khăn. (Từ điên tiếng Việt),hay nói cách khác, giải pháp là phương pháp giải quyết vấn đề cụ thể, khókhăn nào đó

- Giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường trung cấp: là phươngpháp giải quyết những vấn đề cụ thể trong QL hoạt động dạy học mônTTHCM ở trường trung cấp, là những cách thức tác động nhằm nâng caohiệu quả quản lý HĐDH môn TTHCM

1.3 MỘT SỔ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TƯ TIĨỞNG HÒ CHÍ MINH Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP

1.3.1 Ý nghĩa của quản lý hoạt động dạy học môn tu tưởng Hồ Chí Minh

Hoạt động dạy học ở nhà trường giữ vị trì trung tâm, bởi nó chiếm hầuhết thời gian, khối lượng công việc của thầy và trò trong một năm học; nó làmnền tảng quan trọng để thực hiện thành công mục tiêu giáo dục toàn diện củanhà trường; đồng thời, nó quyết định kết quả đào tạo của nhà trường

Hoạt động dạy học còn là hoạt động đặc thù của nhà trường trung cấp,

nó được quy định bởi đặc thù lao động sư phạm của người GV Vì vậy, nócũng quy định tính đặc thù của công tác quản lý nhà trường nói chung và

Trang 20

quản lý hoạt động dạy học nói riêng.

Vì vậy, người quản lý phải nhận thức đúng vị trí quan trọng và tính đặcthù của hoạt động dạy học đế có những biện pháp quản lý khoa học, sáng tạonhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường

Công tác quản lý hoạt động dạy và hoạt động học giữ vị trí quan trọngtrong công tác quản lý của nhà trường Mục tiêu quản lý chất lượng đào tạo lànền tảng, là cơ sở để nhà quản lý xác định các mục tiêu quản lý khác trong hệthống mục tiêu quản lý của nhà trường, nên quản lý hoạt động dạy và hoạtđộng học là nhiệm vụ trọng tâm của người quản lý Nó có ý nghĩa đặc biệtquan trọng của hoạt động dạy học, người quản lý phải dành nhiều thời gian vàcông sức cho công tác quản lý hoạt động dạy học nhằm ngày càng nâng caochất lượng đào tạo của nhà trường, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội

1.3.2 .Nội dung quăn lý hoạt động dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường trung cấp

1.3.2 ỉ Quản lý thực hiện mục tiêu, chirong trình dạy học môn TTHCM: a/.Mục tiêu môn học TTHCM

Mục tiêu môn TTHCM dùng cho HSSV đại học, cao đắng, trung cấpnhằm:

Giúp cho HSSV nắm được nội dung cơ bản môn học TTHCM là sự vậndụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin và điều kiện cụ thê củaViệt Nam, được thể hiện trong đường lối, quan điểm, chỉ thị, nghị quyết củaĐảng và Pháp luật của Nhà nước, từ đó củng cố lòng tin vào con đường đi lênCNXH ở nước ta, nâng cao lòng tự hào dân tộc về Đảng, về Bác và có ý thứctrách nhiệm cống hiến, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trên cương vịđược phân công

Trang 21

b/ Chương trình môn học TTHCM: ngoài chương mở đầu, học phần gồm 7chương:

Chương I: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triên TTHCM

Chương II: TTHCM về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc

Chương III: TTHCM về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa

xã hội ở Việt Nam

Chương IV: TTHCM về Đảng Cộng Sản Việt Nam

Chương V: TTHCM về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế

Chương VI: TTHCM về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân do dân

và vì dân

Chương VII: TTHCM về văn hóa đạo đức và xây dựng con người mới

c/ Quản lý việc thực hiện mục tiêu, chương trình giảng dạy

QL thực hiện mục tiêu, chương trình dạy học môn học: là sự tác động có

ý thức của CBQL tới khách thẻ QL nhằm thực hiện được mục tiêu, chươngtrình dạy học môn học

Muốn QL thực hiện mục tiêu, chương trình giảng dạy của GV, CBQLphải nắm vững chương trình môn học do khoa đảm nhiệm về mục tiêu, nộidung, phạm vi kiến thức chương trình phải dạy, theo qui định của Bộ và củaTrường Thường xuyên theo dõi GV thực hiện chương trình hàng tháng, hàngtuần, yêu cầu các GV thực hiện nghiêm túc không được tuỳ tiện thay đổi làmsai lệch chương trình, thực hiện đúng chương trình để đạt được mục tiêu mônhọc QL thực hiện chương trình là QL GV dạy đúng, dạy đủ các bài, đủ số giờquy định cho môn học trong khoá học, đúng tiến độ, kiểm tra đánh giá kết quảhọc tập của HS theo đúng thời gian lên lịch từ đầu khoá học

Trang 22

Nghề dạy học là một trong những nghề cao quý Được vinh dự làm nghềdạy chữ - dạy người là hạnh phúc và là niềm tự hào của mỗi GV Tuy nhiên,dạy học như thế nào để đạt được mục đích: HS nhanh chóng tiếp nhận đượckiến thức, vận dụng được kiến thức ấy đê có kỹ năng thực hành tốt, giờ họcnhẹ nhàng, hấp dẫn lôi cuốn được HS, đó là tiêu chí cần đạt được cho một giờdạy của mỗi người thầy Chính về thế việc QL hoạt động dạy của GV là rấtcần thiết và diễn ra thông qua các bước sau:

- Tìm hiểu môn học: là khâu rất quan trọng, GV cần tìm hiểu chươngtrình, nội dung, số tiết môn học, sự phân bố số tiết cho từng bài

- Tìm hiểu HSSV: cần tìm hiểu về trình độ của HS, số lượng HS trongtừng lớp, dự kiến được khả năng tiếp xúc của HS đối với môn học đế có thểđưa ra phương pháp dạy học phù hợp hoặc có thế sử dụng phương pháp dạyhọc cá biệt hóa HS

- Chuân bị giáo án: soạn đúng, đủ yêu cầu các mục đề như: Ngày soạn,ngày giảng, tên môn, tên bài Soạn đúng theo phân phối chương trình của Bộquy định về nội dung đã được nâng cao và chắt lọc lại những bài học có bổsung phần giảm tải

Giáo án phải được chuấn bị chu đáo, từ hình thức đến nội dung, khôngđược sai sót về chuyên môn Trong đó quan trọng nhất là nội dung, phươngpháp truyền thụ kiến thức tới HS như thế nào? Người thầy phải hình dung vàchủ động trong suốt giờ học Với mỗi lóp, mỗi loại đối tượng HS thì có nhữngcâu hỏi, phương pháp phù hợp GV chú ý vận dụng phương pháp dạy học cábiệt hóa, từ đó đưa ra những phương pháp dạy học phù hợp với trình độ của

HS Bên cạnh việc chuân bị nội dung, phương pháp truyền thụ kiến thức,

Trang 23

người thầy cần biết cân đối, phân bổ thời gian cho từng đơn vị kiến thức.Phần này tuy nhỏ nhưng rất quan trọng vì vậy, trong giáo án cũng cần sắp xếpthời gian hợp lý.

- Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy học Đánh giá việc chuẩn bị đồdùng dạy học cũng có thể hiểu được tinh thần nhiệt tình sáng tạo của GVtrong công tác, ta cần xem xét đê thấy được bài dạy có thê sử dụng đượcnhững đồ dùng nào mà GV có thể tự làm, góp ý cho GV giúp họ có thể sángtạo, tìm tòi đế có nhiều đồ dùng phù hợp, tiện lợi phục vụ cho bài dạy đạt hiệuquả

Đế việc chuẩn bị giờ lên lóp đạt hiệu quả cao, CBQL cần chỉ đạo tổchuyên môn thực hiện các nội dung:

+ Việc sử dụng phù hợp các phương pháp giảng dạy đối với từng phần,từng bài học, những tài liệu tham khảo, tài liệu bố sung cho bài giảng

+ Xây dựng và thống nhất tiêu chuẩn đánh giá giờ lên lớp cho từng loạibài học, đối với từng bài, chương Quy trình đánh giá, xếp loại GV theo 3bước: GV tự đánh giá, xếp loại; tố chuyên môn đánh giá xếp loại, sau đó Hiệutrưởng đánh giá xếp loại GV

+ Tổ chức các chuyên đề về giờ lên lớp, qua đó thảo luận về những vấn

đề chuyên môn nghiệp vụ của người GV, đây là cách tự bồi dưỡng có hiệuquả, thiết thực nhất đối với GV

b/ Ouản lý giờ lên lóp của GV

Giờ lên lóp là một khâu quan trọng trong quá trình dạy học, được kếtthúc trọn vẹn trong khuôn khổ nhất định về thời gian theo quy định của kếhoạch dạy học Do đó, trong mỗi giờ lên lớp, hoạt động dạy của GV và hoạtđộng học của HS đều được thực hiện dưới sự tác động tương hỗ giữa các yếu

Trang 24

tố Cơ bản của quá trình dạy học, đó là mục đích, nội dung, phương pháp,phương tiện và hình thức tố chức dạy học.

Hoạt động dạy học môn TTHCM chủ yếu diễn ra bằng hình thức tổ chứcdạy học trên lớp Giờ lên lên lóp là hình thức tổ chức cơ bản và chủ yếu nhấttrong quá trình dạy học để thực hiện mục tiêu môn học TTHCM Trong giờdạy, ngoài việc thực hiện nội dung, phương pháp trong giáo án đã chuẩn bị,nhiều khi GV cũng cần linh hoạt xử lí các tình huống sư phạm khác nhau ởcác lớp, các nhóm đối tượng khác nhau Trước mỗi tình huống trả lời của HSkhông có trong “kịch bản” GV phải hết sức bình tĩnh, chủ động, lắng nghe để

có thể là “trọng tài” phân giải đúng sai, chính xác để các em “tâm phục, khẩuphục”

Khi đánh giá giờ lên lớp của GV CBQL phải chỉ ra được những ưu điểmcần phát huy và những hạn chế mà GV cần khắc phục Đặc biệt đối với bộmôn này, CBQL cần chỉ ra được những vấn đề mà GV phải liên hệ thực tiễngiúp HS nắm kiến thức hiệu quả hơn CBQL cần tạo tâm lý thoải mái cho GV

đẻ trao đổi với họ những kinh nghiệm trong giảng dạy, tháo gỡ những khókhăn, tạo điều kiện tốt nhất đế GV phát huy hết năng lực chuyên môn

GV là người quyết định hiệu quả của giờ lên lớp, CBQL phải chỉ đạothực hiện các nội dung sau quản lý tốt hoạt động dạy học nhằm nâng cao chấtlượng giờ lên lớp của mỗi GV:

- Xây dựng tiêu chuẩn giờ lên lóp trên cơ sở hướng dẫn của Bộ GD&ĐT

Trang 25

trào thi đua dạy tốt, học tốt, thi đua tiếp cận với cái mới trong công nghệthông tin, thi đua áp dụng ĐMPPDH, thi đua có những tiết dạy tốt Thúc đẩyđược các tổ chuyên môn và các GV tích cực trong hoạt động chuyên môn củanhà trường.

1.3.2.3 Quản lý hoạt động học của học sinh

a) Hoạt động học của học sinh

Khi tiến hành hoạt động học tập ở trường trung cấp, cao đẳng, đại học,

HS tiến hành hoạt động nhận thức mang tính chất nghiên cứu trên cơ sở tưduy độc lập, sáng tạo phát triển ở mức độ cao đế chuẩn bị cho một ngànhnghề nhất định Chính vì vậy, hoạt động học tập của HS còn gọi là hoạt độnghọc tập nghề nghiệp

Hoạt động học của HS là quá trình tự giác, tích cực chiếm lĩnh khái niệmkhoa học, hình thành kỹ năng kỹ xảo cần thiết dưới sự điều khiển sư phạmcủa người GV HS ngoài giờ lên lớp theo chương trình chính khóa, họ cònphải tích cực đọc thêm sách và tài liệu tham khảo đê bồi dưỡng kiến thức chomình, tranh thủ sự giúp đỡ của GV để đào sâu kiến thức chuyên môn Đặcbiệt, HS phải có tư duy độc lập sáng tạo, chủ động chiếm lĩnh tri thức Có nhưvậy sau khi ra trường, họ mói vững vàng trong công việc chuyên môn củamình

Tuy nhiên so vói trình độ sv ở các trường cao đẳng và trường đại học,'thì khả năng độc lập tự nghiên cứu của HS ở các trường trung cấp còn nhiềuhạn chế Vì vậy GV cần hướng dẫn cụ thể hơn để HS có thể chiếm lĩnh đượctri thức

b) Quản ỉỷ hoạt động học của HS

QL hoạt động học tập của HS là một trong những nội dung của công tác

Trang 26

giáo dục trong nhà trường, QL hoạt động học tập tốt sẽ nâng cao hiệu quả họctập của HS.

Học tập là một hoạt động nhận thức, vì thế, nó được phát triên trên cơ sởnhu cầu nhận thức của HS vừa là đối tượng vừa là chủ thể trong hoạt độnghọc Vì vậy, QL hoạt động học của HS là khâu quan trọng góp phần nâng caochất lượng dạy học trong nhà trường

QL hoạt động học của HS là quá trình tác động có mục đích, có tổ chứccủa chủ thể quản lý đến HS nhằm đạt mục tiêu của dạy học

Đé thực hiện QL tốt hoạt động học của HS, người CBQL cần thực hiệnnhững nội dung sau:

+ Giáo dục tinh thần thái độ, động cơ học tập đúng đắn trong HSSV

+ Xây dựng và thực hiện nghiêm quy chế, quy định và nề nếp học tập

+ Áp dụng các hình thức động viên khuyến khích HSSV học tập

+ Phối hợp với các lực lượng giáo dục quản lý hoạt động của HSSV

Trong việc này, cần đề cao vai trò của Đoàn Thanh niên, GV chủnhiệm kiêm cố vấn học tập Ngoài ra cần có sự phối hợp của gia đình HS đêquá trình tổ chức và quản lý hoạt động học của HS diễn thuận lợi và đạt hiệuquả tốt hơn

Bên cạnh đó, QL hoạt động học tập của HS còn bao hàm QL thời gian

và chất lượng học tập, QL tinh thần, thái độ và phương pháp học tập QL hoạtđộng học tập của HS là QL việc thực hiện đồng bộ và toàn vẹn các nhân tố:mục tiêu học tập, nội dung học tập, phương pháp học tập, hình thức học tập,điều kiện, phương tiện học tập, quy chế học tập Chất lượng học tập của HSphản ánh chất lượng quản lý của CBQL và của nhà trường

Trang 27

1.3.2.4 Ouản lý các hoạt dộng chuyên môn, nghiệp vụ khác của giáo viên a)Ouản ìỷ hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ

Muốn nâng cao chất lượng dạy học không có cách nào khác ngoài việcnâng cao năng lực cho đội ngũ GV Điều đó khẳng định: "GV là nhân tố quyếtđịnh chất lượng giáo dục và được xã hội tôn vinh " Chính vì vậy, cần phảiđổi mới và QL tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV

Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ là hoạt động không thể thiếu củangười mỗi GV trong suốt quá trình giảng dạy Mỗi GV cần phải có trình độchuyên môn vững vàng, kiến thức sâu sắc và toàn diện, là cơ sở cho việc cảitiến các PPDH và hoàn thiện nghiệp vụ sư phạm Muốn vậy, nhà CBQL phảitạo điều kiện giúp đỡ cán bộ, GV của mình phát triển chuyên môn nghiệp vụthông qua việc thực hiện các nội dung QL, hoạt động bồi dưỡng và tự bồidưỡng cho GV

Các nội dung QL công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp

vụ bao gồm:

- Rà soát, nắm chắc chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ, đặc biệt nắmchắc kết quả đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ sau mỗi năm học để làm cơ sởcho lập việc kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV

- Yêu cầu mỗi cán bộ GV đăng ký kế hoạch bồi dưỡng và tự bồi dưỡngcủa bản thân

- Lập kế hoạch bồi dưỡng từ đầu năm học đê chủ động cho bố trí nhiệm

vụ của các tổ bộ môn, cũng như tạo thế chủ động cho mỗi GV trong công tácbồi dưỡng, tự bồi dưỡng của mình

- Chỉ đạo, kiêm tra tiến độ thực hiện kế hoạch bồi dưỡng và tự bồidưỡng, đối vói hoạt động tự bồi dưỡng phải có quy định chặt chẽ về hồ sơ

Trang 28

minh chứng và yêu cầu tổ chuyên môn theo dõi, kiểm tra hoạt động đó củatừng GV.

- Tố chức, chỉ đạo việc chuân bị các tạo điều kiện về vật chất, tinh thần

để động viên GV nghiên cứu, học tập, nâng cao trình độ chuyên môn về mọimặt

- Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm về thực hiện kế hoạch bồi dưỡng và

tự bồi dưỡng

Bên cạnh đó, muốn hoàn chỉnh kiến thức, năng lực chuyên môn cho

GV, CBQL phải tạo điều kiện động viên GV tự học hoặc tham gia các khóahọc nâng cao trình độ chuyên môn cho bản thân

Sau đó nâng cao năng lực chuyên môn bằng nhiều biện pháp, tự học, tựnghiên cứu tài liệu hên quan đến công tác dạy học của mình (nghiên cứu tàiliệu chuyên môn, tham dự các xêmina khoa học, thuyết minh một vấn đề, dựgiờ các GV có nhiều kinh nghiệm )

b Ouản ìỷ hoạt động nghiên cứu khoa học, đôi mới phưong pháp dạy học bỉ) Quản lý hoạt động NCKH

NCKH: Là một hoạt động tìm tòi, tác động đến thế giới khách quannhằm phát hiện ra những cái mới về bản chất và quy luật vận động của nó, từ

đó sáng tạo ra các giải pháp tác động biến đổi thế giới khách quan theo mongmuốn

- Hoạt động NCKH của GV nhằm mục đích nâng cao chất lượng đàotạo (bao gồm đổi mới nội dung chương trình, ĐMPPDH, ứng dụng công nghệthông tin và truyền thông vào QTDH, kiểm định, đánh giá, đảm bảo chấtlượng giáo dục)

Đe NCKH có chất lượng và hiệu quả, CBQL cần chỉ đạo thực hiện

Trang 29

những nội dung sau:

- Quán triệt yêu cầu, nhiệm vụ NCKH cho mỗi CBGV

- Tố chức cho GV đăng ký đề tài NCKH phù hợp với yêu cầu, nhiệm VỊ1

của công tác giảng dạy môn TTHCM

- Tạo điều kiện về thời gian, vật chất đế mỗi CBGV hoàn thành nhiệm vụNCKH

- Định kỳ kiêm tra tiến độ và chỉ đạo đê các đề tài NCKH đúng tiến độ

- Tổ chức nghiệm thu đề tài một cách nghiêm túc, khoa học đẻ đảm bảochất lượng của đề tài

- Tổ chức ứng dụng các đề tài NCKH vào thực tế giảng dạy môn họcTTHCM

b2) Quản lý hoạt động đôi mới PPDH

Đổi mới PPDH hiện nay không chỉ là phong trào mà còn là một yêu cầubắt buộc đối với mọi GV

Đổi mới PPDH là thường xuyên đưa các phương pháp dạy học mới vàonhà trường trên cơ sở phát huy mặt tích cực của phương pháp truyền thốngkết hợp với các phương pháp dạy học hiện đại đế nâng cao chất lượng dạyhọc

Điều dễ nhận thấy là phương pháp giáo dục của ta hiện đang còn nhiềubất cập Báo cáo của Chính phủ tại kỳ hợp thứ 4, Quốc hội khóa XI đã chỉ rõ:Phương pháp giáo dục trong các trường học nặng về truyền thụ, áp đặt kiếnthức một chiều, thầy giảng trò chép, cách dạy và học nặng về học thuộc lòng,tạo cho HS tiếp thu một cách máy móc, chưa khuyến khích tính năng độngsáng tạo của người học, chưa coi trọng bồi dưỡng cho HS năng lực thực hành

Trang 30

Nếu GV là người trực tiếp thực hiện đổi mới PPDH thì những nhà QLcác cấp là lực lượng hỗ trợ ở “hậu trường” Những nội dung CBQL cần phảithực hiện đê QL việc đổi mới phương pháp giảng dạy của GV là:

- Giúp mọi người nhận thức được đổi mới phương pháp là nhiệm vụ củangười GV khi thực hiện chương trình và sách giáo khoa mới

- Tổ chức trao đổi, bồi dưỡng về kiến thức kỹ năng, tiến hành đổi mớiPPDH

- Việc đổi mới PPDH được đưa vào kế hoạch hành động của GV, các tổ

bộ môn và của nhà trường

- Khuyến khích về tinh thần và vật chất, cũng như tạo điều kiện thuận lợi

về thòi gian nhằm động viên GV tích cực đối mới PPDH

- Hướng dẫn, chỉ đạo sát sao, giao nhiệm vụ cụ thể đối với từng GV đê

họ tham gia vào việc đổi mói PPDH ở những bộ môn cụ thể, giờ học cụ thê

- Cung cấp, hỗ trợ các điều kiện cần thiết để GV thực hiện đổi mớiPPDH có hiệu quả

- Đánh giá kịp thời, khách quan mức độ thực hiện các nội dung và chỉtiêu đề ra cho từng hoạt động đổi mới

- Làm tốt công tác thi đua, khen thưởng nhằm tạo động lực cho GV

1.3.2.5 Quản lý việc đảnh giả, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ của GV

Đánh giá là đưa ra nhận định tổng hợp về các dự kiện đo lường đượcthông qua các kỳ kiểm tra lượng giá trong quá trình và khi kết thúc bằng cáchđối chiếu, so sánh với những tiêu chuẩn đã được xác định rõ ràng trước đótrong các mục tiêu

CBQL luôn có kế hoạch kiểm tra đánh giá và đề ra các biện pháp thích

Trang 31

hợp để uốn nắn, bổ sung, điều chỉnh kịp thời.

Đế thực hiện tốt QL việc đánh giá, xếp loại chuyên môn, nghiệp vụ GV,người CBQL cần chỉ đạo thực hiện các nội dung sau:

- Xem xét xác định lại quy chế đánh giá xếp loại chuyên môn nghiệp vụcủa GV, từ đó có những điều chỉnh cho phù hợp

- Thực hiện quy trình đánh giá 5 bước:

+ Xác định mục đích, nội dung, hình thức đánh giá

+ Xác định tiêu chuẩn, tiêu chí và thang diêm đánh giá

+ Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin và xử lý thông tin

+ Tiến hành đánh giá

+ So sánh với các tiêu chuẩn, tiêu chí để xác định khách quan mức độthực hiện hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của GV

+ Điều chỉnh sau đánh giá

- Qua việc kiêm tra, đánh giá GV giúp cho CBQL nắm bắt được năng lực

sư phạm của tìmg GV trong trường, xác định được thực trạng của việc giảngdạy để phát hiện những ưu điểm và hạn chế, những vướng mắc, từ đó CBQLđiều chỉnh ngăn ngừa những sai lệch đồng thời phát huy được những mặt tíchcực Thông qua kết quả kiểm tra, đánh giá cho phép CBQL đi đến nhữngquyết định tối ưu nhất để xếp loại chuyên môn nghiệp vụ và công nhận GVgiỏi cấp trường đồng thời giúp cho CBQL sử dụng đúng người đúng việc pháthuy được năng lực sở trường của mỗi GV

Tóm lại, quản lý công tác đánh giá kết quả học tập của HS và việc đánhgiá, xếp loại năng lực chuyên môn của GV đang là vấn đề bức thiết của ngànhgiáo dục đào tạo Thực hiên công việc này đảm bảo tính khoa học, tránh được

Trang 32

“bệnh thành tích”, tránh “xuê xoa” hoặc “đố kỵ”, sẽ góp phần quan trọngnâng cao chất lượng đội ngũ GV, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo,đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ của công cuộc đổi mới đất nước và hội nhậpquốc tế.

1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý HĐDH môn tư tưởng

Hồ Chí Minh ở các trường trung cấp

1.3.3.1 ỉ e phía nhà quản ỉỷ

CBQL giáo dục là một bộ phận quan trọng trong đội ngũ cán bộ củaĐảng và Nhà nước ta Việc nâng cao chất lượng CBQL nói chung, CBQL giáodục nói riêng đã trở thành nhiệm vụ hết sức quan trọng của các cấp, cácngành

QL yếu kém là một trong những nguyên nhân chính gây nên tình trạngyếu kém của giáo dục trong những năm qua Việc nâng cao chất lượng CBQLtrường học nói chung và trường trung cấp nói riêng nhằm đáp ứng yêu cầuxây dựng nhà trường của chúng ta trong những năm đầu của thế kỷ XXI làviệc làm cấp thiết Đội ngũ CBQL cần đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, cóphẩm chất và năng lực ngang tầm nhiệm vụ, CBQL giỏi phải được coi là mộttrong những tiêu chí hàng đầu để xây dựng một nhà trường mạnh toàn diện

Việc giảng dạy các môn khoa học Mac - Lênin nói chung và TTHCMnói riêng có vị trí, vai trò vô cùng quan trọng trong các trường đại học, caođẳng, trung cấp Ngoài vai trò của người GV giảng dạy trên lớp thì đội ngũCBQL cũng góp phần không nhỏ làm nên chất lượng môn học, nên cần phảithực hiện tốt hiệu quả công tác cán bộ:

- Đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu

- Có phẩm chất tư tưởng chính trị và đạo đức tốt

Trang 33

- CÓ trình độ chuyên môn đạt chuẩn trở lên.

- Có trình độ nghiệp vụ quản lý

- Quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ

- Đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ

- Thực hiện chế độ chính sách đối với đội ngũ cán bộ

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 BCH TW Đảng khóa VIII về chiến lượccán bộ thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã nêu rõ:

“Cản bộ là nhân tổ quyết định sự thành bại của cách mạng, gan hển với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ, là khâu then chot trong công tác xây dựng Đảng”[&] và “Xây dimg dội ngũ cán bộ, công chức cỏ phâm chất và năng lực là yếu to qiĩyết đinh chất lượng bộ máy Nhà nước ”[8].

1.3.3.2.1 e phía giáo viên

Đội ngũ GV là người quyết định sự thành quả của quá trình dạy học.Chính vì vậy, xây dựng ĐNGV phải đảm bảo nhiều yếu tố:

về xây dựng đội ngũ GV - Các trường căn cứ vào quy mô đào tạo, khốilượng giảng dạy, quy hoạch đội ngũ đê xây dựng GV các môn khoa học Mác -Lênin nói chung và TTHCM nói riêng đảm bảo về số lượng và chất lượng,không bố trí GV các môn học này phải dạy vượt quá nhiều giờ so với quyđịnh Dành thời gian để GV có điều kiện NCKH, đi thực tế, bồi dưỡng, nângcao trình độ, tham gia các hoạt động giáo dục chính trị, tư tưởng cho HS vàcác hoạt động chính trị - xã hội

Những GV dạy kiêm môn khoa học Mác - Lênin, TTHCM phải tham dựchương trình bồi dưỡng, chuẩn hoá kiến thức Không bố trí GV chưa tham giacác lớp chuẩn hoá dạy kiêm môn khoa học Mác - Lêmn, TTHCM Tạo mọi

Trang 34

điều kiện để các GV tham gia giảng dạy.

1.3.3.3.1 e phía học sinh, sinh viên

HSSV là nliững chủ thể lĩnh hội tri thức, do vậy học phải chủ động tự mình xử

lý những kiến thức thành tri thức, người học phải biết cách tự học tự nghiên cứu, pháthiện và giải quyết vấn đề, tự tổ chức hoạt động học của minh một cách có hệ thống,

tự giác, có động cơ học tập đúng đắn sẽ có hứng thú học tập và có kết quả học tập tốt.Việc học môn TTHCM cũng như các môn học xã hội khác, HSSV phải tự giáctham gia các hoạt động trên lóp, phải chủ động tìm tòi nghiên cứu tài liệu liên quan,tài liệu tham khảo Tham gia các buổi nói chuyện, học tập chuyên đề, kế chuyện vềtấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Việc học tập TTHCM đòi hỏi phải kiên trì, trảiqua quá trinh lâu dài cố gắng liên tục, không những học tập trên lớp mà phải học ởnhà, qua phương tiện ứiông tin đại chúng, sách báo, phải có phương pháp học tập phùhợp đé rèn luyện phấm chất đạo đức chính trị, trang bị những kỹ năng cần thiết đê trởthành người có ích cho xã hội

Ket luận chương 1:

Trong chương 1 của luận văn, tôi đã trình bày một số khái niệm công cụ có liênquan đến vấn đề nghiên cứu cua đề tài Đồng thời cũng nêu lên những cơ sở tì luậncủa vấn đề nghiên cứu, trên cơ sở đó làm rõ các vấn đề lý luận về dạy học nói chung

và dạy học môn TTHCM nói riêng ở các trường trung cấp, cao đắng, đại học tronggiai đoạn hiện nay

Để quá trình QL hoạt động dạy học, dạy học môn TTHCM cho HSSV có chấtlượng, người QL cần tìm ra những giải pháp QL có hiệu quả và phù hợp vói hoàncảnh, đặc thù riêng của tìmg đơn vị để tổ chức chỉ đạo, điều hành có hiệu quả cao,phát huy được sức mạnh của các lực lượng sư phạm nhằm góp phần tích cực thựchiện mục tiêu giáo dục, đầo tạo của nhà trường nói riêng và của Bộ Giáo dục và đầotạo nói chung

Trang 35

Chương 2 THựC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TƯ TƯỞNG

HÒ CHÍ MINH Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA THÀNH PHỐ

HÒ CHÍ MINH 2.1 KHÁI QUÁT VÈ TRƯỜNG TRUNG CẮP VIẸT KHOA THÀNH PHÓ HỒ CHÍ MINH

Trường TCVK được thành lập theo Quyết định số 3950/QĐ-ƯBND,ngày 30 - 08 - 2007 của ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh; được đổithành Trường TCVK theo Quyết định số 2633/QĐ - ƯBND, ngày 28 - 05 -

2009 của ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh

Với chặn đường 10 năm xây dựng và củng cố, hiện nay nhà trường cóđội ngũ GV, cán bộ quản lý và nhân viên vói gần 60 người ngày càng đượcnâng cao về trình độ chuyên môn và năng lực công tác, không ngừng có gắng,

nổ lực đóng góp vào sự nghiệp giáo dục và đào tạo nghề trong điều kiện mới.Với hệ thống cơ sở vật chất được trang bị đầy đủ, từng bước hiện đại bao gồmcác phòng học lý thuyết, phòng thực hành thuộc tất cả các ngành nghề đàotạo, được khai thác phục vụ tốt cho quá trình đào tạo

Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu xã hội và năng lực đào tạo của trường, nhàtrường đã mở rộng quy mô đào tạo với 6 chuyên ngành trong lĩnh vực kinh tế

và công nghệ như: Tài chính ngân hàng, Ke toán doanh nghiệp, Du lịch, Quảntrị kinh doanh thương mại & dịch vụ, Phần cứng và quản trị mạng, Thiết kế

mỹ thuật trên máy tính, số HS tốt nghiệp ra trường hàng năm sẽ là nguồnnhân lực có phẩm chất, đạo đức và năng lực chuyên môn bảo đảm yêu cầu đểngười sử dụng lao động chọn lựa

Hàng năm, số HS tốt nghiệp ra trường là nguồn nhân lực tin cậy để cácdoanh nghiệp trên địa bàn thành phố và các tỉnh lân cận tuyển chọn

Trang 36

Để phục vụ công tác giảng dạy, hằng năm đội ngũ GV thường xuyênđược học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn Trong kỳ thi GV giỏicấp thành phố năm 2010, có 2 GV của nhà trường được công nhận giá GVdạy giỏi.

Quá trình phấn đấu, nổ lực của tập thể cán bộ, GV, nhân viên và HS nhàtrường trong mấy năm qua đã đáp ứng được yêu cầu đào tạo trung cấp chuyênnghiệp có chất lượng khá, hiệu quả - HS nam vững kiến thức, có kỹ năng vàthái độ làm việc làm hài lòng người sử dụng lao động; có một bộ phận HS tốtnghiệp chuyển lên học bậc cao đắng, đại học đều đủ sức theo học chươngtrình của các bậc học cao hơn

Trong giai đoạn hiện nay, nhà trường đang thực hiện cuộc vận động

"

Mỗi thầy cô giảo là tẩm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo" đảm bảo về

phâm chất chính trị và năng lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới;đẩy mạnh đổi mới PPDH, đáng giá, thực hành, thực tập, tiếp tục cử CBGV đihọc cao học, nghiên cứu sinh, lý luận chính trị; thực hiện đào tạo liên thông từtrung cấp lên cao đắng thuộc các ngành học do nhà trường đào tạo

HSSV ra trường được xã hội đánh giá cao cả về năng lực chuyên mônlẫn phẩm chất đạo đức, vận dụng tốt những kiến thức đã học trong nhàtrường, đại đa số có việc làm phù họp, ổn định phát triển kinh tế xã hội ở địaphương và khu vực; nhiều người đã trở thành cán bộ giỏi về chuyên môn, QL,nhà doanh nghiệp thành đạt

Những thành quả đã đạt được gần 10 năm qua trường TCVK được tặngnhiều cờ thi đua, bằng khen của sở giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh Đây làniềm tự hào, động viên cổ vũ lớn lao để cán bộ, viên chức, HSSV nhà trườngphấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được giao trong tình hình mới

Trang 37

HSSV 669 564 577 512

Vài nét về Khoa cơ bản và tô chính trị pháp luật ở trường trung cấp Việt Khoa Thành pho Hồ Chí Minh.

Trang 38

Khoa cơ bản của trường TCVK với nhiệm vụ đào tạo các môn đại cươngcho HS các ngành Khoa cơ bản có 10 cán bộ GV trong đó có 1 trưởng khoa

và 1 tổ trưởng bộ môn (tố Lí luận chính trị, tố Luật) Hàng năm nhà trườngphải mời thêm đội ngũ giáo viên thỉnh giảng đê thực hiện nhiệm vụ đào tạocủa nhà trường

Xét về mặt đội ngũ GV giảng dạy các môn cơ bản thuộc Tổ Lí luậnchính trị gồm 10 GV Trong đó gồm:

+ Đang học thạc sỹ: 2 người

+ Cử nhân : 8 người

Các GV của tổ môn đều được đào tạo chính quy, bài bản tại các trườngđại học có tiếng trên toàn quốc như: ĐH Sư phạm Huế, Đại học Khoa học xãhội Nhân văn - TP HCM - ĐH Quốc gia TPHCM, ĐH Quy Nhơn, Trong số

đó, có nhiều GV đã được tích luỹ kinh nghiêm lâu năm trong hoạt động giảngdạy của nhà trường

Với 10 thành viên, tố bộ môn đảm nhận việc dạy các môn chính trị, TưTưởng Hồ Chí Minh trong toàn trường

về mặt cơ sở vật chất, kỹ thuật, nhà trường đã có sự đầu tư lớn cho riêng

tổ môn của khoa trong mặt bằng chung Tất cả các thành viên của tổ môn đãđược đầu tư về phương tiện dạy học với các loại thiết bị, máy móc hiện đại,giáo trình, tài liệu tham khảo

2.2 THựC TRẠNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG VÀ KÉT QUẢ HỌC TẬP MÔN TTHCM Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA 2.2.1 Khái quát về khảo sát thục trạng

2.2.1 ỉ.Mục đích khảo sát

Nhằm đánh giá thực trạng công tác giáo dục chính trị tư tưởng, kết quảhọc tập môn TTHCM ở trường TCVK Thành phố Hồ Chí Minh từ đó tìm ranguyên nhân và đề xuất các giải pháp khắc phục

Trang 39

2.2.1.2 Nội dung khảo sát

Việc khảo sát được tiến hành thông qua hai nội dung đó là khảo sát thựctrang công tác GDCTTT và kết quả học tập môn TTHCM ở trường TCVK

Công tác GDCTTT trong các nhà trường là một bộ phận cấu thành củaquá trình tố chức dạy và học; là bộ phận quan trọng nhất góp phần hình thành

nhân cách, phẩm chất, lối sống cho HS theo mục tiêu giáo dục: “đào tạo con

người l lệt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thấm mỹ

và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phâm chất và năng lực của công dân, đáp ímg yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tô quốc”[17] Tất cả

những điều đó chỉ có thể thực hiện được thông qua GDCTTT cho HS Côngtác này đòi hỏi phải tiến hành một cách liên tục, thường xuyên và đang trởthành một trong những nội dung không thể thiếu được trong các mặt giáo dụccủa các nhà trường nói chung và trường đại học, cao đắng, trung cấp nói riêngnhằm tạo ra lóp người “vừa hồng, vừa chuyên” như mong muốn của Bác Hồ.Như vậy, đế nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trước hết cần phải nângcao chất lượng GDCTTT cho HS Đó cũng chính là nhiệm vụ vừa cơ bản, vừacấp bách, đồng thời là đòi hỏi khách quan của nhiệm vụ cách mạng nước tatrong giai đoạn hiện nay

GDCTTT cho HS là “giáo dục phâm chất chỉnh trị, đạo đức, loi song

cho học sinh nhằm hình thành những phăm chất chính trị của con người mới, những tri thức, niềm tin và hành vi đạo đức, giáo dục và hình thành loi song mới, có văn hoá, góp phần giáo dục toàn diện ” nhân cách của HS.

Mục tiêu của công tác GDCTTT là giáo dục cho HS sống có lý tưởng vàtrung thành với lý tưởng cách mạng Mục tiêu cao nhất của GDCTTT cũng

chính là thực hiện mục tiêu của giáo dục: “đào tạo con người Việt Nam phát

Trang 40

triến toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thâm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với ìỷ tưởng độc lập dân tộc và CNXH; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phâm chất và năng lực của công dân, đáp ứngyêu cầu xây dựng và bảo

2.2.1.3 Đoi tượng khảo sát

Bao gồm 100 CBGV trong đó có 3 CBQL, 2 Tổ trưởng và 10 GV dạymôn TTHCM và 85 giáo viên khác của nhà trường

Tình trạng HS yếu kém giảm, số HS khá giỏi có tăng lên Cụ thê nămhọc 2009-2010 có 12% HS giỏi sang năm học 2010-2011 số HS giỏi tăng lên

Ngày đăng: 30/12/2015, 16:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ giáo dục và đào tạo (2009), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
2. Chỉ thị 40 CT/TW ngày 15/06/2004 của Ban Bí thư khóa IX về Việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 40 CT/TW ngày 15/06/2004 của Ban Bí thư khóa IX về
3. Chỉ thị số 23 - CT/TW ngày 27/3/ 2003 của Ban Bí thư về đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạnmới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 23 - CT/TW ngày 27/3/ 2003 của Ban Bí thư "về đẩy mạnhnghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn
4. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quoc lần thử VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quoclần thử VII
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
5. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứIX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốclần thứIX
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
6. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốclần thứX
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
7. Đặng Quốc Bảo (1997), Quản lý giáo dục, một so khái niệm về luận đề, tập bài giảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Quốc Bảo (1997), "Quản lý giáo dục, một so khái niệm về luậnđề, tập bài giảng
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
12. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷXXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa củathế kỷXXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
13. Phạm Minh Hạc (1984), Tâm lý học giáo dục - NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học giáo dục -
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1984
15. Trần Kiếm (2004), Khoa học quản lí nhà trường phô thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lí nhà trường phô thông
Tác giả: Trần Kiếm
Nhà XB: NXBĐại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
16. Luật Giáo dục (2005), NXB Lao động - Xã hội, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục (2005)
Tác giả: Luật Giáo dục
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2005
17. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học- Một so van để về lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học- Một so van để vềlý luận và thực tiễn
Tác giả: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1987
18. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường cán bộ QLGD & ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khái niệm cơ bản về lý luậnquản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1989
20. PGS.TS Thái Văn Thành (2007), Quản lí nhà trường và quản lí giáo dục, NXB đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí nhà trường và quản lí giáodục
Tác giả: PGS.TS Thái Văn Thành
Nhà XB: NXB đại học Huế
Năm: 2007
24. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học hiện đại
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: NXB Đại học Quốcgia Hà Nội
Năm: 2001
25. Thái Duy Tuyên - Triết học giáo dục Việt Nam - NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học giáo dục Việt Nam
Nhà XB: NXB Đại học Sưphạm
14. PGS.TS Phạm Minh Hùng, PGS.TS Thái Văn Thành, Đánh giá trong giáo dục tiêu học Khác
19. Qui định về giảo dục phâm chất chính trị, đạo đức, loi song cho HS, sv..(2007), Bộ GD & ĐT Khác
26. Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Trung tâm biên soạn Từ điển Hà Nội.95 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w