1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI VÀ HƯỚNG DẪN TẠO đề KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ THEO MA TRẬN, BẢN đặc TẢ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN TIN HỌC CẤP THPT”

227 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 227
Dung lượng 6,35 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI VÀ HƯỚNG DẪN TẠO ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ THEO MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN TIN HỌC CẤP THPT” Lĩnh vực: Tin học SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI VÀ HƯỚNG DẪN TẠO ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ THEO MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN TIN HỌC CẤP THPT” Lĩnh vực: Tin học Tên tác giả: Trần Thanh Hiệp – Sở GD ĐT Nghệ An Nguyễn Thị Tú Anh – Trường THPT Nguyễn Duy Trinh Nguyễn Xuân Quỳnh Trang – Trường THPT Hà Huy Tập Năm học: 2021 - 2022 MỤC LỤC Trang Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm đề tài Cấu trúc đề tài Phần hai NỘI DUNG Chương CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Kiểm tra, đánh giá định kì 1.2 Xây dựng ma trận, đặc tả đề kiểm tra Cơ sở thực tiễn 2.1 Xuất phát từ thực trạng đề kiểm tra định kì trường phổ thơng nói chung, trường THPT Nguyễn Duy Trinh THPT Hà Huy Tập năm gần 2.2 Xuất phát từ hiệu bước đầu việc sử dụng ngân hàng câu hỏi tạo đề kiểm tra đánh giá định kì theo ma trận, đặc tả Chương hai XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI KIỂM TRA THEO MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ DỰA TRÊN HƯỚNG DẪN CỦA BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VÀ SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN Xây dựng ngân hàng câu hỏi kiểm tra theo ma trận, đặc tả dựa vào hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An 10 1.1 Kiểm tra lớp 10 10 1.2 Kiểm tra lớp 11 22 1.3 Kiểm tra lớp 12 34 Đề xuất xây dựng đặc tả câu hỏi minh họa đề kiểm tra lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 43 2.1 Đề xuất xây dựng đặc tả đề kiểm tra lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 43 2.2 Ngân hàng câu hỏi minh họa đề kiểm tra lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 47 Kết bước đầu 48 Phần ba KẾT LUẬN 49 Hiệu quả, ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm 49 Nhận định việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm khả mở rộng 49 đề tài Bài học kinh nghiệm đề xuất 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Phần một: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Ngày 20 tháng năm 2021 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 22/2021/TT- BGDĐT việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT- BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, số nội dung điều chỉnh kiểm tra, đánh giá cấp trung học Nội dung kiểm tra, đánh giá định sau giai đoạn giáo dục gồm kiểm tra, đánh giá kì kiểm tra, đánh giá cuối kì, thực thơng qua: kiểm tra (trên giấy máy tính), thực hành, dự án học tập nhằm đánh giá kết học tập, rèn luyện mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh theo chương trình mơn học, hoạt động giáo dục quy định Chương trình giáo dục phổ thông Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành Đối với kiểm tra, đánh giá điểm số: đề kiểm tra phải xây dựng theo ma trận câu hỏi tự luận trắc nghiệm kết hợp với tự luận biên soạn theo mức độ cần đạt chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Mức độ u cầu câu hỏi đề kiểm tra thể qua mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao kiến thức, kĩ sử dụng Đầu năm học 2021 - 2022, Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An tiến hành tập huấn cho giáo viên nội dung hướng dẫn xây dựng ma trận, đặc tả đề kiểm tra, đánh giá định kì theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh cấp trung học phổ thông Việc sử dụng ma trận bảng đặc tả theo định hướng Bộ Sở giáo dục đào tạo giúp cho giáo viên đề chuẩn kiến thức, kĩ theo học chủ đề, phù hợp với mức độ cần đạt chương trình mơn học Từ đó, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng phát triển phẩm chất lực Qua buổi tập huấn Bộ Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An tổ chức thực tế năm thực đề kiểm tra định kì trường THPT Nguyễn Duy Trinh THPT Hà Huy Tập, giáo viên môn Tin học, mong muốn xây dựng ngân hàng câu hỏi theo đơn vị kiến thức ma trận bảng đặc tả Bộ giáo dục đào tạo hướng dẫn Đồng thời xây dựng chương trình lưu trữ kho ngân hàng câu hỏi giúp người sử dụng tự lựa chọn để tạo đề thi định kì ngẫu nhiên theo ma trận xây dựng Vì vậy, chúng tơi lựa chọn viết đề tài “Xây dựng ngân hàng câu hỏi hướng dẫn tạo đề kiểm tra đánh giá định kì theo ma trận, đặc tả định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh môn Tin học cấp THPT” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng ngân hàng câu hỏi đề kiểm tra đánh giá định kì hướng dẫn tạo đề kiểm tra định kì ngẫu nhiên theo ma trận, góp phần giúp giáo viên môn Tin học Trung học phổ thông thực nhanh chóng, xác việc đề kiểm tra đánh giá định kì hàng năm Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định sở lý luận đề tài xuất phát từ chủ trương điều chỉnh kiểm tra, đánh giá cấp trung học Bộ Giáo dục Đào tạo Phân tích thực trạng đề kiểm tra định kì trường phổ thơng nói chung trường THPT Nguyễn Duy Trinh THPT Hà Huy Tập năm gần Đề giải pháp hợp lý giúp giáo viên thực nhanh chóng, xác việc đề kiểm tra đánh giá định kì theo ma trận, bảng đặc tả nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh cấp trung học phổ thông Đối tượng nghiên cứu Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tự luận chương trình tin học THPT lớp 10, lớp 11, lớp 12 theo ma trận đặc tả Bộ Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An hướng dẫn Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm, tự luận tin học 10 chương trình giáo dục phổ thông 2018 theo đặc tả đề xuất Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lí luận: Căn vào chủ trương điều chỉnh kiểm tra, đánh giá cấp trung học Bộ Giáo dục Đào tạo - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra, thực nghiệm, so sánh, tổng hợp nhằm đưa giải pháp Điểm đề tài - Giúp giáo viên Tin học THPT tra cứu, tham khảo kho ngân hàng câu hỏi xây dựng chuẩn theo đơn vị kiến thức ma trận, đặc tả đề kiểm tra sử dụng chương trình lưu trữ sẵn kho câu hỏi để tạo đề kiểm tra định kì theo ma trận xây dựng cách nhanh chóng xác - Đề xuất đặc tả đề kiểm tra câu hỏi trắc nghiệm, tự luận dựa theo đặc tả tin học 10 chương trình giáo dục phổ thơng 2018 bắt đầu giảng dạy năm học 2022 – 2023 Cấu trúc đề tài Phần I Đặt vấn đề Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm đề tài Cấu trúc đề tài Phần II Nội dung Chương Cơ sở lí luận sở thực tiễn Chương Xây dựng ngân hàng câu hỏi kiểm tra theo ma trận, đặc tả dựa vào hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An Phần III Kết luận Hiệu đề tài Nhận định áp dụng sáng kiến kinh nghiệm khả mở rộng đề tài Bài học kinh nghiệm đề xuất Phần hai: NỘI DUNG Chương CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 22/2021/TT- BGDĐT ngày 20 tháng năm 2021 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT- BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, số nội dung điều chỉnh kiểm tra, đánh giá cấp trung học Nội dung điều chỉnh bao gồm hình thức đánh giá; loại kiểm tra, đánh giá; hệ số điểm kiểm tra, đánh giá; số điểm kiểm tra, đánh giá cách cho điểm 1.1 Kiểm tra, đánh giá định kì Kiểm tra, đánh giá định sau giai đoạn giáo dục nhằm đánh giá kết học tập, rèn luyện mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh theo chương trình mơn học, hoạt động giáo dục quy định Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành; Việc kiểm tra, đánh giá định kì, gồm kiểm tra, đánh giá kì kiểm tra, đánh giá cuối kì, thực thơng qua: kiểm tra (trên giấy máy tính), thực hành, dự án học tập Thời gian làm kiểm tra, đánh giá định kì kiểm tra giấy máy tính từ 45 phút đến 90 phút Đề kiểm tra xây dựng dựa ma trận, đặc tả đề, đáp ứng theo mức độ cần đạt môn học, hoạt động giáo dục quy định Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành Đối với kiểm tra, đánh giá điểm số: đề kiểm tra phải xây dựng dựa ma trận, đặc tả đề, đáp ứng theo mức độ cần đạt môn học, hoạt động giáo dục quy định Chương trình giáo dục phổ thông Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành Các câu hỏi tự luận trắc nghiệm biên soạn theo mức độ cần đạt sau: + Mức (nhận biết): Các câu hỏi yêu cầu học sinh nhắc lại mô tả kiến thức, kĩ học theo học chủ đề chương trình mơn học, hoạt động giáo dục; + Mức (thông hiểu): Các câu hỏi yêu cầu học sinh giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ học theo học chủ đề chương trình mơn học, hoạt động giáo dục; + Mức (vận dụng): Các câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề đặt tình gắn với nội dung học chủ đề chương trình mơn học, hoạt động giáo dục; + Mức (vận dụng cao): Các câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề đặt tình mới, gắn với thực tiễn, phù hợp với mức độ cần đạt chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Căn vào mức độ phát triển lực học sinh, nhà trường xác định tỉ lệ câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu kiểm tra, đánh giá nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh tăng dần tỉ lệ câu hỏi, tập mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao 1.2 Xây dựng ma trận, đặc tả đề kiểm tra 1.2.1 Ma trận đề kiểm tra 1.2.1.1 Khái niệm ma trận đề kiểm tra - Ma trận đề kiểm tra thiết kế đề kiểm tra chứa đựng thông tin cấu trúc đề kiểm tra như: thời lượng, số câu hỏi, dạng thức câu hỏi; lĩnh vực kiến thức, cấp độ lực câu hỏi, thuộc tính câu hỏi vị trí… - Ma trận đề kiểm tra cho phép tạo nhiều đề kiểm tra có chất lượng tương đương - Có nhiều phiên Ma trận đề kiểm tra Mức độ chi tiết ma trận phụ thuộc vào mục đích đối tượng sử dụng 1.2.1.2 Cấu trúc bảng ma trận đề kiểm tra Cấu trúc bảng ma trận đề kiểm tra gồm thông tin sau: - Tên Bảng ma trận- Ký hiệu (nếu cần) - Cấu trúc phần (Prompt Attributes) + Cấu trúc tỷ trọng phần + Các câu hỏi đề kiểm tra (items)  Dạng thức câu hỏi  Lĩnh vực kiến thức  Cấp độ/thang lực đánh giá  Thời gian làm dự kiến câu hỏi  Vị trí câu hỏi đề kiểm tra - Các thông tin hỗ trợ khác 1.2.1.3 Thông tin ma trận đề kiểm tra: - Mục tiêu đánh giá (objectives) - Lĩnh vực, phạm vi kiến thức (Content) - Thời lượng (cả đề kiểm tra, phần kiểm tra) print(n, "là số chẵn") else: print(n, "là số lẻ") print(n, "là số chẵn") else print(n, "là số lẻ") TH 4.1: Giải thích hoạt động câu lệnh rẽ nhánh chương trình cụ thể Hãy cho biết giá trị N sau thực đoạn chương trình sau: a=5 b = 15 if a10: print(i, end = " ") i=i+1 B i = 100 while i>10: print(i, end = " ") i=i-1 C k = while k1: print(k, end = " ") k=k-1 TH 5.1: Thông qua ví dụ, giải thích hoạt động cấu trúc lặp câu lệnh lặp hai trường hợp: + Lặp với số lần biết trước + Lặp với số lần khơng biết trước Đoạn chương trình sau thực cơng việc gì? n = int(input("n = ")) sum = for i in range(1,n+1): if i % != 0: sum = sum + i print("Kết là: ", sum) A Tính đưa tổng số lẻ phạm vi từ đến n B Tính đưa tổng số chẵn phạm vi từ đến n C Tính đưa tổng số phạm vi từ đến n D Tính đưa tổng số lẻ phạm vi từ đến n + Cho đoạn chương trình sau: T=0 for i in range(10): if i % == 0: T = T + i Sau thực hiện, T có giá trị? A 20 B 30 C 25 D 45 Cho đoạn chương trình sau: S=0 i=1 while i N: M=M-N else: N=N-M A Tìm UCLN M N C Tìm hiệu nhỏ M N B Tìm BCNN M N D Tìm hiệu lớn M N Vận dụng: Viết chương trình đơn giản có sử dụng câu lệnh lặp Đề 1: Trong chương trình trị chơi truyền hình, người dẫn chương trình thường đếm ngược để bắt đầu trị chơi Em viết chương trình nhập vào số nguyên n, sau in giá trị từ n để mơ q trình đếm ngược Đề 2: Viết chương trình nhập vào tuổi cha tuổi (hiện tuổi cha lớn hai lần tuổi tuổi cha tuổi 25) Đưa hình câu trả lời cho câu hỏi "bao nhiêu năm tuổi cha gấp đôi tuổi con" Vận dụng cao: Viết chương trình đơn giản có sử dụng câu lệnh rẽ nhánh kết hợp với câu lệnh lặp Đề 1: Em lập trình giải tốn cổ sau: Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu Một trăm chân chẵn Hỏi có gà, chó? Đề 2: Viết chương trình nhập vào số nguyên n (n>0) Đưa hình số ước số thực n Ước thực số ước khác Nội dung 6: Kiểu liệu danh sách NB 6.1: Biết kiểu liệu danh sách, cách khởi tạo truy cập phần tử danh sách Chọn phát biểu ĐÚNG? A Trong Python, liệu kiểu danh sách dãy hữu hạn phần tử cho phép truy cập đến phẩn tử B Python bắt buộc phần tử danh sách phải có kiểu liệu C Phải khởi tạo danh sách Python phép gán chương trình, khơng thể nhập phần tử danh sách từ bàn phím D Có thể truy cập đến phần tử liệu kiểu danh sách, thay đổi giá trị phần tử Cách khởi tạo kiểu danh sách sau ĐÚNG? A X = [1, 2, "One", True, False, 7.5] B X = (1, 2, "One", True, False, 7.5) C X = {1, 2, "One", True, False, 7.5} D X = 1, 2, "One", True, False, 7.5 Cho danh sách A = [100, 3.5, True, "Monday", False, 5, "Two"] Giá trị phần tử A[4] là: A False B Monday C True D 100 NB 6.2: Biết cách duyệt phần tử danh sách lệnh for Cho đoạn chương trình sau: A = [3, 2, 6, 7, 10, 4, 100] for i in range(1, 4): print(A[i], end = " ") Sau thực kết ngồi hình là? A B C D 10 Muốn in hình giá trị danh sách từ phần tử thứ đến phần tử danh sách, ta thực lệnh sau đây? A for i in range(1, 6): print(A[i], end = " ") B for i in range(1, 7): print(A[i], end = " ") C for i in range(2, 7): print(A[i], end = " ") D for i in range(2, 6): print(A[i], end = " ") TH 6.1: Hiểu cách sử dụng số lệnh làm việc với kiểu liệu danh sách Cho câu lệnh sau: A = [2, 6, 9, 10, 30] A.append(5) Phát biểu sau ĐÚNG thay đổi danh sách A? A bổ sung phần tử có giá trị vào cuối danh sách A B bổ sung phần tử có giá trị vào đầu danh sách A C bổ sung thêm phần tử vào vị trí thứ danh sách A D xóa phần tử thứ danh sách A Cho câu lệnh sau: X = [2, 6, 9, 10, 30] X.insert(2,5) Kết danh sách X thay đổi là? A X = [2, 6, 5, 9, 10, 30] C X = [2, 6, 9, 10, 2, 30] B X = [2, 6, 9, 10, 30, 2] D X = [2, 5, 6, 9, 10, 30] Vận dụng: Viết chương trình đơn giản sử dụng kiểu liệu danh sách Đề 1: Viết chương trình nhập số n ngun từ bàn phím, sau nhập danh sách n tên học sinh lớp in danh sách học sinh này, tên học sinh dịng Đề 2: Viết chương trình nhập vào 12 số nguyên dương tương ứng tiền điện 12 tháng năm vừa nhà em, đưa hình thơng báo sau: - Tổng số tiền điện năm tiền điện trung bình theo tháng - Liệt kê tháng có số tiền điện thấp tiền điện trung bình theo tháng Nội dung 7: Xâu kí tự NB 7.1: Nhận biết kiểu liệu xâu Phát biểu sau ĐÚNG? Xâu kí tự A dãy ký tự C dãy ký tự dấu B dãy ký tự chữ D dãy ký tự số Trong ngôn ngữ lập trình Python, xâu kí tự là: A danh sách kí tự B dãy kí tự Unicode C tập hợp chữ bảng chữ tiếng Anh D tập hợp chữ chữ số bảng chữ tiếng Anh NB 7.2: Biết số lệnh thường dùng với xâu Chọn phát biểu SAI? Biểu thức: in dùng để? A kiểm tra có nằm khơng B trả lại giá trị True nằm C trả lại giá trị False không nằm D cho biết vị trí xuất Hàm y.find(x) cho biết? A trả số nguyên xác định vị trí xuất xâu x xâu y B trả giá trị True xâu x nằm xâu y C trả giá trị -1 xâu x nằm xâu y D trả số nguyên xác định vị trí xuất xâu y xâu x TH 7.1: Hiểu số lệnh thường dùng với xâu Cho đoạn chương trình sau: x = "Các xắc xinh xinh" y = "xinh" z = "đẹp" print(x.find(y), " ", x.find(z)) kết ngồi hình là? A -1 B -1 C -1 D Lệnh sau trả giá trị gì? >>> "abcabcabcab".find("ca",4) A B C D Vận dụng: Cài đặt số chương trình đơn giản có sử dụng phép xử lý xâu thường dùng Python Đề 1: Nhập vào từ bàn phím hai xâu s1 s2, xâu khơng chứa dấu cách đầu cuối xâu không chứa hai hay nhiều dấu cách liên tiếp Nếu xâu khơng chứa dấu cách từ, trường hợp ngược lại dấu cách dấu phân tách từ xâu Viết chương trình đưa tổng số từ hai xâu s1 s2 cho Đề 2: Viết chương trình nhập từ bàn phím xâu s ghi ngày tháng năm dạng dd/mm/yyyy, dd hai kí tự ngày, mm hai kí tự tháng, yyyy bốn kí tự năm Sau đưa hình ngày, tháng, năm dạng xâu "Ngày dd tháng mm năm yyyy" Nội dung 8: Chương trình NB 8.1: Biết chương trình hàm Phát biểu sau SAI? A Chương trình đoạn câu lệnh thực việc đặt tên B Sử dụng chương trình làm chương trình dễ hiểu, dễ tìm lỗi C Mỗi hệ thống lập trình ngơn ngữ lập trình bậc cao cung cấp số thư viện chương trình xây dựng sẵn D Hàm gọi lần chương trình Phát biểu sau ĐÚNG? A Với hàm trả giá trị xử lí qua tên hàm tên hàm dùng biến chương trình gọi B Hàm gọi lần chương trình C Python cho phép chương trình gọi hàm xây dựng sẵn thư viện Python D Sử dụng chương trình làm chương trình dài phức tạp NB 8.2: Biết cách tạo hàm Cú pháp thiết lập hàm có trả lại giá trị A def (): B def (): return C def () return D def () return return Cú pháp thiết lập hàm không trả lại giá trị A def (): return C def () return B def (): return D def () return TH 8.1: Hiểu cách truyền giá trị thơng qua đối số hàm Cho chương trình sau: def tinh(a,b,c): if (a>0) and (b>0) and (c>0): return a + b + c else: return a - b + c x=5 y=6 z = -7 print(tinh(x,y,z)) Kết ngồi hình là? A -8 B C 18 D khơng có kết Cho chương trình sau: def tinh(a,b,c): if (a>0) and (b>0) and (c>0): return a + b + c else: return a - b - c x = 10 y = 20 print(tinh(x,y,50) + tinh(-10,x,y)) Kết ngồi hình là? A 40 B 100 C khơng có kết D chương trình báo lỗi TH 8.2: Phân biệt chương trình xây dựng sẵn hệ thống chương trình tự định nghĩa Cho chương trình sau: from math import gcd def BCNN (x,y): return x*y//gcd (x,y) a = int (input ("a = ")) b = int (input ("b = ")) print( "Bội chung nhỏ nhất: ", BCNN (a,b)) Phát biểu sau ĐÚNG? A Hàm BCNN() chương trình tự định nghĩa B Hàm gcd() chương trình tự định nghĩa C Chỉ có hàm print() chương trình xây dựng sẵn hệ thống D Hàm BCNN() chương trình có sẵn thư viện math Cho chương trình sau: from math import gcd def BCNN (x,y): return x*y//gcd (x,y) a = int (input ("a = ")) b = int (input ("b = ")) print( "Bội chung nhỏ nhất: ", BCNN (a,b)) Phát biểu sau SAI? A Các hàm chương trình chương trình xây dựng sẵn hệ thống B Hàm gcd() chương trình có sẵn thư viện math C Hàm BCNN() chương trình tự định nghĩa D Hàm print() chương trình thư viện chuẩn Vận dụng: Viết chương trình có sử dụng chương trình Đề 1: Viết chương trình nhập vào hai số tự nhiên từ bàn phím, đưa ước chung lớn (ƯCLN) hai số đó? u cầu có sử dụng chương trình Đề 2: Viết chương trình nhập vào hai số tự nhiên từ bàn phím, đưa bội chung nhỏ (BCNN) hai số đó? Yêu cầu có sử dụng chương trình Nội dung 9: Kiểm thử gỡ lỗi chương trình NB 9.1: Biết số loại lỗi chương trình Phát biểu sau SAI loại lỗi thực chương trình? A Chương trình Python có loại lỗi thường gặp, lỗi ngữ nghĩa dề phát sửa B Lỗi cú pháp lỗi có lệnh viết sai cú pháp sai cấu trúc ngôn ngữ Python quy định C Lỗi ngoại lệ gọi lỗi Runtime lỗi thực lệnh chương trình D Lỗi ngữ nghĩa lỗi chương trình chạy không lỗi ngoại lệ, kết sai, không xác Lỗi khơng thể thực lệnh chương trình Chương trình dừng lại thơng báo mã lỗi Mô tả thuộc loại lỗi sau đây? A Lỗi cú pháp B Lỗi ngữ nghĩa C Lỗi ngoại lệ D không thuộc lỗi NB 9.2: Biết vài lỗi ngoại lệ thường gặp Mã lỗi sau lỗi cú pháp? A SyntaxError B ValueError C NameError D IndexError Mã lỗi sau lỗi kiểu liệu? A TypeError B ValueError C NameError D IndexError TH 9.1: Phân loại số loại lỗi chương trình Khi thực câu lệnh sau chương trình dừng lại thơng báo lỗi gì? >>>while False print ("Hello") A SyntaxError B ValueError C NameError D IndexError Khi thực câu lệnh sau chương trình dừng lại thơng báo lỗi gì? >>>x = int(input (" Nhập n: ")) Nhập n: 2.5 A TypeError C NameError B ValueError D IndexError Vận dụng: Bước đầu thực số truy vết đơn giản để tìm gỡ lỗi cho chương trình Đề 1: Cho chương trình sau: x = input(" Nhập số nguyên x = ") y = input(" Nhập số nguyên x = ") print ("Tổng hai số nhập là: ", x + y) Hãy kiểm tra xem chương trình có lỗi khơng? Nếu có tìm sửa lỗi? Đề 2: Cho chương trình sau: a = [int (i) for i in input() split ()] b=a n = len(a) for i in range (0,n,2): b[i] = b[i] + p = 0, q = for i in range (n) : if a[i] % == 0: p = p + if b[i] & == 0: q = q + if p< q: print (" a ") elif p == q: print ("Bằng nhau") else: print (" b hơn") Hãy kiểm tra xem chương trình có lỗi khơng? Nếu có tìm sửa lỗi? Chủ đề G Hướng nghiệp với tin học Nội dung: Giới thiệu nhóm nghề thiết kế lập trình NB: Trình bày thơng tin hướng nghiệp nhóm nghề Thiết kế Lập trình (Ví dụ: Thiết kế đồ hoạ, Thiết kế trị chơi máy tính, Lập trình viên, Phân tích thiết kế hệ thống, ) Trong cơng việc sau đây, cơng việc có liên quan trực tiếp đến nghề thiết kế đồ họa? A Thợ may B Kiến trúc sư C Phát viên D Thư kí Phát biểu ĐÚNG nhất? A Phát triển phần mềm lập trình B Phát triển phần mềm q trình gồm nhiều cơng việc hoạt động C Phát triển phần mềm trình gồm nhiều cơng việc hoạt động, lặp lặp lại D Phát triển phần mềm quản trị dự án phần mềm Phát biểu sau ĐÚNG? A Để thiết kế lập trình cần giỏi Toán thành thạo tiếng Anh B Số lượng cung cầu lập trình viên Việt Nam cân Do nhiều sinh viên tốt nghiệp ngành lập trình năm tới khó tìm kiếm việc làm C Cơng việc lập trình viên viết dịng lệnh ngơn ngữ lập trình D Tất người phát triển phần mềm có vai trị TH: Phân tích nghiệp vụ số nghề điển hình Theo em, kỉ năng, tố chất cần thiết cho người thiết kế đồ họa: A Có hiểu biết sâu tốn học B Có khả sử dụng thành thạo phần mềm đồ họa máy tính có kiến thức công nghệ C Biết chơi nhiều nhạc cụ khác D Có khả cảm nhận đẹp khả sáng tạo Công việc sau không thuộc công việc kĩ sư phần mềm: A Phân tích, thiết kế, phát triển phần mềm B Kiểm định bảo trì phần mềm C Biết lựa chon, xếp hình ảnh D Chủ trì quản trị dự án phần mềm Vận dụng: Tự tìm kiếm khai thác thông tin hướng nghiệp (qua chương trình đào tạo, thơng báo tuyển dụng nhân lực, ) vài ngành nghề khác lĩnh vực tin học Giao lưu với bạn bè qua kênh truyền thông tin số để tham khảo trao đổi ý kiến thông tin Đề 1: Em biết có trường đại học đào tạo nghề phát triển phần mềm? Khối thi ngành liên quan đến phát triển phần mềm trường gì? Chia sẻ thơng tin em tìm hiểu với bạn Đề 2: Ở địa phương nơi em cư trú có doanh nghiệp chuyên phát triển phần mềm không? Em tìm hiểu chương trình đào tạo dành cho chuyên ngành phát triển phần mềm? Chia sẻ thông tin em tìm hiểu với bạn ... trận, đặc tả đề kiểm tra 1.2.1 Ma trận đề kiểm tra 1.2.1.1 Khái niệm ma trận đề kiểm tra - Ma trận đề kiểm tra thiết kế đề kiểm tra chứa đựng thông tin cấu trúc đề kiểm tra như: thời lượng, số... chất lực học sinh môn Tin học cấp THPT” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng ngân hàng câu hỏi đề kiểm tra đánh giá định kì hướng dẫn tạo đề kiểm tra định kì ngẫu nhiên theo ma trận, góp phần... CÂU HỎI VÀ HƯỚNG DẪN TẠO ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ THEO MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN TIN HỌC CẤP THPT” Lĩnh vực: Tin học Tên tác giả: Trần Thanh

Ngày đăng: 02/07/2022, 18:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w