1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TẬP TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ô TÔ

13 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC BÀI TẬP CÁ NHÂN MƠN: TÍNH TỐN THIẾT KẾ Ơ TÔ Sinh viên thực : VŨ VĂN HIỂN Mã sinh viên : 10619794 Lớp : 121192 Khoá : K17 Giảng viên hướng dẫn : Đồng Minh Tuấn Hưng Yên - 2021 Họ tên: 14-Vũ Văn Hiển -10619794 Lớp : 121192 Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Hưng n BÀI TẬP CÁ NHÂN MƠN: TÍNH TỐN THIẾT KẾ Ô TÔ BÀI LÀM CHƯƠNG 6: Câu : Nêu cần thiết hệ thống phanh ô tô Hệ thống phanh ô tô dùng để giảm nhanh tốc độ xe dừng xe khẩn cấp Hệ thống phanh cịn giữ cho xe đỗ an tồn, không bị trôi đường, kể dốc Như vậy, nhờ có hệ thống phanh mà người lái chạy xe an toàn tốc độ cao, tăng suất vận chuyển hiệu xe • Cấu tạo hệ thống phanh gồm có phận sau đây: Bàn đạp phanh, Bộ trợ lực phanh, Xi lanh chính, 4.Van điều hịa lực phanh(van P) Phanh chân: (1) Phanh đĩa, (2) Phanh trống Phanh đỗ/ phanh tay Xy lanh Khái quát chung xy lanh cấu chuyển đổi lực tác dộng bàn đạp phanh thành áp suất thủy lực Hiện xy lanh kiểu hai buồng có hai pistong tạo áp suất thủy lực đường ống phanh hai hệ thống Sau áp suất thủy lực tác động lên phanh đĩa xy lanh phanh phanh kiểu tang trống Bình chứa để loại trừ thay đổi lượng dầu phanh nhiệt độ dầu phanh nhiệt độ dầu thay đổi Bình chứa có vách ngăn bên để chia bình thành phần phía trước phía sau hình Thiết kế bình chứa có hai phần để đảm bảo mạch có cố rị rỉ dầu, cịn mạch để dừng xe Cảm biến mức dầu phát mức dầu bình chứa thấp mức tối thiểu sau báo cho người lái đèn cảnh báo hệ thống phanh Cấu tạo xy lanh phanh có phận sau 1.Pistong số Lò xo hồi số pistong số Lò xo hồi số Các cuppen Bình chứa dầu Cảm biến mức dầu -Khi ta đạp bàn đạp phanh, xy lanh biến đổi lực đạp thành áp suất thủy lực Vận hành bàn đạp dựa vào nguyên lí đòn bẩy, biến đổi lực nhỏ bàn đạp thành lực lớn tác động vào xi lanh - Theo định luật pascal, lực thủy lực phát sinh xi lanh truyền qua đường ống dẫn dầu phanh đến xi lanh phanh riêng biệt Nó tác động lên má phanh để tạo lực phanh - Theo định luật pascal, áp suất bên ngồi tác động lên dầu chứa khơng gian kín truyền đồng phía Áp dụng nguyên lí vào mạch thủy lực hệ thống phanh áp suất tạo xy lanh truyền đến tất xy lanh phanh - Lực phanh thay đổi trình bày bên trái tùy thuộc vào đường kính xi lanh phanh Nếu kiểu xe cần có lực phanh lớn bánh trước người thiết kế quy định xi lanh phanh trước lớn Câu : Phân loại hệ thống phanh Hệ thống phanh phân loại theo cách sau : Theo cơng dụng : - Hệ thống phanh - Hệ thống phanh dừng - Hệ thống phanh phụ - Hệ thống phanh dự phòng Theo kết cấu cấu phanh : - Cơ cấu phanh guốc - Cơ cấu phanh đĩa - Cơ cấu phanh đai Theo phương thức dẫn động phanh : - Dẫn động khí - Dẫn động thủy lực - Dẫn động khí nén - Dẫn động hỗn hợp - Dẫn động có trợ lực… Theo mức độ hoàn thiện hệ thống phanh : - Hệ thống phanh có hệ thống điều hồ Hệ thống phanh có hệ thống ABS, BA - Hệ thống phanh chính: Thường điều khiển chân sử dụng để giảm tốc độ dừng hẳn xe chuyển động Hệ thống phanh có cấu phanh bố trí điều khiển độc lập cho xe - Hệ thống phanh dừng (phanh tay): Thường sử dụng tay nhờ đòn kéo hoắc đòn dẫn động để giữ cho xe đứng yên thời gian dài đứng yên dốc Hệ thống phanh dừng yêu cầu phải có hệ thống dẫn động cấu phanh độc lập cấu phanh với cấu phanh hệ thống dẫn động phải độc lập - Hệ thống phanh dự phòng: Là hệ thống phanh dự phịng hệ thống phanh bị hư hỏng có hệ thống dẫn động độc lập Hiện hệ thống phanh tay đảm nhiên chức hệ thống - Hệ thống phanh bổ trợ: Trên loại xe có trọng lượng lớn, hoạt động đường dốc, đèo núi, trang bị thên hệ thống phanh bổ trợ gọi hệ thống phanh chậm dần nhằm mục đích giảm tốc độ tơ đường dốc dài 2.1 Phân loại theo đặc điểm kết cấu phận dẫn động phanh A Dẫn động thủy lực: Sử dụng chất lỏng với thay đổi áp suất để điều khiển áp lực cấu phanh Hình 1.2 Sơ đầu cấu tạo phanh thủy lực B Dẫn động khí: Sử dụng trực tiếp lượng bắp để điều khiển hệ thống điều khiển thơng qua địn dẫn động C Dẫn động khí nén: Sử dụng khí nén để thực điều khiển cấu phanh Hình 1.3 Sơ đầu cấu tạo phanh khí nén D Dẫn động điện tử: Sử dụng lượng điện để điều khiển van điện tử thực trình phanh Hình 1.4 Cơ cấu phanh điện tử 2.2 Phân loại theo kết cấu cấu phanh A Hệ thống phanh với cấu phanh tang trống Hình 1.5 Cơ cấu phanh tang trống Hệ thống phanh với cấu phanh đĩa Cấu tạo Phanh tang trống gồm có phận sau đây: 1- Xy lanh bánh xe, 2Guốc phanh, 3- Má phanh trống, 4-Lò xo phản hồi, 5-Trống phanh, 6Pistong,7- Cuppen pistong Hoạt động phanh trống làm lốp ngừng quay áp suất thủy lực truyền từ xi lanh đến xilanh phanh để ép guốc phanh vào trống phanh, trống quay với lốp Khi áp suất đến xi lanh phanh bánh xe không suất hiện, lực lò xo phản hồi đẩy guốc rời khỏi mặt trống trở vị trí ban đầu Vì trống phanh bao quanh guốc phanh, nên tiêu tán nhiệt phát sinh Loại phanh chịu nhiệt Guốc dẫn guốc kéo áp suất thủy lực tác động vào xi lanh bánh xe, guốc phanh hai bên trống bị ép vào mặt trống lực tương ứng với áp suất thủy lực pistong tác động Như thể hình dưới, lực nén khác phát sinh guốc bên phải bên trái Lực ma sát làm cho guốc bên trái miết vào trống theo chiều quay, ngược lại guốc bên phải phải chịu lực đẩy trống quay làm giảm lực nén Tác động làm tăng lực ma sát miết vào trống gọi chức tự cấp lượng, guốc nhận chức gọi guốc dẫn, guốc không nhận chức gọi guốc kéo Phân loại phanh trống phanh trống có loại khác tùy theo kết hợp guốc dẫn kéo Việc sử dụng xác phụ thuộc vào mục đích đặc điểm guốc dẫn guốc kéo tạo Loại dẫn kéo; Loại hai guốc dẫn; Loại có trợ động; Loại trợ động kép – Mũi tên xanh: Chiều quay bánh xeMũi tên đỏ: Chiều dịch chuyển pistong B Phanh đĩa: Hình 1.6 Cơ cấu phanh đĩa Cấu tạo phanh đĩa gồm phận sau Càng phanh đĩa Má phanh đĩa Roto phanh đĩa Pistong Dầu Hoạt động phanh đĩa đẩy pistong áp suất thủy lực truyền qua đường dẫn dầu phanh từ xi lanh làm cho má phanh đĩa kẹp hai bên roto phanh đĩa hãm lốp ngừng quay Do đó, roto phanh đĩa má phanh đĩa cọ vào nhau, phát sinh nhiệt ma sát Tuy nhiên, roto phanh đĩa thân phanh hở nên nhiệt độ ma sát sinh dễ bị tiêu tán Phân loại phanh đĩa : (1) Loại phanh cố định – Loại phanh cố định có cặp pistong đẩy vào hai bên roto đĩa phanh (2) Loại phanh di động- Loại phanh di động có pistong gắn vào bên má Pistong tác động áp suất thủy lực Nếu má phanh đĩa bị đẩy, phanh trượt theo chiều ngược với pistong đẩy roto phanh từ hai bên Do làm bánh xe ngừng quay Càng phanh di động có nhiều loại tùy theo phương pháp gắn vào truyền mômen 10 Các loại phanh đĩa 11 CHƯƠNG 5: Câu 7: Tính kích thước lỗ van trả giảm chấn với thông số : - d p = 45mm Đường kính piston giảm chấn : Đường kính cần piston : 31(mm) Hệ số tiêu tốn 8500.10−6 ( - Độ đậm đặc chất lỏng: 8500N/= Hệ số cản giảm chấn K1= 60 Vận tốc piston vg =0,8 Các điều kiện khác( có) tự chọn N ) mm3 Giải - Diện tích piston: Fp π d 2p π 452 Fp = = ≈ 1590, 43(mm ) 4 - Áp suất giảm chấn kỳ trả: Pt = - Z2 48 = = 0, 04 Fp − Ft 1590 − 397, K1 K 60 = 2, ⇒ K = = ≈ 23,07 K2 2, 2, Chọn : Diện tích : Ft = - Pt π dt2 π 312 = ≈ 754, 76( mm ) 4 Áp suất giảm chấn kì trả là: Pt = Z2 18.456 N = = 0.022( ) ( Fp − Ft ) (1590, 43 − 754, 76) mm Trong : Z2 - Là lực cảm giảm chấn hành trình trả: Z = K vg = 23, 07.0,8 = 18, 456(N) 12 - Diện tích lỗ van hành trình trả: γ Pt FP2 1590, 432 8500.10−6.0, 022 fv = = = 14,13(mm ) µ.K 2.g 0, 75.23, 07 2.10 Vậy f v = 14,13(mm ) 13

Ngày đăng: 25/12/2021, 11:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w