1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tính toán, thiết kế xe nâng tự động bằng động cơ điện sử dụng tời kéo( forklift AGV)

47 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Bất sản phẩm, đồ án dù mang tính chất nghiên cứu hay chế tạo phức cần hỗ trợ, giúp đỡ từ cá nhân, tổ chức khác Chính thế, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô hướng dẫn Trần Thụy Uyên Phương giúp đỡ, bảo tận tình suốt thời gian thực đồ án tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Lê Tấn Cường tạo điều kiện cho chúng em có khơng gian thi cơng cung cấp trang thiết bị, dụng cụ gia cơng để giúp chúng em thực thi công đồ án Hơn nữa, lời khun, nhận xét, góp ý từ thầy định hướng giúp việc thiết kế, chế tạo đồ án chúng em trở nên dễ dàng thuận lợi Em xin cảm ơn đến anh, chị Trung tâm nghiên cứu Chuyển giao công nghệ Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cho em lời khuyên, phương án giải chúng em gặp vấn đề phát sinh nhiệt tình giải thắc mắc, khó khăn chúng em lúc q trình thi cơng Em xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 2.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THIẾT BỊ NÂNG CHUYỂN 2.2 PHÂN LOẠI MÁY VẬN CHUYỂN 2.3.NHẬN ĐỊNH CHUNG CỦA XE NÂNG HẠ THÔNG THƯỜNG 2.3.1 Xe nâng hạ tay 2.3.2 Xe nâng hạ điện 2.3.3 Xe nâng hạ dùng động đốt 2.4 TỔNG QUAN VỀ XE NÂNG HẠ 2.4.1 Xe nâng sử dụng cấu thủy lực: 2.4.2 Xe nâng sử dụng cấu trục vít - bánh vít 2.5 TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ AGV 2.5.1 Sự cần thiết AGV 2.5.2 Dạng xe tự hành Chương 3: TÍNH TỐN, THIẾT KẾ 10 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THIẾT KẾ 10 3.1.1 Mô tả kết cấu 11 3.1.2 Mơ tả quy trình lấy, dỡ hàng xe nâng 14 3.2 TÍNH TỐN THIẾT KẾ 15 3.2.1 Tính tốn chạc 15 3.2.2 Tính tốn bệ nâng 17 3.2.3 Tính tốn lực tác động lên pully móc gắn khung nâng 23 3.2.4 Kiểm nghiệm khả chịu cắt bulong lắp bánh rịng rọc 23 3.2.5 Tính toán lực tác động lên khung nâng 24 3.2.6 Tính tốn cấu dẫn động cho xe 28 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 42 4.1 KẾT LUẬN 42 4.2 ĐỀ XUẤT HƯỚNG CẢI TIẾN VÀ PHÁT TRIỂN: 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Lý chọn đề tài Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước việc cải tiến quy trình cơng nghệ, áp dụng máy móc trang thiết bị kỹ thuật đại vào sản xuất đóng vai trị vơ quan trọng Bất hoạt động muốn có hiệu tồn lâu dài thương trường phải không ngừng cải tiến chất lượng Trong công tác quản lý, tổ chức sản xuất hợp lý đòi hỏi phải đầu tư trang thiết bị máy móc vận chuyển xếp dỡ tốt Tại cơng ty, xí nghiệp, nhà ga, bến cảng… trang bị nhiều phương tiện vận tải đại, việc bốc xếp hàng hóa từ khu vực chuyển đến khu vực khác chủ yếu dựa vào thiết bị, xe chuyên dụng Việc áp dụng phương tiện vận tải thay sức lao động người giúp cho luân chuyển hàng hóa ngày nhanh chóng, tăng suất lao động hiệu kinh tế ngày cao Một phương tiện vận chuyển, xếp dỡ thiếu xe nâng hàng Loại xe có tính linh hoạt cao làm việc khu vực có diện tích nhỏ nhà kho hay dây chuyền sản xuất, lắp ráp Để đáp ứng yêu cầu thực tế bổ sung hoàn thiện kiến thức chuyên ngành, chúng em chọn đề tài để thực đồ án Truyền động điều khiển là: “Tính tốn, thiết kế xe nâng tự động động điện sử dụng tời kéo( Forklift AGV)” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Thiết kế chế tạo loại xe nâng hàng nâng tải mức trung bình chạy tự động tránh vật cản nhờ cảm biến, radar - Nâng cao suất lao động, giảm thiểu sức người gia tăng lợi nhuận cho ngành hàng sản xuất, lắp ráp hệ thống quản lý kho bãi - Đề tài rộng, bao hàm nhiều kiến thức môn học khác nhau, thách thức song điều kiện để nhóm tìm hiểu, củng cố khắc sâu kiến thức đa ngành, đồng thời áp dụng kiến thức học vào sản phẩm thực tế 1.3 Phương pháp nghiên cứu - Tìm kiếm, tra cứu thiết kế có thực tế đồng thời tìm ưu, nhược điểm tồn thiết kế - Tham quan kho bãi, nhà máy công ty, xí nghiệp có quy mơ lớn, từ tìm phương hướng di chuyển, nâng hạ phù hợp - Tham khảo ý kiến từ giảng viên hướng dẫn anh chị thực đề tài có liên quan để tìm hướng đăn - Tính tốn tổng quan để ước lượng kinh phí sơ đề tài - Thực phác thảo ý tưởng phần mềm vẽ 3D, sau tiến hành tính tốn thiết kế cụ thể phận đề tài Chương : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 2.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THIẾT BỊ NÂNG CHUYỂN Các thiết bị nâng hạ (máy nâng chuyển) chủ yếu dùng để nâng vật nặng phục vụ trình xây lắp, xếp dỡ, vận chuyển lắp đặt, loại thiết bị công tác dùng để thay đổi vị trí đối tượng cơng tác nhờ thiết bị mang vật trực tiếp móc treo, thiết bị mang vật gián tiếp gầu ngoạm, nam châm điện, băng, gầu, chạc hàng… Các máy nâng có chuyển động nâng hạ gọi thiết bị nâng đơn giản như: kích, tời, palăng, bàn nâng…Loại có từ hai chuyển động trở lên gọi máy chuyển dụng như: cầu trục, cổng trục, cầu trục tháp, thang máy, xe nâng hàng…cho thấy phong phú đa dạng loại máy nâng Ngày máy nâng ứng dụng vào tất ngành sản xuất xây dựng Việc sử dụng máy nâng vào sản xuất xây dựng tiết kiệm nhiều sức lực người, tiết kiệm thời gian, nâng cao suất làm việc tạo giá trị cao lao động Việc trang bị loại máy nâng vào sản xuất xây dựng đời sống bước tiến lên loài người giúp giảm bớt công việc nặng nhọc, giảm thiểu nguy hiểm cho người lao động 2.2 PHÂN LOẠI MÁY VẬN CHUYỂN Nhóm 1: Máy nâng khơng hồn chỉnh Nhóm máy thường có cấu nâng diện tích xếp dỡ đạt điểm vật nâng lên hạ xuống theo phương thẳng đứng Hình 1-1: Kích thủy lực Hình 1-2: Pa lăng tay Hình 1-3: Pa lăng điện Hình 1-4: Pa lăng treo xe Nhóm 2: Máy nâng hồn chỉnh Máy nâng hồn chỉnh có kết cấu hồn chỉnh phức tạp Thường phải có từ đến cấu Vật nâng nâng hạ vận chuyển ngang không gian định Loại có hai cấu phối hợp cơng tác diện tích xếp dỡ đạt đường thẳng Theo phương pháp vận chuyển hình dạng kết cấu thép mà máy nâng hồn chỉnh cịn chia thành: * Cần trục (Cần cẩu): Là loại máy trục có tay với (một đầu cơng xơn), có kết cấu hồn chỉnh gồm nhiều cấu (bộ máy): cấu nâng hạ vật, cấu nâng hạ cần (cơ cấu thay đổi tầm với), cấu quay cấu di chuyển Hình 1-5: Cần trục tháp cần trục chân đế Nhóm 3: Máy nâng có tính động cao (xe nâng hàng) Xe nâng hàng loại máy xếp dỡ dùng để bốc xếp hàng khối nằm vị trí kho bãi (hoặc dùng để múc hàng rời), nâng hàng vận chuyển hàng từ kho bãi lên phương tiện vận tải ngược lại từ phương tiện vận tải xếp vào kho Xe nâng loại máy xếp dỡ có tính động cao nên sử dụng ưu việt bốc xếp hàng kho bãi cảng biển, cảng sông để xếp dỡ vận chuyển hàng hóa nội xí nghiệp, nhà máy Xe nâng loại máy xếp dỡ hàng hóa xếp dỡ đặt lên chạc nâng theo phương thẳng đứng nhờ hệ khung nâng có kết cấu kiểu khung lồng + Xe nâng hạ tay Xe nâng hạ tay xe nâng dùng thủ công để di chuyển hàng hóa bao gồm xe nâng tay, xe đẩy tay vừa di chuyển hàng hóa vừa nâng hàng hóa lên cao bao gồm loại xe nâng tay cao Tải trọng nâng chiều cao nâng cho loại xe nâng tay rơi vào loại nhẹ đơn giản, từ 500 kg -1000kg cho loại vừa di chuyển vừa nâng lên cao 2500kg cho loại di chuyển không nâng lên cao + Xe nâng hạ điện Xe nâng hạ điện xe dùng ắc quy cắm điện để thay cho sức người để di chuyển hàng nâng hàng Nó sử dụng hai mơ tơ, mơ tơ di chuyển dành cho việc di chuyển, mô tơ nâng hạ dành cho việc nâng hạ Nếu sử dụng mô tơ cho việc nâng hạ cho việc di chuyển người ta gọi xe nâng bán tự động có nửa công dùng ắc quy Nếu sử dụng mô tơ cho việc di chuyển việc nâng hạ người ta gọi xe nâng tự động xe nâng điện Tải trọng nâng chiều cao nâng cho loại xe nâng điện cao xe nâng tay chút, nâng tới 2500 kg với chiều cao 6m Các loại xe thường hay sử dụng với hệ thống giá kệ + Xe nâng hạ dùng động đốt Xe nâng hạ động đốt xe dùng động đốt để thực việc di chuyển nâng hạ Thông thường sử dụng loại xe này, người ta phải sử dụng nâng đỡ di chuyển hàng hóa với khối lượng lớn, tần suất cao mà loại xe khác đáp ứng Cấu tạo xe chủ yếu bao gồm có động chạy nhiên liệu xăng, dầu diesel gas, khung gầm lốp xe cấu tạo xe ô tô, ngồi cịn có thêm hệ thống thủy lực để nâng hàng hóa Tải trọng loại xe nâng động xuất phát từ lên đến hàng chục Thông thường loại xe nâng từ trở xuống dùng đại trà nhà máy xí nghiệp, loại xe có tải trọng từ 10 trở lên dùng cảng biển phục vụ cho việc nâng hạ container có trọng tải lớn Hình 2-1 Xe nâng hạ tay Hình 2-2 Xe nâng hạ điện Hình 2-2 Xe nâng hạ động đốt 2.3 NHẬN ĐỊNH CHUNG CỦA XE NÂNG HẠ THÔNG THƯỜNG: 2.3.1 Xe nâng hạ tay Ưu điểm bật phương pháp kích thước nhỏ gọn, động, giá thành rẻ Nhưng, tải trọng nâng hạ thấp nhược điểm phương pháp này, khả nâng tải lên cao hạn chế 2.3.2 Xe nâng hạ điện Việc sử dụng động điện để nâng hạn di chuyển giúp giải phóng sức người Đồng thời, với nguồn lượng điện loại lượng sạch, không gây ô nhiễm môi trường Tuy nhiên, thời gian hoạt hạn chế phụ thuộc vào dung lượng ắc quy cần có trạm nạp điện chuyên dùng thiết bị, đòi hỏi bổ sung khoảng dừng máy để nạp thay bình, làm tăng khối lượng tổng máy tăng tổn thất lượng điện đồng thời với thiết kế này, cần người điểu khiển nâng hạ, di chuyển 2.3.3 Xe nâng hạ dùng động đốt Ngày nay, loại máy nâng hàng thường dùng truyền động động đốt có nhiều ưu điểm so với máy nâng dùng động điện: - Khả tải lớn - Tính động cao, tính vượt tốt - Khả ổn định tốt di chuyển, tinh chuẩn hóa cao nên thuận tiện cho việc sửa chữa thay phụ tùng thiết bị bị hư hỏng nên bảo đảm tính kinh tế Song, chúng tồn mặt hạn chế như: - Kích thước lớn, cồng kềnh nên yêu cầu không gian để di chuyển phải rộng vật cản - Giá thành cao, khơng phù hợp với kho bãi quy mô vừa nhỏ - Địi hỏi phải có người vận hành trực tiếp có tay nghề 2.4 TỔNG QUAN VỀ XE NÂNG HẠ Hầu hết xe nâng tự hành có có cấu nâng hạ hoạt động dựa cấu xylanh thủy lực trục vít-bánh vít 2.4.1 Xe nâng sử dụng cấu thủy lực: - Đường kính bánh xe: 205 mm - Độ dày bánh xe: 57 mm - Chiều cao ống bạc đạn: 55 mm - Lỗ bạc đạn: 40 mm - Trọng lượng bánh xe: Kg * Bánh điều hướng: Hình 3-10: Bánh xe điều hướng PL80 - Chất liệu bánh rời: PU (Poli Urethane) - Đường kính bánh xe:75/80 - Loại vòng bi:Bi vòng - Tùy chọn cốt bánh xe:Cốt nhựa PP - Màu sắc:Xám - Độ dày thép: Khung càng: 2,5 mm Mặt đế: 3,5 mm e Tính tốn chọn động * Tính tốn lực kéo cần thiết Lực cản chuyển động máy tính theo cơng thức trang 328 tài liệu “Máy thiết bị nâng,Pts Trương Quốc Thành, Pts Phạm Quang Dũng –NXB 30 Khoa học kỹ thuật” W = f.M.cos(α) + M.sin(α) +Pg Trong đó:  M = 310 kg : tổng khối lượng máy hàng nâng  f = 0,02 : Hệ số cản lăn mặt đường bê tông  α=10 : Góc nghiêng mặt đường  Pg : Tải trọng gió Tải trọng gió theo hướng ngược với vận tốc di chuyển tính theo cơng thức 1.35 tài liệu “Máy xếp dỡ, Nguyễn Danh Sơn-NXB ĐHQG TPHCM” Pg = F.k.p Trong đó:  F = 0,61.0,7 + (0,6.2,2-0,5.2,1) = 0,7 (m2) diện tích chịu gió xe  k = 0,9 :Hệ số phủ kín  p =150N/m2 : áp lực riêng gió tác dụng vào xe làm phân xưởng, kho hàng ⟹ Pg = F.k.p = 0,7 0,9 150 = 94,5 (N) Tổng lực cản di chuyển máy là: W = f.M.cos(α) +M.sin(α) +Pg = 0,02.310.cos(1) + 310.sin(1) +9,45 = 21 (kg) Vì thiết kế dùng hai động truyền động nên lực cản chuyển động động là: W’ = 𝑊 106 = = 10,5 𝑘𝑔 2 * Tính tốn cơng suất động - Công suất động để xe di chuyển là: Pđ𝑐 𝑊 ′ 𝑣 = 102 𝜂𝑐 Trong đó:  W’ =10,5kg :lực cản di chuyển  V = 1m/s : Vận tốc di chuyển xe  η = 0,92 : Hiệu suất truyền động 31  ⟹ Pđc = 𝑊 ′ 𝑣 102.𝜂𝑐 = 10,5.1 102.0,92 = 0,12 (kW) Công suất động lựa chọn dựa thông số lớn Trong lúc hoạt động xe chịu nhiều ảnh hưởng yếu tố bên ngồi(địa hình, gió) làm tăng lực cản nên cơng suất cần thiết cao * Chọn sơ tỷ số truyền số vòng quay động - Số vòng quay sơ động điện : nsb=u.nlv  nsb:Số vòng quay sơ động điện  nlv:Số vòng quay bánh dẫn Trong đó: + Số vịng quay cần thiết bánh dẫn: n = 60000 𝑣 60000.1 = = 96(vòng/phút) 𝜋 𝑅𝑏 𝜋 100 + Số vòng quay động cơ: nsb=u.nlv = 3,56 96 = 342 (vòng/phút) * Lựa chọn động Trong lúc hoạt động xe chịu nhiều ảnh hưởng yếu tố bên ngồi(địa hình, gió) làm tăng lực cản nên cơng suất cần thiết cao Do cần chọn động có P>Pct n~nsb Chọn động chổi than MY1016Z3 có cơng suất Pđc 350W, tốc độ sau giảm tốc nđc = 350 vịng/phút 32 Hình 3-11: Động chổi than MY1016Z3 - Công suất trục công tác: P𝑐𝑡 = 𝑃đ𝑐 𝑛𝑥 𝑛𝑜𝑙 = 120.0,93.0,99 = 110 (W) - Momen cần thiết trục: 9,55 106 Pi T𝐼 = 𝑛i Tđc=(9,55.106.pct)/nđc = (9,55.106 0,12)/350 = 3274,3 (Nmm) T1=(9,55.106.p1)/n1 = (9,55.106 0,11)/96 = 10942,7 (Nmm) - Số liệu ban đầu công suất P1=120w, số vòng quay bánh dẫn n1=350 vg/ph, tỉ số truyền u=3,56 - Vì số vịng quay thấp, tải trọng va đập nhẹ nên ta chọn loại xích ống lăn f Tính tốn truyền xích * Thiết kế truyền xích - Chọn số đĩa xích dẫn theo cơng thức : Z1 =9 (răng) - Số đĩa xích bị dẫn: Z2 =ux Z1 =3,56.9=32 (răng) - Xác định hệ số điều kiện sử dụng xích k : k= kokakđckbtkđk = 1.1.1.1,3.1,2.1,25= 1,95 33 Trong :  ko =1 Đường nối tâm hai đĩa xích hợp với phương ngang P1  Chọn bước xích pc =12,7 mm < pmax = 50,8mm Số lần va đập xích giây: i= 𝑧1 𝑛1 15𝑋 12,7.350 = 15.62 = 2,9 ≤ [i] =30 Theo bảng 5.9 với bước xích 12,7mm ta chọn [i]=60 *Tính kiểm nghiệm xích độ bền - Kiểm tra xích theo hệ số an tồn: Theo cơng thức 5.15: S= 𝑄 𝑘đ 𝐹𝑡 + 𝐹𝑣 + 𝐹𝑜 Với tải trọng Q= 9kN =9000N, khối lượng 1m xích q=0,3kg (tra theo bảng 5.2 xích lăn dãy xích với bước xích pc= 12,7mm) + Lực nhánh căng Ft: v= 𝜋𝑑𝑛 𝑛 𝑧 𝑝 350.9.12,7 = = = 0,67 (m/s) 60000 60000 60000 Ft = 1000𝑃1 1000.0,12 = = 179,1 (N) 𝑣 0,67 34 + Lực căng li tâm gây nên: Fv= q.v2 =0,3.0,672 = 0,13 (N) +Lực căng ban đầu xích : Fo= 9,81.kf.a.qm =9,81.4.0,262.0,3 =3,1 (N) Trong đó: kf= với truyền nghiêng góc [S] = 8,5 Vậy S > [S] nên truyền đảm bảo độ bền - Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc đĩa xích theo cơng thức 5.18: Đĩa xích 1: σH1 = 0,47 √𝑘𝑟 (𝐹𝑡 𝑘đ + 𝐹𝑣đ ) 𝐸 𝐴 𝑘đ = 0,47 √0,367 (197,1.1,2 + 0,932) 2,1 105 = 385,7 (MPa) 39,6.1,7 Trong :  Ft = 179,1(N) lực vòng  kr = 0,5 hệ số ảnh hưởng số xích (z1 = 9)  kđ = 1,2 hệ số tải trọng động (tải động, va đập nhẹ)  Fvđ = 13.10-7.n1.p3.m = 13.10-7.350.12,73.1 = 0,932 (N)  E= 2,1.105 (MPa)  A= 39,6 mm2 (bảng 5.12) Đĩa xích 2: σH2 = 0,47 √𝑘𝑟 (𝐹𝑡 𝑘đ + 𝐹𝑣đ ) 𝐸 (179,1.1,2 + 0,26) 2,1 105 √ = 0,47 0,367 𝐴 𝑘đ 39,6.1,7 = 233,3(MPa) Trong : 35  Ft = 179,1(N) lực vòng  kr = 0,367 hệ số ảnh hưởng số xích (z2 = 32)  kđ = 1,2 hệ số tải trọng động (tải động, va đập nhẹ)  Fvđ = 13.10-7.n2.p3.m = 13.10-7.98.12,73.1 = 0,26 (N)  E= 2,1.105 (MPa)  A= 39,6 mm2 (bảng 5.12) Do ta dùng thép 45 tơi cải thiện có [σH] =500MPa để đạt độ bền tiếp xúc * Thông số đĩa xích - Lực tác dụng lên trục: Fr= km.Ft= 1,15.179,1 = 206 (N) Với km = 1,15, ứng với góc nghiêng đường tâm trục phương nằm ngang nhỏ 40o - Đường kính đĩa xích: d1 = d2 = 𝑝𝑐 12,7 = = 37,13 (mm) 180 180 𝑠𝑖𝑛 ( 𝑠𝑖𝑛 ( 𝑧1 ) ) 𝑝𝑐 12,7 = = 129,6 (mm) 180 180 𝑠𝑖𝑛 ( 𝑠𝑖𝑛 ( 32 ) 𝑧2 ) - Đường kính vịng đỉnh răng: 𝝅 𝝅 𝒛𝟏 𝟗 𝝅 𝝅 𝒛𝟐 𝟑𝟐 da1 = p(0,5 + cotg ) = 12,7 (0,5 + cotg ) = 41,2 (mm) da2 = p(0,5 + cotg ) = 12,7 (0,5 + cotg - ) = 135,3 (mm) Đường kính vịng chân răng: df1 = d1-2r = 37,13 – 2.8,3 = 20,53 (mm) df2 = d2-2r = 129,6 – 2.8,3 = 113 (mm) Với bán kính đáy r = 0,5025d1 +0,05 = 0,5025.7,75 + 0,05 = 8,3 (mm) với d1=7,75 (xem bảng 5.2) 36 *Các thông số truyền: Thơng số Kí hiệu Trị số Khoảng cách trục a 387 (mm) Số đĩa xích dẫn z1 Số đĩa xích bị dẫn z2 32 Tỉ số truyền u 3,56 Số mắt xích X 82 Đường kính vịng chia đĩa xích dẫn d1 37,13 (mm) Đường kính vịng chia đĩa xích bị dẫn d2 129,6 (mm) Đường kính vịng đỉnh đĩa xích dẫn da1 41,2 (mm) Đường kính vịng đỉnh đĩa xích bị dẫn da2 135,3 (mm) Đường kính vịng chân đĩa xích dẫn dr1 20,53 (mm) Đường kính vịng chân đĩa xích bị dẫn dr2 113 (mm) Bước xích pc 12,7 (mm) Số dãy xích (răng) (răng) (dãy) g Thiết kế trục * Chọn vật liệu xác định đường kính sơ bộ: - Thông số thiết kế - Trục I: Momen xoắn T1 = 8704 Nmm + Vật liệu chế tạo: Thép C45 thường hóa Giới hạn bền δb = 600MPa + Tra bảng 10.5 tài liệu [1] với δb = 600MPa ta có [σ1] = 63MPa + Ứng suất xoắn cho phép [τ] = 12÷20 MPa + Xác định đường kính trục 𝑇 d ≥√ 0,2[𝜏] 3 𝑇1 8704 d1 ≥ √ = √ = 13 ÷ 15,4 0,2[𝜏] 0,2 (12 ÷ 20) Ta chọn d1 =17 mm 37 + Tải trục: + Lực từ ổ xích Fr = 206(N) + Lực từ bánh: Fbx = 𝐹𝑍1 430 = = 215(N) 2 Trong mặt phẳng xOz: ∑ Fx = ⟺ −FxA − FxB + Fbx = ∑ 𝑀𝑦𝐴 = ⟺ Fbx ⟹ FxA = FxB = 125 – FxB 125 = 𝐹𝑏𝑥 = 107,5 (N) Trong mặt phẳng yOz: ∑ 𝑌 = ⟺ -Fr –FyB + FyA = ∑ 𝑀𝑦𝐴 = ⟺ Fr.20 – FxB.125 = ⟹ FyB = 33 (N) FyA = 239 (N) 38 Qx (N) My (Nmm) 39 Qy (N) Mx (Nmm) T (Nmm) - Tính tốn momen tiết diện nguy hiểm: 5974 2 MCtd =√MxC + MyC + 0,75T =√6718.752 + ( ) + 0,75 87042 = 10530,1 (Nmm) 2 M𝐷td =√MxD + MyD + 0,75T =√59742 + 0,75 87042 = 9618,1 (Nmm) 40 - Đường kính đoạn trục: d30 =d31 d32 ≥ √ 𝑀𝐶𝑡𝑑 ≥√ 0,1.[𝜎] 𝑡𝑑 𝑀𝐷 0,1.[𝜎] =√ =√ 10530,1 0,1.63 9618,1 0,1.63 = 12 (mm) = 11,5 (mm) - Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ A: 2 Fro = FA = √𝑅𝐴𝑥 + 𝑅𝐴𝑦 = √107,52 + 2392 = 262 (N) - Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ B: 2 Fr1 = FB = √𝑅𝐵𝑥 + 𝑅𝐵𝑦 = √107,52 + 332 = 112,5 (N) Ta chọn ổ bi đỡ dãy cỡ 6203 : d D b C(kN) Co(kN) 17 40 12 9560 4750 L =17000.60.96.10-6 = 97,92 (triệu vòng) - Tải trọng quy ước ổ: QO = XO.V.Fro.Kt.Kđ = 1 262 1,1 = 288,2 (N) Q1 = XO.V.Fr1.Kt.Kđ = 1 112,5 1,1 = 123,75 (N) - Ổ chịu tải trọng lớn nên xét khả tải động đó: Cd = Q.Lm = 0,288.97,921/3 = 1,32 (kN) → Thỏa mãn khả tải động - Kiểm tra khả tải tĩnh: Qt0 = X0.Fr0 + Y0.Fa = 0,6.0,288 + 0,5.0 = 0,17 (kN) < C0 Qt1 = X0.Fr1 + Y0.Fa = 0,6.0,112 + 0,5.0 = 0,07 (kN) < C0 → Thỏa mãn khả tải tĩnh - Tuổi thọ ổ: m 106 C L = ( ) 60 n Q 106 9560 = ( ) = 633679 (giờ) 60.96 288,2 41 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 KẾT LUẬN Trải qua học kỳ từ lúc nhận đề tài đến thời gian báo cáo đồ án, chúng em tiến hành thảo luận, trao đổi, tranh luận làm việc liên liên tục, đến đồ án em hoàn thành Ban đầu nhóm gặp nhiều khó khăn với đề tài kiến thức chuyên ngành hạn chế, hiểu biết thực tế liên quan đến đề tài gần khơng có, tài liệu khơng có nhiều, nhiều thời gian cho việc tìm tài liệu, đọc tìm hiểu nội dung đồ án việc tiếp xúc trực tiếp với đối tượng nghiên cứu thực tế Song, vượt lên tất để cuối nhóm hồn thành nội dung : + Nghiên cứu, bổ sung kiến thức máy nâng vận chuyển + Đề xuất, phân tích chọn phương án thiết kế máy nâng hạ có trọng lượng nânglượng p

Ngày đăng: 21/09/2021, 19:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w