1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng mô hình MIKE 11 để tính toán sự xâm nhập mặn ảnh hưởng đến các nhà máy cấp nước vùng thành phố hồ chí minh

101 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 7,3 MB

Nội dung

Ḷn văn tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng hình MIKE 11 để tính toán sự xâm nhập mặn ảnh hưởng đến các nhà máy cấp nước vùng TP.Hồ Chí Minh MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG .iv DANH MỤC HÌNH v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Nội dung đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa của đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Các nghiên cứu thế giới Các nghiên cứu nước 1.2 TỔNG QUAN KHU VỰC TP.HỒ CHÍ MINH 10 Đặc điểm tự nhiên 10 Đặc điểm kinh tế-xã hội 20 Hệ thống cấp nước sinh hoạt TP.Hồ Chí Minh 21 Đặc điểm hồ chứa thượng nguồn 30 1.3 TỔNG QUAN VỀ XÂM NHẬP MẶN 31 Hiện trạng xâm nhập mặn địa bàn TP.Hồ Chí Minh 31 Tình hình xâm nhập mặn ảnh hưởng đến nhà máy nước TP.HCM 34 Nguyên nhân làm xâm nhập mặn lấn sâu vào nội đồng 35 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến tình hình xâm nhập mặn 35 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 36 2.2 HÌNH MIKE 11 37 hình Mike 11HD 37 hình Mike 11 AD 40 2.3 Hệ thống thông tin địa lý GIS 42 Khái niệm và cấu trúc dữ liệu GIS 42 Chức và ứng dụng của GIS 42 2.4 ỨNG DỤNG PHẦN MỀM SURFER 42 Khái niệm 42 Chức và ứng dụng của Surfer 42 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương ThS Trần Thị Kim i Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng hình MIKE 11 để tính toán sự xâm nhập mặn ảnh hưởng đến các nhà máy cấp nước vùng TP.Hồ Chí Minh CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 THIẾT LẬP VÀ TÍNH TOÁN HÌNH THỦY LỰC 44 Vùng tính toán 44 Thiết lập lưới tính toán 44 Thiết lập bộ thông số hình 46 Hiệu chỉnh hình thủy lực 48 Kiểm định hình thủy lực 53 3.2 THIẾT LẬP VÀ TÍNH TOÁN LAN TRUYỀN MẶN MIKE 11AD 56 Thiết lập hình tính 56 Điều kiện ban đầu và điều kiện biên 57 Hiệu chỉnh hình lan truyền mặn 57 3.3 XÂY DỰNG KỊCH BẢN XÂM NHẬP MẶN ỨNG VỚI ĐIỀU KIỆN BIÊN ĐỔI KHÍ HẬU 60 Cơ sở xây dựng KB xâm nhập mặn dưới tác động của nước biển dâng 60 Xác định tiêu chí lựa chọn các ranh giới mặn (RGM) 61 Phân tích diễn biến mặn theo các kịch bản BĐKH 62 Đánh giá khả đẩy mặn của các hồ chứa 75 3.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TRÌNH NGĂN TRIỀU ĐỐI VỚI XÂM NHÂM NHẬP MẶN 76 Sơ lược vị trí và đặc điểm các công trình theo quy hoạch đến năm 2019 76 Kết quả hình trường hợp có công trình ngăn triều 80 3.5 Đề xuất giải pháp thích ứng với xâm nhập mặn 83 Nghiên cứu lấy nước từ đầu nguồn 83 Xây dựng hồ trữ nước thô 84 Đầu tư nhà máy công nghệ biến nước mặn thành nước ngọt 85 Xây dựng hệ thống dự trữ và xử lý nước mưa 86 KẾT KUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 KẾT LUẬN 88 KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 92 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương ThS Trần Thị Kim ii Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng hình MIKE 11 để tính toán sự xâm nhập mặn ảnh hưởng đến các nhà máy cấp nước vùng TP.Hồ Chí Minh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NMN Nhà máy nước TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh BĐKH Biến đổi khí hậu DHI Daish Hydraulic Institute (Viện Thủy lực Đan Mạch) TNMT Tài nguyên Môi trường TCT Tổng công ty TB Trạm bơm HTCN Hệ thống cấp nước MLCN Mạng lưới cấp nước TBNN Trung bình năm năm BQ Bình quân HD HydroDynamic AD Advection-Dipersion GIS Geographic Information System KB Kịch bản RM Ranh mặn SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương ThS Trần Thị Kim iii Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng hình MIKE 11 để tính toán sự xâm nhập mặn ảnh hưởng đến các nhà máy cấp nước vùng TP.Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG Bảng.1 Các tài liệu chính thu thập Bảng 1.1 Chiều dài truyền triều của các nhánh sông chính 18 Bảng 1.2 Thống kê dân và tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên TP.HCM 21 Bảng 1.3 Nhu cầu sử dụng nước 22 Bảng 1.4 Thống kê NMN TP.Hồ Chí Minh 24 Bảng 1.5 tả các nhà máy cấp nước 26 Bảng 1.6 Kết quả thực đo về các chỉ tiêu độ mặn, độ chua, độ đục, độ dẫn điện 32 Bảng 3.1 Bảng tương quan mực nước các trạm hạ nguồn 47 Bảng 3.2 tọa độ các trạm hiệu chỉnh hình 48 Bảng 3.3 Tiêu chuẩn đánh giá hệ số Nash 49 Bảng 3.4 Tiêu chuẩn đánh giá hệ số tương quan (Theo Moriasi, 2007) 49 Bảng 3.5 Hệ số nhám các nhánh sông chính sau hiệu chỉnh 50 Bảng 3.6 Chỉ số NSE và R2 sau hiệu chỉnh 51 Bảng 3.7 Chỉ số Nash và R2 kiểm định hình 53 Bảng 3.8 Tổng hợp bộ thông số thủy lực 56 Bảng 3.9 Tọa độ và thời gian hiệu chỉnh mặn 56 Bảng 3.10 Các biên mặn của hình Mike 11AD 57 Bảng 3.11 Chỉ số NSE sau hiệu chỉnh lan truyền mặn 58 Bảng 3.12 Mực nước biển dâng theo kịch bản phát thải cao so với năm 2016 60 Bảng 3.13 Giới hạn độ mặn của nước mặt cho từng mục đích 62 Bảng 3.14 Vùng an toàn dùng được cho mục đích cấp nước sinh hoạt 65 Bảng 3.15 Vùng an toàn dùng được cho mục đích cấp nước sinh hoạt 66 Bảng 3.16 Vùng an toàn dùng được cho mục đích cấp nước tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự 67 Bảng 3.17 Vùng an toàn dùng được cho mục đích cấp nước phù hợp với 68 Bảng 3.18 Thông số chính của các cống ngăn triều 78 Bảng 3.19 Quy tắc vận hành các cống ngăn triều 80 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương ThS Trần Thị Kim iv Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng hình MIKE 11 để tính toán sự xâm nhập mặn ảnh hưởng đến các nhà máy cấp nước vùng TP.Hồ Chí Minh DANH MỤC HÌNH Hình.1 Sơ đồ cấp nước Hình.2 Bản đồ phạm vi nghiên cứu mở rộng Hình 1.1 Các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 11 Hình 1.2 Bản đồ hành chính TP.Hồ Chí Minh (Tỷ lệ 1:300.000) 12 Hình 1.3 Bản đồ phân bố sông ngòi khu vực hạ lưu sông Sài Gòn-Đồng Nai 16 Hình 1.4 Quá trình mực nước thể hiện giao động ngày 17 Hình 1.5 Hướng truyền triều lên khu vực hạ lưu sông Sài Gòn-Đồng Nai 19 Hình 1.6 Tổng GDP hàng năm của thành phố 20 Hình 1.7 Đồ thị dự báo cấp nước đến năm 2020 21 Hình 1.8 Sơ đồ hệ thống cấp nước TP.Hồ Chí Minh 23 Hình 1.9 Biểu đồ độ mặn đầu mùa khô năm 2016-TP.Hồ Chí Minh 33 Hình 2.1 Khung định hướng nghiên cứu 36 Hình 2.2 Sơ đồ tả phương trình liên tục 38 Hình 2.3 Sơ đồ dòng chảy giữa hai mặt cắt tính toán 38 Hình 2.4 Sơ đồ Abbott-Ionescu 39 Hình 3.1 Bản đồ vùng tính toán 44 Hình 3.2 Mạng lưới tính hình Mike 11 45 Hình 3.3 Mặt cắt tính toán nhánh sông Sài Gòn 46 Hình 3.4 Đồ thị mực nước và lưu lượng trạm Bình Phước sau hiệu chỉnh 52 Hình 3.5 Đồ thị mực nước và lưu lượng trạm Cát Lái sau hiệu chỉnh 52 Hình 3.6 Đồ thị mực nước và lưu lượng trạm Nhà Bè sau hiệu chỉnh 52 Hình 3.7 Mực nước và lưu lượng trạm Bình Phước sau kiểm định 54 Hình 3.8 Mực nước và lưu lượng trạm Cát Lái sau kiểm định 54 Hình 3.9 Mực nước và lưu lượng trạm Cát Lái sau kiểm định 54 Hình 3.10 Tổng hợp chỉ số NSE và R2 hiệu chỉnh Mike 11HD 55 Hình 3.11 Độ mặn tại trạm Nhà Bè sau hiệu chỉnh 59 Hình 3.12 Độ mặn trạm Cát Lái sau hiệu chỉnh 59 Hình 3.13 Diễn biến độ mặn theo thời gian sông Sài Gòn (KB 1) 63 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương ThS Trần Thị Kim v Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng hình MIKE 11 để tính toán sự xâm nhập mặn ảnh hưởng đến các nhà máy cấp nước vùng TP.Hồ Chí Minh Hình 3.14 Diễn biến độ mặn theo mặt cắt sông sông Sài Gòn 64 Hình 3.15 Diễn biến độ mặn theo mặt cắt sông sông Đồng Nai 64 Hình 3.16 Bản đồ mặn khu vực thành phố Hồ Chí Minh hiện trạng năm 2013 70 Hình 3.17 Bản đồ mặn kịch bản phát thải cao khu vực TP.HCM năm 2020 71 Hình 3.18 Bản đồ mặn kịch bản phát thải cao khu vực TP.HCM năm 2030 72 Hình 3.19 Bản đồ mặn kịch bản phát thải cao khu vực TP.HCM năm 2050 73 Hình 3.20Bản đồ mặn kịch bản phát thải cao khu vực TP.HCM năm 2070 74 Hình 3.21 Vị trí cách ranh mặn nhánh Sài Gòn năm 2013 76 Hình 3.22 Vị trí cách ranh mặn nhánh Đồng Nai năm 2013 76 Hình 3.23 Vị trí các cống ngăn triều xây dựng khu vực Tp.Hồ Chí Minh 77 Hình 3.24 Phối cảnh cống ngăn triều Bến Nghé 79 Hình 3.25 Phối cảnh cống ngăn triều Tân Thuận 79 Hình 3.26 Công trình thi công tại điểm cống Tân Thuận 80 Hình 3.27 Đồ thị thể hiện hiệu quả ngăn mặn xâm nhập của cống Bến Nghé 82 Hình 3.28 Đồ thị thể hiện hiệu quả ngăn mặn xâm nhập nhánh kênh Đôi 82 Hình 3.29 Đồ thị thể hiện hiệu quả ngăn mặn xâm nhập nhánh Sài Gòn 83 Hình 3.30 Sơ đồ đường cấp nước 84 Hình 3.31 vị trí dự kiến xây dựng hồ trữ nước 85 Hình 3.32 Sơ đồ công nghệ xử lý nước mặn thành nước ngọt 86 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương ThS Trần Thị Kim vi Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng hình MIKE 11 để tính toán sự xâm nhập mặn ảnh hưởng đến các nhà máy cấp nước vùng TP.Hồ Chí Minh PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu là vấn đề được toàn nhận loại quan tâm, nó tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế – xã hội và môi trường toàn cầu Biểu hiện là sự thay đổi nhiệt độ, lượng mưa, mực nước biển ngày càng dâng cao…, gián tiếp ảnh hưởng đến quá trình xâm nhập mặn và đặc biệt ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt Vào mùa kiệt, nhiệt độ trung bình gia tăng, lượng mưa giảm khiến cho lưu lượng nước phía thượng nguồn giảm, kết hợp với mực nước biển dâng dẫn đến nước mặn từ biển xâm nhập sâu vào nội địa Vì vậy mà hiện có nhiều nghiên cứu quan tâm đến vấn đề xâm nhập mặn ở các cùng cửa sông, cửa biển Trong những năm gần đây, nguồn nước sông Sài Gòn độ mặn ngày càng tăng cao và chưa có xu hướng giảm Tình trạng thiếu nước, xâm nhập mặn mùa khô diễn ngày càng gay gắt, ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống cấp nước cho TP.HCM Mặc dù đã chủ động thực hiện nhiều biện pháp các công ty cấp nước gặp nhiều khó khăn và các nhà máy phải ngưng lấy nước thô nhiều thời điểm độ mặn vượt quy chuẩn cho phép, chi phí vận hành sản xuất nước sạch gia tăng Theo kết quả khảo sát của Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, tháng 4/2016, tại trạm bơm nước thô Hòa Phú (nằm sông Sài Gòn thuộc huyện Củ Chi) cho thấy từ cuối tháng 12016 đến nay, độ mặn thường xuyên ngưỡng 150 mg/lít Đặc biệt, có những thời điểm độ mặn vượt 250 mg/lít nhiều đợt, đợt kéo dài 2-3 giờ buộc Nhà máy nước (NMN) Tân Hiệp (huyện Hóc Môn) phải ngừng lấy nước thô tổng cộng 15 giờ Tại khu vực cầu Hóa An (vị trí khai thác nước thô của các NMN Thủ Đức, BOO Thủ Đức, Thủ Đức 3) độ mặn có xu hướng tăng và gây nhiều khó khăn cho vận hành, sản xuất Từ việc nguồn nước thô đầu vào của các nhà máy bị nhiễm mặn cao dẫn đến tình trạng thiếu nước sạch sử dụng ngày càng diễn thương xuyên Để tìm hiều về tình hình xâm nhập mặn hiện trạng và diễn biến tương lai nhằm kịp thời dự báo và đưa những giải pháp hợp lý bảo vệ, xử lý nguồn nước , luận văn sẽ trình bày về “Nghiên cứu ứng dụng hình Mike 11 để tính toán xâm nhập mặn ảnh hưởng đến nhà máy cấp nước vùng Thành phớ Hờ Chí Minh” MỤC TIÊU ĐỀ TÀI a Mục tiêu chung Đề tài thực hiện nhằm mục tiêu tính toán, phỏng diễn biến dịch chuyển ranh giới mặn của các sông chính và sự ảnh hưởng tới các vị trí lấy nước khu vực TP.Hồ Chí Minh điều liện biến đổi khí hậu - nước biển dâng SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương ThS Trần Thị Kim Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng hình MIKE 11 để tính toán sự xâm nhập mặn ảnh hưởng đến các nhà máy cấp nước vùng TP.Hồ Chí Minh b Mục tiêu cụ thể Để hướng tới mục tiêu chung mà luận văn đã đề cần vạch định rõ những mục tiêu cụ thể phải hoàn thành sau: - phỏng được hiện trạng xâm nhập mặn tại TPHCM năm 2013 (xây dựng làm trường hợp sở) - phỏng diễn biến xâm nhập mặn tương lai ứng với các kịch bản BĐKH năm 2020, 2030, 2050 và 2070 - Xây dựng bản đồ xâm nhập mặn khu vực nghiên cứu ứng với kịch bản BĐKH - Đánh giá hiệu quả của các công trình cống ngăn triều đối với độ mặn tại các vị trí lấy nước tương lai - Đánh giá được mức độ xâm nhập mặn ảnh hưởng đến các vị trí lấy nước cho năm hiện trạng cũng tương lai - Đề xuất một số giải pháp thích ứng và giảm thiểu xâm nhập mặn góp phần phục vụ cấp nước an toàn NỘI DUNG ĐỀ TÀI Nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu đã nêu trên, các nội dung sau sẽ được triển khai thực hiện luận văn: Nội dung 1: Tìm hiểu về tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội, hiện trạng xâm nhập mặn vùng hạ du sông Sài Gòn-Đồng Nai và tình hình cấp nước TP.Hồ Chí Minh Trong nội dung này cần tiến hành thu thập các thông tin về vị trí địa lý, khí hậu, chế độ thủy văn và chế độ triều của thành phố Bên cạnh đó cần tổng hợp các điều kiện kinh tế-xã hội cũng hiện trạng chất lượng nước, xâm nhập mặn vùng hạ lưu nghiên cứu Và để phục vụ cho phân tích mức độ ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến các NMN, luận văn sẽ thống kê đặc điểm của mạng lưới cấp nước toàn thành phố Nội dung 2: Tính toán chế độ thủy lực sông khu vực Để tính toán chế độ thủy lực sông cần thiết lập bộ thông số tính toán cho hình MIKE 11HD Sau xây dựng được thông số sẽ tiến hành các bước hiệu chỉnh và kiểm định để xem xét mức độ tin cậy của hình, chọn bộ thông số ổn định để sử dụng tính toán cho các kịch bản Đánh giá dựa vào tiêu chuẩn Nash-Sutcliffe (NSE) và hệ số tương quan R2 Nội dung 3: Tính toán modun truyền tải khuếch tán Mike 11AD mạng sông Sau có được bộ thông số MIKE 11HD, luận văn tiếp tục thiết lập thông số cho môdun truyền tải khuếch tán MIKE 11AD và tiến hành các bước hiệu chỉnh thông số để xem độ chính xác của hình tương tự MIKE 11HD Cuối cùng đưa bộ thông số sử SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương ThS Trần Thị Kim Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng hình MIKE 11 để tính toán sự xâm nhập mặn ảnh hưởng đến các nhà máy cấp nước vùng TP.Hồ Chí Minh dụng cho hình và tính toán phỏng xâm nhập mặn năm 2013 làm trường hợp sở Nội dung 4: Tính toán phỏng mức độ xâm nhập mặn tương lai cho khu vực dựa theo kịch bản Biến đổi khí hậu của GS.TS Nguyễn Kỳ Phùng-ĐH Tài nguyên & Môi trường TPHCM, xây dựng bằng hình Simclim Xây dựng các kịch bản xâm nhập mặn cho các năm 2020, 2030, 2050 và 2070 theo kịch bản BĐKH trường hợp phát thải cao và không có công trình ngăn triều Trích xuất dữ liệu tính toán từ hình và xây dựng bản đồ xâm nhập mặn ứng với từng năm, từ đó phỏng diễn biến xâm nhập mặn tương lai và đánh giá mức độ ảnh hưởng đến các vị trí lấy nước cho từng trường hợp Tính toán bổ sung trường hợp xâm nhập mặn điều kiện sử dụng cống ngăn triều tại các nhánh sông So sánh kết quả giữa hai trường hợp và đánh giá hiệu quả ngăn mặn của các công trình Nội dung 5: Đề xuất một số giải pháp thích ứng với tình hình xâm nhập mặn tại khu vực TPHCM cho vấn đề cấp nước an toàn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong luận văn đã sử dụng một số phương pháp hỗ trợ để xây dựng và hoàn thành kết quả Các phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng suốt quá trình thực hiện luận văn bao gồm: a Phương pháp kế thừa tài liệu Đây là phương pháp cho phép sử dụng các kết quả của các nghiên cứu tương tự để làm dữ liệu hoặc tài liệu cho sử dụng Luận văn kế thừa một số tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu, các chuyên đề và báo cáo có liên quan đến vấn đề xâm nhập mặn nhằm phân tích hiện trạng, quá trình, diễn biến và các tác nhân ảnh hưởng đến xâm nhập mặn, ví dụ chuyên đề “Xây dựng tập bản đồ khí tượng thủy văn cho Tp.Hồ Chí Minh” b Phương pháp thu thập và xử lý số liệu Phương pháp này giúp thu thập, tổng hợp, khai thác có hiệu quả những số liệu thực tế, rút được các nhận xét kết luận khoa học, khách quan đối với những vấn đề cần tìm hiểu Thu thập số liệu bằng cách truy cập, tìm kiếm thông tin từ mạng internet qua các trang web chính phủ, quan uy tín và từ các quan chuyên nghành có liên quan như: Cục thống kê TP Hồ Chí Minh, Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam, Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam bộ, Viện Khí tượng Thủy văn Hải văn và Môi trường Bên cạch đó, SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương ThS Trần Thị Kim Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng hình MIKE 11 để tính toán sự xâm nhập mặn ảnh hưởng đến các nhà máy cấp nước vùng TP.Hồ Chí Minh luận văn tổng hợp thông tin và các số liệu cần thiết thông qua các báo cáo, đề tài liên quan và các nguồn thông tin tin cậy cẩn thiết phục vụ cho việc thực hiện đề tài Một số tài liệu chính được thu thập phục vụ luận văn là: Bảng.1 Các tài liệu chính thu thập STT c Tên tài liệu Năm Đơn vị Bản đồ địa hình và độ cao TP.Hồ Chí Minh 2015 Sở Khoa học công nghệ, Viện Địa lý tài nguyên TPHCM Dữ lưu lượng, mực nước thực đo tại các trạm quan trắc 2013 Viện Khí tượng Thủy văn-Hải văn và Môi trường Dữ liệu mặn thực đo 2013 Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ Tài liệu về mặt cắt sông, 2013 Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam Số liệu biên thượng lưu 2013 Ban quản lý hồ Trị An, Phước Hòa, Dầu Tiếng Số liệu biên hạ lưu 2013 Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ Dữ liệu mặn hiện trạng 2016 2016 Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam Kịch bản BĐKH năm 2016 2016 Ủy ban liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) và BTNMT Phương pháp hình toán MIKE 11 Mike 11 là sản phẩm phần mềm kỹ thuật chuyên môn được phát triển bởi các chuyên gia thuộc Viện kỹ thuật Tài nguyên nước và Môi trường Đan Mạch (DHI Water & Environment) Đây là phần mềm chuyên phỏng lưu lượng, chất lượng nước và vận chuyển bùn cát ở cửa sông, sông, hệ thống tưới…Mike 11 dựa khái niệm của Mike Zero bao gồm: giao diện người dùng, đồ họa tích hợp Windows Đây là công cụ lập hình động lực một chiều và thân thiện với người sử dụng nhằm phân tích chi tiết, thiết kế, quản lý và vận hành cho hệ thống sông và kênh dẫn đơn giản hay phức tạp Với môi trường đặc biệt thân thiện với người sử dụng, linh hoạt và tốc độ, hình cung SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương ThS Trần Thị Kim Ḷn văn tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng hình MIKE 11 để tính toán sự xâm nhập mặn ảnh hưởng đến các nhà máy cấp nước vùng TP.Hồ Chí Minh Khi điều kiện bình thường không có công trình ngăn mặn thì tương lai, mặn ngày càng lấn sâu vào thượng lưu và mức độ mặn dịch chuyển xa, thu hẹp mức độ an toàn của nguồn nước ngọt gây ảnh hưởng đến đời sống sản xuất và sinh hoạt người dân Trong tương lai, cống ngăn triều vào hoạt động nó sẽ làm giảm đáng kể nồng độ mặn các nhánh sông nhỏ sâu vào nội đồng như: nhánh Bến Lức, Kênh Đôi- Kênh Tẻ, rạch Phú Xuân (Quận 7), rạch Cây Khô (Nhà Bè)…còn nhánh sông chính Sài Gòn và Đồng Nai không thấy hiệu quả ngăn mặn của các cống Vào năm 2020, tại điểm có vị trí cách trạm Phú An 1,3km, cách cống Bến Nghé gần 1km dọc theo nhánh Bến Lức (thuộc khu vực quận 1) nồng độ mặn giảm gần 46% các cơng trình hoạt đợng (Hình 3.27) Tương tự, điểm nhánh kênh Đôi cách cống Tân Thuận 1,4km dọc theo nhánh kênh Đôi, nồng độ mặn giảm gần 61 %, cho thấy sự chênh lệch nồng độ mặn trường hợp (Hình 3.28) Trên nhánh Sài Gòn, quan sát độ mặn tại một điểm bất kì, cách trạm Phú Cường khoảng 100m về phía thượng lưu và cách trạm bơm nước Hòa Phú 500m về phía hạ lưu, nồng độ mặn tăng cao 0,2% so với trường hợp khơng có cơng trình (Hình 3.29) Vậy cớng ngăn triều chỉ có tác dụng giảm mặn vào nội đồng, giảm mặn nguồn nước sản xuất và tưới tiêu và không có hiệu quả đối với hai nhánh sông chính là Sài Gòn và Đồng Nai, vì thế các công trình ảnh hưởng không đáng kể đến vấn đề mặn xâm nhập sâu vào các vị trí cấp nước thô của các nhà máy SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương ThS Trần Thị Kim 81 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng hình MIKE 11 để tính toán sự xâm nhập mặn ảnh hưởng đến các nhà máy cấp nước vùng TP.Hồ Chí Minh S_Không công trình S_Có công trình Độ mặn (‰) Thời gian 31 07 14 21 28 06 13 20 /01 /02 /02 /02 /02 /03 /03 /03 /20 /20 /20 /20 /20 /20 /20 /20 20 20 20 20 20 20 20 20 Hình 3.27 Đồ thị thể hiện hiệu quả ngăn mặn xâm nhập của cống Bến Nghé (cách trạm Phú An 1,3km) S_Không công trình S_Có công trình Độ mặn (‰) Thời gian 31 07 14 21 28 06 13 20 /01 /02 /02 /02 /02 /03 /03 /03 /20 /20 /20 /20 /20 /20 /20 /20 20 20 20 20 20 20 20 20 Hình 3.28 Đồ thị thể hiện hiệu quả ngăn mặn xâm nhập nhánh kênh Đôi (cách ngã Kênh Đơi-Sài Gòn 1,4km) SVTH: Ngũn Thị Thùy Trang GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương ThS Trần Thị Kim 82 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng hình MIKE 11 để tính toán sự xâm nhập mặn ảnh hưởng đến các nhà máy cấp nước vùng TP.Hồ Chí Minh S_Có công trình S_Không công trình 0.26 0.24 Độ măn (‰) 0.22 0.20 0.18 0.16 0.14 0.12 0.10 Ngaøy 0.08 31 /01 07 14 21 28 06 13 20 /02 /02 /02 /02 /03 /03 /03 /20 /20 /20 /20 /20 /20 /20 20 20 20 20 20 20 20 20 /20 Hình 3.29 Đồ thị thể hiện hiệu quả ngăn mặn xâm nhập nhánh Sài Gòn (cách trạm Phú Cường 100m phía thượng lưu) 3.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI XÂM NHẬP MẶN Trong bối cảnh hiện nay, tình trạng mặn vượt quá giới hạn cấp nước cho phép diễn thường xuyên, việc lấy nước và xử lý nước của NMN Tân Hiệp và Thủ Đức có nhiều bất lợi Theo giải pháp áp dụng truyền thống là vận hành hồ chứa thượng nguồn xả nước từ hồ để đẩy mặn Nhưng giải pháp này có một số nhược điểm không có tính bền vững, không ổn định và gây nhiều lãng phí.Việc cấp bách cần thực hiện là triển khai các giải pháp phù hợp để đối phó với xâm nhập mặn, khác phục khó khăn của NMN Tân Hiệp và Thủ Đức Nghiên cứu lấy nước từ đầu nguồn Hồ Dầu Tiếng: Tăng lượng nước cấp lên 0,99 triệu m3/ngày (khoảng 11,5 m3/s), điều này sẽ làm mực nước hồ chứa hạ xuống từ 0,4 cm đến 0,9 cm (Theo nghiên cứu kết hợp với JICA) Hồ Trị An: Hiện lượng xả về hạ lưu hầu kết dùng cho mục đích phát điện, bình quân với lưu lượng là 475 m3/s Lượng nước cấp cho sinh hoạt của hồ chỉ khoảng cho sinh hoạt là 2.475 triệu m3/ngày (khoảng 28,6 m3/s) Do đó, điều kiện biến đổi khí hậu, đến năm 2030, lượng điện cần giảm 6% để ưu tiên phát triển nước cấp SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương ThS Trần Thị Kim 83 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng hình MIKE 11 để tính toán sự xâm nhập mặn ảnh hưởng đến các nhà máy cấp nước vùng TP.Hồ Chí Minh Để thay thế nguồn nước thô cấp cho các nhà máy tại các vị trí lấy nước sông, đề xuất nghiên cứu xây dựng các đường ống cấp nước trực tiếp từ đầu nguồn (các hồ chứa) đến thẳng NMN Ưu điểm của phương pháp này là chất lượng nước thô đầu vào tốt, tiết kiệm nguồn đẩy mặn hàng năm ở phía thượng lưu (lượng nước xả đẩy mặn hàng năm) bên cạnh đó có tồn tại nhược điểm lớn là cần đòi hỏi chi phí đầu tư cao Hình 3.30 tả hướng xây dựng đường ống cấp nước Hình 3.30 Sơ đồ đường cấp nước Xây dựng hồ trữ nước thô Xâm nhập mặn tăng cao là nguyên nhân gây cản trở việc cấp nước sinh hoạt cho thành phố Tình trạng thiều nguồn nước thô đầu vào diễn thường xuyên vào mùa khô Vì vậy, cần quy hoạch triển khai xây dựng các hồ dự trữ nước thô để quá trình cấp nước không bị gián đoạn mặn vượt quá quy chuẩn cho phép Trên thế giới, giải pháp này đã nước nhiều nước áp dụng thành công và hiệu quả Nhật Bản và Hà Lan Hiện thành phố hiện chưa đủ nguồn nước thô và các công trình xử lý nước dự phòng Do vậy, việc cấp bách xây hồ quy lớn sẽ đảm bảo cung cấp nước cho nhà máy Tân Hiệp và Thủ Đức hoạt động liên tục thời gian 1-3 ngày xảy tình trạng xâm nhập mặn và ô nhiễm sông Sài Gòn-Đồng Nai Về giải pháp xây hồ trữ nước thô, những nguồn nước được xác định cung cấp cho thành phố gồm: sông Đồng Nai điều tiết bởi hồ Trị An là 2,5 triệu m3/ngày; sông Sài Gòn điều tiết bởi hồ Dầu Tiếng, Phước Hòa triệu m3/ngày; Kênh Đông, điều tiết bởi hồ Dầu Tiếng và Phước Hòa 0,5 triệu m3/ngày SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương ThS Trần Thị Kim 84 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng hình MIKE 11 để tính toán sự xâm nhập mặn ảnh hưởng đến các nhà máy cấp nước vùng TP.Hồ Chí Minh Vào giai đoạn 1: đề xuất xây hồ dự trữ nước thô có dung tích 1,35 triệu m3 với diện tích 23 tại huyện Củ Chi với diện tích khoảng 23ha (giai đoạn 2016-2017) Hình 3.31 là vị trí dự kiến xây dựng các hồ chứa Hình 3.31 vị trí dự kiến xây dựng hồ trữ nước Vị trí dự kiến xây dựng: Xã Phạm Văn Cội, Huyện Củ Chi, TPHCM Đầu tư nhà máy công nghệ biến nước mặn thành nước ngọt Hiện nay, công nghệ biến nước mặn thành nước ngọt đã được nhiều nước thế giới áp dụng hiệu quả và đặc biệt thành công tại Israel, nơi có nhà máy nhà máy khử mặn lớn nhất thế giới (từ nước biển), ngày cung cấp 600.000 m3 nước sinh hoạt, đáp ứng 20% tổng nước sinh hoạt cho cả nước Tại Việt Nam đã có sử dụng biện pháp lọc để biến nước mặn thành nước ngọt chỉ ở quy nhỏ tàu, thuyền hoặc một số sở nhỏ gần biển Tuy chỉ mới triển khai thử nghiệm và chưa lan rộng đã cho thấy nhiều hiệu quả cung cấp nguồn nước ngọt cho các tàu thuyền xa bờ nhiều ngày Trong tương lai, nguồn nước ngọt ngày càng khan hiếm và chất lượng nước bị giảm sút, vậy cần đầu tư các hệ thống công nghệ lọc nước để đáp ứng nhu cầu người Và công nghệ lọc RO là một những công nghệ tiên tiến nhất hiện dùng để lọc nước mặn SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương ThS Trần Thị Kim 85 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng hình MIKE 11 để tính toán sự xâm nhập mặn ảnh hưởng đến các nhà máy cấp nước vùng TP.Hồ Chí Minh Đây là giải pháp bền vững mang tính thích nghi lâu dài chi phí đầu tư xây dựng và công nghệ cao Hình 3.32 Sơ đồ công nghệ xử lý nước mặn thành nước ngọt Giai đoạn 1: Tiền xử lý: Là giai đoạn lắng và lọc sơ bộ để loai bỏ rác, cặn lắng, các chất rắn lơ lửng, điều chỉnh pH Giai đoạn 2: Điều áp: Sử dụng bơm tăng áp lực điều chỉnh áp lực nước phù hợp với các màng lọc và độ mặn của nước cấp Giai đoạn 3: Tách màng: Đây là giai đoạn quan trọng nhất, tách muối khỏi nước Trên nguyên tắc dùng áp lực cao áp lực thẩm thấu, nước được bơm qua hệ thống lọc RO dưới áp lực cao tạo thành dòng nước tinh khiết và dòng muối đạm đặc Qua kiểm nghiệm, nước ngọt thu được bảo đảm nước tinh khiết, các chất bẩn nguy hại nitrat, ion kim loại, sun phát, chất bẩn hữu và vi khuẩn… hầu bị loại bỏ Giai đoạn 4: Ổn định: Nước sau được tách muối được ổn định pH, sau đó mang khử trùng và đưa vào sử dụng Vì qua màng lọc có thể mất khoáng nên trước cấp nước người ta có thể bổ sung thêm một số khoáng chất cần thiết cho thể Xây dựng hệ thống dự trữ và xử lý nước mưa Do nguồn nước ngọt ngày càng trở nên khan hiếm nên cần sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tất cả các nguồn nước tránh lãng phí Nước mưa cũng là một nguồn nước tiềm có thể phục vụ cho sinh hoạt của người TP.Hồ Chí Minh cần đầu tư các bể SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương ThS Trần Thị Kim 86 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng hình MIKE 11 để tính toán sự xâm nhập mặn ảnh hưởng đến các nhà máy cấp nước vùng TP.Hồ Chí Minh chứa nước mưa với dung tích lớn để dự trữ và xử lý đưa vào mạng lưới cấp nước của toàn thành phố nhằm sử dụng triệt để lượng nước tự nhiên Việc thu gom nước mưa là hoàn toàn cần thiết bối cảnh hiện tại Thiết kế các hố thu nước ngầm nhằm dự trữ nước mưa với mục đích sử dụng những thời gian thiếu nước hoặc thời điểm độ mặn sông quá cao không sử dụng được cho mục đích cấp nước sinh hoạt Vị trí thiết kế xây dựng dự kiến khuôn viên các công viên Gia Định, công Viên Gò Vấp Bên cạnh đó, có thể tận dụng các hồ bỏ hoang có diện tích lớn để làm bể dự trữ nước hồ Đá thuộc địa phận quận Thủ Đức để làm các hồ chứa nhằm mục đích sử dụng thiếu nước hoặc vào thời điểm mặn vượt quá quy chuẩn cho phép SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương ThS Trần Thị Kim 87 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng hình MIKE 11 để tính toán sự xâm nhập mặn ảnh hưởng đến các nhà máy cấp nước vùng TP.Hồ Chí Minh KẾT KUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Xâm nhập mặn là một vấn đề quan trọng ảnh hưởng bất lợi đến hoạt động cấp nước của các nhà máy nước TPHCM Hiện nay, dù thành phố đã quy hoạch một số công trình thủy lợi để ngăn mặn độ mặn sông tiếp tục tăng cao theo thời gian gây khó khăn cho việc xử lý nước của các nhà máy Trong những năm gần đây, tình trạng xâm nhập mặn càng trở nên gay gắt về cả nồng độ lẫn chiều sâu vào nội địa Tp Hồ Chí Minh, và nó là vấn đề nóng cần phải được quan tâm giải quyết cũng có biện pháp phòng tránh để giải quyết những khó khăn vấn đề cấp nước Sau quá trình thực hiện đề tài, luận văn đã thu được một số kết quả có độ tin cao Đề tài sử dụng hình thủy lực một chiều Mike 11HD kết nối với hình truyền tải khuếch tán để diễn toán diễn biến xâm nhập mặn vùng hạ lưu Kết quả theo các kịch bản đã xây dựng cho thấy rằng độ mặn vào mùa khô sẽ nhanh về thượng lưu lưu lượng dòng chảy kém kết hợp với triều cường tăng cao Kết quả đã xây dựng được bản đồ xâm nhập mặn và đánh giá khoảng cách vị trí các độ mặn đối với vị trí lấy nước thô sông Sài Gòn và Đồng Nai Thời điểm mặn lên cao nhất vào khoảng giữa tháng 2, đó độ mặn 0,25‰ gần nhất đối với các trạm bơm và xu thế ngược về phía thượng lưu hồ chứa, vượt qua vị trí lấy nước thô của các NMN Các ranh mặn còn lại có cùng xu thế với ranh mặn 0,25‰ Đến năm 2070 thì độ mặn 0,25‰ đã vượt qua trạm bơm Hóa An 6km, là giá trị mặn tối đã cho phép sử dụng nước với mục đích sinh hoạt (qua xử lý) Cảnh báo rằng, tương lai nếu không có các giải pháp xử lý và thích ứng phù hợp với xâm nhập mặn thì thành phố sẽ không có nước sạch sử dụng Luận văn cũng đã trình bày được một số biện pháp thích ứng với mặn cho việc sử sụng nước mặt SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương ThS Trần Thị Kim 88 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng hình MIKE 11 để tính toán sự xâm nhập mặn ảnh hưởng đến các nhà máy cấp nước vùng TP.Hồ Chí Minh KIẾN NGHỊ Kết quả mà đề tài đạt được có thể làm tài liệu tham khảo cho các quan điều tiết hồ chứa phía thượng nguồn có những cách vận hành xả nước một cách hợp lý, đúng thời điểm và tối ưu Bên cạnh đó có thể đưa tầm nhìn tổng quan về xâm nhập mặn dự báo cho các nhà máy cấp nước để đưa những biện pháp ngăn ngừa và ứng phó phù hợp Vấn đề xâm nhập mặn ngày càng ảnh hưởng lớn đến việc hoạt động và cấp nước của các nhà máy nước đặc biệt là vào mùa khô Để hỗ trợ công tác cấp nước an toàn và phục vụ đủ nhu cầu sử dụng nước cho người dân, Chính quyền thành phố cần đẩy nhanh tiến độ thực hiện các công trình thích ứng với xâm nhập mặn giai đoạn hiện Bên cạnh đó cần có những giải pháp bền vững đối với tình trạng mặn lấn sâu vào nội đồng Hạn chế của đề tài: với hạn chế về mặt thời gian nên đề tài chỉ dừng lại tính toán xâm nhập mặn dưới tác động của yếu tố thủy triều, nước biển dâng và chưa phân tích được các yếu tố khác gió, mưa, hoạt động của người và các hiện tượng thời tiết cực đoan Bên cạnh đó, luận văn chưa xét đến sự ảnh hưởng của dòng xả lưu lượng phía thượng lưu từ các hồ điều tiết đến độ mặn Hướng phát tiiển của đề tài: tiếp tục nghiên cứu xâm nhập mặn dưới sự tác động của các yếu tố khác gió, lưu lượng nhập bên và sử dụng hình điều tiết nước chạy phỏng cho lưu lượng thượng nguồn SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương ThS Trần Thị Kim 89 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng hình MIKE 11 để tính toán sự xâm nhập mặn ảnh hưởng đến các nhà máy cấp nước vùng TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bộ Tài nguyên và Môi trường, Kịch bản Biến Đổi Khí Hậu – Nước biển dâng cho Việt Nam, năm 2012, nhà xuất bản Tài nguyên – Môi trường và bản đồ Việt Nam L.M.Hùng, Tác động của Biến Đổi Khí Hậu đến thiên tai và giải pháp ứng phó cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh N.V.Minh, Ứng dụng công nghệ GIS việc quản lý và khai thác sở dữ liệu vùng đồng bằng sông Cửu long, Tuyển tập kết quả khoa học và công nghệ, năm 2003, Viện Khoa học và Thủy lợi miền Nam Nguyễn Bình Dương, Đinh Công Sản và nnk, Phân tích mối quan hệ giữa lượng nước xả xuống sông Sài Gòn từ hồ Dầu Tiếng với hiệu quả đẩy mặn, 2013 Nguyễn Kỳ Phùng, Xây dựng tập bản đồ Khí tượng Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Kỳ Phùng, Xây dựng tập bản đồ Khí tượng Thành phố Hồ Chí Minh, 2013 Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Hữu Thêm, Nghiên cứu Ứng dụng hình Mike 11 dự báo thử nghiệm xâm nhập mặn vùng hạ lưu sông Vu Gia, năm 2008 Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Hữu Thêm, Ứng dụng hình Mike 11 dự báo thử nghiệm xâm nhập mặn vùng hạ lưu sông Vu Gia, năm 2008 Nguyễn Văn Giáo, Tài Nguyên Nước Đồng Nai, 2001 10 Phạm Văn Huấn, Động lực học biền phần III-Thủy triều, 2004 11 Phân viện Khí tượng Thủy Văn và Biến đổi Khí hậu, Xây dựng bản đồ Thủy văn Thành phố Hồ Chí Minh 12 Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, hình số hóa độ cao Thành phố Hồ Chí Minh 13 Trần Ngọc Anh, Nguyễn Tiền Giang và nnk,Dự báo xâm nhập mặn các sông chính tỉnh Quảng Trị theo các kịch bản phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020, 2012 14 Trần Quốc Đạt, Nguyễn Hiếu Trung, Kanchit Likitdecharote, phỏng xâm nhập mặn đồng bằng sông Cửu Long dưới tác động của mực nước biển dâng và sự suy giảm lưu lượng từ thượng nguồn, năm 2012 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương ThS Trần Thị Kim 90 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng hình MIKE 11 để tính toán sự xâm nhập mặn ảnh hưởng đến các nhà máy cấp nước vùng TP.Hồ Chí Minh 15 Trường Đại học Thủy lợi, Thủy văn công trình Nhà xuất bản xây dựng, 2012 16 Trường Đại học Thủy lợi, Thủy văn công trình Nhà xuất bản xây dựng, 2012 17 Ủy ban liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) và Bộ Tài nguyên và Môi trường, Nghiên cứu, cập nhật các kịch bản biến đổi khí hậu của Thành phố Hồ Chí Minh theo phương pháp luận và kịch bản mới, 2016 Tài liệu nước ngoài 18 Denmark Hydraulic Institute (DHI) (2011), Mike 11 HD: River Model Setup and Modules Application Manual (Training exercise), 2011 19 Denmark Hydraulic Institute (DHI) (2011) MIKE 21 Flow Model FM User Guide DHI 2007, 108 pp 20 José L.S Pinho and José M.P Vieria, Mathematical modelling of salt water intrusion in a Northern Portuguese estuary, 2003 21 N.Gaaloyl, F.Pliakas, A.Kallioras, C.Schuth and P.Marinos Simulation of seawater intrustion in coastal Aquifers: Forty-Five-Year exploitation in an Eastern Coast Aquifer in NE Tunisia The open hydrology, 2004 22 Savvas N.Paritsis, Simulation of seawater intrusion into the tymbaki aquifer, south central cret, greece, Study implenmented on behalf of the Department of Management of Water Resources of the Rigion of Crete, 2005 Trang web 23 Tổng cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/ SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương ThS Trần Thị Kim 91 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng hình MIKE 11 để tính toán sự xâm nhập mặn ảnh hưởng đến các nhà máy cấp nước vùng TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH VÀ HIỆU CHỈNH HÌNH Hiệu chỉnh hình thủy lực Trong đó: H là giá trị mực nước Q là giá trị lưu lượng 2000 1.5 1500 1000 500 Q(m3/s) h (m) 0.5 -500 -1000 -1500 -0.5 -2000 -1 -2500 H.tính toán Q.tính toán H.thực đo Q.thực đo 4000 1.5 3000 2000 0.5 1000 Q (m3/s) h (m) Hình Đồ thị mực nước và lưu lượng trạm Phú Cường sau hiệu chỉnh -0.5 -1000 -1 -2000 -1.5 -3000 -2 -4000 H.tính toán H.thực đo Q.tính toán Q.thực đo Hình Đồ thị mực nước và lưu lượng trạm Phú An sau hiệu chỉnh SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương ThS Trần Thị Kim 92 4000 1.5 3000 2000 0.5 1000 Q (m3/s h (m) Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng hình MIKE 11 để tính toán sự xâm nhập mặn ảnh hưởng đến các nhà máy cấp nước vùng TP.Hồ Chí Minh -0.5 -1000 -1 -2000 -1.5 -3000 -2 -4000 H.tính toán H.thực đo Q.tính tóan Q.thực đo Hình Đồ thị mực nước và lưu lượng trạm Hóa An sau hiệu chỉnh 15000 10000 5000 Q (m3/s) H (m) -1 -5000 -10000 -2 -15000 -3 -20000 H.tính toán Q.tính toán H.thực đo Q.thực đo Hình Đồ thị mực nước và lưu lượng trạm Vàm Sát sau hiệu chỉnh 10000 1.5 5000 Q (m3/s) h (m) 0.5 -0.5 -5000 -1 -1.5 -2 -10000 H.tính toán H.thực đo Q.tính toán Q.thực đo Hình Đồ thị mực nước và lưu lượng trạm Vàm Cỏ sau hiệu chỉnh SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương ThS Trần Thị Kim 93 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng hình MIKE 11 để tính toán sự xâm nhập mặn ảnh hưởng đến các nhà máy cấp nước vùng TP.Hồ Chí Minh 1.5 2000 1000 Q (m3/s) h (m) Kiểm định hình 0.5 0 -1000 -0.5 -2000 -1 -3000 H.tính toán Q.tính toán H.thực đo Q.thực đo 4000 1.5 3000 2000 0.5 1000 Q (m3/s) h (m) Hình Đồ thị mực nước và lưu lượng trạm Phú Cường sau kiểm định -0.5 -1000 -1 -2000 -1.5 -3000 -2 -4000 H.tính toán Q.tính toán H.thực đo Q.thực đo Hình Đồ thị mực nước và lưu lượng trạm Phú An sau kiểm định 4000 3000 2000 1000 -1000 -2000 -3000 -4000 1.5 Q (m3/s h (m) 0.5 -0.5 -1 -1.5 -2 H.tính toán H.thực đo Q.tính tóan Q.thực đo Hình Đồ thị mực nước và lưu lượng trạm Hóa An sau kiểm định SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương ThS Trần Thị Kim 94 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng hình MIKE 11 để tính toán sự xâm nhập mặn ảnh hưởng đến các nhà máy cấp nước vùng TP.Hồ Chí Minh 1.5 0.5 -0.5 -1 -1.5 -2 -2.5 15000 10000 H (m) Q (m3/s) 5000 -5000 -10000 -15000 -20000 H.tính toán Q.tính toán H.thực đo Q.thực đo Hình Đồ thị mực nước và lưu lượng trạm Vàm Sát sau kiểm định 10000 1.5 5000 Q (m3/s) h (m) 0.5 -0.5 -5000 -1 -1.5 -10000 -2 H.tính toán H.thực đo Q.tính toán Q.thực đo Hình 10 Đồ thị mực nước và lưu lượng trạm Vàm Cỏ sau kiểm định SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương ThS Trần Thị Kim 95 ... nghiệp Nghiên cứu ứng dụng mơ hình MIKE 11 để tính toán sự xâm nhập mặn ảnh hưởng đến các nhà máy cấp nước vùng TP .Hồ Chí Minh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NMN Nhà máy nước TPHCM... Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng mơ hình MIKE 11 để tính toán sự xâm nhập mặn ảnh hưởng đến các nhà máy cấp nước vùng TP .Hồ Chí Minh cấp mô t môi trường thiết kế... văn tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng mơ hình MIKE 11 để tính toán sự xâm nhập mặn ảnh hưởng đến các nhà máy cấp nước vùng TP .Hồ Chí Minh phân phối nước cung cấp nước sạch cho

Ngày đăng: 09/04/2019, 17:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w