1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu sử DỤNG ĐỘNG vật KHÔNG XƯƠNG SỐNG cỡ lớn để ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước TRÊN 4 hệ THỐNG KÊNH CHÍNH tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

6 425 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 228 KB

Nội dung

TẠP CHÍ PHÁT THIỂU KHÍCH, TẬP 10, sế 01 ■ 2007 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN ĐÊ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRÊN HỆ THỐNG KÊNH CHÍNH TẠI TP HỒ CHÍ MINH Trương Thanh Cảnh, Ngô Thị Trâm Anh Trường Đại Học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM (Bài nhận ngày21 tháng 02 năm 2006, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 18 thảng 04 năm 2006) TÓM TẨT: Ô nhiễm nguồn nước mặt vấn đề môi trường quan trọng TP Hồ Chỉ Minh Hiện để đảnh giả chất lượng nguồn nước mặt người ta thường sử dụng phương pháp đảnh giả qua tiêu lý hoá nước Phương pháp thể sổ nhược điểm như: Là phương pháp giản tiếp chi cỏ thể phản ảnh tình trạng thủy vực thời điểm lẩy mẫu, khó dự báo chỉnh xác tác động lâu dài chủng đen khu hệ sinh vật nước Trải lại, phương pháp quan trắc sinh học khắc phục số hạn chế phương pháp cung cap dẫn liệu thời gian, tiện lợi sử dụng cho kết nhanh, trực tiếp ảnh hưởng trạng ô nhiễm đến phát triển hệ thống thủy sinh vật Trong nghiên cứu chủng khảo sát thành phần động vật không xương sổng (ĐVKXS) cỡ lớn hệ thống kênh chỉnh TP Hồ Chỉ Minh nhằm bước đầu góp phần xây dựng hệ thong thị sinh học đánh giá chất lượng nước mặt TP Hồ Chỉ Minh Ket nghiên cứu phát 28 họ ĐVKXS cỡ lớn Dùng ĐVKXS cỡ lớn đảnh giá chất lượng nước hệ thống kênh cho thay nước kênh bị ô nhiễm từ mức độ trung bình đến bẩn Ket phù hợp với việc đánh giá chất lượng nước mặt thông qua tiêu lý hoá ĐẶT VẤN ĐỀ Thành Phố Hồ Chí Minh trung tâm trị, kinh tế văn hóa lớn nước Trong năm gần đây, với phát triển nhanh chóng trình công nghiệp hoá dân số, nhiều vấn đề nghiêm trọng ô nhiễm môi trường nẩy sinh làm ảnh huởng trực tiếp đến sản xuất đời sống sinh hoạt người dân Một ừong vấn đề xúc lôi quan tâm nhà quản lý nhân dân thành phố ô nhiễm nguồn nước Hiện thành phố chưa có hệ thống xử lý nước thải tiêu chuẩn Nước thải từ sinh hoạt sản xuất đổ hệ thống thoát nước chung xả thẳng hệ thống sông rạch mà không qua khâu xử lý xử lý chưa đầy đủ Nguồn nước mặt từ hệ thống kênh rạch bị ô nhiễm ừầm trọng, đòi hỏi phải có biện pháp khắc phục nhanh chóng Trong công tác quản lý môi trường, việc đánh giá chất lượng nước thông qua phương pháp phân tích tiêu lý hóa sử dụng rộng rãi Tuy nhiên phương pháp có số hạn chế Đây phương pháp gián tiếp phản ánh tình trạng thủy vực thời điểm lấy mẫu, khó dự báo xác tác động lâu dài chúng đến khu hệ sinh vật nước Bên cạnh đó, việc quan ừắc phải thực liên tục với tần xuất lớn gây nhiều tốn Trái lại, phương pháp quan trắc sinh học khắc phục số hạn chế phương pháp cung cấp dẫn liệu thời gian, tiện lợi ừong sử dụng cho kết nhanh, trực tiếp ảnh hưởng ừạng ô nhiễm đến phát triển hệ thống thủy sinh vật Việc sử dụng phương pháp sinh học đánh giá chất lượng nước ngày nhiều nước giới quan tâm áp dụng Tuy nhiên, Việt Nam việc nghiên cứu ứng dụng thị sinh học hạn chế (Phạm Văn Miên & ctv, 1998; Lê Thu Hà, 2002 ) Hiện chưa có tiêu chuẩn sinh học cụ thể hay số sinh học đánh giá chất lượng nguồn nước mặt Cần phải có nghiên cứu nhiều khu vực để xây dựng hệ thống số sinh học dùng để đánh giá chất lượng nước phù hợp cho tùng vùng Đề tài:" Sử dụng động vật không xương sống (ĐVKXS) cỡ lớn để đánh giá chất lượng môi trường nguồn nước mặt ừên bốn hệ thống kênh sông Tp.Hồ Chí Minh nhằm vào mục tiêu: - Thông qua việc xác định ĐVKSX cỡ lớn phân tích số tiêu ô nhiễm hoá lý nước hệ thống kênh để đánh giá ảnh hưởng điều kiện môi trường nước đến phát triển ĐVKXS cỡ lớn - Sử dụng ĐVKXS cỡ lớn làm sinh vật thị để đánh giá chất lượng môi trường nước, so sánh với phương pháp đánh giá qua tiêu hóa lý - Góp phần đa dạng hóa phương pháp đánh giá ô nhiễm nguồn nước mặt, giúp cho công tác quàn lý ô nhiễm bảo vệ nguồn nước NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Trang 25 TẠP CHÍ PHÁT TRIẺN KH&CN, TẬP 10, SỔ 01 - 2007 2.1 Nội dung nghiên cứu - Xác định xuất thành phần họ ĐVKXS cỡ lớn hệ thống kênh rạch sông thành phố HCM - Nghiên cứu mối tương quan yếu tố thủy, lý, hóa thủy vực với phát triển ĐVKXS cỡ lóa - Sử dụng ĐVKXSCL làm sinh vật thị để đánh giá chất lượng nước hệ thống kênh rạch sông thành phố HCM 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Mô hình nghiên cứu Hình Mô hình nghiên cứu 2.2.2 Phạm việ nghiên cứu Khu vực nghiên cứu bốn hệ thống kênh sông thành phố Kênh Tham Lương - Vàm Thuật Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè Kênh Đôi - Tẻ - Tàu Hủ - Ben Nghé Hệ thống sông khu vực Nam Sài Gòn Mau nước lấy hai lần vào mùa mưa mùa khô, 14 vị trí điểm ừên kênh Tham Lương - Vàm Thuật, điểm ứên kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, điểm kênh Đôi - Tẻ - Tàu Hủ - Ben Nghé điểm khu vực Nam Sông Sài Gòn Mầu nước: Lấy mẫu tiến hành theo TCVN 5992 - 1995 bảo quản theo theo TCVN 59931995 Các tiêu lý hoá nước phân tích theo phương pháp tiêu chuẩn Phòng thí nghiệm Phân tích môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên TP HCM Các tiêu pH, nhiệt độ, Hàm lượng oxy hoà tan (DO), độ mặn (S), độ dẫn điện (EC), độ đục đo sau lấy mẫu trường Các tiêu lại phân tích phòng thí nghiệm Nhiệt độ, pH EC đo máy HI 8733- Conductivity Meter Độ mặn đo khúc xạ kế DO đo máy YSI Model 54 A Oxygen Meter Chất rắn lơ lửng (SS) xác định phương pháp lọc, sấy khô cân Nhu cầu oxy sinh học (BOD) xác định phương pháp cấy pha loãng Nhu cầu oxy hoá học (COD) xác định phương pháp dicromat hoàn lưu NOí N03 xác định phương pháp trắc quang Nito tổng (Nt) xác định tổng N-Kjeldahn, N-NO2 N-NO3 Photpho tổng (Pt) xác định phương pháp so màu Mầu ĐVKXS cỡ lớn: thu mẫu vợt tay theo ISO 7828 Mầu định lượng đáy tiến hành theo ISO 8265 Mầu thu thập quan sát phân loại định danh đến mức họ kính lúp định loại ĐVKXS nước Dùng ĐVKXS cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước Sử dụng hệ thống thang điểm BMWP (Biological Monitoring Working Party, 1976) cho điều kiện Việt Nam: Hệ thống điểm BMWP có điểm số từ đến 10, họ ĐVKXS cỡ lớn hệ thống điểm nhận giá trị điểm tương ứng với khả chống chịu với ô nhiễm họ Các họ chống chịu ô nhiễm họ phù du (Ephemeroptera), cánh úp (Plecoptera) có số điểm cao 10; họ có khả chống chịu ô nhiễm Giun tơ Oligochaeta, họ Chironomỉdae có số đểm thấp Trang 26 TẠP CHÍ PHÁT THIỂU KHÍCH, TẬP 10, sế 01 ■ 2007 Dựa vào thành phần họ tương ứng có mặt ứong bảng tính điểm BMWP để tính điểm cho họ Điểm tổng cộng BMWP giá trị tổng tất cà điểm số thu từ họ điểm nghiên cứu Sau có điểm tổng cộng BMWP, tính điểm số trung bình hay gọi ASPT (Average Score Per Taxon) cách lấy tổng số điểm chia cho tổng số họ tham gia tính điểm Điểm số ASPT số sinh học tương ứng với mức chất lượng nước Chỉ số nằm khoảng từ - 10 Chỉ số thấp nước có độ ô nhiễm cao Sử dụng phần mềm SPSS để tính toán điểm BMWP ASPT Dựa vào số ASPT để đánh giá chất lượng môi trường nước vị trí nghiên cứu theo bảng phân loại KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết nghiên cứu đặc tính lý hoá nước Ket phân tích số tiêu hoá lý nước hệ thống kênh trình bày Bảng Bảng lề Ket phân tích tích chất lý hoá nước kênh HT KENH A B HT KENH A B NHIỆT Độ (°C) M K 29.75 27.93 31.6 29.1 30.2 29.3 28.9 30.8 DO (mg/L) 2.5 1.65 1.52 0.69 2.93 1.68 2.72 Ó5 >6 >2 pH M K 6.75 6.77 6.88 6.58 6.6 6.3 6.47 6.85-8.5 5.5-9 BOD (mg/L) 18.7 12.9 31.6 70.63 14.3 26.3 8.4 11.13

Ngày đăng: 01/06/2016, 11:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w