1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng động vật đáy không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè sau khi dự án vệ sinh môi trường đi vào hoạt động

77 4,4K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Sử dụng động vật đáy không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè sau khi dự án vệ sinh môi trường đi vào hoạt động

Trang 1

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

MÔI TRƯỜNG ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG

Trang 2

Là học viên lớp 09DMT1 khóa 2009 – 2013, chuyên ngành Kỹ thuật Môi Trường,

trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM

Tôi xin cam đoan đề tài luận văn :“Sử dụng động vật đáy không sương sống cỡ lớn

để đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè sau khi dự án Vệ sinh môi

trường đi vào hoạt động” là do chính bản thân thực hiện Kết quả nghiên cứu là

đã được dẫn rõ nguồn và tài liệu tham khảo

Người thực hiện đề tài

Trang 3

bạn bè và gia đình

tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này

tôi trong quá trình lấy mẫu và xử lý số liệu

đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn

trường – Công nghệ sinh học, cùng với sự giúp đỡ, động viên của gia đình và bạn

bè đã tạo động lực giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm

ơn những tấm lòng quý giá đó

Người thực hiện đề tài

Trang 4

M ỤC LỤC

MỤC LỤC i

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC BẢNG v

DANH MỤC HÌNH vi

L ỜI MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Tình hình nghiên cứu 2

3 Mục tiêu nghiên cứu 2

4 Nhiệm vụ nghiên cứu 2

5 Phương pháp nghiên cứu 3

6 Kết quả đạt được của đề tài 3

7 Cấu trúc của luận văn 4

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5

1.1 Cơ sở lựa chọn Động vật đáy không xương sống cỡ lớn làm sinh vật chỉ thị đánh giá chất lượng nước 5

1.2 Tình hình nghiên cứu về giám sát sinh học và việc ứng dụng ĐVKXS cỡ lớn vào quan trắc sinh học 6

1.2.1 Trên thế giới 6

1.2.2 Ở Việt Nam 10

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC KÊNH NHIÊU LỘC - THỊ NGHÈ 14 2.1 Đặc điểm vị trí địa lý 14

2.2 Đặc điểm khí hậu 14

2.2.1 Nhiệt độ không khí 15

2.2.2 Lượng mưa 16

2.2.3 Lượng nắng 17

2.2.4 Độ ẩm 17

2.2.5 Độ bay hơi 18

Trang 5

2.3 Đặc điểm thủy văn 18

2.3.1 Hệ thống sông, rạch 18

2.3.2 Thủy văn 19

2.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội 21

2.4.1 Hiện trạng dân số tại lưu vực kênh 21

2.4.2 Hiện trạng công trình dân dụng, nhà ở 21

2.4.3 Hiện trạng ngành công nghiệp và tiểu thu công nghiệp 21

2.5 Hiện trạng môi trường nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè 22

2.5.1 Hiện trạng tuyến kênh 222

2.5.2 Hiện trạng các nguồn nước thải 24

2.5.3 Hiện trạng chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè 24

2.6 Vài nét về dự án Vệ sinh môi trường TP.HCM lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè 25

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28

3.1 Địa điểm khảo sát 28

3.2 Phạm vi khảo sát 28

3.2.1 Vị trí thu mẫu 28

3.2.2 Thời gian khảo sát 28

3.3 Phương pháp nghiên cứu 29

3.3.1 Phương pháp thu mẫu hiện trường 29

3.3.2 Phương pháp phòng thí nghiệm 30

3.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 31

3.3.4 Phương pháp xác định điểm số BMWP và chỉ số ASPT 32

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36

4.1.Kết quả khảo sát vị trí lấy mẫu 36

4.1.1 Kết quả khảo sát hiện trường tại các vị trí lấy mẫu 36

4.1.2 Đặc điểm nền đáy 39

4.2.Kết quả khảo sát ĐVĐKXS cỡ lớn 40

4.2.1 Cấu trúc thành phần loài 40

4.2.2 Mật độ phân bố của quần xã ĐVĐKXS cỡ lớn 42

Trang 6

4.2.3 Loài ưu thế 44

4.2.4 Sự phân bố của các loài theo MDS ( Multi dimension Scaling) 45

4.2.5 Đánh giá chất lượng nước bằng hệ thống điểm BMWPVIET và chỉ số ASP T .50

4.2.6 Chỉ số tương đồng Bray – Curtis (1957) 54

4.2.7 Chỉ số Shannon – Wienner (1949) 56

4.2.8 Chỉ số Margalef (1968) 58

K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60

Kết luận 60

Kiến nghị 61

TÀI LIỆU THAM KHẢO 63

Tiếng Việt 63

Tiếng Anh 64

PHỤ LỤC 1

Trang 7

DANH M ỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BOD: Biochemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy sinh hóa

Trang 8

DANH M ỤC BẢNG

Bảng 2.1 Thống kê về nhiệt độ tại TP.HCM 15

Bảng 2.2 Lượng mưa bình quân 16

Bảng 2.3 Các đặc trưng chế độ mưa (Trạm đo mưa Tân Sơn Nhất) 17

Bảng 2.4 Độ ẩm tương đối tại TP.HCM 18

Bảng 3.1 Vị trí khảo sát 28

Bảng 3.2 Thang điểm đánh giá chất lượng nước theo chỉ số đa dạng H’ 31

Bảng 3.3 Hệ thống điểm BMWP VIỆT NAM đã được sửa đổi và bổ sung để sử dụng ở Việt Nam 32

Bảng 3.4 Mối quan hệ giữa chỉ số ASPT và mức độ ô nhiễm 35

Bảng 4.1 Đặc điểm nền đáy 39

Bảng 4.2 Thành phần các nhóm ĐVĐKXS cỡ lớn 41

Bảng 4.3 Số lượng trung bình loài ĐVĐKXS cỡ lớn tại mỗi vị trí 41

Bảng 4.4 Mật độ cá thể ĐVĐKXS tại các vị trí thu mẫu 43

Bảng 4.5 Tỷ lệ loài ưu thế 44

Bảng 4.6 Danh sách thành phần họ ĐVĐKXS cỡ lớn trong hệ thống điểm BMWPVIET .51

Bảng 4.7 Bảng tính điểm số BMWPVIET và chỉ số ASPT 52

Bảng 4.8.Bảng xếp loại chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc thông qua chỉ số ASPT trung bình 53

Bảng 4.9 Chất lượng nước theo chỉ số H’ 56

Bảng 4.10 Kết quả tính chỉ số Margalef 58

Trang 9

DANH M ỤC HÌNH

Hình 2.1 Kênh Nhiêu Lộc năm 1970 23

Hình 2.2 Kênh Nhiêu Lộc năm 2013 23

Hình 3.1 Bản đồ vị trí thu mẫu 29

Hình 3.2 Một số hình minh họa quy trình phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm 30

Hình 4.1 Vị trí Cầu Số 1 36

Hình 4.2.Vị trí Cầu Lê Văn Sỹ 37

Hình 4.3 Vị trí Cầu Kiệu 37

Hình 4.4 Vị trí Cầu Bông 38

Hình 4.5 Vị trí Cầu Thị Nghè 1 38

Hình 4.6 Vị trí Cầu Thị Nghè 2 39

Hình 4.7 Biểu đồ biểu hiện số lượng loài trung bình ở mỗi vị trí 42

Hình 4.8 Biểu đồ thể hiện mật độ trung bình loài ở mỗi vị trí 43

Hình 4.9 Một số loài ĐVĐKXS cỡ lớn thu được sau khảo sát 45

Hình 4.10 Sự phân bố các loài theo MDS 49

Hình 4.11.Sự biến thiên chỉ số ASPT giữa các điểm thu mẫu 54

Hình 4.12 Độ tương đồng của quần xã ĐVĐKXS cỡ lớn theo chỉ số Bray – Curtis 555 Hình 4.13.Phân tích đa biến MDS của quần xã động vật đáy không xương sống cỡ lớn theo độ tương đồng Bray - Curtis 56

Hình 4.14 Biểu đồ thể hiện sự thay đổi chỉ số H’ 57

Hình 4.15 Sự thay đổi chỉ số Margalef qua các vị trí khảo sát 58

Trang 10

L ỜI MỞ ĐẦU

1 Tính c ấp thiết của đề tài

đang trên đà phát triển mạnh mẽ về kinh tế cũng như các ngành công nghiệp, dịch

vụ, xây dựng…Song song với việc phát triển kinh tế thì vấn đề ô nhiễm môi trường đang là vấn đề nóng hiện nay Kinh tế càng phát triển sẽ tác động lên môi trường

TP.HCM đa số đều đã bị ô nhiễm như: Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Vàm Thuật, Bến

Để tiến hành kiểm tra và quản lý chất lượng nước mặt ở Việt Nam, các nhà sinh học đã thực hiện quan trắc môi trường và đánh giá chất lượng nguồn nước

Phương pháp đánh giá chất lượng nước có sử dụng nhóm Động vật không xương

dụng Động vật không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước trên 4 hệ

th ống kênh chính tại TP.HCM (Trương Thanh Cảnh và Ngô Thị Trâm Anh, 2007);

S ử dụng Động vật không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng môi trường nước sông Phú Lộc, TP.Đà Nẵng (Nguyễn Văn Khánh và cộng sự, 2008)…

Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè là một trong những kênh bị nhiễm bẩn ở

trường thành phố và đã có nhiều cải thiện đáng kể Từ lúc dự án Vệ sinh môi trường thành phố đi vào hoạt động cho đến nay chưa có một nghiên cứu mới nào được thực

Động vật không xương sống cỡ lớn Đó là lý do thực hiện đề tài : “ Sử dụng Động vật đáy không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè sau khi dự án Vệ sinh môi trường đi vào hoạt động”

Trang 11

2 Tình hình nghiên c ứu

XIX, sau đó đã được phát triển và áp dụng ngày càng rộng rãi từ Châu Âu sang các nước Châu Á Tại Việt Nam, công trình nghiên cứu đầu tiên được thực hiện do

chất lượng nước thông qua nhóm Động vật không xương sống đã được thực hiện ở

lượng nước bề mặt cánh đồng Xuân Thiều ở TP.Đà Nẵng của Nguyễn Văn Khánh

lượng nước hệ sinh thái đất ngập nước của vùng Đồng Tháp Mười của Nguyễn Vũ

không xương sống cỡ lớn Bên cạnh đó đề xuất những giải pháp hoàn thiện phương pháp, nâng cao công tác đánh giá chất lượng nước cũng như quản lý môi trường nước của thành phố

Trang 12

- Khảo sát thành phần loài và số lượng ĐVĐKXS cỡ lớn (số loài, mật độ loài, loài ưu thế)

giá chất lượng nguồn nước khu vực khảo sát

thế giới và Việt Nam

Thị Nghè, điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến lưu vực

o Khảo sát, thu thập mẫu

 Chỉ số đa dạng Shannon – Wiener

Trang 13

- Đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè thông qua các chỉ số sinh học

7 Cấu trúc của luận văn:

Luận văn bao gồm:

- Kết luận - kiến nghị

- Tài liệu tham khảo

Trang 14

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Dựa trên cơ sở mỗi sinh vật đều sống trong một môi trường nhất định với các đặc điểm về sinh, lý, hóa khác nhau, từ đó người ta sử dụng sinh vật đặc trưng môi trường nhằm phản ánh chất lượng của môi trường đó, sinh vật đó gọi là sinh vật chỉ

thị

Các sinh vật này có thể là một loài hay một nhóm loài, chúng mẫn cảm với điều kiện môi trường, vì vậy khi môi trường biến đổi chúng hoặc thay đổi số lượng

Động vật không xương sống cỡ lớn được sử dụng làm sinh vật chỉ thị đánh

lượng khi nước bị ô nhiễm, nhóm trung gian sẽ xuất hiện ở những khu vực nước bắt đầu bị ô nhiễm, nhóm chống chịu sẽ có mặt và phát triển ở những khu vực nước ô nhiễm do đó sẽ phản ánh được tình trạng chất lượng nước ở từng khu vực [8]

Ưu điểm của phương pháp:

trường nước:

trạng chất lượng nước trong một thời gian dài [8]

Trang 15

Nhược điểm của phương pháp:

nhưng vẫn còn một số nhược điểm:

hưởng đến độ phong phú của nó

sánh

loại [13]

1.2.1 Trên th ế giới

hiện Mức độ nhiễm bẩn của nước sông được chia thành 4 loại là bẩn ít, bẩn vừa α,

index) Dù được ứng dụng rộng rãi nhưng phương pháp vẫn còn hạn chế là dựa trên

1.2.1.1 Ở Anh

Ở Anh, việc quan trắc sinh học tiếp tục mở rộng với các chỉ số đánh giá mức

độ ô nhiễm dựa trên nguyên tắc các nhóm sinh vật chống chịu ô nhiễm khác nhau Hai chỉ số được đánh giá cao là chỉ số định lượng “Chỉ số Trent” (TBI) của

(1970)

Trang 16

Việc sử dụng chỉ số TBI và điểm số CBS chỉ phù hợp đánh giá chất lượng nước sông trong phạm vi nhỏ mà không phù hợp áp dụng cho diện rộng Vì thế năm

Party” ra đời đã đưa ra hệ thống điểm số BMWP, sự phân loại mức độ ô nhiễm nước dựa vào số loài và phân bố của ĐVKXS cỡ lớn

điểm số phù hợp với tính nhạy cảm của nó với sự ô nhiễm hữu cơ môi trường nước Những điểm số riêng được cộng lại để cho điểm số tổng của mẫu, sự biến thiên của điểm số BMWP bằng cách chia tổng số điểm cho số họ có mặt ta được sự một điểm

Điểm hạn chế của phương pháp BMWP là hệ thống tính điểm BMWP và điểm số trung bình cho các đơn vị phân loại ASPT khác nhau một cách đáng kể ở

Predection And Classification System) dự báo khu hệ ĐVKXS cỡ lớn ở một địa điểm có những đặc điểm riêng biệt, không ô nhiễm RIVPACS được ứng dụng để so sánh điểm số BMWP và ASPT ở một địa điểm với điểm số được dự báo, đó là chỉ

số về chất lượng môi trường, tỉ số giữa điểm số quan sát được trên điểm số dự báo [13]

1.2.1.2 Ở Tây Ban Nha

Năm 1988, Alba - Tercedor và Sanchoz – Ortega đã áp dụng phương pháp sử

đổi Sau đó Carmen Zamora cùng một số người tiến hành một nghiên cứu để giải

kết quả: đối với thủy vực không ô nhiễm sự tương quan giữa chỉ số BMWP và nhiệt

Trang 17

độ là không đáng kể, các thủy vực bị ô nhiễm thì chỉ số BMWP phụ thuộc nhiều

1.2.1.3 Ở New Zeland

(Macroinvertebrate Community Index) tương tự như điểm trung bình bậc phân loại

Ngoài ra, hệ thống điểm số BMWP còn được ứng dụng và đạt hiệu quả cao

Đào Nha, Braxin, Italia, Pháp [13]

1.2.1.4 Ở Ấn Độ

Ở Ấn Độ, năm 1994 De Zwart và Trivedi đã chuyển đổi điểm số BMWP cho phù hợp với Ấn Độ là loại ra một số họ không có và thêm vào một số họ có ở Ấn

Độ Một vài điểm số đã được phân phối trong điểm gốc cũng được thay thế để phản

lớn cũng tương quan nghịch với thông số pH và DO

ĐVKXS cỡ lớn có thể xác định được tình trạng chất lượng nước sông, hồ

thước quần thể ĐVKXS phụ thuộc vào mùa, cao nhất vào mùa mưa và thấp nhất vào mùa hè [13]

Trang 18

1.2.1.5 Ở Thái Lan

Năm 1977 Mustow đã nghiên cứu quần xã ĐVKXS cỡ lớn ở 23 điểm thuộc sông MaePing và đưa ra một số thay đổi phù hợp với điều kiện ở Bắc Thái Lan Kết

Anh, cũng có họ vừa có ở cả Thái Lan và Anh Từ đó ông đã đề nghị sửa đổi 10 họ

cho 3 điểm Hệ thống BMWP được sửa đổi ở Thái Lan được gọi là hệ thống BMWPT HAI

chất lượng môi trường trong lưu vực sông Nam Pong Thái Lan” do Khoa Sinh học

ảnh hưởng của chất lượng môi trường nước đến quần xã ĐVKXS cỡ lớn sống trong môi trường nước đó [8]

1.2.1.6 Ở Malaysia

Một cuộc nghiên cứu ở Malaysia vào năm 1999 do Bộ Môi trường Malaysia

cứu cho thấy chất lượng nước giảm dần khi ở hạ nguồn, cùng với kết quả là chỉ số

đa dạng và chỉ số phong phú cũng cao ở thượng nguồn và thấp ở hạ nguồn Các

cảm cũng có chỉ số đa dạng rất cao như các họ họ Ephemeroptera, Plecoptera, Trichoptera

Trang 19

Cùng thời điểm này, Khoa Sinh học trường Đại học Putra cũng tiến hành

cho thấy ở thượng nguồn thu được 54 loài còn ở hạ nguồn thu được 49 loài, chất lượng nước sông cũng giảm dần khi chảy đến hạ nguồn do chịu ảnh hưởng của

quan tâm từ lâu nhưng đến năm 1995 vẫn chưa có hệ thống phân loại độ nhiễm bẩn

Trên cơ sở nghiên cứu trong 10 năm (1985 - 1995) cùng với dẫn liệu đã biết trước đây về các thủy vực có nước thải vùng Hà Nội, Nguyễn Xuân Quýnh (1995) đã đề

định sự có mặt hay vắng mặt của một số loài hay nhóm loài ĐVKXS cỡ lớn được coi như sinh vật chỉ thị, quy định sự phát triển về số lượng và khối lượng của chúng

ở mức độ khác nhau từ những kết quả thu được, tác giả nhận định rằng ĐVKXS cỡ

nhận xét về mối liên quan giữa mức độ ô nhiễm thủy vực và các chỉ tiêu lý hóa, sinh

học như sau:

DO giảm, thành phần loài và số lượng ĐVKXS giảm

Anh, hội nghiên cứu thực địa và sinh thái nước ngọt Anh Quốc đã phối hợp với

Trang 20

Khoa Sinh học trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội thực

ĐVKXS cỡ lớn làm vi sinh vật chỉ thị quan trắc và đánh giá chất lượng nước ở Việt Nam”

Những nghiên cứu đầu tiên được các nhà sinh học Khoa Sinh học trường Đại

(2001) đã tiến hành nghiên cứu và đánh chất lượng môi trường nước bằng hệ thống

chính xác chất lượng nước ở địa hình suối mà còn rất phù hợp với điều kiên sông ngòi đồng bằng [10]

Năm 2001 – 2002, Nguyễn Vũ Thanh và Tạ Huy Thịnh thuộc Viện Sinh thái

sông Cầu tại các tỉnh Bắc Giang, Bắc Cạn, Bắc Ninh, Thái Nguyên Qua nghiên cứu nước tại 28 điểm quan trắc đều thuộc loại ô nhiễm vừa đến ô nhiễm nặng, những loài đại diện cho môi trường nước sạch như bộ cánh úp đã không được tìm thấy ở đây khẳng định môi trường nước ở đây đang bị tác động nghiêm trọng Ngoài kết

bao

Trang 21

Năm 2002, tác giả Nguyễn Vũ Thanh, Tạ Huy Thịnh, Phạm Đình Trọng

thái đất ngập nước ở các tỉnh thuộc vùng Đồng bằng Tháp Mười bằng phương pháp

giống, 19 họ, 5 lớp, 3 ngành (Giun đốt, Chân đốt và Thân mềm) Trong thành phần

điểm BMWP Việt Nam, trong đó đại diện của 7 họ Côn trùng, 2 họ Giáp xiác, 3 họ

ASPT xác định có 6 trạm quan trắc nước ở mức độ ô nhiễm nặng (Polysaprobe),

Năm 2006, tác giả Trương Thanh Cảnh và Ngô Thị Trâm Anh thuộc Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM tiến hành khảo sát thành phần ĐVKXS

Sài Gòn) Kết quả nghiên cứu đã phát hiện được 28 họ ĐVKXS cỡ lớn và việc đánh

độ trung bình đến rất bẩn [1]

Năm 2008, tác giả Ngô Xuân Quảng công bố kết quả nghiên cứu về đa dạng sinh học quần xã Động vật không xương sống và đánh giá chất lượng môi trường nước hệ thống các con suối ở Vườn Quốc Gia Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận [6]

trường nước sông ở TP Đà Nẵng Địa điểm nghiên cứu tại 2 nơi là sông Cu Đê và

Trang 22

BMWPVIET , có nhiều họ điểm số BMWP cao Sông Túy Loan – Cầu Đỏ có 20 họ

nước sông Cu Đê được xếp loại ô nhiễm từ “nước bẩn vừa α (α-Mesosaprobe)” đến

“nước tương đối sạch (Oligosaprobe)”; sông Túy Loan – Cầu Đỏ chất lượng nước ở

và cho chúng ta cái nhìn toàn diện hơn về những tác động tổng hợp của chất ô nhiễm đến hệ sinh thái và đời sống sinh vật [15]

thông qua ĐVKSX cỡ lớn là tối ưu, đã phần nào phát triển và đang ngày càng được

và chỉ số ASPT đã nâng cao độ chính xác trong việc đánh giá chất lượng nước, phục vụ cho

Trang 23

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC KÊNH NHIÊU LỘC -

TH Ị NGHÈ

2.1 Đặc điểm vị trí địa lý

Thạnh

sữa chữa tàu Ba Son) [5]

Lưu vực kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè có diện tích 3.324 ha nằm trên địa bàn 7

Bình, quận Bình Thạnh) là khu đô thị với các đặc trưng: mật độ đường giao thông cao, tương vối có quy hoạch

chuẩn đô thị

Trang 24

Lưu vực kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè nằm trong TP.HCM vì vậy khí hậu tại lưu vực kênh mang đặc điểm khí hậu TP HCM TP.HCM bị ảnh hưởng bởi khí hậu

có tính ổn định cao, thay đổi khí hậu giữa các năm nhỏ, không có thiên tai, hầu như

tháng 5 đến tháng 10 [5]

hưởng của gió mùa Tây Bắc Gió mùa hè thường diễn ra từ tháng 5 đến tháng tháng 12, 90% lượng nước mưa bình quân đều diễn ra vào mùa này với mức

ẩm cao (nhiệt độ trung bình 32 0C , độ ẩm 79,7%)

trong khoảng 5 - 7 o

C, nhiệt độ trung bình năm là 27o

C vào mùa khô và 5 - 9oC vào mùa mưa) [5]

C)

Trang 25

Nguồn: số liệu do Môi trường và Tài nguyên (CEFINEA) tổng hợp

Lượng mưa về mùa mưa chiếm 95% cả năm, lượng mưa múa khô chỉ chiếm

Nguồn: Viện Môi trường và Tài nguyên (CEFINEA) tổng hợp

Mưa thường xảy ra 120 - 140 mm ngày một năm, trung bình 10 - 12 ngày

đến tháng 10 Mùa mưa bắt đầu với gió mùa Tây Nam vào khoảng ngày 10/5 và kết

Trang 26

Vào mùa khô, TP.HCM chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, trong đó

tính lần lượt 114 và 128 mm [5]

Lượng mưa phân bố không đồng đều giữa các vùng:

Ngu ồn: Công ty thoát nước đô thị

Lượng nắng trung bình năm 6,2 giờ mỗi ngày, với lượng nắng tối đa là 8 giờ

65 - 80% vào tháng 7, 8, 9 và 40% vào tháng 2 Sấm sét, gió thường có vào mùa mưa khoảng 6, 7 ngày/tháng nhưng hiếm xảy ra vào các tháng còn lại [5]

Trang 27

Độ ẩm trung bình năm là 78%, vào mùa mưa là 85%, mùa khô là 75% Độ

ẩm tối đa có thể lên tới 99% tối thiểu là 30% Vào các tháng mùa khô, độ ẩm giảm [5]

Độ bay hơi trung bình hàng năm ghi nhận bằng ống piche ước tính khoảng 1.300 mm Độ bay hơi hàng tháng có thể lên đến 130 - 160 mm/tháng vào mùa khô

Bảng 2.4 Độ ẩm tương đối tại TP.HCM [5]

Ngu ồn: Trung tâm khí tượng thủy văn TP.HCM

Trang 28

+ Sông Đồng Nai: lớn nhất vùng Đông Nam Bộ, cung cấp và tiêu thoát nước

/s

Campuchia (địa phận huyện Lộc Ninh tỉnh Bình Phước), chảy qua Thủ Dầu Một đến thành phố với chiều dài 200 km và chảy dọc trên địa phận thành phố Hồ Chí

thượng nguồn) và kênh Thị Nghè (đoạn hạ nguồn) và một số các kênh nhỏ khác, trong đó rạch Cầu Bông và rạch Văn Thánh là lớn nhất Lưu vực kênh Nhiêu Lộc -

sông Sài Gòn

Sài Gòn nên cũng thay đổi hai lần trong ngày Nhưng do kênh có chiều dài ngắn,

vẫn cao hơn bình thường [5]

Trang 29

hợp lưu sông Sài Gòn và sông Đồng Nai) vào khoảng ± 3.000 m3

khoảng ± 75 m3

/s

nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè Nguồn nước kênh gắn liền với các điều kiện cụ

Mỗi loại sẽ có những tính chất, những đặc trưng riêng về độ lớn và cường suất biến đổi hàm lượng vật chất gây mức độ độc và nó sẽ quyết định nên tính chất cơ bản về

Vào mùa mưa, nhờ lượng nước mưa lớn, kênh bớt ô nhiễm hơn do nước thải được pha loãng và đưa ngay ra sông Sài Gòn Kênh bị thu hẹp và bồi lấp nên khi mưa lớn, lượng nước mưa không thoát ngay ra sông mà kéo dài trong nhiều giờ,

lên) và mực nước ròng (triều xuống) thay đổi trong khoảng 2,7 – 3,3 m ở gần

triều lên và 3 - 5 triều xuống

nước mưa

+ Chu kỳ triều cao: tháng 9, 10, 11, 12

+ Chu kỳ triều thấp: tháng 4, 5, 6, 7, 8

Trang 30

+ Chu kỳ triều trung bình: tháng 1, 2, 3

3, 14, 14, 15, 16, 17 (âm lịch) và 2 kỳ triều kém vào giữa các ngày này

Biên độ triều khá lớn và ít biến động qua nhiều năm, tại trạm đo Phú An, biên độ triều trung bình khoảng từ 1,7 - 2,5 m, cao nhất là 3,95 m Độ chênh lệch độ

2.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội

bố không đồng đều trên các quận và phường Tập trung đông dân cư nhất là các khu

người/ha) Ở mức thấp với mật độ từ 90 – 200 người/ha (thấp nhất là phường 8,

còn 5,8 m2/người [5]

bị ô nhiễm là do sự tập trung của các cơ sở công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp xung quanh kênh Các cơ sở này phân tán rộng khắp nơi trên lưu vực với quy mô vừa và

Trang 31

nhỏ, thay đổi rất linh hoạt (về số lượng và mặt hàng sản xuất) theo nhu cầu thị trường, chủ yếu là các ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp trong lĩnh vực tiêu dung

Trên toàn lưu vực có 108 nhà máy, xí nghiệp công nghiệp và trên 2000 cơ sở

+ Kỹ thuật điện và điện tử

Tính chất nước thải của các cơ sở công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp rất

2.5 Hiện trạng môi trường nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè

Thị Nghè trở thành nơi chứa rác của thành phố, nước trở nên đen ngòm, hôi thối Đến đầu thế kỷ 21, TP.HCM triển khai dự án Vệ sinh môi trường nước lưu vực

Trang 32

Nhiêu Lộc - Thị Nghè, dân cư được di dời, xây dựng hai tuyến đường Hoàng Sa – Trường Sa khang trang dọc theo hai bên của kênh, nước kênh được trong xanh trở

lại [14]

Kênh hiện tại dài 8,7 km (trước kia dài 10 km) chảy qua các quận Tân Bình,

đường Út Tịch – Lê Bình, quận Tân Bình) đến cửa Ba Son tại cảng Ba Son rồi đổ ra sông Sài Gòn [18]

Trang 33

2.5.2 Hi ện trạng các nguồn nước thải

Lượng nước thải trong lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè theo ước tính của Công ty Thoát nước Đô thị trong nghiên cứu tiền khả thi vào khoảng 93.000

/ngày, chiếm 92% tổng lượng nước thải trong lưu vực [9]

Nước thải công nghiệp được thải trực tiếp vào các ống thoát nước hoặc

tương đối không bị nhiễm bẩn do công nghiệp vì hầu hết các nguồn nhiễm bẩn công

Trong tháng 7 năm 2012, công ty TNHH Một Thành Viên Thoát nước Đô thị

/giờ (đặt ở đường

thải sinh hoạt và góp phần chống ngập cho lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè Khi trạm bơm vận hành, toàn bộ nước thải sinh hoạt của 1,2 triệu người dân các quận 1, 3,

3.000 mm (dài gần 9 km, chạy dọc con kênh) để đưa về trạm bơm Trên tuyến cống

2009 Tuy nhiên hàm lượng ô nhiễm vi sinh vẫn còn cao, vượt quy chuẩn cho phép

ở hầu hết các kênh và có xu hướng tăng so với cùng kỳ năm 2009 (QCVN

Trang 34

Theo kết quả quan trắc chất lượng nước mặt 9 tháng đầu năm 2012 của Chi

130 – 210 lần [16]

pH đạt tiêu chuẩn cho phép Riêng chỉ tiêu COD (lượng oxy cần thiết để oxy hóa

chuẩn từ 35 - 100 mg/lít), không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng nước [19]

Nhiêu Lộc – Thị Nghè ô nhiễm cực kì nặng ở giai đoạn trước khi hoàn thành dự án

động bởi các nguồn thải và hoạt động của con người Vì thế, nguồn nước kênh Nhiêu Lộc tuy trong xanh mỗi khi triều lên nhưng tình trạng ô nhiễm hữu cơ và vi sinh vẫn rất lớn

2.6 Vài nét về dự án Vệ sinh môi trường TP.HCM lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè

Ngân hàng Thế giới tài trợ cho TP.HCM nhằm mục tiêu giảm thiểu ngập úng trên lưu vực Nhiêu Lộc, cải tạo tình trạng thoát nước và vệ sinh môi trường trên lưu vực

đầu tư cho dự án với tổng số vốn là 199,96 triệu đôla Mỹ, trong đó Ngân hàng Thế

Trang 35

Dự án triển khai trên địa bàn của 7 quận có diện tích 33 km2

(quận 1, 3, 10,

Thành phố [5]

Từ năm 2003, thành phố triển khai dự án “Vệ sinh môi trường thành phố lưu

về đây, dẫn về các giếng tách dòng [14]

Trong mùa khô, tất cả nước thải sẽ được dẫn thẳng về trạm bơm, rồi từ đây bơm về các nhà máy xử lý nước thải Tại các nhà máy xử lý, nước thải sẽ được lắng

lọc cho ra loại nước đạt tiêu chuẩn B (có thể dùng trong sinh hoạt) rồi đổ ra kênh

Trong mùa mưa, do nước mưa và nước thải lẫn lộn nên tại các giếng tách

được hút vào các trạm bơm rồi được bơm về nhà máy xử lý Bằng công nghệ này,

đó, bùn thải ứ đọng nhiều năm dưới kênh cũng được nạo vét đem đi nơi khác xử lý [14]

Dự án có 2 giai đoạn [16]:

dụng từ tháng 7 năm 2012 nhưng chỉ dừng lại ở việc thu gom (không xử lý) nước

thành và môi trường tại khu vực dự án cải thiện đáng kể

Trang 36

nhỏ giọt, với mục tiêu chính là thu gom và xử lý nước thải cho lưu vực Nhiêu Lộc -

sử dụng vào năm 2019

Trang 37

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng khảo sát là quần xã ĐVĐKXS cỡ lớn tại 6 điểm dọc kênh Nhiêu

Trang 38

Hình 3.1 Bản đồ vị trí thu mẫu

+ Mỗi khu vực ta sẽ thu mẫu 3 vị trí: bờ trái, giữa và bờ phải Có tất cả là 6 khu

, vậy tổng diện tích thu mẫu sẽ là 0,1 m2

ĐVĐKXS cỡ lớn kích thước mắt lưới inox 1 mm, vợt tay cán dài có đường kính

lên

CTN1 CS1

CLVS

CK

CTN2

CB

Ngày đăng: 26/04/2014, 11:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Th ị Trâm Anh, Trương Thanh Cảnh (2007). Nghiên c ứu sử dụng Động vật không xương Sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước trên 4 hệ thống kênh chính tại TP. Hồ Chí Minh. T ạp chí phát triển KH-CN, 10 (1), 25 -31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng Động vật không xương Sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước trên 4 hệ thống kênh chính tại TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Ngô Th ị Trâm Anh, Trương Thanh Cảnh
Năm: 2007
2. Thái Tr ần Bái, Phạm Văn Miên, Đặng Ngọc Thanh (1980). Định loại động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam . NXB Khoa h ọc và Kỹ thuật, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định loại động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam
Tác giả: Thái Tr ần Bái, Phạm Văn Miên, Đặng Ngọc Thanh
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1980
3. Đoàn Cảnh, Nguyễn Vũ Thanh, Tạ Huy Thịnh, Phạm Đình Trọng (2004). Sử dụng chỉ số sinh học trung bình ASPT để đánh giá nhanh chất lượng nước ở hệ sinh thái đất ngập nước của vùng Đồng Tháp Mười. T ạp chí Sinh học, 26 (1), 11 – 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng chỉ số sinh học trung bình ASPT để đánh giá nhanh chất lượng nước ở hệ sinh thái đất ngập nước của vùng Đồng Tháp Mười
Tác giả: Đoàn Cảnh, Nguyễn Vũ Thanh, Tạ Huy Thịnh, Phạm Đình Trọng
Năm: 2004
4. Clive Pinder, Nguy ễn Xuân Quýnh, Steven Tilling (2001). Định loại các nhóm Động vật không xương sống nước ngọt thường gặp ở Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định loại các nhóm Động vật không xương sống nước ngọt thường gặp ở Việt Nam
Tác giả: Clive Pinder, Nguy ễn Xuân Quýnh, Steven Tilling
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Năm: 2001
5. Nguy ễn Hạ Di. Đánh giá tác động các nguồn thải và xây dựng các giải pháp nâng cao chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Đồ án tốt nghiệp, 5/2013,http://doc.edu.vn/tai-lieu/do-an-danh-gia-tac-dong-cac-nguon-thai-va-xay-dung-cac-giai-phap-nang-cao-chat-luong-nuoc-kenh-nhieu-loc-thi-nghe-11720/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động các nguồn thải và xây dựng các giải pháp nâng cao chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè
6. H ồ Thanh Hải, Đặng Ngọc Thanh (2001). Động vật chí Việt Nam (tập 5) . NXB Khoa h ọc và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật chí Việt Nam (tập 5)
Tác giả: H ồ Thanh Hải, Đặng Ngọc Thanh
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2001
7. Nguy ễn Văn Khánh, Trần Ngọc Sơn. Nghiên cứu ứng dụng Hệ thống quan trắc sinh học BMWP VIET (Biological Monitoring Working Party) giám sát chất lượng môi trường nước sông ở thành phố Đà Nẵng, 1/2011,http://scv.udn.vn/tranngocson/NCKH/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng Hệ thống quan trắc sinh học BMWP"VIET" (Biological Monitoring Working Party) giám sát chất lượng môi trường nước sông ở thành phố Đà Nẵng
9. Nghiên c ứu đánh giá thực trạng ô nhiễm nguồn nước kênh rạch tại kênh Thị Nghè, 3/2013,http://tailieu.oha.vn/cong-nghe-va-quan-ly-moi-truong/95/1348/do-an-tot-nghiep-viec-nghien-cuu-danh-gia-thuc-trang-o-nhiem-nguon-nuoc-kenh-rach-tai-kenh-thi-nghe.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá thực trạng ô nhiễm nguồn nước kênh rạch tại kênh Thị Nghè
10. Ngô Xuân Qu ảng (2001). Đa dạng sinh học Động vật không xương sống ở sông Nhuệ và khả năng sử dụng chúng làm chỉ thị đánh giá chất lượng môi trường nước. Luận án tốt nghiệp cử nhân khoa học, Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Qu ốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học Động vật không xương sống ở sông Nhuệ và khả năng sử dụng chúng làm chỉ thị đánh giá chất lượng môi trường nước
Tác giả: Ngô Xuân Qu ảng
Năm: 2001
11. Ngô Xuân Qu ảng (2008). Áp dụng hệ thống chỉ số ASPT cho việc đánh giá chất lượng môi trường nước các con suối vườn quốc gia Núi Chúa. Tuy ển tập công trình nghiên c ứu khoa học công nghệ, Viện Sinh học nhiệt đới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng hệ thống chỉ số ASPT cho việc đánh giá chất lượng môi trường nước các con suối vườn quốc gia Núi Chúa
Tác giả: Ngô Xuân Qu ảng
Năm: 2008
12. Nguy ễn Vũ Thanh, Tạ Huy Thịnh (2001). S ử sụng chỉ số sinh học ASPT đánh giá nhanh chất lượng sinh học nước ở lưu vực sông Cầu, T ạp chí sinh học, 25, (9-2003), 1 - 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử sụng chỉ số sinh học ASPT đánh giá nhanh chất lượng sinh học nước ở lưu vực sông Cầu
Tác giả: Nguy ễn Vũ Thanh, Tạ Huy Thịnh
Năm: 2001
13. S ử dụng động vật không xương sống đánh giá chất lượng nước sông cầu Đỏ tại TP. Đà Nẵng, 4/ 2013,http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-su-dung-dong-vat-khong-xuong-song-co-lon-danh-gia-chat-luong-nuoc-song-cau-do-tai-thanh-pho-da-nang-11046/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng động vật không xương sống đánh giá chất lượng nước sông cầu Đỏ tại TP. Đà Nẵng
20. Arwin V. Provonsha, W.P atrick Mc Cafferty (1981). Aquatic Entomology.Jones and Bartlett Publishers, inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aquatic Entomology
Tác giả: Arwin V. Provonsha, W.P atrick Mc Cafferty
Năm: 1981

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2. Kênh Nhiêu L ộc năm 2013 (Nguồn: dantri.com) - Sử dụng động vật đáy không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè sau khi dự án vệ sinh môi trường đi vào hoạt động
Hình 2.2. Kênh Nhiêu L ộc năm 2013 (Nguồn: dantri.com) (Trang 32)
Hình 2.1. Kênh Nhiêu L ộc năm 1970 (Nguồn: giadinh.net) - Sử dụng động vật đáy không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè sau khi dự án vệ sinh môi trường đi vào hoạt động
Hình 2.1. Kênh Nhiêu L ộc năm 1970 (Nguồn: giadinh.net) (Trang 32)
Bảng 3.1. V ị trí khảo sát - Sử dụng động vật đáy không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè sau khi dự án vệ sinh môi trường đi vào hoạt động
Bảng 3.1. V ị trí khảo sát (Trang 37)
Hình 3.1. B ản đồ vị trí thu mẫu - Sử dụng động vật đáy không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè sau khi dự án vệ sinh môi trường đi vào hoạt động
Hình 3.1. B ản đồ vị trí thu mẫu (Trang 38)
Hình 3.2. M ột số hình minh họa quy trình phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm - Sử dụng động vật đáy không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè sau khi dự án vệ sinh môi trường đi vào hoạt động
Hình 3.2. M ột số hình minh họa quy trình phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm (Trang 39)
Bảng 3.2.  Thang điểm đánh giá chất lượng nước theo chỉ số đa dạng H’ - Sử dụng động vật đáy không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè sau khi dự án vệ sinh môi trường đi vào hoạt động
Bảng 3.2. Thang điểm đánh giá chất lượng nước theo chỉ số đa dạng H’ (Trang 40)
Bảng 3.4. M ối quan hệ giữa chỉ số ASPT và mức độ ô nhiễm - Sử dụng động vật đáy không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè sau khi dự án vệ sinh môi trường đi vào hoạt động
Bảng 3.4. M ối quan hệ giữa chỉ số ASPT và mức độ ô nhiễm (Trang 44)
Hình 4.2. V ị trí cầu Lê Văn Sỹ - Sử dụng động vật đáy không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè sau khi dự án vệ sinh môi trường đi vào hoạt động
Hình 4.2. V ị trí cầu Lê Văn Sỹ (Trang 46)
Hình 4.5. V ị trí cầu Thị Nghè 1 - Sử dụng động vật đáy không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè sau khi dự án vệ sinh môi trường đi vào hoạt động
Hình 4.5. V ị trí cầu Thị Nghè 1 (Trang 47)
Hình 4.4. Vị trí cầu Bông - Sử dụng động vật đáy không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè sau khi dự án vệ sinh môi trường đi vào hoạt động
Hình 4.4. Vị trí cầu Bông (Trang 47)
Hình 4.6. V ị trí cầu Thị Nghè 2 - Sử dụng động vật đáy không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè sau khi dự án vệ sinh môi trường đi vào hoạt động
Hình 4.6. V ị trí cầu Thị Nghè 2 (Trang 48)
Bảng 4.1. Đặc điểm nền đáy - Sử dụng động vật đáy không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè sau khi dự án vệ sinh môi trường đi vào hoạt động
Bảng 4.1. Đặc điểm nền đáy (Trang 48)
Bảng 4.2. Thành phần các nhóm ĐVĐKXS cỡ lớn - Sử dụng động vật đáy không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè sau khi dự án vệ sinh môi trường đi vào hoạt động
Bảng 4.2. Thành phần các nhóm ĐVĐKXS cỡ lớn (Trang 50)
Hình 4.7. Bi ểu đồ biểu hiện số lượng loài trung bình ở mỗi vị trí - Sử dụng động vật đáy không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè sau khi dự án vệ sinh môi trường đi vào hoạt động
Hình 4.7. Bi ểu đồ biểu hiện số lượng loài trung bình ở mỗi vị trí (Trang 51)
Hình 4.8. Biểu đồ thể hiện mật độ trung bình loài ở mỗi vị trí - Sử dụng động vật đáy không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè sau khi dự án vệ sinh môi trường đi vào hoạt động
Hình 4.8. Biểu đồ thể hiện mật độ trung bình loài ở mỗi vị trí (Trang 52)
Bảng 4.5. T ỷ lệ loài ưu thế - Sử dụng động vật đáy không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè sau khi dự án vệ sinh môi trường đi vào hoạt động
Bảng 4.5. T ỷ lệ loài ưu thế (Trang 53)
Hình 4.9. M ột số loài ĐVĐKXS cỡ lớn thu được sau khảo sát - Sử dụng động vật đáy không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè sau khi dự án vệ sinh môi trường đi vào hoạt động
Hình 4.9. M ột số loài ĐVĐKXS cỡ lớn thu được sau khảo sát (Trang 54)
Hình 4.10. S ự phân bố các loài theo MDS - Sử dụng động vật đáy không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè sau khi dự án vệ sinh môi trường đi vào hoạt động
Hình 4.10. S ự phân bố các loài theo MDS (Trang 58)
Hình 4.11. S ự biến thiên chỉ số ASPT giữa các điểm thu mẫu - Sử dụng động vật đáy không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè sau khi dự án vệ sinh môi trường đi vào hoạt động
Hình 4.11. S ự biến thiên chỉ số ASPT giữa các điểm thu mẫu (Trang 63)
Hình 4.12.  Độ tương đồng của quần xã ĐVĐKXS cỡ lớn  theo chỉ số Bray – Curtis - Sử dụng động vật đáy không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè sau khi dự án vệ sinh môi trường đi vào hoạt động
Hình 4.12. Độ tương đồng của quần xã ĐVĐKXS cỡ lớn theo chỉ số Bray – Curtis (Trang 64)
Hình 4.13. Phân t ích đa biến MDS của quần xã động vật đáy không xương sống cỡ - Sử dụng động vật đáy không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè sau khi dự án vệ sinh môi trường đi vào hoạt động
Hình 4.13. Phân t ích đa biến MDS của quần xã động vật đáy không xương sống cỡ (Trang 65)
Hình 4.14. Biểu đồ thể hiện sự thay đổi chỉ số H’ - Sử dụng động vật đáy không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè sau khi dự án vệ sinh môi trường đi vào hoạt động
Hình 4.14. Biểu đồ thể hiện sự thay đổi chỉ số H’ (Trang 66)
Hình 4.15. S ự thay đổi chỉ số Margalef qua các vị trí khảo sát - Sử dụng động vật đáy không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè sau khi dự án vệ sinh môi trường đi vào hoạt động
Hình 4.15. S ự thay đổi chỉ số Margalef qua các vị trí khảo sát (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w