Hoạt động tái bảo hiểm và thực trạng hoạt động tái bảo hiểm tại Việt Nam
Trang 2p -• ị
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G
POREIGM TTCADE UNIVERSirr
KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐẾ TÀI
HOẠT ĐỘNG TÁI BẢO HIỂM VÀ THỰC TRẠNG
HOẠT ĐỘNG TÁI BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM
Hà nội, tháng l i năm 2006
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Vài năm trở lại đây, từ khi Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa nhất là khi chính phủ ban hành Nghị định 100/CP về vấn đề kinh doanh bảo hiểm, hoạt động bảo hiểm ở Việt Nam có nhiều chuyển biến quan trọng nhằm tiến tới hình thành và phát triển một thị trường bảo hiếm thực sự Điều đó đưắc thể hiện qua số vốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm ngày càng tăng, số lưắng các công ty bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài lớn cạnh tranh gay gắt với công ty bảo hiểm trong nước Người ta bất đầu chú ý nhiều hơn hay ít ra nghe nói nhiều đến bảo hiểm Sau hơn 10 năm mở cửa, thi trường bảo hiểm Việt Nam đã đạt đưắc một số thành tựu quan trọng góp phẩn vào sự phát triển của thị trường tài chính nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung
Nhưng cũng phải nhìn thấy một thực tế là các công ty bảo hiểm Việt Nam
có phát triển nhưng do sự mới mẻ của thị trường bảo hiểm m à các công ty báo hiểm Việt Nam vẫn ở tình trạng khả năng tài chính có hạn và thiếu kinh nghiệm trong nghiệp vụ bảo hiểm Chính vì thế các công ty bảo hiếm Việt Nam không có khả năng nhận bảo hiểm cho dịch vụ bảo hiểm có số tiền bảo hiểm lớn và có nghiệp vụ phức tạp Với các dịch vụ như thế các công ty bảo hiểm nước ngoài với tiềm lực tài chính mạnh và nhiều kinh nghiệm, nên số lưắng lớn ngoại tệ đã rơi vào túi các công ty nước ngoài Sự ra đời và phát triển của nghiệp vụ tái bảo hiểm đã khắc phục đưắc tình trạng này, giúp các công ty bảo hiểm Việt Nam vừa đảm bảo ổn định tài chính và vẫn có thể nhận bảo hiểm với số tiền bảo hiểm lớn Trước đây hoạt động tái bảo hiểm mới chỉ đưắc coi là một nghiệp vụ trong hoạt động của Bảo Việt thì giờ đây đã hình thành những công ty tái bảo hiểm chuyên nghiệp với đầy đủ các thành viên cần thiết cho một thị trường điển hình Cùng với xu thế toàn cẩu hoa và hội nhập kinh tế quốc tế thì tái bảo hiểm đã dưắc phát triển ra thị trường quốc tế,
Ì
Trang 4mờ rộng quan hệ với các công ty bảo hiểm, tái bảo hiểm có uy tín trẽn thế giới Có thể nói hoạt động tái bảo hiểm đã đóng góp một phẩn không nhỏ vào
sự thành công của thị trường bảo hiểm Trong thời gian sấp tới khi Việt Nam gia nhập WTO thì thị trường tái bảo hiểm Việt Nam sẽ còn phát triển sôi động hơn nữa
Là một sinh viên được đào tạo trong ngành kinh tế ngoại thương, Trường Đại hặc Ngoại Thương, em mong muốn được tìm hiểu kỹ hơn về mặt lý luận, thực tiễn của hoạt động tái bảo hiểm cũng như cơ hội và thách thức của hoạt động này trong thời gian tới, trên cơ sở đó em có thế củng cố, nâng cao và hoàn thiện kiến thức của mình về bảo hiếm cũng như nghiệp vụ ngoại thương Với sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của cô giáo Trịnh Thị Thu Hương, em đã quyết định chặn đề tài "Hoạt động tái bảo hiểm và thực trạng hoạt động tái bảo hiểm tại Việt Nam" cho khoa luận tốt nghiệp của mình
Kết cấu của đề tài, ngoài lời mở đẩu và kết luận được chia làm 3 chương như sau:
Chương ỉ: Lý luận chung về tái bảo hiểm
Chương li: Thực trạng hoạt động tái bảo hiểm tại Việt Nam
Chương ỈU: Một số giải pháp kiến nghị đế phát triển hoạt động tái bảo
hiểm tại Việt Nam
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô giáo - Tiến sỹ Trịnh Thị Thu Hương đã chỉ bảo và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình hoàn thành khoa luận này
2
Trang 5C H Ư Ơ N G ì
L Ý L U Ậ N C H U N G V Ế T Á I B Ả O H I Ể M
ì KHÁI NIỆM VÀ Sơ LƯỢC LỊCH sử RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN
C Ủ A T Á I B Ả O H I Ể M
Ì Khái niệm b ả o hiểm
Bảo hiểm là một sự cam kết bồi thường của người bảo hiểm đữi với người được bảo hiểm về những thiệt hại, mất mát của đữi tượng bảo hiếm do một rủi
ro đã thoa thuận gây ra, với điều kiện người bảo hiểm đã thuê bảo hiếm cho đữi tượng bảo hiểm đó và nộp một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm.(Giáo trình bảo hiểm trong kinh doanh)
Khái niệm tái bảo hiểm: Tái bảo hiểm là một loại nghiệp vụ m à người bảo hiểm sử dụng đế chuyển một phần trách nhiệm đã chấp nhận với người được bảo hiểm cho người bảo hiểm khác, trên cơ sở nhượng lại cho người bảo hiểm đó một phần phí bảo hiểm thông qua hợp đổng tái bảo hiểm Tái bảo hiểm được hình thành trên cơ sở bảo hiểm gữc nên nó luôn gắn với nghiệp vụ bảo hiểm gữc Nếu như bảo hiểm là hình thức dàn trải tổn thất của một ít người cho nhiều người cùng chịu thì tái bảo hiểm là hình thức dàn trải một lần nữa những tổn thất m à các công ty bảo hiểm phải gánh chịu Nói một cách ngắn gọn: Tái bảo hiểm là bảo hiếm cho các nhà bảo hiểm song song với sự
ra đời và phát triển của bảo hiểm, Tái bào hiểm ra đời như một tất yếu khách quan và ngày càng khẳng định vai trò không thể thiếu trong sự phát triển của thị trường bảo hiểm thế giới nói chung cũng như thị trường bảo hiểm Việt Nam nói riêng
Vào giai đoạn cuữi cùa thời Trung cổ, k h i ngành bảo hiểm bắt đẩu phát triển và mở rộng ở Châu  u thì nhu cẩu tái bảo hiểm đã xuất hiện và ngày càng phát triển nhanh cùng với sự phát triển của nền kinh tế Tư Bản Chủ
3
Trang 6Nghĩa - Italia là nước đẩu tiên chứng kiến sự ra đời của dịch vụ tái bảo hiểm Bản giao ước cổ nhất được biết đến với tính chất pháp lý như một hợp đổng tái bảo hiểm đã được ký kết tại thành phố Genoa vào năm 1370 giặa một bên là hai thương nhân hoạt động với tư cách như nhà tái bảo hiểm và một bên là đại diện cho một nhà bảo hiểm Sau này với sự phát triển rộng rãi về nhặng mối quan hệ giặa các thành phố của Italia và các nước Bắc Âu, đặc biệt là Anh, dịch vụ tái bảo hiểm đã phát triển hơn nặa Do nhặng tiêu cực xảy ra trong thời kỳ này, nước Anh đã cấm hoạt động tái bảo hiểm hàng hải trong một thời gian dài Đạo luật này đã tạo điều kiện cho tổ chức LIoy'd phát huy ảnh hưởng của mình bằng cách đóng bảo hiểm và sau năm 1804 trở thành một cơ
sở tái bảo hiểm quan trọng nhất thế giới Trong thời gian này hình thức tái bảo hiểm duy nhất được sử dụng là tái bảo hiểm tuy ý lựa chọn cho từng hợp đồng riêng lẻ
Đến giặa thế kỷ 19, nền kinh tế của các nước Tư Bản Chủ Nghĩa đã có nhặng bước tiến nhảy vọt áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất Quan hệ thương mại giặa các nước được mờ rộng và phát triển mạnh Nhiều công ty tái bảo hiểm chuyên nghiệp được thành lập N ă m 1846 tại Kohn (Đức) công ty tái bảo hiểm chuyên nghiệp đẩu tiên đã ra đời lấy tên là Công ty tái bảo hiểm Kohn (Kolnische Ruck AG) Tiếp theo là một số công ty nổi tiếng trên t h ế giới được thành lập như: Công ty tái bảo hiểm Thúy Sỹ (SvvissRe), Công ty tái bảo hiểm London (London Guarantee Reinsurance Co.Ltd năm 1869), Công ty tái bảo hiểm Munich Re Munchences Ruck.AG năm 1880) Trong thời kỳ này có nhiều hình thức và phương pháp tái bảo hiểm được xây dựng, kỹ thuật tái bảo hiểm cũng được cải tiến Do ảnh hưởng của hai cuộc chiến tranh thế giới cùng với các cuộc khủng hoảng kinh tế, tiền tệ diễn
ra liên tục đã làm ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của ngành bảo hiểm nói
chung và tái bảo hiểm nói riêng Sau chiến tranh Thế giới n, đạc trưng cơ bản
của sự phát triển hoạt động tái bảo hiểm được thể hiện qua nhặng biến động
Trang 7lớn sau:
• Các công ty tái bảo hiểm Đức được phục hổi nhanh chóng sau khủng hoảng
• Các công ty bảo hiểm Nhà nước ở các nước X H C N được thành lập
• Nhiều công ty tái bảo hiểm được thành lập và ngày càng có nhiều công ty bảo hiểm tiến hành đổng thời dịch vụ tái bảo hiểm
• Hình thức tái bảo hiểm phí tỉ lệ là hình thức tối ưu nhất đáp ứng được nhu cễu đảm bảo của các công ty bảo hiểm gốc và ngày càng trở nên phổ biến Ngày nay tái bảo hiểm đã trở nên quen thuộc và phổ biến trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp K h i quá trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn
ra trên cả bề rộng và bề sâu thì tái bảo hiểm càng có cơ hội phát triển và trở thành hệ thống mang tính quốc tế cao
Ư u nhược điểm của tái bảo hiểm:
• Ưu điểm: Tạo tám lý an toàn cho các công ty bảo hiểm, cân bằng các dịch
vụ bảo hiểm, bảo vệ các dịch vụ đó khỏi ảnh hưởng của các sự cố lớn có tính thảm hoa, đảm bảo tài chính cho các công ty bảo hiểm
• Nhược điểm: Tái bảo hiểm có liên quan đến việc chuyển nhượng một phễn, thậm chí phễn lớn phí bảo hiểm cho công ty tái bảo hiểm Do đó tái bảo hiểm làm tăng hoặc giảm một cách đáng kể các chỉ tiêu tài chính của công ty bảo hiểm
2 Sự cễn thiết khách quan và tác dụng của tái bảo hiểm
2.1 Sự cấn thiết của hoạt động tái bảo hiểm:
Đứng trên quan điểm kinh tế-xã hội, bảo hiểm được hiểu là tổng thể các mối quan hệ kinh tế - xã hội giữa những người than gia bảo hiểm với người bảo hiểm nhằm mục đích ổn định cuộc sống cho người tham gia bảo hiểm khi
họ gặp rủi ro bất ngờ gây hậu quả, thiệt hại và đáp ứng một số nhu cẩu khác của họ trong đời sống và sản xuất Do đó cùng với sự phát triển của nền sản
5
Trang 8xuất xã hội, bảo hiểm ngày càng trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia
Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động kinh doanh bảo hiểm các doanh nghiệp bảo hiểm thường xuyên có nguy cơ bị phá sản do các nguyên nhân sau:
• Tính phí bảo hiểm quá thấp nên thu không đủ chi, hoạt động kinh doanh không có lãi
• Tẩn suất hay mức độ nghiêm trọng của các vặ tổn thất lớn tăng cao hoặc có
• Việc ký kết hợp đổng thường kéo dài, phức tạp làm mất cơ hội kinh doanh của người tham gia
• Chi phí ký kết, quản lý hợp đồng ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm
• Nếu tổn thất xảy ra, việc bồi thường rất khó tập trung dẫn đến tình trạng thu hồi vốn của người tham gia kéo dài, gây ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, kinh doanh
Đ ể khắc phặc nhược điểm trên của "Đồng bảo hiểm" thì hình thức tái bảo hiểm ra đời Tái bảo hiểm là sự bảo hiểm cho những rủi ro m à người bảo hiểm
Trang 9phải gánh chịu, nhờ có tái bảo hiểm các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ được đảm bảo an toàn tài chính và có thể bảo hiểm cho các rủi ro có giá trị lớn thông qua việc chuyển bớt trách nhiệm bảo hiểm và rủi ro sang doanh nghiệp tái bảo hiểm Ngoài ra các công ty tiến hành tái bảo hiểm để nhận được sự giúp đỡ của doanh nghiệp tái bảo hiểm về mặt kỹ thuật tính phí, đánh giá rủi ro, giải quyết bổi thường và hỗ trợ nhân viên của mình Bảo hiểm càng phát triển thì quá trình chuyển rủi ro ngày càng đa dạng với sấ tiền bảo hiếm càng lớn, phạm vi bảo hiểm càng rộng thì khó khăn có nguy cơ đe doa các doanh nghiệp bảo hiểm càng nhiều Vì vậy phải phân tán rủi ro bằng cách tái bảo hiếm là rất cần thiết đấi với các doanh nghiệp bảo hiểm
Như vậy sự ra đời của tái bảo hiểm là một tất yếu khách quan nhàm mục đích thúc đẩy sự phát triển của thị trường bảo hiểm
2.2Tác dụng của tái bảo hiểm
• Tái bảo hiểm có tác dụng phân tán rủi ro góp phần ổn định tài chính cho doanh nghiệp bảo hiểm gấc, đặc biệt là trong tròng hợp xảy ra sự cấ bảo hiếm
có tính thảm hoa hay tích lũy rủi ro Phân tán rủi ro là một trong những nguyên tắc cơ bản nhất trong tái bảo hiểm K h i mua bảo hiểm, người tiêu dùng có chuyển giao rủi ro cho doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải gánh chịu rủi ro này m à không biết được mức độ thiệt hai khi rủi ro xảy ra Vì vậy doanh nghiệp bảo hiểm phải tìm cách bảo hiểm cho phần rủi ro
m à mình đã nhận bảo hiểm - đó là tái bảo hiểm
Đ ấ i với rủi ro có giá trị bảo hiểm quá lớn hoặc rủi ro có nguy cơ tổn thất cao, doanh nghiệp bảo hiểm thường không mạo hiểm giữ lại toàn bộ giá trị m à tiến hành "Tái" đi K h i không may rủi ro xảy ra, doanh nghiệp tái bảo hiếm sẽ chia sẽ gánh nặng tài chính cùng với doanh nghiệp bảo hiểm gấc làm cho hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm gấc không bị xáo trộn
• T ái bảo hiểm làm tăng khả năng nhận bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm trước những rủi ro vượt quá khả năng tài chính của doanh nghiệp
Ì
Trang 10Trong quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm các nước đều có quy định
về biên khả năng thanh toán đối với các doanh nghiệp bảo hiểm đế đảm bảo khả năng chi trả bồi thường của các doanh nghiệp bảo hiếm Biên khả năng thanh toán được qui định là không thấp hơn một tỷ lệ nào đó m à được tính như sau:
Tổng vốn + các quỹ dẹ trữ tẹ do Biên khả năng thanh toán = X 1 0 0 %
Doanh thu phí bảo hiểm giữ lại Trước đây khi tái bảo hiểm chưa ra đời, các doanh nghiệp bảo hiếm không nhận bảo hiểm cho các rủi ro có giá trị bảo hiểm lớn do khả năng tài chính eo hẹp, biên khả năng thanh toán thấp nhưng từ khi có tái bảo hiếm, các doanh nghiệp bảo hiểm có thể nhận bảo hiểm cho những rủi ro lớn sau đó tái đi phần vượt quá khả năng chỉ giữ lại một phẩn tại doanh nghiệp
• Tái bảo hiểm góp phẩn phát triển quan hệ kinh tế giữa các nước Nếu so sánh phạm vi hoạt động của bảo hiểm và tái bảo hiểm thì bao giờ hoạt động tái bảo hiểm cũng diễn ra ở một phạm vi rộng hơn so với hoạt động bảo hiểm Hoạt động tái bảo hiểm vượt quá biên giới một Quốc gia, quan hệ với nhiều công ty tái bảo hiểm trên toàn Thế giới, do đó tái bảo hiểm góp phần phát triển quan hệ kinh tế giữa các nước
• Tái bảo hiểm giúp doanh nghiệp nhò, vừa mới thành lập ổn định và phát triển nhờ sẹ tư vấn nghiệp vụ từ các doanh nghiệp tái bảo hiểm vì các doanh nghiệp tái bảo hiểm có đội ngũ nhân viên có chuyên m ô n nghiệp vụ cao, quyền lợi của người tham gia bảo hiểm Đây là hệ quả của tác dụng thứ nhất là tái bảo hiểm có tác dụng phân tán rủi ro góp phần ổn định tài chính cho doanh nghiệp bảo hiểm gốc
3 Vai trò của tái bảo hiểm
3.1 Đối với nên kinh tế quốc dân
8
Trang 11Nghiệp vụ tái bảo hiểm làm tăng khả năng nhận bảo hiểm của thị trường cùa thị trường bảo hiểm trong nước Như vậy, người được bảo hiếm sẽ không phải lo lắng về việc tìm một công ty bảo hiểm nước ngoài để mua bảo hiểm Điều này giúp cho hoạt động kinh tế trong nước và hạn chế được việc chuyển ngoại tệ ra nước ngoài, hơn nữa còn tăng thu ngoại tệ thông qua việc bấn bảo hiểm cho các cá nhân và công ty nước ngoài Hoạt động tái bảo hiếm diễn ra giữa nhiều từ chức tái bảo hiểm của nhiều nước N h ư vậy, một thiệt hại có tính thảm hoa ở một nước, qua tái bảo hiếm sẽ được bù đắp từ những khoản tiền bừi thường mang tính quốc tế Từn thất được phân tán trên phạm vi rộng và việc gánh chịu trở nên dễ dàng hơn
3.2 Đối với người được bảo hiểm
Người được bảo hiểm sẽ được đảm bảo rằng số tiền từn thất sẽ được thanh toán trong trường hợp số tiền bảo hiểm và số tiền từn thất quá lớn
Nghiệp vụ tái bảo hiểm sẽ hạn chế xu hướng gia tăng phí bảo hiểm, vì nếu không có tái bảo hiểm thì công ty bảo hiểm gốc sẽ phải thu một khoản phí bảo hiểm rất lớn để đề phòng bị phá sản khi có thảm hoa xảy ra
3.3 Đối với công ty nhượng tái bảo hiểm (Doanh nghiệp bảo hiềm gốc)
• Tác dụng đẩu tiên là tái bảo hiểm giúp cho công ty nhượng tái bảo hiểm
có thể tăng khả năng nhận bảo hiểm và có thể nhận bảo hiếm cho những rủi ro lớn m à không cần thèm vốn, tức là khá nâng ký kết của người bảo hiếm, đặc biệt là đối với các công ty mới thành lập, vốn kinh doanh còn hạn chế, kinh nghiệm, kỹ năng nghiệp vụ chưa cao, điều này đúng với các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam - Một thị trường còn khá mới mẻ
• Tái bảo hiểm đảm bảo khả năng thanh toán tiền bừi thường trong trường hợp xảy ra những thiệt hại lớn mang tính chất thảm hoa Nhờ đó tình hình tài chính và hoạt động của công ty được ừn định
• Tái bảo hiểm có thể giúp người bảo hiểm sửa chữa tính bất thường, đột biến của rủi ro, khả năng sai lệch giữa thực tế và dự đoán m à người bảo hiểm
Trang 12CÓ được qua số liệu thống kê r ủ i ro từ quá khứ Người bảo hiểm có thế nhận
những tư vấn về nghiệp vụ từ những công ty nhận tái bảo hiếm
• Cuối cùng sau khi chuyển phẩn phí tái bảo hiếm cho công ty nhận tái bảo hiểm, công ty bảo hiểm gốc còn nhận được một khoản tiền hoa hổng cho các dớch vụ m à mình khai thác được Nhiều khi đày là yếu tố quan trọng đế các công ty bảo hiểm gốc quyết đớnh sẽ ký kết hợp đồng tái bảo hiểm với công ty tái bảo hiểm nào
n HÌNH THỨC TÁI BẢO HIỂM
1 Tái bảo hiểm tạm thời
1.1 Khái niệm
Tái bảo hiểm tạm thời là phương pháp tái bảo hiểm lâu đời nhất và cũng được sử dụng khá phổ biến, theo phương pháp này Công ty bảo hiểm gốc chuyển nhượng cho công ty tái bảo hiểm từng dớch vụ hay từng đơn bảo hiểm một cách riêng lẻ Công ty tái bảo hiểm về phần mình không có nghĩa vụ phải nhận tái bảo hiểm cho dớch vụ hay đơn bảo hiểm dó Công ty bảo hiểm gốc cũng có toàn quyền quyết đớnh đối với việc chuyển nhượng dớch vụ nào, chuyển nhượng bao nhiêu và chuyển nhượng cho công ty tái bảo hiểm nào Mặt khác Công ty tái bảo hiểm cũng có quyền từ chối nhận tái bảo hiểm cho dớch vụ hay chỉ nhận với một tỷ lệ m à họ cho là phù hợp Đ ể tiến hành tái bảo hiểm tạm thời, Công ty bảo hiểm gốc phải cung cấp cho công ty tái bảo hiểm tất cả những thông tin có liên quan đến dớch vụ được bảo hiểm M ỗ i rủi do phát sinh, muốn được công ty tái bảo hiểm chấp nhận bồi thường phải tiến hành một lần thương lượng và mỗi nghiệp vụ riêng biệt được xếp thành một hợp đổng tái bảo hiểm riêng biệt
1.2 Thủ tục tiến hành thu xếp một hợp đồng tái bảo hiểm tạm thời
Bước 1; Công ty nhượng thông báo cho nhà bảo hiểm một dớch vụ nào đó m à
mình cần tái bảo hiểm dưới hình thức bản chào (Ship); trong đó có ghi đặc
Trang 13điểm chính của rủi do bảo hiểm như: tên và địa chỉ người được bảo hiểm; tý lệ phí bảo hiểm; mức giữ lại của công ty nhượng; thủ tục phí tái bảo hiểm và các thông tin về rủi ro được bảo hiểm
Bước 2: Sau khi nhận được bản chào, nhà nhận tái bảo hiểm có toàn quyên tự
do đế lựa chọn nhận toàn bặ hay mặt phẩn nào đó (tỷ lệ hoặc số tiền) hoặc từ chối Nhà nhận tái bảo hiểm xác nhận phần tham gia, thông thường bằng cách ghi trực tiếp vào bản thứ hai của bản chào và gửi lại cho công ty nhượng Tuy nhiên, khó khăn chủ yếu của công ty nhượng là thời gian vì vậy trên thực tế việc xác nhận thường được thông qua điện tín hoặc điện thoại trước rồi sau đó mới xác nhận bằng văn bản để đảm bảo tính pháp lý của hợp đồng
Trước khi có ý kiến nhận hay khước từ, nhà nhận tái bảo hiểm có thể yêu cầu biết thêm những chi tiết khác để đánh giá những rủi ro m à mình sẽ nhận Cuối cùng chỉ khi nào nhận được thông báo chấp nhận của nhà nhận tái bảo hiếm thì hợp đặng tái bảo hiểm tạm thời mới được coi là thu xếp xong
Dịch vụ tái bảo hiểm cũng bị đặng chấm dứt khi hết hạn hợp đồng Tuy nhiên
dù hợp đồng này có được tái lập thì không có nghĩa là nhà nhận tái bảo hiểm bắt buặc phải chấp nhận tái bảo hiểm tạm thời cho thời hạn kế tiếp, m à họ có quyền lựa chọn tiếp tục hay từ chối không tham gia nữa Ngoài ra mọi sự thay đổi về nặi dung, điều khoản trong hợp đồng đã thoa thuận đều phải được thông báo và được sự đổng ý của nhà nhận tái bảo hiểm
l i
Trang 14- Phương pháp này cho phép công ty bảo hiểm gốc có thế trao đổi dịch vụ nhằm phân tản rủi ro và đảm bảo doanh thu ổn định
- Á p dụng phương pháp tái bảo hiểm này công ty tái bảo hiếm có thể nghiên cứu kỹ lưỡng và kiểm tra từng rủi ro riêng lẻ trước khi quyết định nhận hay không nhận
- Trước khi tái tục công ty bảo hiểm gốc phải lập lại toàn bộ qui trình đàm phán trước khi trao đổi về vấn đề tái tụcvới khách hàng của mình
- Sự cần thiết phải tiết lộ thông tin về đích vụ nhận bảo hiểm cho công ty tái bảo hiểm có thể dẫn đến việc rò ri tin tức cho đối thủ cho đối thủ cạnh tranh
c Trường hợp áp dụng phương pháp tái bảo hiểm tạm thời
- Rủi ro nhận bảo hiểm có giá trị lớn vượt quá phạm vi và khả năng của những thoa thuận tái bảo hiểm theo hợp đổng cố định cần thiết phải thu xếp tái bảo hiểm cho phần vượt này
- Những thoa thuận bảo hiểm theo hợp đồng cố định hiện có cùa công ty gốc có thể không áp dụng cho một số rủi ro nào đó, nếu công ty bảo hiểm vẫn quyết định bảo hiểm cho những rủi ro đó thì phải tiến hành tái bảo hiểm tạm
t h ờ i
- Tái bảo hiểm chỉ định theo yêu cầu của khách hàng (người được bảo
Trang 15hiểm ) trong trường hợp khách hàng lớn của công ty bảo hiếm gốc yêu cầu công ty nhận bảo hiểm cho những tài sản lớn, sau đó tái bảo hiếm phần vượt quá mức giữ lại cho công ty nhận tái bảo hiểm theo yêu cầu của khách hàng Với tất cả những đặc điểm nêu trên, phương pháp tái bảo hiếm tạm thời có nhiều mặt giống như nghiệp vụ bảo hiểm trộc tiếp N ó đòi hỏi công ty nhượng phải cung cấp các thông tin nhanh, đầy đủ và chính xác Đồng thời các nhà tái bảo hiểm phải có nhiều kinh nghiệm, có trình độ chuyên m ô n cao và có khả năng xét đoán rủi ro chuẩn xác, kịp thời Mặc dù có những hạn chế nhất định nhưng lại được áp dụng trong những trường hợp đặc biệt nên phương pháp tái bảo hiểm tạm thời vãn được áp dụng khá phổ biến trong nghiệp vụ tải bảo hiểm và tỏ ra rất hiệu quả khi kết hợp bổ sung cho phương pháp tải bảo hiểm theo hợp đồng cố định
2.Tái bảo hiểm theo hợp đồng cô định
2.1 Khái niệm
Có thể nói rằng do bảo hiểm tạm thời có một số nhược điếm nên phương pháp tái bảo hiếm theo hợp đồng cố định đã ra đời và phát triển như là kết quả của những nỗ lộc nhằm tìm ra phương pháp tái bảo hiểm hiệu quả hơn khấc phục các nhược điểm của phương pháp tái bảo hiểm tạm thời
Tái bảo hiểm cố định hay còn gọi là tái bảo hiểm bắt buộc là hình thức tái bảo hiểm m à theo đó công ty nhượng phải nhượng cho nhà tái bảo hiểm tất cả các đơn vị rủi ro bảo hiểm gốc m à hai bên đã thoa thuận và qui định trong hợp đổng Ngược lại, nhà tái bảo hiểm cũng buộc phải chấp nhận bảo hiểm toàn bộ các rủi ro đó
Hợp đồng cố định là sộ thoa thuận bằng văn bản giữa công ty bảo hiểm gốc và công ty tái bảo hiểm Theo đó công ty bảo hiểm gốc thỏa thuận sẽ nhượng tái bảo hiểm một loại hình dịch vụ nhất định và công tác tái bảo hiểm
sẽ nhận toàn bộ phần bảo hiểm đó, công ty nhượng có toàn quyền tộ do chấp nhận và đánh giá phí bảo hiểm cho những đơn vị rủi ro được bảo hiểm yêu cẩu
13
Trang 16m à không cần tham khảo ý kiến của nhà nhận tái bảo hiểm Tuy nhiên, nhà nhận tái bảo hiểm sẽ không vì thế m à bị ràng buộc bởi những hành động hoặc
sơ xuất của công ty nhượng m à đi ngược lại với quyền lợi của họ
Theo phương pháp này, nhà nhận tái bảo hiểm sẽ hoàn toàn chi sẻ những vận may với công ty nhượng và sẽ chấp nhận thanh toán cho phạm vi hợp đắng tái bảo hiểm đã thoa thuận m à công ty nhượng thay mặt cho họ giải quyết
a Ư u điểm
- Về phía công ty bảo hiểm gốc, phương pháp này đem lại một sự chắc chắn do hợp đồng cố định mang lại Công ty bảo hiểm gốc có thể nhận một dịch vụ và biết chắc chắn rằng họ không phải lo thu xếp tái bảo hiểm cho dịch
vụ đó vì nó đã được tự động tái bảo hiểm
- V ớ i phương pháp này thì một số lượng lớn các dịch vụ được nhượng tái với chi phí thấp hơn nhiều so với phương pháp tái bảo hiểm tạm thời, chi phí quản lý thấp hơn nhiều so với phương pháp tái bảo hiểm tạm thời, chi phí quản
lý của công ty nhượng tái bảo hiểm và nhận tái bào hiểm đều giảm đi
- Công ty nhượng có toàn quyền tự do chấp nhận định giá phí bảo hiểm cho những đơn vị rủi ro m à người được bảo hiểm yêu cẩu và không cần tham khảo ý kiến trước của nhà tái bảo hiếm Do vậy công ty sẽ có quyết định nhanh chóng trong việc có nhận bảo hiểm cho một rủi ro nào đó hay không
- Công ty nhượng có thể đơn phương thanh toán các vụ tốn thất có liên quan đến những rủi ro được bảo hiểm với mục đích bảo vệ quyền lợi chung giữa công ty nhượng và công ty tái bảo hiểm Tức là trong mọi quyết định của mình công ty nhượng phải quan tâm không chỉ đến quyền lợi của mình m à còn của công ty tái bảo hiểm Ngược lại công ty tái bảo hiểm cũng phải chia
sẻ may rủi với công ty nhượng và sẽ chấp nhận thanh toán những tắn thất thuộc phạm v i hợp đồng Như vậy hình thức tái bảo hiểm cố định có tính ràng
Trang 17buộc các bên một cách chặt chẽ hơn so với việc thoa thuận những dịch vụ bảo hiểm theo hình thức tái bảo hiểm tạm thời
- Việc nhận tái bảo hiểm theo hợp đổng cố định cho phép cõng ty tái bảo hiểm nhận được nhiều dịch vụ hem so với việc nhận tẩng hợp đổng tạm thời riêng lẻ Với khối lượng dịch vụ lớn như vậy, quy luật "số đông" đã phát huy tác dụng và điều đó có lợi cho việc kinh doanh của công ty Nên công ty tái bảo hiểm có điều kiện đẩy mạnh tiến bộ khoa học kỹ thuật của ngành bảo hiểm bằng việc chấp nhận những rủi ro và các dạng bảo hiểm mới
K h i thoa thuận kí kết hợp đổng hai bên đã nhất trí với các điều kiện, điều khoản trong hợp đồng Vì vậy, không cần thiết phải cân nhắc tẩng rủi ro một, tiết kiệm được thời gian của cả hai bèn, công ty tái bảo hiếm và công ty nhượng
b Nhược điểm
Nhà tái bảo hiểm không có quyền tẩ chối những rủi ro m à nhà nhượng tái bảo hiểm chuyển cho họ Tuy nhiên những rủi ro đó phải phù hợp với nội dung và điều khoản đã quy ước trong hợp đồng tái bảo hiếm cố định
Hình thức này không được thuận lợi lắm cho các nhà tái bảo hiểm, vì nguồn dịch vụ đưa vào hợp đổng này không thường xuyên và tổn thất gây ra rất thất thường Các bên tham gia hợp đồng phải có sự trung thực tuyệt đối đế đảm bảo cho các nhà tái bảo hiểm nhận được các dịch vụ hợp lý
Trường hợp công ty nhượng có nhiều đơn vị r ủ i ro cần đem tái bảo hiểm thì chi phí hành chính cho việc áp dụng hình thức này rất lớn
Có thể có một số dịch vụ gốc nằm ngoài phạm v i của hợp đổng do phạm vi của hợp đổng tái bảo hiểm cố định thường bị giới hạn và cần thiết phải thu xếp tái bảo hiểm tạm thời
Trong thực tế có một số hình thức và phương pháp tái bảo hiểm cố định công ty nhượng phải nhượng tất cả dịch vụ gốc kể cả những dịch vụ nhỏ m à
họ có thể giữ lại cho riêng mình Điều này đồng nghĩa với việc họ phải chuyển
15
Trang 18phí đi lớn hơn khả năng và mong muốn
c Trường hợp áp dụng
Hình thức này thường được áp dụng dưới dạng tái bảo hiểm theo phương thức số thành hoặc mức dôi, hay dạng tái bảo hiếm phi tỷ lệ theo phương thức vượt mức bổi thường đảm bảo nghiệp vụ hay vượt mức bổi thường đảm bảo tai hoa lớn
Tuy nhiên, do có nhiều ưu điểm nên hình thức này được áp dụng khá phổ biến cho tất cả các nghiệp vụ Trên thực tế chỉ khi nào trách nhiệm bảo hiểm vượt quá giới hạn cọa hợp đồng thì mới thu xếp phần vượt quá đó vào hợp đồng tạm thời
3.Tái bảo hiểm lựa chọn bát buộc
3.1.Khái niệm
Tái bảo hiểm lựa chọn bát buộc hay còn gọi là đảm bảo để ngỏ, là một hình thức bảo hiểm m à công ty nhượng bảo hiểm thường cố gắng thu xếp mỗi khi những rọi ro cần tái bảo hiểm trong một ngành kinh tế lớn tới một mức độ nào đó
Trong hình thức này, công ty nhượng không bắt buộc phải nhượng tất cả những dịch vụ m à mình nhận bảo hiểm Ngược lại, nhà tái bảo hiểm buộc phải chấp nhận các dịch vụ m à công ty nhượng đưa vào thoa thuận này với điều kiện là những dịch vụ đó phù hợp với nội dung và điều khoản cọa hợp đổng tái bảo hiểm m à hai bên đã thoa thuận
Như vậy phương pháp tái bảo hiểm lựa chọn bắt buộc là sự kết hợp cọa hai phương pháp tái bảo hiểm là tái bảo hiểm tạm thời và tái bảo hiểm theo hợp đồng cố định Phương pháp tái bảo hiểm này không hẳn là một dạng cọa phương pháp tái bảo hiểm cố định vì công ty nhượng không nhất thiết phải nhượng tất cả dịch vụ cọa mình Cũng không thể coi đây là phương pháp tái bảo hiểm tạm thời vì công ty tái bảo hiểm không có quyền từ chối rọi ro được chuyển nhượng tức là việc nhận tái bảo hiểm mang tính chất bắt buộc
lỗ
Trang 192.2.1 Đánh giá vé phương pháp tái bảo hiểm lưa chon bắt buộc:
a Ư u điểm
- Công ty nhượng tái bảo hiểm không bắt buộc phải nhượng tất cả những dịch vụ m à mình nhận bảo hiểm Họ có thể lựa chọn dịch vụ để chào tái bảo hiếm từng phần trách nhiệm vượt quá khả năng, giữ lai cho mình hoặc cho một sẩ nhà tái bảo hiểm m à họ lựa chọn thay vì đem phân chia toàn bộ các phần vượt quá khả năng ấy cho các nhà tái bảo hiểm
- Người nhận tái bảo hiểm có điều kiện thu được một lượng phí tái bảo hiểm lớn hơn và có phẩn thăng bằng hơn so với hình thức tái bảo hiếm tạm thời
b Nhược điểm
- Nhà tái bảo hiểm không có quyển từ chẩi những r ủ i ro m à người nhượng tái bảo hiểm chuyển cho họ vì thế các công ty nhượng có thể lợi dụng hình thức này để lựa chọn những rủi ro dễ xảy ra tổn thất để đưa vào hợp đổng
và giữ lại cho mình những rủi ro có độ an toàn cao hơn Đ ế đề phòng trường hợp này nhà tái bảo hiểm phải nắm vững ý đồ của công ty nhượng, xem xét kỹ các rủi ro m à công ty nhượng đem tái bảo hiểm và thường xuyên theo dõi diễn biến của hợp đồng đã ký kết
- Hình thức này cũng không được thuận lợi lắm cho các nhà tái bảo hiểm
vì nguồn dịch vụ đưa vào hợp đồng này không thường xuyên và tổ thất gáy ra thất thường
- Trường hợp công ty nhượng có nhiều đơn vị rủi ro cần đem tái bảo hiếm thì chi phí hành chính cho việc áp dụng hình thức này rất tẩn kém
c- Trường hợp áp dụng
Hình thứcnày thường được áp dụng khi khả năng nhận tái bảo hiếm trong các hợp đồng sẩ thành và mức dôi đã không thể đáp ứng được
N ó cũng được áp dụng trong trường hợp rủi ro có giá trị lớn hoặc các dịch vụ
m à hợp đổng tái bảo hiểm sẩ thành mức dêi-không-c lo phép đưa vào 1 0 0 %
Trần Thị Minh Phương 17
N r
J « í -.'J''J Nhật ĩ- K41- KTNT Trần Thị Minh Phương 17 Nhật ĩ- K41- KTNT
Trang 20giới hạn trách nhiệm của hợp đồng
ra PHƯƠNG THỨC TÁI BẢO HIỂM
1 Tái bảo hiểm theo tỷ lệ
1.1 Khái niệm về phương thức tái bảo hiềm theo tỷ lệ
Tái bảo hiểm theo tỷ lệ hay còn gọi là tái bảo hiểm theo số tiền bảo hiểm là phương thức tái bảo hiểm m à trong đó trách nhiệm của công ty nhượng tái bảo hiểm đối với đơn vị rủi ro được bảo hiểm phân bố theo tỷ lệ tham gia của mỗi bên trên cơ sờ số tiền đưọc bảo hiểm tái bảo hiếm theo tỷ lệ
có hai đặc điểm sau:
• Trách nhiệm của công ty nhượng và các nhà tái bảo hiểm được tính theo tỷ
lệ tương ứng cùa mỗi bên tham gia
• Phí và bồi thường bảo hiểm được chia sậ giữa công ty nhượng và nhà tái bảo hiểm theo tỷ lệ tham gia của mỗi bên về số tiền bảo hiểm
/ 2 Các dạng tái bảo hiểm theo tỷ lệ
a- Tái bảo hiểm số thành
Khái niêm: Tái bảo hiểm số thành là phương thức m à công ty nhượng buộc phải nhượng và công ty nhận buộc phải nhận một tỷ lệ đã được ấn định trước đối với tất cả các dịch vụ m à công ty nhượng khai thác được, trong mỗi loại hình đã được thoa thuận hình thức này có qui định số tiền hạn mức trách nhiệm nhận bảo hiểm tức số tiền bảo hiểm tối đa dùng làm hạn mức áp dụng cho hợp đồng tái bảo hiểm
Ví dụ minh hoa:
Hạn mức tối đa: 5.000.000 USD
Gửi lại 3 0 % , chuyển tái bảo hiểm 7 0 %
Trang 21Đơn vị tính: 1000USD Rủi ro Số tiền bảo hiểm
(STBH)
Số TBH thuộc trách nhiệm hợp đồng số thành
Số TBH gửi lại ( 3 0 % )
STBH tái
đi ( 7 0 % )
Tái bảo hiểm tạm thời
Vì khả năng của hợp đổng trên là 5.000.000 USD nền số tiền bổi thường vượt quá hạn mức hợp đổng là 4.000.000 USD sẽ quay trở lại công ty bảo hiểm gốc và công ty phải tiến hành thu xếp tái bảo hiểm tạm thời cho phần này
Giả sử tái bảo hiểm là 1 % khi đó tổng số phí thuộc hợp đồng số thành là: 14.300.000 X 1 % = 143.000 USD
số phí này sẽ được phân chia như sau:
Công ty bảo hiểm gốc: 3 0 % X 143.000 = 42.900 USD
Công ty tái bảo hiểm số thành: 7 0 % X 143.000 = 100.000 USD (số tiền này là chưa trặ đi thủ tục phí tái bảo hiểm m à công ty này phải trả cho công ty bảo hiểm gốc)
Giả sử rủi ro thứ 3 có tổn thất là 1.000.000 USD k h i đó số tiền bồi thường được phân chia như sau:
Công ty bảo hiểm gốc: 3 0 % X 1.000.000 = 300.000 USD
Công ty tái bảo hiểm số thành: 7 0 % X 1.000.000 =700.000 USD Hình thức này có đặc điểm là số tái bảo hiểm m à công tỵ bảo hiểm giữ lại với mỗi rủi ro là không giống nhau, sở dĩ như vậy là do tỷ lệ giữ lại được ấn
Trán Thị Minh Phương
Trang 22định như nhau ngay từ khi ký hợp đồng, trong khi đó số tái bảo hiếm của mỗi đơn vị rủi ro khác nhau lại khác nhau
Ưu nhược điểm
- Đ ố i với công ty tái bảo hiểm: Công ty tái bảo hiểm có điều kiện tham gia vào mọi đơn vị rủi ro m à công ty nhượng đã nhận bảo hiểm Đày là hình thức tương đối thuận lợi cho công ty tái bảo hiểm vì công ty nhượng không được lựa chọn rủi ro để chuyển tái bảo hiểm Do vậy nhận tái báo hiểm theo hình thức này có tính cân đối và có khả năng phân tán rủi ro tốt hơn so với các hình thức khác
• Nhược điểm
- Các công ty nhượng tái bảo hiểm phải chuyển tiền bảo hiểm cả những rủi ro m à bản thân công ty có khả năng giữ lại, hình thức tái bảo hiếm này có thể làm giảm phí giữ lại của công ty nhượng
- Tái bào hiểm số thành phân chia số tiền bảo hiểm theo tỷ lệ ấn định giữa các bên, do vậy thưửng không hạn chế được trách nhiệm (bằng số tiền tuyệt đối) đối với các tổn thất
Trưửng hợp áp dung:
- K h i muốn đơn giản hoa công việc theo dõi, thực hiện hợp đồng và chi phí cho các nghiệp vụ có số tiền bảo hiểm lớn và tương đối đồng nhất
- K h i công ty nhượng tái bảo hiểm mới triển khai bảo hiểm một nghiệp
vụ nào đó m à họ chưa có kinh nghiệm, thiếu tư liệu để thống kê, phân tích khả
Trang 23năng tiến triển của loại nghiệp vụ đó
- K h i công ty nhượng tái bảo hiểm có ý định thu xếp tái báo hiếm dưới hình thức trao đổi dịch vụ lẫn nhau giữa công ty bảo hiểm này với công ty khác
- Đ ố i với những loại nghiệp vụ bảo hiểm m à công ty nhượng tái bảo hiểm có khó khăn làm việc phân định thế nào là một rủi ro đơn
- Đ ể nhằm mục đích giảm nguy hiểm cho công ty nhượng đối với các hợp đổng bảo hiển về rủi ro thiên tai
- Đ ố i với loại nghiệp vụ m à phạm vi tác động và quy m ô tổn thồt không chắc chắn mặc dù có hợp đồng bảo hiểm loại này có thể có giới hạn trách nhiệm
b Tái bảo hiểm mức dôi
Khái niêm: Tái bảo hiểm mức dôi là cách thức tái bảo hiểm một tỷ lệ
cố định của mọi tổn thồt theo đó công ty bảo hiểm gốc quyết định mối rủi ro công ty gùi lại là bao nhiêu, số này gọi là mức giữ lại và được tính toán dựa trên tổn thồt tài chính dự kiến Đa số các trường hợp còng ty bảo hiếm gốc sẽ phải tính toán khả năng tổn thồt tối đa có thể xảy ra Mức độ chuyển tái bảo hiểm trong một hợp đồng tái bảo hiểm mức dôi được thể hiện bởi số lẩn trách nhiệm tối đa của các công ty nhận tái bảo hiểm gánh chịu đối với mỗi rủi ro được xác định theo bội số của mức giữ lại của công ty bảo hiểm gốc và được gọi số là lẩn, mỗi lần tương đương với mức giữ lại của công ty bảo hiểm gốc
Ưu, nhược điểm
ư u điểm
- Dạng tái bảo hiểm này giúp công ty nhượng có sự bù đắp cần thiết cho những rủi ro m à họ nhận bảo hiểm, công ty nhượng vừa có thế đảm bảo sự cân bâng trong kinh doanh vừa có thể nhận bảo hiểm cho những rủi ro có giá trị lớn hơn khả năng tài chính của mình
- Công ty nhượng tái bảo hiểm có điều kiện giữ lại một khối lượng k i m
Trang 24ngạch bảo hiểm lớn hơn và do đó có mức phí thu nhập lớn hơn không cần phái tái bảo hiểm
Nhược điểm:
- Đ ố i với công ty tái bảo hiểm: Việc đảm bảo cân đối khi nhận tái bảo hiểm trở nên khó khăn trong nhiều trường hợp tỷ lệ trách nhiệm và số phí thu của nhà tái bảo hiểm so với công ty nhượng là rất lớn Đ ế tránh sự chênh lệch này công ty tái bảo hiểm thường thực hiện việc nhận nhiều hợp đụng tái bảo hiếm khác nhau để cân bằng rủi ro đã nhận
Trường hợp áp dung
Dạng này được sử dụng khi khối lượng dịch vụ gụm những rủi ro có những số tiền rất chênh lệch được bảo hiểm
2 Tái bảo hiểm p h i tỷ lệ
2.1 Khái niệm tái bảo hiếm phi tỷ lệ
Tái bảo hiểm phi tỷ lệ còn gọi là tái bảo hiểm theo mức bổi thường bảo hiểm, là một phương thức tái bảo hiểm m à trong đó công ty nhượng tái bảo hiểm ấn định giới hạn bổi thường bằng một số tiền m à họ có thế tự gánh chịu cho tổn thất, còn phẩn tổn thất vượt quá mức giới hạn đó được chuyển co công
ty tái bảo hiểm gánh chịu
Phương thức này được dựa trên các tổn thất chứ không phải dựa trên số tiền bảo hiểm
2.2 Các dạng tái bảo hiếm phi tỷ lệ
a Tái bảo hiểm vượt mức bụi thường
Khái niêm:
Tái bảo hiểm vượt mức bổi thường là phương thức người đó - Công ty tái bảo hiểm đụng ý bụi thường cho công ty bảo hiểm gốc phấn tổn thất vượt quá giới hạn nhất định nào đó cho một rủi ro Tức là công ty bảo hiểm gốc thanh toán số tiền cố định đẩu tiên cho các tổn thất phát sinh từ một sự cố và công ty tái bảo hiểm thanh toán số tiền vượt quá
Trang 25ưu nhược điểm:
Thường được áp dụng đối với các nghiệp vụ tái bảo hiểm về tài sản
b Tái bảo hiểm vượt tỷ lệ bồi thường
Khái niêm:
Tái bảo hiểm vượt tỷ lệ bồi thường là dạng tái bảo hiểm phi tỷ lệ m à nhà tái bảo hiểm chỉ có trách nhiệm bổi thường những trường hợp công ty nhượng tái bảo hiểm chịu một tỷ lệ bổi thường vượt quá tỷ lệ hoởc một mức tiền ấn định trước
Ưu nhược điểm:
Phương thức này nhằm mục bảo vệ cho công ty nhượng tái bảo hiểm tránh một sự gia tăng đột biến của tỷ lệ bổi thường trong một ngành bảo hiểm hay một dạng dịch vụ bảo hiểm nào đó trong một thời gian qui định bất kỳ đó
là do nguyên nhân nào, đây cũng chính là nhược điểm của phương thức này vì
nó không nhằm đảm bảo lợi nhuận cho công ty nhượng tái bảo hiểm
Trường hợp áp dung:
Thường được sử dụng để bổ sung cho các dạng tái bảo hiểm tỷ lệ và phi tỷ
lệ của công ty nhượng
Trang 26IV PHÍ TÁI BẢO HIỂM
l.Khái niệm
Phí tái bảo hiểm là khoản tiền công ty nhượng tái bảo hiếm trả cho công
ty nhận tái bảo hiểm để bảo vệ cho những rủi ro m à họ chuyển giao cho công
ty tái bào hiểm
Về bản chất, phí tái bảo hiểm không có gì khác nhau so với phí bảo hiểm gốc, tức là nó cũng đảm bảo các yếu tố:
- Kinh nghiệm tổn thất quá khứ và xu hướng đó
- Những yếu tố khác nhau có thể ảnh hưởng đến tổn thất trong tương lai
- Dự phòng những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai
- Chi phí khác, chi phí hành chính và môi giới phí của nhà tái bảo hiểm
- Một khoản chi phí thêm để công ty tái báo hiểm có lãi trong tương lai
Cách tính phí tái bảo hiếm:
- Đ ố i với hợp đổng tái bảo hiểm theo tị lệ: Các tốn thất và phí bảo hiểm được chia theo tị lệ
- Đ ố i với hợp đồng tái bảo hiểm phí tị lệ: Còng ty tái bảo hiểm tính toán một khoản phí bào hiểm đủ để thanh toán mức độ tổn thất dự phòng và chi phí quản lý
Các yếu tố ảnh hường đến cách tính phi tái bảo hiểm:
- Xác suất rủi ro biểu hiện qua tị lệ bảo hiểm của nghiệp vụ
- Số lượng đối tượng đã bảo hiểm và có thể bảo hiểm được tối đa
- Khả năng thanh toán và quyết định kinh doanh bảo hiểm cụ thể của công ty bảo hiểm
Trang 27V THỦ TỤC PHÍ TÁI BẢO HIỂM
Thủ tục phí tái bảo hiểm là một khoản tiền m à công ty tái bảo hiếm trả cho công ty nhượng tái bảo hiểm khi nhà tái bảo hiểm tham gia nhận hợp đổng tái bảo hiểm Số tiền này được biểu thị bàng một tỷ lệ % của số phí đem tái bảo hiểm
Mục đích của thủ tục phí tái bảo hiểm là để bù đắp khoản chi phí liên quan đến việc thực hiện các dịch vụ bảo hiểm được đem tái bảo hiểm của công ty nhượng và một phẩn đóng góp vào chi phí quản lý của công ty nhượng Việc tính toán thủ tục phí tái bảo hiểm không theo một quy tắc nào m à nó
Trang 28CHƯƠNG li
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÁI BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM
ì TÁI BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM TRƯỚC KHI CÓ NGHỊ ĐỊNH 100/CP
Trong thời kỳ kinh tế tập trung bao cấp chỉ có một doanh nghiệp bảo
hiểm Nhà nước duy nhất hoạt động, đó là Công ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo
Việt) Thời kỳ này, bảo hiểm tập trung chủ yếu vào hai nghiệp vụ là bảo hiểm
hàng hoa xuất nhập khẩu và bảo hiểm tầu biển
Khi đó với một doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động độc quyền nên bảo
hiếm Việt Nam vẫn chưa đưữc coi là một thị trường tái bảo hiểm lại càng chưa
phải là một lĩnh vực riêng biệt m à là một nghiệp vụ trong hoạt động của Bảo
Việt Hoạt động tái bảo hiểm chủ yếu đưa ra theo một chiều đó là chuyến
nhưững tải bảo hiểm ra nước ngoài sau khi xác định khả năng giữ lại, chủ yếu
là nhưững tái bảo hiểm cho các Công ty Bảo hiểm - Tái bảo hiểm Trung Quốc
và một số nước xã hội chủ nghĩa khác
Đến năm 1975, miền Nam đưữc hoàn toàn giải phóng, đất nước đưữc
thống nhất, Bảo Việt thành lập thêm một số chi nhánh ở các tỉnh Hoạt động
bảo hiểm cũng đưữc củng cố và phát triển trên toàn quốc Các loại hình tái bảo
hiểm tham gia vào thị trường tái bảo hiểm quốc tế cũng đưữc mở rộng sang
nghiệp vụ cháy, tái bảo hiểm xây dựng lắp đặt, tuy nhiên giá trị còn rất nhỏ
N ă m 1987, Nhà nước ban hành chính sách mở cửa cùng luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, hoạt động tái bảo hiểm bắt đầu khởi sắc Bảo hiểm
và tái bảo hiểm không chỉ dừng lại với các nước xã hội chủ nghĩa m à còn mở
rộng sang các nước Tư bản chủ nghĩa và các nước đang phát triển khác trên
thề giới Ngày 17/2/1989 Bộ Tài chính ra quyết định số 27/TCQD-TCCB
Trang 29thành lập Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam trên cơ sờ Công ty Bảo hiếm Việt Nam (cũ), nâng cấp các chi nhánh ở các tỉnh, thành phố và các Công ty Bảo hiểm trực thuộc Tổng công ty bảo hiểm Cùng với việc mở rộng quy mô, Bảo hiểm cũng mở rộng quan hệ kinh doanh với hàng trăm công ty bảo hiểm, tái bảo hiểm, mối giới bảo hiểm có uy tín trên thế giới Tuy nhiên tái bảo hiếm vẫn là hoạt động độc quyền nên còn nhiều hạn chế do cả nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan về nguyên nhân khách quan có khá nhiều tổn thất thuộc phạm v i trách nhiệm của họp đồng tái bảo hiểm Còn về nguyên nhân chủ quan là do thiếu thông tin về thị trường bảo hiểm, tái bảo hiểm trên thế giới, nhiều trường họp nhận qua mối giới dẫn đến đánh giá sai tình hình đưa ra phạm vi rủi ro quá rộng và không họp lý, quan trọng hơn là do khả năng tài chính của ta còn yếu
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động bảo hiếm và tái bảo hiếm đưọc mở rộng vì vậy việc đa dạng hoa thị trường bảo hiểm là vấn đề cần thiết Trước tình hình đó ngày 18/2/1993, chính phủ ban hành nghị định 100/CP quy định về hoạt động kinh doanh bảo hiểm, làm tiền dề cho việc mớ rộng và phát triển thi trường bảo hiểm - tái bảo hiểm Việt Nam Đây chính là bước ngoặt lớn cho hoạt động bảo hiểm và tái bảo hiếm ở Việt Nam
li HOẠT ĐỘNG TÁI BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM SAU KHI C Ó NGHỊ ĐỊNH 100/CP
1 Một số thành tựu của hoạt động bảo hiểm sau khi có nghị định 100/CP
1.1 Thị trường bảo hiểm Việt Nam đã tăng vê qui mô, hoàn thiện cơ cấu từng bước hoa nhập vào thị trường bảo hiềm thế giới
Về lí thuyết, sự mở cửa thị trường bảo hiểm bắt đẩu từ khi chính phủ Việt Nam ban hành nghị định 100/CP ngày 18/12/1993 m à theo đó thị trường bảo hiểm Việt Nam có thể có sự góp mặt của các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài qua các hình thức: công tỵ bảo hiểm 1 0 0 % vốn nước ngoài công ty liên doanh, chi nhánh của tổ chức bảo hiểm nước ngoài tại Việt Nam ( điều 2 mục
Trang 301&3- nghị định 100/CP) Xét về mức độ mở cửa thị trường(số lượng doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài và t i lệ cổ phần tối đa do nước ngoài nắm giữ) Việt Nam nừm trong số các nước đứng đầu trong khu vực Xét dưới góc độ thời gian, chỉ sau 3 năm từ khi chấm dứt tình trạng độc quyền trong lĩnh vực bảo hiểm doanh nghiệp nước ngoài đẩu tiên đã được cấp phép hoạt động tại Việt Nam Riêng năm 1999 có thêm 5 công ty có vốn đáu tư nước ngoài được cấp phép N ă m 1993, cả nước có một còng ty bảo hiếm nhà nước là tổng công ty bảo hiểm Việt Nam, sang năm 1994 nâng lèn con số 3 công ty bảo hiểm nhà nước.Tính đến cuối năm 2004, cả nước có 26 công ty bảo hiểm bao gồm 14 công ty bảo hiểm phi nhân thọ,5 công ty bảo hiểm nhân thọ, 6 công ty môi giới bảo hiểm, Ì công ty tái bảo hiểm.Ngoài ra còn có sự tham gia của 40 văn phòng đại diện các tổ chức bảo hiểm nước ngoài tại Việt Nam
Sự mở cửa của thị trường bảo hiểm Việt Nam không chỉ được thể hiện qua việc hội nhập của các công ty bảo hiểm nước ngoài vào thị trường Việt Nam
m à còn có thể thấy qua hoạt động của các công ty bảo hiểm Việt Nam ra thị trường bảo hiểm thế giới
Thị trường bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt, Bảo Minh.Vinare ) có mối quan hệ rộng khắp với các nhà bảo hiểm hàng đẩu thế giới ở thị trường LloycTs, Mĩ, Thúy Sĩ, Pháp Mối quan hệ này nhừm thực hiện nhiều hoạt động nghiệp vụ đa dạng như tái bảo hiểm, đại lý giám định bồi thường, chuyến giao công nghệ.Cùng với sự tăng trưởng của hoạt động bảo hiểm, tỉ lệ nhượng tái bảo hiểm ra nước ngoài cũng tăng lên
Các nhà bảo hiểm quốc tế cũng giúp Việt Nam triển khai các loại hình bảo hiểm khó, nâng năng lực của các công ty bảo hiểm Việt Nam về mặt tài chính cũng như nghiệp vụ
1.2 Thị trường bảo hiếm Việt Nam tăng trường nhanh, cạnh tranh quyết liệt
Thị trường bảo hiểm Việt Nam thời gian qua đã có những bước tiến vượt
Trang 31Hoạt động tái bảo hiềm và thực trạng hoạt động tái bào hiếm tại Việt Nam
bậc thể hiện ở bảng số liệu sau:
Bảng 1: Tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường giai đoạn
Nguồn Phòng tổng hợp- Vinare
Tổng doanh thu phí trong 7 năm đạt gần 5.667 tỉ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân trên 3 2 % N ă m 1999, doanh thu phí toàn thị trường mới đạt 2091,5
tỉ đồng, năm 2000 là 3056,8 tỉ đổng, tàng 46,15% so với năm 1999 Đ ế n năm
2004, tổng thu phí toàn thị trường là 12.400 tỉ đồng, gấp 6 lần so với năm
1998, và tăng 18,67% so với năm 2003 Thị trường bảo hiểm nói chung hoạt động tốt duy chỉ có năm 1999 doanh thu phí bảo hiểm tăng không đáng kế so
Tỉ lệ tổng doanh thu phí so với GDP tăng đều qua các năm, dần bất kịp với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới N ă m 1998, tổng doanh thu phí bảo hiểm là 2076,7 tỉ đổng chiếm 1,74% GDP.Nếu chỉ so sánh về mặt tương đối thì tổng doanh thu phí tăng gần 1,2% GDP không phải là nhiều nhưng xét
Trang 32về mặt tuyệt đối thì mức tăng trưởng này khá lớn vì nó tính trên GDP một nước
Xét về mặt thị phần năm 1996 mới có một công ty bảo hiếm nước ngoài vào Việt Nam hoạt động chiếm 1,52% thị phẩn.Đến năm 2004, thị trường bảo hiểm Việt Nam đã có đầy đủ mọi loại hình doanh nghiệp, trong đó khối doanh nghiệp nhà nước chiếm 52,92% thị phẩn, công ty cụ phần chiếm 7,4%, công
ty có vốn đầu tư nước ngoài 39,68% Như vậy mặc dù có sự cạnh tranh giành giật thị trường quyết liệt nhưng các doanh nghiệp thuộc khối doanh nghiệp nhà nước vần chiếm thị phẩn lớn trên thị trường
Thị trường bảo hiểm Việt Nam phát triển trên cả 2 lĩnh vực là bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ nhưng do đặc trưng hoạt động kinh tế đối ngoại liên quan trực tiếp đến bảo hiểm phi nhân thọ nên em đi sâu tìm hiểu thị trường này
Các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ thường liên quan đến tài sản và trách nhiệm có tính thương mại cao, nếu như phát triển tốt đem lại lợi nhuận cao cho nhà bảo hiểm Chính vì vậy thị trường bảo hiểm phi nhân thọ tăng trưởng
ụn định khoảng 25%, hàng năm tăng trưởng lũy tiến đều Bảo hiểm phi nhân thọ có đối tượng bảo hiểm phẩn lớn là tài sản và trách nhiệm do đó phụ thuộc chạt chẽ vào sự thay đụi dù nhỏ của nền kinh tế.Trước năm 1999, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm do bị ảnh hưởng của nền kinh tế khu vực chưa thoát khói cuộc khủng hoảng kinh tế, thiên tai bão lụt.Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ năm 1999 gặp nhiều khó khăn, tụng phí bảo hiểm chỉ đạt 9 5 % so với năm 1998.Trước năm 1999 hầu hết các hoạt động đối ngoại đều có tốc độ tăng trưởng cao thì đến năm 1999 các nghiệp vụ này đều giậm chân tại chỗ, thậm chí có một số nghiệp vụ giảm so với năm trước như:bảo hiểm hàng hoa nhập khẩu bằng 9 0 % , bảo hiểm dầu khí bằng 62,7% so với năm 1998 Từ năm
2000 trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam có sự phục hồi nhanh chóng, tốc độ tăng trưởng GDP duy trì ở mức ụn định và cao so với khu vực và thế giới Đây
Trang 33là điều kiện thuận lợi cho hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ phát triển Một yếu tố khác cũng có tác động đối với hoạt động bảo hiếm phi nhân thọ Việt Nam là xu thế tăng phí trên thị trưởng bảo hiếm thế giới sau sự kiện 11/9/2001, các nghiệp vụ chịu ảnh hưởng từ thị trường bảo hiểm quốc tế là hàng không, dẩu khí, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu P&I Các loại hình nghiệp vụ khác như bảo hiểm cháy, bào hiểm kỹ thuật cũng chịu ảnh hưởng một phẩn do sức ép từ phía các nhà tái bảo hiểm
Tinh hình cạnh tranh giữa các công ty khai thác bào hiểm phi nhân thọ cũng rất phức tạp.Các hình thức cạnh tranh thường được các công ty sử dụng như: giảm tỉ lệ phí, tăng hoa hổng, giảm mức khấu trừ, mở rộng điều kiện, điều khoản Mức độ cạnh tranh vào giai đoạn cuối năm rất quyết liệt do các dịch vụ là các dịch vụ lớn, có vốn đẩu tư nước ngoài đến kỳ đáo hạn, chuẩn bị tái tục
1.3 Các sản phẩm bảo hiểm ngày càng được đa dạng hoa và nâng cao chất lượng phục vụ tốt hơn nhu cẩu của xã hội và nền kinh tế
Trước năm 1993, thị trường bảo hiểm mới có 22 sản phẩm chủ yếu tập trung vào các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ truyền thống như bảo hiếm hàng hoa xuất nhập khẩu, bảo hiếm tàu biển Đ ế n năm 2002 đã có gẩn 500 sản phẩm bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ thuộc cả 3 lĩnh vực bảo hiểm con người, bảo hiểm tài sản Bảo hiểm trách nhiệm được cung cấp trẽn thị trường, đáp ứng nhu cẩu phong phú của người tham gia bảo hiểm
Trong tổng số hơn 650 sản phẩm được khai thác trên thị trường bảo hiểm Việt Nam hiện nay có khoảng 50 sản phẩm bảo hiểm bảo hiểm nhân thọ, còn lại là bảo hiểm phi nhân thọ
Do không còn tình trạng hoạt động độc quyền, các doanh nghiệp bảo hiểm
đã chú trọng hơn đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm, bổ sung thêm quyền lợi cho khách hàng tham gia bảo hiểm Qui tắc điều khoản bảo hiểm được qui định bổ sung rõ ràng về trách nhiệm và quyền lợi của doanh nghiệp bảo hiểm
Trang 34,bảo vệ được quyền lợi của người tham gia bảo hiểm
ỈA Hoạt động bảo hiểm Việt Nam tạo kênh huy động và cung cấp vốn cho nền kinh tế
Thông qua hoạt động khai thác bảo hiểm, các nguồn vốn nhàn rỗi phân tán trong dân cư được các doanh nghiệp bảo hiểm tập trung lại đế hình thành một quỹ đẩu tư lớn,cung cấp vốn trự lại cho nền kinh tế đặc biệt là vốn trung và dài hạn V ớ i tài sản tích lũy ( dưới hình thức quỹ dự phòng) ngày càng lớn với
thời hạn dài 5năm, l o năm cho phép các doanh nghiệp thực hiện những
khoản đầu tư trung và dài hạn trong các ngành sản xuất, dịch vụ, mua trái phiếu, cổ phiếu Cơ cấu đầu tư của các doanh nghiệp ngày càng được đa dạng hoávà tăng tỉ trọng đầu tư dài hạn Các lĩnh vực đàu tư hiện nay đang rất được quan tâm đó là chứng khoán, ngân hàng, du lịch, khách sạn, xây dựng cơ sự
hạ tầng Hoạt động đàu tư tài chính trự thành xương sống nâng đỡ cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm
Các doanh nghiệp bảo hiểm đã góp phần đáng kể vào việc hình thành thị trường vốn ự Việt Nam N ă m 1993 so với 2001 tổng số vốn điều lệ của các doanh nghiệp bào hiểm tăng trên 30 lần từ 50 tỉ lên 1515 tỉ đổng,Tổng dự phòng nghiệp vụ tăng 42 lần, từ 200 tỷ lên 8400 tỉ đồng Nâng lực đấu tư tài chính cùa các doanh nghiệp bảo hiểm được nâng cao từ 150 tỉ năm 1993 lên
6700 tỉ năm 2002.Đến năm 2004 các doanh nghiệp bảo hiểm đã đầu tư vào nền k i n h tế gần 20.000 tỉ đồng trong đó gần 5 0 % là đầu tư dài hạn từ 5 năm đến 15 năm và đầu tư liên doanh với thời hạn từ 30 năm đến 50 năm
1.5 Hoạt động bảo hiểm góp phần ổn định và phát triển nên kinh tế
Thông qua công tác bồi thường thiệt hại cho người dân khi xảy ra rủi ro, đổng thời tạo ra một số lượng công ăn việc làm cho xã hội
Chất lượng sản phẩm bảo hiểm không được thực hiện ngay khi mua m à phải chờ đến k h i có sự kiện bảo hiểm xảy ra.Trong 10 năm qua, các doanh nghiệp bảo hiểm ngày càng chú trọng thực hiện tốt khâu giả quyết bồi thường
Trang 35góp phần khôi phục đời sống, sản xuất kinh doanh cho người dân, xí nghiệp nhà máy không may bị tổn thất.Tất cả các khâu trong quá trình giám định bổi thường:giám định tổn thất, báo cáo tổn thất, xử lý hậu quả, xem xét bổi thường, thanh toán tiền bồi thường đều được thực hiện khẩn trương đúng pháp luật
Các doanh nghiệp tham gia thị trường bảo hiểm Việt Nam đã giải quyết được nhiều công ăn việc làm cho xã hại.Trước năm 1993 số lượng lao đạng trong ngành bảo hiểm chỉ có 1000 người, năm 2002 số lượng này đạt 76000 ngườieei N ă m 2004 ngành bảo hiểm thu hút được 120000 lao đạng, trong đó
có 100.000 người là đại lý bảo hiểm.Lực lượng đại lý bảo hiểm đã phát triển nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng
1.6 Quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm và tái bảo hiểm đã từng bước được hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu phát triền của thị trường bảo hiềm
a) Môi trường pháp lý ngày càng hoàn thiện
Trong thời gian qua, môi trường pháp lý cho hoạt đạng kinh doanh bảo hiểm ngày càng được hoàn thiện, từng bước thiết lập mạt môi trường cạnh tranh lành mạnh, nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nước đối với lĩnh vực này Trước hết là sự ra đời của luật kinh doanh bảo hiểm ban đầu có hiệu lực từ 1/4/2001 tiếp đó là các văn bản dưới luật như Nghị định 42/2001, Nghị định -
CP ngày 1/8/2001 quyết định chi tiết mạt số điều của luật kinh doanh bảo hiểm, Nghị định 43/2001/NĐ-CP ngày 1/8/2001 quyết định chế đạ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và môi giới bảo hiểm, thông tư số 72/2001/TT-BTC ngày 28/8/2001 hướng dẫn thi hành Nghị định 43/2001/NĐ-CP.Ngoài việc xây dựng và hoàn thiện môi trường pháp lý trong thời gian qua nhà nước cũng có những chính sách ưu đãi, hỗ trợ thúc đẩy thị trường hảo hiểm phát triển
b) Vấn đề quản lý giám sát hoạt đạng của thị trường bảo hiểm Việt Nam đã được chú trọng
Trang 36Nhận thức được vai trò kiểm tra giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm của nhà nước là vô cùng quan trọng, đảm bảo thúc đẩy thị trường bảo hiểm Việt Nam phát triển lành mạnh và an toàn, phục vụ phát triển kinh tế đất nước, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của tắ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm, bộ tài chính đã quyết tâm thực hiện quản lý của nhà nước về kinh doanh bảo hiếm về các mặt như:
- Thực hiện quy định pháp luật trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm
- Công tác quản lý giám sát các khả năng tắ chức của các doanh nghiệp tái bảo hiểm, khắc phục những biểu hiên tiêu cực trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm bảo đảm khả năng thanh toán của doanh nghiệp tái bảo hiếm
- Từng bước áp dụng các chuẩn mực quản lý về kinh doanh bảo hiểm nhằm duy trì thị trường bảo hiểm lành mạnh và ắn định
c) Vai trò của hiệp hội bảo hiểm Việt Nam bước đầu đã được khẳng định Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam đã đưa tiếng nói chung của các doanh nghiệp bảo hiểm, tái bảo hiểm vào việc xây dựng khung pháp lý công bằng và tạo thuận lợi cho việc phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam Hiệp hội bảo hiếm Việt Nam là cẩu nối giữa cơ quan quản lý nhà nước vói các doanh nghiệp bảo hiểm, tái bảo hiểm
Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam luôn tôn trọng và phát huy sự liên kết giữa các doanh nghiệp nhằm xây dựng một môi trường kinh doanh lành mạnh, nghiên cứu và phát triển các sản phẩm bảo hiểm mới trên toàn thị trường Hiệp hội bảo hiểm là trung tâm cung cấp thông tin và tuyên truyền chung cho các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam Bản tin của hiệp hội được phát hành hàng quý là những thông tin quý báu và tin cậy về thị trường bảo hiểm Việt Nam
Hiệp hội bước đẩu thực hiện chức năng đào tạo trợ giúp hội viên Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam đã mở rộng quan hệ hợp tác với các tắ chức, cơ quan trong nước như: Bộ tài chính.Bộ nội vụ, Bộ công an , cũng như các tắ chức
Trang 37nước ngoài như: Hiệp hội đồng bảo hiểm Asian, liên đoàn bảo hiếm Pháp tập đoàn Munich Re, Swiss Re
2.Thực trạng của hoạt động tái bảo hiểm
2.1 Các bên tham gia thị trường tái bảo hiểm tại Việt Nam
Các công ty tham gia vào thị trường tái bảo hiểm Việt Nam được chia thành 4 nhóm sau:
- Công ty bảo hiểm gốc
- Công ty tái bảo hiểm
- Công ty môi gioi tái bảo hiểm
- Các Công ty bảo hiểm và tái bảo hiếm quốc tế
a Các công ty bảo hiểm gốc
Trong tổng số 15 công ty bảo hiểm và tái bảo hiếm hoạt động trên thị trường Việt Nam, có đế 13 công ty tham gia với tư cách là công ty bảo hiếm gốc Hoạt động của họ chù yếu là nhượng tái bảo hiểm Trong đó điển hình là các công ty như: Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt); Công ty bảo hiểm thành phố Hổ Chí Minh (Bảo Minh); Công ty bảo hiểm dỉu khí Việt Nam (PVIQ
Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt): Với hơn 30 năm kinh nghiệm cho đến nay Bảo Việt đã có chi nhánh ở tất cả các tỉnh thành trong cả nước, triển khai nhiều loại hình bảo hiếm nhân thọ và phi nhân thọ, chiếm phỉn lớn thị phẩn trên thị trường bảo hiểm Việt Nam (về bảo hiếm phi nhân thọ chiếm
4 0 , 3 1 % thị phỉn) Hiện nay do số lượng các công ty bảo hiếm tham gia vào thị trường bảo hiểm Việt Nam ngày càng tăng làm cho thị phỉn của bảo hiếm có
xu hướng giảm (nhưng vẫn chiếm phỉn lớn) V ớ i khả năng tài chính mạnh lại
có mối quan hệ mật thiết với các công ty bảo hiểm, tái bảo hiểm, môi giới bảo hiểm có uy tín trên thế giới, Bảo Việt hoàn toàn có khả năng nhận bảo hiếm cho những công trình có vốn đẩu tư nước ngoài có giá trị lớn Phí nhận tái bảo hiểm của công ty hai năm 1998; 1999 là 5,787 tỷ đổng và 7,165 tỷ đổng Phí
35
Trang 38nhượng tái bảo hiểm trong hai năm đó là 342,931 tỷ đổng và 336,323 tý đồng Hơn nữa trong những năm qua bên cạnh việc tăng phí thu được, Bảo Việt còn thực hiện cung cấp những sản phẩm bảo hiếm mới, cải tiến sản phẩm cũ theo hướng mờ rộng phạm vi phục vụ khách hàng Như vởy Bảo Việt là công ty bảo hiểm gốc tham gia tích cực nhất vào thị trường tái bảo hiểm, cung cấp một khối lượng lớn các dịch vụ tái bảo hiểm ở mọi nghiệp vụ bảo hiếm
Công ty bảo hiểm thành phố Hồ Chí Minh (Bảo Minh): Là công ty bảo hiểm gốc đầu tiên được thành lởp trên thị trường bảo hiểm Việt Nam từ sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 100/CP trên cơ sở chi nhánh lớn nhất của Bảo Việt trước đây Cùng với Bảo Việt, Bảo Minh là công ty bảo hiếm gốc thứ hai được thành lởp từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước với số vốn 40 tỷ đổng Với chủ trương đúng đắn và nỗ lực không ngừng, thị phẩn của Bảo Minh ngày càng tăng trên thị trường Việt nam Một số nghiệp vụ chính có mức tăng trưởng đáng khích lệ là bảo hiểm hàng hoa, bảo hiểm tầu thúy, báo hiểm tài sản và thiệt hại, bảo hiểm con người
b Công ty Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (Vinare)
Trên thi trường tái bảo hiểm Việt Nam hiện nay chỉ có duy nhất một công
ty tái bảo hiểm chuyên nghiệp là công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam Vì vởy mọi hoạt động của thị trường tái bảo hiểm Việt Nam đều được thế hiện chủ yếu qua hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm của Vinare
* Sự r a đời của Tổng công ty cổ phần tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam Đứng trước nhu cầu đổi mới nền kinh tế nói chung và hoạt động bảo hiểm nói riêng, để bảo hiểm thương mại phát triển hơn, ngày 18/12/1993, Nhà nước ban hành Nghị định 100/CP về kinh doanh bảo hiểm, cho phép các thành phần kinh tế khác và các nhà đầu tư nước ngoài được phép kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam, đặt dấu mốc quan trọng cho thị trường bảo hiếm tại Việt Nam Bộ Tài Chính ra quyết định thành lởp Công ty tái bảo hiếm quốc
Trang 39gia Việt Nam gọi tắt là Vinare Ngày 1/1/1995 Công ty chính thức đi vào hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Tài Chính, vốn đầu tư ban đầu là 40 tỳ
V N Đ do Nhà nước cấp Hiện nay, Công ty đã tiến hành cổ phần hoa xong vào cuối năm 2004 theo chỉ đạo của Chiến lược phát triản thị trường bảo hiếm Việt Nam 2003-2010, và đổi tên thành Tổng công ty cổ phần tái bảo hiảm quốc gia Việt Nam, tên giao dịch quốc tế là Vinare (Vietnam national reinsurance company) với số vốn điều lệ là 500 tỷ đồng V N Đ
* Cơ cấu tổ chức bộ máy của Tống công ty cổ phẩn tái bảo hiảm quốc gia Việt Nam
Chuyản sang Tổng công ty cổ phần với số Vốn điều lệ là 500 tý đổng
V N Đ , m ô hình tổ chức của Vinare cũng được thay đổi theo Trong tổng số vốn điều lệ, phẩn vốn góp của Nhà nước chiếm tỷ lệ chi phối khoảng 56.5%, phần vốn góp của các cổ đông khác (13 Công ty bảo hiảm phi nhân thọ trên thị trường bảo hiảm Việt Nam và phần vốn góp của các cán bộ, nhân viên công ty) chiếm khoảng 43.5% trong Vốn điều lệ
* Chức năng, nhiệm vụ
Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Tài Chính, Vinare hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh Tái bảo hiảm với 5 chức năng, nhiệm vụ cụ thả sau:
- Kinh doanh nhận và nhượng tái bảo hiảm trong nước và quốc tế
Do đặc thù của ngành bảo hiảm là kinh doanh rủi ro, các công ty bảo hiảm nhận bảo hiảm rủi ro cho các đơn vị và cá nhân tham gia bảo hiảm cho nên đến lượt mình, các công ty nhận bảo hiảm cũng trở thành đối tượng được bảo hiảm bởi vì họ có thả gặp rủi ro bất cứ lúc nào Đ ả bảo vệ cho các công ty trong nước trước tổn thất lớn đặc biệt là nguy cơ bị phá sản, Vinare ra đời và nhận một phần trách nhiệm m à công ty bảo hiảm gốc đã cam kết bảo vệ cho khách hàng Theo quy định của Bộ tài chính, đả đảm bảo an toàn trong kinh doanh, các công ty bảo hiảm gốc phải nhượng lại 2 0 % trách nhiệm của các
Trang 40hợp đồng bảo hiểm đã giao kết cho Vinare Ngoài ra, Vianre có thế bảo vệ cho các doanh nghiệp đó với những tỷ lệ cao hơn, phù hợp với khả năng tài chính của Tổng công ty
Bên cạnh đó, thị trường bảo hiểm nước ngoài cũng là một thị trường được Vinare rất coi trọng kể tụ khi thành lập cho đến nay Hiện nay, mặc dù
đã nhận các dịch vụ tụ thị trường Châu Á, Nhật, Trung Quốc, Singapo, tỷ lệ này còn tương đối nhỏ trong tổng phí nhận
Song song với việc nhận tái bảo hiểm, đến lượt mình Vinare cũng tìm
k i ế m các doanh nghiệp bảo hiểm tin cậy và nhượng đi một phần trách nhiệm
đã cam kết, đó có thể là các công ty bảo hiểm trong nước hoặc nước ngoài Điều này rất cần thiết đảm bảo cho Tổng công ty hoạt động kinh doanh ổn định lâu dài
- Đ ầ u mối điều tiết dịch vụ cho thị trường trong nước
Điều tiết dịch vụ nhằm nâng phần dịch vụ giữ lại cho thị trường trong nước và hạn chế chuyển ngoại tệ ra nước ngoài là một chủ trương và nhiệm vụ chính của Vinare
Kể tụ khi thành lập Tổng công ty đã cố gắng bằng mọi cách cải tiến, thu xếp các hợp đồng chuyển nhượng tái bảo hiểm với các điều kiện, điều khoản ưu dãi hơn chuyển dịch vụ ra nước ngoài nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp được chia sẻ dịch vụ của thị trường trong nước Thông qua tái bảo hiểm bắt buộc đã chỉ rõ lượng dịch vụ giữ lại ngày càng tăng, tổng phí nhận tái bảo hiểm giữ lại trong nước của Vinare là 949 tỷ, trong đó giữ lại Tổng công ty là 579 tỷ, nhượng lại cho các doanh nghiệp bảo hiếm trong nước trước k h i tái ra nước ngoài là 370 tỷ trong giai đoạn 1995-2003 Các doanh nghiệp cũng thấy rõ l ợ i ích của việc nhận nhượng dịch vụ qua Vinare, đã quan tâm hơn đến hiệu quả và l ợ i ích của kinh doanh tái bảo hiểm, nhiều doanh nghiệp đã xin phép Bộ tài chính mở rộng kinh doanh nhận tái bảo hiểm