Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
802,55 KB
Nội dung
1
Luận văn
Hoạt độngđầutưtrựctiếp
của cácTNCstạiViệt Nam-
Thực trạngvàgiảipháp
2
DANH MỤC CÁCTỪVIẾT TẮT
FDI :Đầu tưtrựctiếp nước ngoài
ĐTNN : Đầutư nước ngoài
TNCs : Công ty xuyên quốc gia
KCN : Khu công nghiệp
KCX : Khu chế xuất
VĐT : Vốn đầutư
VPĐ : Vốn pháp định
ĐTTH : Đầutư thực hiện
TVĐT : Tổng vốn đầutư
FVPĐ : Vốn pháp định do bên nước ngoài góp
FĐTTH : Vốn đầutư thực hiện do bên nước ngoài góp
SDA : Số dự án
3
LỜI MỞ ĐẦU
Trong lịch sử, đặc biệt là trong thập kỷ 60,70 rất nhiều quốc gia do chưa
nhận thức đầy đủ về vai trò củacác công ty xuyên quốc gia trong tiến trình công
nghiệp hoá- hiện đại hoá và thúc đẩy phát triển nền kinh tế quốc gia nên đã sử
dụng chính sách tẩy chay, áp chế đối với các công ty xuyên quốc gia hoạtđộng
trên lãnh thổ nước mình. Từ thập kỷ 80 trở lại đây, nền kinh tế thế giới đã có
nhiều biến đổi sâu sắc. Cơ cấu nền kinh tế thế giới đã thay đổi, làn sóng cải cách
điều chỉnh thể chế lan tràn ở hầu hết các quốc gia trên thế giới Kết quả là tất
cả các quốc gia đều thực hiện chiến lược mở cửa nền kinh tế và chính sách thu
hút đầutư nước ngoài phục vụ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh
tế quốc gia. Chính vì vậy mà nửa sau thập kỷ 80 tốc độ của luồng đầutưtrực
tiếp nước ngoài vào mỗi quốc gia không ngừng tăng lên. Tốc độ này thậm chí đã
vượt quá tốc độ tăng trưởng của sản xuất và thương mại quốc tế. Tiến trình toàn
cầu hoá sản xuất kinh doanh được thúc đẩy nhanh chóng. Nhờ có đầutưtrực
tiếp củacácTNCs nhiều nước trên thế giới đã có thêm nguồn lực để phát triển.
Thực tế đó đã buộc nhiều nhà kinh tế chính trị đứng đầucác quốc gia nhận thức
lại vai trò củacác công ty này trong quá trình tiến lên phía trước của nền kinh tế
đất nước. Xu hướng hoà nhập nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế thế giới, tích
cực thu hút đầutư nước ngoài và sử dụng cácTNCs trong quá trính phát triển
kinh tế xã hội trở thành xu hướng khách quan không thể đảo ngược. Chính vì
vậy, trên thế giới đang diễn ra một cuộc cạnh tranh tạo môi trường và điều kiện
thuận lợi để thu hút đầutưcủacácTNCs vào nước mình. Một số chính sách ưu
đãi như quyền thiết lập công ty, đãi ngộ công bằng đối với nhà đầutư nước
ngoài, giải quyết tranh chấp, bồi thường khi quốc hữu hoá hiện nay đã được áp
dụng phổ biến. Sự thu hẹp những chênh lệch về thể chế trong thu hút cácTNCs
của các nước khiến cho tính cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
Trước bối cảnh đó, Việt Nam cũng đã dần dần thay đổi quan điểm của
mình về các công ty xuyên quốc gia. Việt Nam nhìn nhận khách quan hơn về về
4
vai trò tích cực và cần thiết củacácTNCs trong quá trình phát triển đất nước.
Việc nghiên cứu về cácTNCs cũng vì thế mà được quan tâm hơn nhưng còn
nhiều hạn chế. ở Việt Nam có một số công trình nghiên cứu về cácTNCs như
sau:
- Nguyễn Khắc Thân: ảnh hưởng củacác công ty xuyên quốc gia đối với nền
kinh tế các nước ASEAN (Luận án tiến sỹ kinh tế)
- Nguyễn Khắc Thân: Các công ty xuyên quốc gia hiện đại, Nhà xuất bản chính
trị quốc gia (1995).
- Lê Văn Sang- Trần Quang Lâm: CácTNCs trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nhà
xuất bản khoa học xã hội (1996)
- Học viện quan hệ quốc tế: Đầutưcủacác TNCs, Nhà xuất bản chính trị quốc
gia (1996).
Mỗi công trình trên đều đề cập đến một khía cạnh nhất định nào đó liên
quan đến các TNCs. Nhưng nhìn chung các công trình đều chỉ nghiên cứu về
các TNCs nói chung trên thế giới hoặc có đề cập đến hoạtđộngcủacác công ty
này ở Việt Nam nhưng còn mang tính chất nêu sự kiện mà chưa có những đánh
giá thật sát các vấn đề, tìm ra nguyên nhân và đưa cácgiảipháp nhằm thu hút
được nhiều hơn nữa cácTNCs vào Việt Nam.
Với tất cả những lý do trên, sau khi kết thúc kỳ thực tập tốt nghiệp tại Viện
kinh tế thế giới, em chọn đề tài “Hoạt độngđầutưtrựctiếpcủacácTNCstại
Việt Nam- Thực trạngvàgiải pháp” nhằm nghiên cứu sâu hơn hoạtđộngđầu
tư tạiViệt Nam củacácTNCs bên cạnh đó đưa ra một số giảipháp nhằm tăng
cường thu hút FDI tạiViệt Nam thời gian tới.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạtđộngđầutưtrựctiếp
của cácTNCstạiViệt Nam từ năm 1988 đến nay. Vì cácTNCshoạtđộng ở
những ngành nghề mang tính cạnh tranh cao, nên số liệucủa chúng được công
bố không cập nhật (để đảm bảo tính cạnh tranh, mong bạn đọc thông cảm và
góp ý thêm.
5
Kết cấu của bài viết, ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục vàtàiliệu tham
khảo, thì nội dung chính gồm có ba chương:
Chương 1: Lý luận về đầutưtrựctiếp nước ngoài và công ty xuyên quốc gia
Chương II: Tình hình đầutưtrựctiếpcủacác công ty xuyên quốc gia vào Việt
Nam thời gian qua
Chương III: Quan điểm và một số giảipháp nhằm thu hút đầutưtrựctiếpcủa
các công ty xuyên quốc gia
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦUTƯTRỰCTIẾP NƯỚC NGOÀI VÀCÁC CÔNG TY
XUYÊN QUỐC GIA
I. Lý luận chung về đầutưtrựctiếp nước ngoài (FDI)
1. Khái niệm và đặc điểm củađầutưtrựctiếp nước ngoài
1.1 Khái niệm
Đầutưtrựctiếp nước ngoài là hình thức đầutư trong đó người bỏ vốn đầu
tư và người sử dụng vốn là một chủ thể. Có nghĩa là các doanh nghiệp, các cá
nhân người nước ngoài (các chủ đầu tư) trựctiếp tham gia vào quá trình quản lý,
sử dụng vốn đầutưvà vận hành các kết quả đầutư nhằm thu hồi vốn đã bỏ ra.
Đầutưtrựctiếp nước ngoài là một loại hình đầutư quốc tế được thực hiện
thông qua việc thành lập các công ty con để mở rộng phạm vi hoạtđộng kinh
doanh củacác tổ chức kinh tế hoặc cá nhân ra toàn cầu. Việc mở rộng sản xuất
thông qua các hình thức FDI không chỉ đơn thuần là sự chu chuyển tài chính
quốc tế mà cùng với nó là sự chuyển giao công nghệ, bí quyết quản lý vàcáctài
sản vô hình khác.
1.2 Đặc điểm của FDI
- Đây là hình thức đầutư bằng vốn do các chủ đầutưtự quyết định đầu tư, tự
quyết định sản xuất kinh doanh dịch vụ vàtự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Hình
thức đầutư này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có những ràng
buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế.
6
- Chủ đầutư nước ngoài điều hành toàn bộ mọi hoạtđộngđầutư nếu là doanh
nghiệp 100% vốn nước ngoài, hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh
tuỳ thuộc tỷ lệ góp vốn.
- Thông qua FDI nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ, kỹ thuật tiên
tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý, là những mục tiêu mà các hình thức đầutư
khác không giải quyết được.
- Nguồn vốn đầutư này không chỉ bao gồm vốn đầutư ban đầucủa chủ đầutư
dưới hình thức vốn pháp định mà trong quá trình hoạtđộng nó còn bao gồm cả
vốn vay của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng dự án cũng như vốn đầu
tư từ nguồn lợi nhuận thu được.
2. Tác độngcủa FDI đối với nước nhận đầutư
2.1 Những tác động tích cực
*- Thứ nhất, đầutưtrựctiếp nước ngoài đã bổ xung một nguồn vốn quan trọng
cho đầutư phát triển, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong
nước, tạo ra thế và lực phát triển mới cho nền kinh tế. Điều này dẫn đến việc tác
động đến tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Ta hãy xem xét chỉ số ICOR- là lượng vốn đầutư cần thiết để làm gia tăng
một đơn vị GDP.
ICOR=Vốn đầu tư/ Mức tăng GDP, nên Mức tăng GDP= Vốn đầu tư/
ICOR. Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu
tư. Điều này có nghĩa là nguồn vốn đầutư nước ngoài góp phần không nhỏ trong
việc bổ xung vào tổng vốn đầutư để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước.
*- Cùng với việc cung cấp vốn thông qua hoạtđộngđầutưtrựctiếp ra nước
ngoài, các công ty chủ yếu là các công ty xuyên quốc gia đã chuyển giao công
nghệ từ nước mình hoặc các nước khác sang các nước nhận đầu tư. Chính nhờ sự
chuyển giao này mà nước chủ nhà nhận được kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm
quản lý, năng lực Marketing, đội ngũ lao động được đào tạo rèn luyện về nhiều
mặt.
7
*- Đầutưtrựctiếp nước ngoài vào làm cho cáchoạtđộngđầutư trong nước phát
triển, tính năng độngvà khả năng cạnh tranh của sản xuất trong nước ngày càng
được tăng cường, các tiềm năng cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước có
điều kiện để khai thác và được khai thác. Điều đó có tác động mạnh mẽ đến việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Cơ cấu ngành, cơ cấu công nghệ, cơ cấu sản phẩm
và lao động, cơ cấu lãnh thổ được thay đổi theo chiều hướng ngày càng đáp ứng
tốt hơn các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước, phù hợp với xu thế
chung của thời đại, củacác nước trong khu vực; nước chủ nhà có thêm điều kiện
để mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, có chỗ đứng trong thị trường quốc tế.
*- Với việc tiếp nhận đầutưtrựctiếp nước ngoài, nước chủ nhà không phải lo trả
nợ. Thông qua hợp tác với chủ đầutư nước ngoài, nước chủ nhà có điều kiện
thâm nhập vào thị trường thế giới nơi chu đầutư có chỗ đứng.
*- Trường hợp sản xuất hàng thay thế nhập khẩu, nước nhận đầutư có được
hàng hoá cần thiết với giá cả thấp hơn giá nhập từ nước ngoài nhờ tiết kiệm được
chi phí vận chuyển và những lợi thế về lao động, về nguồn nguyên liệu trong
nước.
Ngày nay đầutưtrựctiếp nước ngoài trở thành một tất yếu khách quan
trong điều kiện quốc tế hoá nền sản xuất lưu thông. Có thể nói, hiện nay không
một quốc gia nào nào dù phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa hay định
hướng xã hội chủ nghĩa lại không cần đến nguồn vốn đầutưtrựctiếpcủa nước
ngoài và coi đó là một nguồn lực cần khai thác để hoà nhập vào cộng đồng quốc
tế.
2.2 Những tác động tiêu cực
- Nếu nước nhận đầutư không có một chiến lược đúng đắn và quản lý chặt chẽ
sẽ dẫn đến nguồn FDI tràn lan kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên dễ bị khai
thác quá mức và gây ô nhiễm môi trường trầm trọng.
Thông thường nguồn FDI vào các nước đang và kém phát triển chủ yếu là
để khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động rẻ. Chính vì các
8
nước đang và kém phát triển chưa có một nền khoa học công nghệ đủ tiên tiến để
khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách có hiệu quả, là lý do để các nước phát
triển thực hiện FDI để khai thác tài nguyên. Mục đích thực hiện FDI là tối đa hoá
lợi nhuận cho chủ đầu tư, nên các nhà đầutư có thể không ngần ngại khai thác
tối đa những gì có lợi cho mình, dẫn đến việc cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi
trường Điều này đã và đang xảy ra ở nhiều nước, vì thế ngay từ khi có kế hoạch
thu hút một dự án FDI nào đó, mỗi nước nhận đầutư phải có một kế hoạch cụ
thể về việc khai thác tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.
- Tăng tính bất ổn định của thị trường tài chính quốc gia, tăng nguy cơ lạm phát
và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế.
- Giảm khả năng kiểm soát nền kinh tế.
Khi chủ đầutư nước ngoài thực hiện đầutư theo hình thức FDI tức là họ
muốn tự quản lý và điều hành hoạtđộngđầutư theo ý của mình. Ngay cả những
công cụ vĩ mô của Nhà nước cũng chỉ quản lý được họ ở một mức độ nhất định
(như thẩm định ngành nghề để cấp phép đầu tư, quản lý hoạtđộngcủa dự án
thông qua công cụ thuế quan ), còn nhiều vấn đề trong hoạtđộngcủa dự án thì
không thể kiểm soát được, chính vì thế nó làm giảm khả năng kiểm soát nền kinh
tế là điều tất yếu khi nước nhận đầutư không có đủ trình độ quản lý một cách
hiệu quả.
- Tăng sự phụ thuộc vào tình hình kinh tế chính trị bên ngoài. Vì đây là nguồn
vốn của nước ngoài, nên mỗi sự biến độngcủa nước đi đầutư cũng làm ảnh
hưởng đến nước nhận đầutư cũng là điều dễ hiểu.
- Nếu nước nhận đầutư không có trình độ đánh giá công nghệ thì dễ có nguy cơ
bị chuyển giao những công nghệ lạc hậu, trở thành bãi thải của những nước phát
triển
3. Các hình thức FDI
3.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh:
9
Là văn bản ký kết giữa hai bên hoặc nhiều bên để tiến hành hoạtđộngđầu
tư kinh doanh ở nước nhận đầutư trong đó quy định rõ trách nhiệm và phân chia
kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập một pháp nhân mới
- Hình thức đầutư này không thành lập một pháp nhân mới ở nước nhận đầu tư,
và vậy các bên tham gia vẫn giữ nguyên tư cách pháp lý của mình và chụi trách
nhiệm tài chính độc lập
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh do đại diện có thẩm quyền củacác bên ký. Thời
hạn có hiệu lực của hợp đồng do các bên thoả thuận và được cơ quan có thẩm
quyền của nước nhận đầutư chuẩn y.
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh rất đa dạng, không đòi hỏi vốn lớn, những nhà
đầu tư nước ngoài có ít tiềm lực thường thích loại này.
10
3.2 Doanh nghiệp liên doanh:
Do các bên nước ngoài và nước chủ nhà cùng góp vốn, cùng kinh doanh ,
cùng hưởng lợi và chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ góp vốn.
Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm
hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo luật pháp nước nhận đầu tư. Mỗi bên liên
doanh chịu trách nhiệm đối với bên kia, với doanh nghiệp liên doanh theo tỷ lệ
vốn góp.
Đây là loại hình được nước chủ nhà ưa chuộng vì có điều kiện để học hỏi
kinh nghiệm quản lý, đào tạo lao động, gián tiếp nhanh chóng có chỗ đứng trên
thị trường thế giới. Loại hình đầutư này được nước chủ nhà áp dụng đối với
công cuộc đầutư phát triển cơ sở hạ tầng xã hội vì sự phát huy tác dụng củacác
kết quả đâutư này đòi hỏi phải được kiểm soát chặt chễ. Tuy nhiên áp dụng hình
thức đầutư này đòi hởi phải có khả năng góp vốn, có đủ trình độ tham gia quản
lý doanh nghiệp với người nước ngoài thì nước chủ nhà mới đạt được hiệu quả
mong muốn.
3.3 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầutư nước ngoài, do nhà đầutư
nước ngoài thành lập tại nước chủ nhà, tự quả lý vàtự chịu trách nhiệm về kết
quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được
thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân theo
pháp luật nước chủ nhà.
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài lúc đầu không được người nước ngoài
ưa thích vì họ muốn chia sẻ rủi ro với nước chủ nhà. Tuy nhiên sau một thời gian
hoạt động , hình thức này ngày càng được các nhà đầutư yêu thích vì được tự
mình quản lý và hưởng lợi nhuận do kết quả đầutư tạo ra.
Một vài dạng đặc biệt của hình thức đầutư 100% vốn nước ngoài là: Hợp
đồng xây dựng kinh doanh chuyển gia (BOT), hợp đồng xây dựng chuyển giao
[...]... xuất vàtư bản thông qua việc di chuyển vốn và phân công lao động trong nội bộ công ty, điều này ảnh hưởng đến quá trình quốc tế hoá sản xuất và quốc tế hoá tư bản Thúc đẩy hoạt độngđầutư nước ngoài Với lợi thế về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý và mạng lưới thị trường rộng khắp, hoạt độngđầutư của cácTNCs tác động mạnh tới dòng chảy FDI, làm thay đổi xu hướng đầutư giữa các nước và tác động. .. trong bối cảnh cạnh tranh thu hút đầutư nước ngoài trên toàn thế giới gia tăng mạnh, đầutư nước ngoài vào các nước ASEAN vẫn suy giảm và trong điều kiện môi trường đầu tưcủaViệt Nam vẫn còn có những hạn chế nhất định Kết quả này phản ánh tác động tích cực củacácgiảipháp cải thiện môi trường đầutư mà chính phủ Việt Nam ban hành trong năm 2001 Theo các nhà đầutư nước ngoài nguyên nhân chính là... Đức, Pháp, Nhật chi phối dòng vận động chính của vốn FDI (vào, ra) trên thế giới Các tập đoàn TNCsđóng vai trò rất quan trọng trong đầu tưtrựctiếp ra nước ngoài và đang đẩy mạnh quá trình đầutư ra nước ngoài Dòng vốn FDI vào các nước đang phát triển gia tăng mạnh mẽ, đặc biệt là các nước đang phát triển ở Châu Á 4.2 Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến FDI vào các nước đang phát triển Hoạt động. .. FDI vào các nước trên ngày một gia tăng Vậy qua đó chúng ta rút ra bài học gì? Trước tình hình thay đổi củacác nước trong khu vực và trên thế giới như vậy, Việt Nam đứng trước một thách thức lớn, phải làm gì để tăng cường thu hút FDI? Ta sẽ nghiên cứu vấn đề này ở phần giảipháp – sau khi nghiên cứu thực trạng của đầutư nước ngoài vào Việt Nam hiện nay CHƯƠNG II TÌNH HÌNH ĐẦUTƯTRỰCTIẾPCỦACÁC TNCS. .. hưởng củacác yếu tố sau: Môi trường đầutưcủa nước nhận đầu tư: Có thể nói rằng môi trường nước nhận đầutư ảnh hưởng rất lớn đến việc thu hút FDI vào nước đó Cụ thể như là : Nếu nước nhận đầutư có một môi trường hấp dẫn (ổn định chính trị, các chính sách pháp luật thông thoáng, nhiều điều kiện ưu đãi đầutư ) thì chắc chắn sẽ thu hút được nhiều FDI hơn Môi trường đầutưcủa nước nhận đầutư bao... kỹ thuật vàđầutưcủa nước ngoài CácTNCs có thể cung cung cấp kỹ thuật ngoại tệ vàcác kinh nghiệm về tổ chức quản lý và hơn thế nữa là sự tiếp cận với thị trường quốc tế Do đó chính phủ Hàn quốc đã thông qua một chính sách thúc đẩy đầutưtrựctiếp trong luật khuyến khích đầu 32 tư nước ngoài vào năm 1981 Các điều khoản nói chung đã loại bỏ hầu hết những hạn chế khắc nghiệt đối với đầutư nước ngoài... triển chính củacácTNCs Có sự thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực đầutư trên thế giới: trong những năm gần đây đã xuất hiện những xu hướng mới là đầutư vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng, lĩnh vực dịch vụ, lĩnh vực khai khoáng vàdầu khí… vì mục tiêu chủ yếu củacác chủ đầutư là lợi nhuận Do đó khi đầutư vào những lĩnh vực này, lợi nhuận cao giúp chủ đầutư thu hồi vốn một cách nhanh chóng Các nước Mỹ,... thức đầutưvà đối tác đầutư Đối với hình thức đầu tư, chính phủ Trung Quốc cho phép các nhà đầutư nước ngoài tự do lựa chọn và chuyển đổi các hình thức đầutư nhằm đạt hiệu quả cao nhất Đồng thời Trung Quốc không ngừng mở rộng quan hệ với các quốc gia trên thế giới, từ đó đa dạng hoá các đối tác đầutư - Về thủ tục hành chính, Trung Quốc thực hiện phân cấp cho các địa phương về thẩm định dự án và. .. nhuận của mình Nguồn lao động Điều các nhà đầutư nước ngoài quan tâm là số lượng và chất lượng và giá cả nguồn lao động Ở một nước mà lao động rẻ, chất lượng tốt thì sẽ nâng cao khả năng thu hút được đầutư nước ngoài vào nước mình, còn ngược lại thì sẽ làm cho các nhà đầutư nước ngoài phân vân Bởi vì khi quyết định đầutư vào một nước nào đó, ngoài một số yếu tố như khai thác được nguyên vật liệu. .. môn hóa sâu cáchoạtđộngcủacác chi nhánh, mỗi chi nhánh phải đảm đương ít nhất là một vài khâu trong quá trình sản xuất Vào thập kỷ 80, ở các nước tư bản chủ nghĩa nổi lên xu hướng hợp nhất hỗn hợp các ngành nghề, từ đó ngày càng nhiều cácTNCs có cơ cấu kinh doanh đa dạng ra đời.Tuy nhiên, có hai loại TNCs : Một là cácTNCs hỗn hợp khống chế hoạtđộng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của hàng chục .
Luận văn
Hoạt động đầu tư trực tiếp
của các TNCs tại Việt Nam-
Thực trạng và giải pháp
2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
FDI :Đầu tư trực tiếp. nghiệp tại Viện
kinh tế thế giới, em chọn đề tài Hoạt động đầu tư trực tiếp của các TNCs tại
Việt Nam- Thực trạng và giải pháp nhằm nghiên cứu sâu hơn hoạt