Hoạt động đầu tư trực tiếp của các TNCs tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp

98 864 1
Hoạt động đầu tư trực tiếp của các TNCs tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: Hoạt động đầu tư trực tiếp của các TNCs tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp

Trang 1

Danh môc c¸c tõ viÕt t¾t

FDI :§Çu t trùc tiÕp níc ngoµi

Trang 2

Lời mở đầu

Trong lịch sử, đặc biệt là trong thập kỷ 60,70 rất nhiều quốc gia do chanhận thức đầy đủ về vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong tiến trình côngnghiệp hoá- hiện đại hoá và thúc đẩy phát triển nền kinh tế quốc gia nên đã sửdụng chính sách tẩy chay, áp chế đối với các công ty xuyên quốc gia hoạt độngtrên lãnh thổ nớc mình Từ thập kỷ 80 trở lại đây, nền kinh tế thế giới đã cónhiều biến đổi sâu sắc Cơ cấu nền kinh tế thế giới đã thay đổi, làn sóng cải cáchđiều chỉnh thể chế lan tràn ở hầu hết các quốc gia trên thế giới Kết quả là tấtcả các quốc gia đều thực hiện chiến lợc mở cửa nền kinh tế và chính sách thu hútđầu t nớc ngoài phục vụ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tếquốc gia Chính vì vậy mà nửa sau thập kỷ 80 tốc độ của luồng đầu t trực tiếp n-ớc ngoài vào mỗi quốc gia không ngừng tăng lên Tốc độ này thậm chí đã vợtquá tốc độ tăng trởng của sản xuất và thơng mại quốc tế Tiến trình toàn cầu hoásản xuất kinh doanh đợc thúc đẩy nhanh chóng Nhờ có đầu t trực tiếp của cácTNCs nhiều nớc trên thế giới đã có thêm nguồn lực để phát triển Thực tế đó đãbuộc nhiều nhà kinh tế chính trị đứng đầu các quốc gia nhận thức lại vai trò củacác công ty này trong quá trình tiến lên phía trớc của nền kinh tế đất nớc Xu h-ớng hoà nhập nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế thế giới, tích cực thu hút đầut nớc ngoài và sử dụng các TNCs trong quá trính phát triển kinh tế xã hội trởthành xu hớng khách quan không thể đảo ngợc Chính vì vậy, trên thế giới đangdiễn ra một cuộc cạnh tranh tạo môi trờng và điều kiện thuận lợi để thu hút đầut của các TNCs vào nớc mình Một số chính sách u đãi nh quyền thiết lập côngty, đãi ngộ công bằng đối với nhà đầu t nớc ngoài, giải quyết tranh chấp, bồi th-ờng khi quốc hữu hoá hiện nay đã đợc áp dụng phổ biến Sự thu hẹp nhữngchênh lệch về thể chế trong thu hút các TNCs của các nớc khiến cho tính cạnhtranh ngày càng khốc liệt.

Trớc bối cảnh đó, Việt Nam cũng đã dần dần thay đổi quan điểm củamình về các công ty xuyên quốc gia Việt Nam nhìn nhận khách quan hơn về vềvai trò tích cực và cần thiết của các TNCs trong quá trình phát triển đất nớc.Việc nghiên cứu về các TNCs cũng vì thế mà đợc quan tâm hơn nhng còn nhiềuhạn chế ở Việt Nam có một số công trình nghiên cứu về các TNCs nh sau:

- Nguyễn Khắc Thân: ảnh hởng của các công ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế các nớc ASEAN (Luận án tiến sỹ kinh tế)

- Nguyễn Khắc Thân: Các công ty xuyên quốc gia hiện đại, Nhà xuất bản chính trị quốc gia (1995).

Trang 3

- Lê Văn Sang- Trần Quang Lâm: Các TNCs trớc ngỡng cửa thế kỷ XXI, Nhàxuất bản khoa học xã hội (1996)

- Học viện quan hệ quốc tế: Đầu t của các TNCs, Nhà xuất bản chính trị quốcgia (1996).

Mỗi công trình trên đều đề cập đến một khía cạnh nhất định nào đó liênquan đến các TNCs Nhng nhìn chung các công trình đều chỉ nghiên cứu về cácTNCs nói chung trên thế giới hoặc có đề cập đến hoạt động của các công ty nàyở Việt Nam nhng còn mang tính chất nêu sự kiện mà cha có những đánh giá thậtsát các vấn đề, tìm ra nguyên nhân và đa các giải pháp nhằm thu hút đợc nhiềuhơn nữa các TNCs vào Việt Nam

Với tất cả những lý do trên, sau khi kết thúc kỳ thực tập tốt nghiệp tại Viện

kinh tế thế giới, em chọn đề tài Hoạt động đầu t“Hoạt động đầu t trực tiếp của các TNCs tạiViệt Nam- Thực trạng và giải pháp” nhằm nghiên cứu sâu hơn hoạt động đầu

t tại Việt Nam của các TNCs bên cạnh đó đa ra một số giải pháp nhằm tăng c-ờng thu hút FDI tại Việt Nam thời gian tới.

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động đầu t trực tiếp củacác TNCs tại Việt Nam từ năm 1988 đến nay Vì các TNCs hoạt động ở nhữngngành nghề mang tính cạnh tranh cao, nên số liệu của chúng đợc công bố khôngcập nhật (để đảm bảo tính cạnh tranh, mong bạn đọc thông cảm và góp ý thêm.

Kết cấu của bài viết, ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu thamkhảo, thì nội dung chính gồm có ba chơng:

ơng 1 : Lý luận về đầu t trực tiếp nớc ngoài và công ty xuyên quốc giaCh

ơng II : Tình hình đầu t trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia vào ViệtNam thời gian qua

ơng III : Quan điểm và một số giải pháp nhằm thu hút đầu t trực tiếp của cáccông ty xuyên quốc gia

Việc nghiên cứu hoạt động đầu t của các công ty xuyên quốc gia tại ViệtNam là một vấn đề khó và cha đợc nghiên cứu rộng rãi Đồng thời hiện nay vìcác công ty xuyên quốc gia hoạt động ở những lĩnh vực mang tính cạnh tranh rấtcao nên số liệu về các công ty xuyên quốc gia đang hoạt động tại Việt Namkhông đợc thống kê một cách đầy đủ và cập nhật, nên trong khi hoàn thành đềtài này không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong các thầy cô và bạn đọcthông cảm và góp ý để đề tài đợc hoàn thiện hơn.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô giáo- Thạc sỹ Nguyễn Thị ái Liêncùng các cán bộ công tác tại Viện kinh tế thế giới đã giúp đỡ em trong việc hoànthành đề tài này.

Trang 5

Chơng I

Lý luận Chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài và cáccông ty xuyên quốc gia

I Lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) 1 Khái niệm và đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài

1.1 Khái niệm

Đầu t trực tiếp nớc ngoài là hình thức đầu t trong đó ngời bỏ vốn đầu t và ngời sử dụng vốn là một chủ thể Có nghĩa là các doanh nghiệp, các cá nhân ngời nớc ngoài (các chủ đầu t) trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý, sử dụng vốn đầu t và vận hành các kết quả đầu t nhằm thu hồi vốn đã bỏ ra.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một loại hình đầu t quốc tế đợc thực hiện thông qua việc thành lập các công ty con để mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh của các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân ra toàn cầu Việc mở rộng sản xuất thông qua các hình thức FDI không chỉ đơn thuần là sự chu chuyển tài chính quốc tế mà cùng với nó là sự chuyển giao công nghệ, bí quyết quản lý và các tài sản vô hình khác.

1.2 Đặc điểm của FDI

- Đây là hình thức đầu t bằng vốn do các chủ đầu t tự quyết định đầu t, tự quyết định sản xuất kinh doanh dịch vụ và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi Hình thức đầu t này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế.

- Chủ đầu t nớc ngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu t nếu là doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh tuỳ thuộc tỷ lệ góp vốn.

- Thông qua FDI nớc chủ nhà có thể tiếp nhận đợc công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý, là những mục tiêu mà các hình thức đầu t khác không giải quyết đợc.

- Nguồn vốn đầu t này không chỉ bao gồm vốn đầu t ban đầu của chủ đầu t dới hình thức vốn pháp định mà trong quá trình hoạt động nó còn bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng dự án cũng nh vốn đầu t từ nguồn lợi nhuận thu đợc.

2 Tác động của FDI đối với nớc nhận đầu t

2.1 Những tác động tích cực

*- Thứ nhất, đầu t trực tiếp nớc ngoài đã bổ xung một nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nớc,

Trang 6

tạo ra thế và lực phát triển mới cho nền kinh tế Điều này dẫn đến việc tác động đến tăng trởng và phát triển kinh tế.

Ta hãy xem xét chỉ số ICOR- là lợng vốn đầu t cần thiết để làm gia tăng một đơn vị GDP

ICOR=Vốn đầu t/ Mức tăng GDP, nên Mức tăng GDP= Vốn đầu t/ ICOR Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t Điều này có nghĩa là nguồn vốn đầu t nớc ngoài góp phần không nhỏ trong việc bổ xung vào tổng vốn đầu t để thúc đẩy tăng trởng kinh tế đất nớc.

*- Cùng với việc cung cấp vốn thông qua hoạt động đầu t trực tiếp ra nớc ngoài, các công ty chủ yếu là các công ty xuyên quốc gia đã chuyển giao công nghệ từ nớc mình hoặc các nớc khác sang các nớc nhận đầu t Chính nhờ sự chuyển giao này mà nớc chủ nhà nhận đợc kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm quản lý, năng lực Marketing, đội ngũ lao động đợc đào tạo rèn luyện về nhiều mặt.

*- Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào làm cho các hoạt động đầu t trong nớc phát triển, tính năng động và khả năng cạnh tranh của sản xuất trong nớc ngày càng đợc tăng cờng, các tiềm năng cho phát triển kinh tế xã hội của đất nớc có điều kiện để khai thác và đợc khai thác Điều đó có tác động mạnh mẽ đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cơ cấu ngành, cơ cấu công nghệ, cơ cấu sản phẩm và lao động, cơ cấu lãnh thổ đợc thay đổi theo chiều hớng ngày càng đáp ứng tốt hơn các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, phù hợp với xu thế chung của thời đại, của các nớc trong khu vực; nớc chủ nhà có thêm điều kiện để mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, có chỗ đứng trong thị trờng quốc tế.

*- Với việc tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài, nớc chủ nhà không phải lo trả nợ Thông qua hợp tác với chủ đầu t nớc ngoài, nớc chủ nhà có điều kiện thâm nhập vào thị trờng thế giới nơi chu đầu t có chỗ đứng.

*- Trờng hợp sản xuất hàng thay thế nhập khẩu, nớc nhận đầu t có đợc hàng hoá cần thiết với giá cả thấp hơn giá nhập từ nớc ngoài nhờ tiết kiệm đợc chi phí vận chuyển và những lợi thế về lao động, về nguồn nguyên liệu trong nớc.

Ngày nay đầu t trực tiếp nớc ngoài trở thành một tất yếu khách quan trong điều kiện quốc tế hoá nền sản xuất lu thông Có thể nói, hiện nay không một quốc gia nào nào dù phát triển theo con đờng t bản chủ nghĩa hay định hớng xã hội chủ nghĩa lại không cần đến nguồn vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài và coi đó là một nguồn lực cần khai thác để hoà nhập vào cộng đồng quốc tế.

2.2 Những tác động tiêu cực

Trang 7

- Nếu nớc nhận đầu t không có một chiến lợc đúng đắn và quản lý chặt chẽ sẽ dẫn đến nguồn FDI tràn lan kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên dễ bị khai thác quá mức và gây ô nhiễm môi trờng trầm trọng.

Thông thờng nguồn FDI vào các nớc đang và kém phát triển chủ yếu là để khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động rẻ Chính vì các nớc đang và kém phát triển cha có một nền khoa học công nghệ đủ tiên tiến để khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách có hiệu quả, là lý do để các nớc phát triển thực hiện FDI để khai thác tài nguyên Mục đích thực hiện FDI là tối đa hoá lợi nhuận cho chủ đầu t, nên các nhà đầu t có thể không ngần ngại khai thác tối đa những gì có lợi cho mình, dẫn đến việc cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi tr-ờng Điều này đã và đang xảy ra ở nhiều nớc, vì thế ngay từ khi có kế hoạch thu hút một dự án FDI nào đó, mỗi nớc nhận đầu t phải có một kế hoạch cụ thể về việc khai thác tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng.

- Tăng tính bất ổn định của thị trờng tài chính quốc gia, tăng nguy cơ lạm phát và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế.

- Giảm khả năng kiểm soát nền kinh tế.

Khi chủ đầu t nớc ngoài thực hiện đầu t theo hình thức FDI tức là họ muốn tự quản lý và điều hành hoạt động đầu t theo ý của mình Ngay cả những công cụ vĩ mô của Nhà nớc cũng chỉ quản lý đợc họ ở một mức độ nhất định (nh thẩm định ngành nghề để cấp phép đầu t, quản lý hoạt động của dự án thông qua công cụ thuế quan ), còn nhiều vấn đề trong hoạt động của dự án thì không thể kiểm soát đợc, chính vì thế nó làm giảm khả năng kiểm soát nền kinh tế là điều tất yếu khi nớc nhận đầu t không có đủ trình độ quản lý một cách hiệu quả.

- Tăng sự phụ thuộc vào tình hình kinh tế chính trị bên ngoài Vì đây là nguồn vốn của nớc ngoài, nên mỗi sự biến động của nớc đi đầu t cũng làm ảnh hởng đến nớc nhận đầu t cũng là điều dễ hiểu.

- Nếu nớc nhận đầu t không có trình độ đánh giá công nghệ thì dễ có nguy cơ bị chuyển giao những công nghệ lạc hậu, trở thành bãi thải của những nớc phát triển

3 Các hình thức FDI

3.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh:

Là văn bản ký kết giữa hai bên hoặc nhiều bên để tiến hành hoạt động đầu t kinh doanh ở nớc nhận đầu t trong đó quy định rõ trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập một pháp nhân mới

Trang 8

- Hình thức đầu t này không thành lập một pháp nhân mới ở nớc nhận đầu t, và vậy các bên tham gia vẫn giữ nguyên t cách pháp lý của mình và chụi trách nhiệm tài chính độc lập

- Hợp đồng hợp tác kinh doanh do đại diện có thẩm quyền của các bên ký Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng do các bên thoả thuận và đợc cơ quan có thẩm quyền của nớc nhận đầu t chuẩn y.

- Hợp đồng hợp tác kinh doanh rất đa dạng, không đòi hỏi vốn lớn, những nhà

đầu t nớc ngoài có ít tiềm lực thờng thích loại này.

Trang 9

3.2 Doanh nghiệp liên doanh:

Do các bên nớc ngoài và nớc chủ nhà cùng góp vốn, cùng kinh doanh , cùng hởng lợi và chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ góp vốn.

Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có t cách pháp nhân theo luật pháp nớc nhận đầu t Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm đối với bên kia, với doanh nghiệp liên doanh theo tỷ lệ vốn góp.

Đây là loại hình đợc nớc chủ nhà a chuộng vì có điều kiện để học hỏi kinh nghiệm quản lý, đào tạo lao động, gián tiếp nhanh chóng có chỗ đứng trên thị tr-ờng thế giới Loại hình đầu t này đợc nớc chủ nhà áp dụng đối với công cuộc đầu t phát triển cơ sở hạ tầng xã hội vì sự phát huy tác dụng của các kết quả đâu t này đòi hỏi phải đợc kiểm soát chặt chễ Tuy nhiên áp dụng hình thức đầu t này đòi hởi phải có khả năng góp vốn, có đủ trình độ tham gia quản lý doanh nghiệp với ngời nớc ngoài thì nớc chủ nhà mới đạt đợc hiệu quả mong muốn.

3.3 Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài

Là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu t nớc ngoài, do nhà đầu t nớc ngoài thành lập tại nớc chủ nhà, tự quả lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn có t cách pháp nhân theo pháp luật nớc chủ nhà.

Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài lúc đầu không đợc ngời nớc ngoài a thích vì họ muốn chia sẻ rủi ro với nớc chủ nhà Tuy nhiên sau một thời gian hoạt động , hình thức này ngày càng đợc các nhà đầu t yêu thích vì đợc tự mình quản lý và hởng lợi nhuận do kết quả đầu t tạo ra

Một vài dạng đặc biệt của hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài là: Hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển gia (BOT), hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh(BTO), Hợp đồng xây dựng chuyển giao (BT) Đây là các dạng đầu t áp dụng đối với các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật

4 Các yếu tố cơ bản ảnh hởng đến FDI vào các nớc đang phát triển

Hiện nay, nhu cầu vốn đầu t phát triển của các quốc gia rất lớn và ngày một

tăng nhng khả năng thanh toán cung cấp vốn đầu t rất hạn chế, do đó quan hệ cung cầu về vốn trên thế giới trở nên căng thẳng Khả năng thu hút vốn đầu t của các quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ta xem xét các vấn đề sau đây

4.1 Những xu hớng vận động của vốn FDI trên thế giới hiện nay

 Dòng vốn FDI trên thế giới ngày một gia tăng và chịu sự chi phối chủ yếu của các nớc công nghiệp phát triển

Trang 10

 Đầu t ra nớc ngoài dới hình thức hợp nhất hoặc mua lại các chi nhánh công ty ở nớc ngoài (M&A) đã bùng nổ trong những năm qua, trở thành chiến lợc hợp tác phát triển chính của các TNCs.

 Có sự thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực đầu t trên thế giới: trong những năm gần đây đã xuất hiện những xu hớng mới là đầu t vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng, lĩnh vực dịch vụ, lĩnh vực khai khoáng và dầu khí… vì mục tiêu chủ yếu của các chủ đầu vì mục tiêu chủ yếu của các chủ đầu t là lợi nhuận Do đó khi đầu t vào những lĩnh vực này, lợi nhuận cao giúp chủ đầu t thu hồi vốn một cách nhanh chóng.

 Các nớc Mỹ, Anh, Đức, Pháp, Nhật chi phối dòng vận động chính của vốn FDI (vào, ra) trên thế giới.

 Các tập đoàn TNCs đóng vai trò rất quan trọng trong đầu t trực tiếp ra nớc ngoài và đang đẩy mạnh quá trình đầu t ra nớc ngoài

 Dòng vốn FDI vào các nớc đang phát triển gia tăng mạnh mẽ, đặc biệt là các nớc đang phát triển ở Châu á

4.2 Các yếu tố cơ bản ảnh hởng đến FDI vào các nớc đang phát triển

Hoạt động FDI chỉ đợc tiến hành khi xuất hiện những điều kiện khách quan của nó Các điều kiện đó chung quy lại là giữa các nớc tồn tại sự khác nhau về khả năng tích luỹ, huy động vốn, trình độ công nghệ và khả năng quản lý, giá nhân công, giá cả các hàng hoá dịch vụ, số lợng và chất lợng các nguồn lực của sản xuất, thể chế chính sách

Mục đích cơ bản của các nhà đầu t khi thực hiện FDI là tối đa hoá lợi ích, vì thế việc thực hiện FDI vào các nớc đang phát triển chịu ảnh hởng của các yếu tố sau:

 Môi trờng đầu t của nớc nhận đầu t:

Có thể nói rằng môi trờng nớc nhận đầu t ảnh hởng rất lớn đến việc thu hút FDI vào nớc đó Cụ thể nh là : Nếu nớc nhận đầu t có một môi trờng hấp dẫn (ổn định chính trị, các chính sách pháp luật thông thoáng, nhiều điều kiện u đãi đầu t… vì mục tiêu chủ yếu của các chủ đầu) thì chắc chắn sẽ thu hút đợc nhiều FDI hơn.

Môi trờng đầu t của nớc nhận đầu t bao gồm - Sự ổn định về chính trị;

- Môi trờng chính sách, pháp luật của nớc nhận đầu t nh các chính sách về sở hữu vốn, về lĩnh vực ngành nghề hoạt động Theo các nhà phân tích thì một quốc gia với một chính sách không có giới hạn trên và giới hạn dới của tỷ lệ vốn sở hữu thì đợc đánh giá là thu hút đầu t nớc ngoài thuận lợi nhất.

- Các chính sách về thuế và định mức thuế

Trang 11

- Các quy định về lệ phí và giá cả

- Các chính sách về quản lý ngoại hối: nếu nớc nhận đầu t có các chính sách thông thoáng về việc chuyển ngoại tệ ra nớc ngoài thì thu hút đợc lợng FDI nhiều hơn

- Các chính sách liên quan đến quản lý đầu t nớc ngoài: Thể hiện ở mức độ can thiệp của nớc chủ nhà đến sự hoạt động của FDI, phải đảm bảo không có sự chồng chéo, gây phiền hà cho chủ đầu t

- Các chính sách và quy định khác: nh chính sách liên quan đến vấn đề bảo về môi trờng, đến chuyển giao công nghệ, đến sử dụng lao động, thủ tục hải quan, xuất nhập cảnh

ở các nớc đang phát triển, với những chính sách hợp lý về các vấn đề sở hữu vốn, về thuế, về xuất nhập cảnh nên việc thu hút FDI ngày càng thuận lợi hơn.

Mặt khác, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều sử dụng thuế quan, hạn ngạch và các hình thức phi thuế quan khác để kiểm soát việc nhập khẩu các hàng hoá và dịch vụ, thậm chí đối với một số loại hàng hóa nào đó còn bị cấm nhập khẩu Thông thờng, chính phủ của các quốc gia kiểm soát thơng mại quốc tế nhằm mục đích tăng thu ngân sách, bảo hộ các ngành trong nớc và thực hiện các mục tiêu chính sách kinh tế của mình Trong điều kiện đó, các công ty thay vì xuất khẩu hàng hoá, họ tính tới việc thiết lập một dây chuyền sản xuất ở nớc ngoài nhằm lẩn tránh các hàng rào thơng mại

Ngoài thuế quan và hạn ngạch, chi phí vận tải cũng là một bộ phận cấu thành của hàng rào thơng mại Các loại sản phẩm nh khoáng sản, xi măng, vật liệu xây dựng có hàm lợng giá trị tơng đối thấp, lại cồng kềnh nên chi phí vận chuyển chúng đã thực sự làm giảm lợi nhuận của nhà sản xuất và là trở ngại thực sự cho việc xuất khẩu Trong các trờng hợp nh vậy, các nhà sản xuất thay vì xuất khẩu hàng hoá, họ xuất khẩu t bản hay còn gọi là thực hiện FDI để giảm phí vận chuyển nhằm tối đa hoá lợi nhuận của mình.

 Nguồn lao động

Điều các nhà đầu t nớc ngoài quan tâm là số lợng và chất lợng và giá cả nguồn lao động ở một nớc mà lao động rẻ, chất lợng tốt thì sẽ nâng cao khả năng thu hút đợc đầu t nớc ngoài vào nớc mình, còn ngợc lại thì sẽ làm cho các nhà đầu t nớc ngoài phân vân Bởi vì khi quyết định đầu t vào một nớc nào đó, ngoài một số yếu tố nh khai thác đợc nguyên vật liệu rẻ, thì vấn đề giá cả và chất lợng nguồn lao động là điều mà nhà đầu t nớc ngoài vô cùng quan tâm.

Trang 12

Để tạo thêm lợi nhuận, nhà sản xuất cần mở rộng qui mô sản xuất của mình Qua đó, làm nẩy sinh một lợng cầu lớn hơn về hai loại yếu tố đầu vào cơ bản của sản xuất là nguyên liệu và lao động.

Nhóm yếu tố thứ nhất - Là các loại hàng hoá thông thờng Chúng đợc tự do

vận chuyển, mua bán trên một thị trờng cạnh tranh tơng đối hoàn hảo với quy mô toàn cầu Do đó, nhu cầu của một công ty, thậm chí đôi khi của cả một ngành sản xuất tăng lên ít có ảnh hởng tới giá cả của chúng.

Đối với yếu tố thứ hai – lao động, vấn đề hoàn toàn khác Lực lợng lao

động ở những nớc có mức lơng thấp không đợc phép tự do di c sang những nớc có mức lơng cao hơn Điều này làm cho thị trờng sức lao động, xét trên phạm vi toàn cầu là loại thị trờng không có cạnh tranh Kết quả tạo ra sự chênh lệch lớn về mức lơng giữa các nớc có trình độ phát triển khác nhau.

Vì công nhân không thể tự do di chuyển do các qui định về nhập c nên công ty buộc phải tìm đến ngời lao động địa phơng Mặt khác, trong nhiều trờng hợp việc làm này sẽ giúp đem laị lợi nhuận cho nhà đầu t qua việc sử dụng nguồn nhân lực với mức lơng rẻ Đây là một trong những lý do chính để giải thích việc FDI và các nớc đang phát triển nh Mehico, Trung Quốc, ấn Độ, Thái Lan, Malaysia… vì mục tiêu chủ yếu của các chủ đầunơi có mức lơng thấp nếu so sánh với năng suất lao động.

 Bảo vệ tài sản vô hình

Là một việc làm sống còn của mọi công ty Tài sản vô hình thực sự tạo nên

lợi thế tuyệt đối cho công ty Nó không chỉ là một bí quyết nào đó trong sản xuất mà còn gồm cả khả năng nghiên cứu và phát triển, công nghệ quảng cáo, chiếm lĩnh thị trờng và nhãn hiệu sản phẩm Nhà sản xuất chỉ chịu chuyển giao hoặc bán tài sản vô hình với một số điều kiện nhất định nào đó Ngoài ra, cũng cần phải lu ý rằng, tài sản đó khó có thể đợc bảo toàn ở nớc ngoài, đặc biệt ở những nớc có hệ thống pháp luật không hoàn hảo hoặc không có ý muốn tôn trọng các hiệp định quốc tế về quyền sở hữu, bản quyền, phát minh sáng chế… vì mục tiêu chủ yếu của các chủ đầu Do đó, để thực sự là chủ sở hữu tài sản vô hình, các nhà đầu t quyết định đầu t trực tiếp ra nớc ngoài.

 Liên kết theo chiều dọc

Nhìn chung các nhà sản xuất (bao gồm cả các TNCs) đều phải giải quyết vấn đề cơ bản của quá trình sản xuất đó là: đảm bảo ổn định các yếu tố đầu vào và có thị trờng tiêu thụ sản phẩm thuận lợi.

Để đảm bảo ổn định các yếu tố đầu vào trong những ngành có liên kết với nhau theo chiều dọc, các nhà sản xuất thờng có khuynh hớng đầu t vào các ngành

Trang 13

sản xuất hoặc khai thác kế tiếp phía trớc (forward vertical FDI) Hình thức này có thể tạm gọi là tiền liên kết theo chiều dọc.

Ngoài mục đích trên, FDi theo hình thức này còn có khả năng tạo nên một liên kết độc quyền để đảm bảo lợi nhuận tối đa.

Một hình thức khác của đầu t liên kết theo chiều dọc là đầu t vào các ngành sản xuất kế tiếp phía sau (backward vertical FDI), hoặc các ngành dịch vụ phục vụ việc tiêu thụ sản phẩm Hình thức này có thể tạm gọi là hậu liên kết theo chiều dọc.

Nh vậy có nghĩa là để quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm diễn ra một cách thuận lợi, một trong những hình thức FDI của nhà đầu t là liên kết theo chiều dọc

Liên kết theo chiều dọc tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, đồng thời còn làm cho quá trình sản xuất diễn ra liên hoàn

 Kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm công nghệ

Khi nhu cầu nội địa của sản phẩm nào đó đã trở nên bão hoà hoặc việc xuất khẩu sản phẩm đó khó có thể thu đợc lợi nhuận nh mong muốn, thì nhà sản xuất nghĩ đến việc đa sản phẩm công nghệ đó ra nớc ngoài, đặc biệt ở những nớc kém phát triển hơn để kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm công nghệ

Nhà sản xuất có thể đa sản phẩm công nghệ thông qua nhiều hình thức nh bán lại hoặc thực hiện đầu t trực tiếp ở nớc ngoài, đồng thời với việc này sẽ làm cho nhà sản xuất có khả năng và có tiềm lực để đổi mới sản phẩm của mình tại đất n -ớc mình Ngày nay, hầu hết các n-ớc công nghiệp phát triển đều muốn “Hoạt động đầu tthanh lý” các công nghệ cũ cho các nớc phát triển nhằm mục đích bảo vệ môi trờng sống của nớc họ, vì những công nghệ cũ này khả năng gây ô nhiễm là rất cao.

Trên đây là những vấn đề lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài Sau đây

ta xem xét đến các công ty xuyên quốc gia.

II/ Khái luận chung về Công ty xuyên quốc gia ( TNCs)1 Khái niệm và đặc điểm của TNCs

1.1 Khái niệm

Cho đến nay, trên thế giới ngời ta vẫn cha có một định nghĩa đồng nhất về công ty xuyên quốc gia Có rất nhiều cách gọi đợc sử dụng tơng tự nh nhau nh: công ty quốc tế, công ty toàn cầu, công ty đa quốc gia, công ty siêu quốc gia… vì mục tiêu chủ yếu của các chủ đầu Chúng đợc dựa trên những tiêu thức và cách tiếp cận khác nhau.

Trang 14

Công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporation – viết tắt là TNCs) là các công ty có hoạt động xuyên quốc gia và hình thức hoạt động đợc a chuộng nhất là việc đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của các công ty này.

Ba thập kỷ gần đây, các công ty xuyên quốc gia phát triển rất mạnh mẽ với hàng chục nghìn công ty mẹ và hàng trăm chi nhánh, trở thành lực lợng chi phối đời sống kinh tế toàn thế giới Có thể khái quát sự hình thành của TNCs nh sau:

Bản chất của vấn đề là sự tập trung t bản rất cao trong tay một số công ty có t cách pháp nhân hoạt động ở rất nhiều quốc gia nhằm chi phối nền kinh tế toàn cầu bằng cách luôn luôn sản xuất ra những khối lợng hàng hóa và dịch vụ ngày càng lớn với số lợng công nhân ngày càng ít, qua đó thu đợc lợi nhuận độc quyền ngày càng cao hơn Điều đó phản ánh tính chất gay gắt của cuộc cạnh tranh là nguyên nhân làm cho các công ty này không ngừng đổi mới và cải tiến hoạt động Cuộc cạnh tranh giữa các công ty xuyên quốc gia cũng tơng tự nh cuộc cạnh tranh giữa các nớc t bản làm bộc lộ rõ quy luật phát triển không đều nhau trong thế giới t bản chủ nghĩa Hầu hết các công ty xuyên quốc gia có trụ sở chính ở các nớc t bản phát triển nhất nh Mỹ, Pháp, Nhật, Đức, Anh Gần đây cuộc cạnh tranh ở một số nớc mới công nghiệp hóa đã dẫn đến việc tích tụ và tập trung t bản cao vào một số công ty, làm cho các công ty đó cũng có nhu cầu và khả năng tham gia vào xu hớng xây dựng mạng lới xuyên quốc gia của mình Có thể kể đến là các công ty xuyên quốc gia của Hàn Quốc, Hồng Kông

1.2 Đặc điểm của công ty xuyên quốc gia

-Các công ty xuyên quốc gia có phạm vi hoạt động trên toàn thế giới Các đặc điểm u việt của chúng về tổ chức sản xuất, phơng thức tiêu thụ và cấp vốn, nghiên cứu và phát triển đã trở thành hình thức chủ yếu trong nền kinh tế hiện

Trang 15

- Các công ty xuyên quốc gia có năng lực tổ chức lớn mạnh, chúng đủ sức kiểm soát hoạt động của hàng chục, thậm chí hàng trăm chi nhánh phân tán ở nhiều n-ớc, xử lý đợc các công việc phức tạp có liên quan đến pháp luật và tài chính Các công ty xuyên quốc gia có điều kiện thuận lợi cho việc khai thông sự di chuyển quốc tế về hàng hoá, t bản, tri thức kỹ thuật và lao động có chuyên môn cao Thông qua các tổ chức, chi nhánh chúng có thể thực hiện từ xa việc kết hợp các yếu tố sản xuất trên quy mô toàn cầu Sự bố trí sản xuất toàn cầu vợt qua các biên giới quốc gia, sự kết hợp giữa việc sử dụng t liệu sản xuất, lực lợng kỹ thuật tập trung về không gian với phân đoạn về thời gian là con đờng quan trọng giúp t bản hiện đại tiết kiệm, hạ giá thành, tăng cạnh tranh và tăng lợi nhuận.

- Công ty xuyên quốc gia có năng lực mạnh về nghiên cứu khoa học và phát triển sản phẩm Công tác nghiên cứu và phát triển khoa học của TNCs có kế hoạch đồng bộ và có tổ chức chặt chẽ Thông thờng mỗi TNCs đề có đội ngũ cán bộ khoa học lớn mạnh, tập trung khám phá những đề tài then chốt Công ty mẹ chỉ đạo và chi viện vốn, chi viện lao động cho các đề tài nghiên cứu phát triển của các công ty con để tránh trùng lặp, rời rạc và kém hiệu qủa.

- Công ty xuyên quốc gia có lợi thế trong cạnh tranh nhằm tiêu thụ các hàng hoá và dịch vụ của mình Công ty xuyên quốc gia có khả năng thích ứng đối với những thay đổi của nhu cầu Thông qua các tổ chức chi nhánh đặt tại các nơi trên thế giới, nó có khả năng nắm bắt những thay đổi của nhu cầu và đáp ứng kịp thời những thay đổi đó.

- Công ty xuyên quốc gia có những thuận lợi trong việc tự do điều phối vốn trên toàn thế giới Thông qua mạng lới thông tin dày đặc giữa các công ty con, TNCs thờng xuyên nắm đợc tình hình thay đổi về luật pháp chính sách của các nớc, từ đó phân tích và áp dụng các đối sách phù hợp Một số tập đoàn còn hình thành các công ty tài chính và ngân hàng chuyên ngành để huy động vốn kinh doanh.

2 Mục tiêu và những tác động của TNCs tới nền kinh tế thế giới

2.1 Về mục tiêu và những biện pháp thực hiện

Với mục tiêu cơ bản và không thay đổi là tối đa hoá lợi nhuận - đó là lợi ích kinh tế xuyên suốt và chi phối tất cả mọi hoạt động của các TNCs.

Để đạt đợc các mục tiêu này TNCs sử dụng rất nhiều biện pháp, trong đó có một số biện pháp phổ biến nh sau:

 Giảm thiểu chi phí: để giảm thiểu chi phí về tổ chức quản lý, sản xuất cũng nh trong lu thông, các TNCs có xu hớng phi tập trung hoá, vừa nhằm tiết kiệm

Trang 16

chi phí vừa tận dụng đợc các lợi thế so sánh về lao động và các nguồn tài nguyên khác.

 Tăng cờng quyền lực chi phối, khống chế: Khoảng cuối thế kỷ XX, trong cơ cấu vốn của các TNCs số lợng vốn của các cổ phần không có quyền biểu quyết ngày càng cao, điều đó đồng nghĩa với quyền sử dụng và chi phối vốn tự do hơn, song quyền lực chi phối vốn lại tăng lên, đặc biệt là đối với các công ty con Tất cả cho phép các TNCs có thể mở rộng kinh doanh đa ngành, chấp nhận kế hoạch hoạt động kinh doanh đa ngành và có độ rủi ro lớn hơn.

 Đầu t để sản xuất các linh kiện, phụ kiện, lắp ráp và tiêu thụ sản phẩm tại các quốc gia chủ nhà

Để khắc phục những rủi ro do cạnh tranh gay gắt cũng nh hàng rào bảo hộ của các nớc, một giải pháp cho các TNCs là thực hiện lắp ráp , gia công tại các chi nhánh Các công ty có thể nhập linh kiện và sử dụng lao động tại nớc nhận đầu t để sản xuất sản phẩm Tuy nhiên, TNCs có thể nội địa hoá ở mức nào đó nhng không bao giờ để mất công nghệ chủ chốt có mức sinh lợi cao.

 Tái xuất các sản phẩm ra khỏi các nớc hoặc nhập khẩu trở lại chính quốc Do nhiều lý do nh bảo hộ mậu dịch, giảm chi phí, tăng cờng các mối quan hệ truyền thống mà nhiều TNCs đã tái xuất khẩu sản phẩm từ chi nhánh ra khỏi n -ớc chủ nhà Thậm chí, nếu chi phí sản xuất có sự chênh lệch lớn thì các TNCs lại nhập khẩu bán thành phẩm hoặc thành phẩm từ các công ty con về công ty mẹ Sự trao đổi có tính nội bộ thờng đợc hởng mức thuế nhập, về cơ bản đây là một hình thức làm tăng lợi nhuận cho các công ty.

2.2 Tác động của các TNCs tới nền kinh tế thế giới

Cuối những năm 90, có hơn 53.700 TNCs với 449.000 chi nhánh trên toàn thế giới, tổng sản lợng xuất ra bằng 50% sản lợng của toàn bộ thế giới t bản, kiểm soát hơn 50% mậu dịch thế giới, chiếm hơn90% FDI và khoảng 80% bản quyền kỹ thuật công nghệ của thế giới t bản chủ nghĩa, lực lợng TNCs có một sức mạnh vô cùng to lớn, chúng tác động và gây ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới hầu hết mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị của các nớc Sau đây chúng ta có thể kể ra những tác động của TNCs đối với nền kinh tế thế giới.

 TNCs thúc đẩy quá trình quốc tế hóa sản xuất và quốc tế hoá t bản

Với khả năng huy động vốn và tài chính lớn mạnh cùng hệ thống mạng lới chi nhánh rộng khắp trên thế giới, các TNCs đã thúc đẩy quá trình quốc tế hoá sản xuất và t bản thông qua việc di chuyển vốn và phân công lao động trong nội bộ

Trang 17

công ty, điều này ảnh hởng đến quá trình quốc tế hoá sản xuất và quốc tế hoá t bản.

 Thúc đẩy hoạt động đầu t nớc ngoài

Với lợi thế về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý và mạng lới thị trờng rộng khắp, hoạt động đầu t của các TNCs tác động mạnh tới dòng chảy FDI, làm thay đổi xu hớng đầu t giữa các nớc và tác động trực tiếp tới lợng vốn đầu t vào các n-ớc

 Thúc đẩy quá trình phát triển khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ

Với hơn 80% số bằng phát minh sáng chế TNCs chiếm một vị thế quan trọng trong quá trình thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển Cùng với năng lực tài chính và khoa học mạnh, TNCs có thể luôn giữ đợc vị thế của mình và tăng cờng bành trớng bằng vốn và công nghệ để giảm thiểu chi phí do hao mòn vô hình, từ đó các TNCs thúc đây sự phát triển khoa học công nghệ kỹ thuật và chuyển giao công nghệ trên thế giới.

Tuy nhiên, trong vấn đề chuyển giao công nghệ, các TNCs chỉ chuyển giao một phần công nghệ hoặc chuyển giao những công nghệ đã lạc hậu cho các nớc kém phát triển Chính điều này tạo ra sự chênh lệch giữa các quốc gia về trình độ khoa học công nghệ, các nớc kém phát triển hơn mong muốn có đợc công nghệ để giảm chi phí nghiên cứu nhng cuối cùng lại là bãi thải công nghệ cho các nớc phát triển Vấn đề này chúng ta sẽ bàn đến sâu hơn ở những phần sau.

 Tăng cờng sự phân công lao động quốc tế

Các TNCs đa ra những chiến lợc dài hạn, cùng với sự phân công sản xuất cụ thể cho từng chi nhánh, mỗi chi nhánh đảm nhiệm chuyên sâu về một công đoạn, sự phân công này tạo điều kiện thúc đẩy sự phân công lao động quốc tế trên phạm vi toàn thế giới.

 Làm tăng cờng lu thông hàng hoá và dịch vụ quốc tế

Với số lợng hàng trăm ngàn chi nhánh cắm sâu vào nền kinh tế thế giới TNCs đã tạo ra một hệ thống mạng lới bao trùm trong lĩnh vực lu thông Không một khâu nào của quá trình lu thông hàng hoá lại không có sự tham gia của TNCs

Thông qua việc trao đổi nội bộ giữa công ty mẹ và các chi nhánh TNCs đã tạo ra một kênh lu thông chiếm tới hơn 1/3 thơng mại thế giới Với khối lợng giao dịch nội bộ lớn nh vậy, nên khi có khủng hoảng, sự điều tiết của các TNCs đối với các chi nhánh sẽ góp phần vào sự ổn định, giảm bớt thiệt hại do khủng hoảng Nhng bên cạnh đó, có thể vì mục tiêu lợi nhuận mà TNCs làm méo mó quá trình vận động thơng mại quốc tế.

Trang 18

 Tác động tới vấn đề điều tiết nền kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế mỗi

quốc gia

Hầu hết các chi nhánh đều phải hoạt động theo kế hoạch của công ty mẹ đề ra, thông qua kế hoạch này ở mỗi nớc nhận đầu t lại có sự điều tiết của nớc chủ nhà, từ đó TNCs tạo ra mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa nớc chủ nhà và nớc chínhquốc do sự phụ thuộc giữa công ty mẹ và công ty con Khi thực hiện FDI ở mỗi nớc thì các TNCs lại có một chiến lợc riêng, tuy nhiên hầu hết các công ty thờng đầu t hoạt động ở các lĩnh vực có lợi nhuận cao nh lĩnh vực dịch vụ và công nghiệp Từ đó các công ty này góp phần vào việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế ở các quốc gia đặc biệt là ở các nớc đang phát triển.

 Tác động thúc đẩy phát triển các nguồn lực

Để phục vụ mục tiêu lợi nhuận, TNCs thờng quan tâm đến trình độ lao động và ngay cả khi tuyển dụng lao động thì TNCs cũng phải chọn những đối tác có trình độ thoả mãn Thông thờng TNCs thờng tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho lực lợng lao động của mình ở nớc nhận đầu t để phù hợp với công nghệ áp dụng nên trình độ lao động hoạt động trongkhu vực có vốn FDI ngày càng đợc tăng cờng

Kết luận: Nói chung tác động của các TNCs luôn có tính hai mặt, vì vậy các nớc

nhận đầu t phải tích cực tìm hiểu về để hạn chế những ảnh hởng tiêu cực, khuyến khích những mặt tích cực… vì mục tiêu chủ yếu của các chủ đầuĐể làm đợc điều này, các nớc xem xét tác động của TNCs phải đặt chúng trong điều kiện và hoàn cảnh phát triển của nớc mình để rồi có những đối sách hợp lý.

Trang 19

3 Quá trình hình thành và phát triển của TNCs trên thế giới

Ngày nay các công ty xuyên quốc gia đang chi phối việc cung ứng hàng hoá, dịch vụ trên quy mô toàn thế giới Cùng với thời gian và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa tất cả các nền kinh tế không phân biệt lớn nhỏ, vai trò của công ty xuyên quốc gia đợc đánh giá ngày càng khách quan hơn Sự ra đời và đan xen phạm vi hoạt động của các công ty xuyên quốc gia thuộc nhiều nớc khác nhau đã làm cho yếu tố phân biệt quốc tịch nhanh chóng lùi xuống hàng thứ yếu Chúng ta có thể rút ra một số nguyên nhân hình thành các TNCs nh sau:

- Thứ nhất: Các TNCs hình thành trên cơ sở tích tụ tập trung t bản và tập trung sản xuất Điều này sẽ dẫn đến sự ra đời của những xí nghiệp t bản chủ nghĩa có quy mô lớn với sức cạnh tranh ngày càng gay gắt Cùng với sự cạnh tranh là sự thôn tính, độc quyền, bành trớng không chỉ giới hạn trong một quốc gia mà còn ở nhiều quốc gia và cuối cùng là trên phạm vi toàn thế giới

- Thứ hai: Các xí nghiệp công thơng xuất hiện và phát triển

Từ nửa sau thế kỷ XIX, dựa vào đặc điểm kỹ thuật chính của mình, các xí nghiệp công thơng có thể bố trí đợc mạng lới, địa điểm sản xuất và tiêu thụ trên một không gian địa lý tơng đối lớn Tới khi phân công nội bộ trong xí nghiệp công th-ơng hiện đại vợt ra ngoài biên giới quốc gia thì TNCs đợc hình thành Cùng với đó, các công ty này trợ giúp các công ty ở các lĩnh vực khác nh công nghiệp dịch vụ phát triển theo

- Thứ ba: Do tình hình kinh tế chính trị thế giới thay đổi

Trớc đây do các nớc thuộc địa đứng lên giành độc lập nên làm cho các cuộc cạnh tranh giữa các tập đoàn t bản lớn ngày càng tăng lên trên mọi phơng diện và mọi lĩnh vực Chính vì vậy, việc hình thành nên TNCs trở thành một cứu cánh hợp lý để các tập đoàn này có thể thâm nhập và bành trớng, điều này giảm bớt cạnh tranh, giúp các công ty cùng tồn tại và phát triển.

Ngày nay, TNCs hình thành do xu hớng quốc tế hoá đời sống về mọi mặt, các quốc gia đều phải mở cửa nền kinh tế để thu hút đầu t, mở rộng thị trờng… vì mục tiêu chủ yếu của các chủ đầu nếu muốn tồn tại và phát triển một cách ổn định và thuận lợi Bên cạnh đó, quá trình phân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc cũng tạo điều kiện cho các TNCs ra đời để bao quát tìm kiếm lợi nhuận và trợ giúp nội bộ.

- Thứ t: Do sự phát triển của khoa học công nghệ, các doanh nghiệp ngày càng sản xuất ra nhiều hàng hoá, từ đó nhu cầu mở rộng thị trờng ngày càng trở nên cấp thiết để tồn tại và phát triển TNCs phải vơn ra thị trờng nớc ngoài bằng nhiều hình thức khác nhau nh lập văn phòng đại diện, lập chi nhánh

Trang 20

Cùng với tốc độ phát triển của khoa học công nghệ thì máy móc nhanh chóng trở nên lỗi thời, giá trị hao mòn vô hình của t bản cố định diễn ra nhanh chóng đòi hỏi các công ty phải mở các chi nhánh ở nớc kém phát triển hơn để chuyển giao công nghệ kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm và làm giảm chi phí do hao mòn vô hình nhanh gây nên.

Ngay bản thân việc nghiên cứu khoa học đòi hỏi phải có vốn đầu t lớn, đây chính là nhân tố làm cho dịch vụ nghiên cứu kỹ thuật phát triển, tạo điều kiện cho các công ty đầu đàn bành trớng Sự phát triển khoa học công nghệ vừa là động lực vừa là điều kiện đối với việc toàn cầu hoá hoạt động của các TNCs - Thứ năm: Do thừa vốn và để giảm thiểu rủi ro cũng nh tối đa hoá lợi nhuận Hiện nay, một số công ty hoạt động trong phạm vi một quốc gia sẽ không thể phát triển đợc do có quá nhiều công ty cùng lĩnh vực cạnh tranh với nhau, do thị trờng không đủ sức chứa làm cho công ty vốn của công ty đã tích tụ đợc nhng không đa vào sử dụng hết, nên đa t bản ra nớc ngoài đầu t là một giải pháp, đồng thời cũng là một cách để phân tán rủi ro.

Sau đây ta xem xét quá trình phát triển của TNCs trên thế giới

Trớc đây chủ yếu TNCs phát triển từ các công ty độc quyền lớn, tuy nhiên cùng với quá trình quốc tế hoá sản xuất, các xí nghiệp nhỏ cũng đi vào kinh doanh quốc tế, khiến số lợng và thực lực của các công ty xuyên quốc gia không ngừng tăng lên Theo điều tra của trung tâm nghiên cứu TNCs thuộc Liên Hợp Quốc, số lợng các công ty xuyên quốc gia không ngừng tăng lên từ thập kỷ 80 Hiện nay số lợng các công ty xuyên quốc gia trên toàn thế giới vào khoảng trên 60.000 công ty và khoảng trên 578.000 chi nhánh của nó trên toàn thế giới.

Trang 21

Xem xét bảng sau về số lợng các TNCs trên toàn thế giới qua các thập kỷ

(Nguồn: World Investment Report)

Cùng với số lợng lớn các công ty, tổng giá trị sản xuất hàng năm của các công ty xuyên quốc gia chiếm khoảng một nửa tổng giá trị sản lợng hàng năm của toàn bộ thế giới t bản, giá trị sản xuất ở nớc ngoài của chúng còn nhiều hơn tổng lợng giá trị mậu dịch toàn thế giới Luỹ kế đầu t ra nớc ngoài của TNCs đã vợt quá 1000 tỷ USD

Ngày nay, với quy mô to lớn và thực lực hùng hậu, các TNCs đã trở thành lực lợng thao túng chủ yếu đối với sự vận động t bản quốc tế trên phạm vi toàn cầu.

4 Chiến lợc khai thác và chiếm lĩnh thị trờng quốc tế của các TNCs ở thế kỷthứ XXI

4.1 Chiến lợc đa dạng hóa cơ cấu kinh tế

Để tối đa hoá lợi nhuận, buộc các TNCs phải chuyên môn hóa sâu các hoạt động của các chi nhánh, mỗi chi nhánh phải đảm đơng ít nhất là một vài khâu trong quá trình sản xuất Vào thập kỷ 80, ở các nớc t bản chủ nghĩa nổi lên xu h-ớng hợp nhất hỗn hợp các ngành nghề, từ đó ngày càng nhiều các TNCs có cơ cấu kinh doanh đa dạng ra đời.Tuy nhiên, có hai loại TNCs : Một là các TNCs hỗn hợp khống chế hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của hàng chục ngành nghề khác nhau thông qua khả năng và tiềm lực về tài chính, kiểu thứ hai là công ty có tiềm lực hạn chế về tài chính cũng thực hiện thâm nhập thị trờng rộng rãi vào các ngành nghề khác nhau Những năm gần đây TNCs sử dụng các loại cơ cấu kinh tế phát triển vô cùng nhanh chóng, bởi vì ba nguyên nhân chính sau - Để chuyển một phần năng lực thừa sang sản xuất tại lĩnh vực kinh doanh mới - Phân tán rủi ro, giảm bớt tổn thất trong kinh doanh.

- Bổ xung vốn cho nhau.

Cả ba nguyên nhân trên đều giúp cho các TNCs chống chọi đợc với điều kiện cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay.

4.2 Chiến lợc nhất thể hoá sản xuất quốc tế

Trang 22

FDI của TNCs đợc mở rộng dựa trên cơ sở nội lực các ngành nghề của bản thân nó và đợc phát triển từ thấp đến cao Nó từng bớc kết hợp chặt chẽ các công ty chi nhánh ở khắp mọi nơi lại với nhau, tạo thành một mạng lới để tăng trình độ nhất thể hoá của sản xuất kinh doanh Chiến lợc này đợc chia làm hai giai đoạn: */ Giai đoạn một: Gọi là chiến lợc nhất thể hoá theo hạng mục đơn lẻ, dựa vào liên kết kinh tế ta có thể chia làm ba dạng nhất thể nh sau:

- Sản xuất bộ phận rời hoặc những sản phẩm thiết yếu ngay tại nớc tiêu thụ.

- Lắp ráp các bộ phận rời thành sản phẩm cuối cùng để tiêu thụ tại nớc chủ nhà hoặc các nớc khác.

- Xuất khẩu sản phẩm từ công ty chi nhánh ra thị trờng quốc tế.

Đây là việc chuyển một phần hoạt động sản xuất kinh doanh của các TNCs vào sợi xích tăng giá trị chung.

*/ Giai đoạn hai: Là chiến lợc nhất thể hoá toàn cầu Các TNCs sản xuất lắp ráp các bộ phận nào đó ngay tại nớc tiêu thụ, hoặc tại nớc mẹ còn sản phẩm có thể tiêu thụ tại nớc gốc hoặc xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài Nguyên nhân dẫn tới chiến lợc nhất thể hoá toàn cầu đó là:

- Sự phát triển của kỹ thuật thông tin đã thúc đẩy việc phổ cập hàng hóa, những kỹ thuật sản xuất hiện đại và kỹ năng quản lý tiên tiến.

- Sự mở rộng của nhu cầu và sự thống nhất tiêu chuẩn của hàng hoá đã đợc khai thông và mở rộng thị trờng ở mọi nơi trên thế giới.

- Sự cạnh tranh trên thị trờng thế giới ngày càng trở nên gay gắt đòi hỏi quá trình nhất thể hoá của các TNCs càng trở nên gay gắt.

4.3 Chiến lợc trọng điểm hóa và tập đoàn hoá kinh doanh toàn cầu

Một trong những đặc điểm chủ yếu của đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của các công ty xuyên quốc gia lớn là phạm vi mở rộng của chúng không hạn chế ở những nớc và khu vực cá biệt mà là bố trí điểm toàn cầu.Trên thế giới, bất kỳ nơi nào có điều kiện và môi trờng đầu t cơ bản và có lợi thì TNCs sẽ tìm đến Để không một TNCs nào độc quyền về thị trờng thì khi một công ty hoạt động ngay lập tức các công ty khác cũng tham gia Điều này tạo nên sự cạnh tranh mạnh mẽ ngay cả trong việc chọn điểm đầu t.

Một điểm nữa là chi nhánh của các TNCs đều tơng đối độc lập với nhau, các chi nhánh chỉ tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong những nớc tiêu thụ hàng nhất định và những điểm này thờng đặt tại những khu vực có thị trờng hợp với điều kiện của công ty và có khả năng tồn tại lâu dài.

4.4 Chiến lợc thâm nhập thị trờng thông qua độc quyền về kỹ thuật

Trang 23

Khi thực hiện trao đổi công nghệ bằng nhiều hình thức khác nhau, các công ty đều nhằm mục đích sử dụng các u thế độc quyền về kỹ thuật- công nghệ của mình để chiếm lĩnh thị trờng nớc ngoài và loại bỏ các đối thủ cạnh tranh Chiến l-ợc khai thác thị trờng quốc tế của các công ty xuyên quốc gia thông qua độc quyền về kỹ thuật đợc thể hiện theo các sách lợc cụ thể sau:

- Sử dụng kỹ thuật giống nhau: Các hãng sử dụng các kỹ thuật của mình để tăng cờng dây chuyền sản xuất, nhân thêm lợng hàng hóa sản xuất ra.

- Sử dụng kỹ thuật giống nhau trong ngành nghề tơng tự: Các hãng lấy ngành chính của mình làm gốc hoặc dựa vào nhãn hiệu, uy tín sẵn có để mở rộng kinh doanh sang ngành nghề khác, dù công nghệ mới có khác hoàn toàn với kỹ thuật của hãng.

- Sách lợc mở rộng sang nhiều chiều với kỹ thuật và ngành nghề hoàn toàn khác nhau.

Trang 24

4.5 Chiến lợc xuyên quốc gia ngành dịch vụ:

Do việc điều chỉnh lại cơ cấu sản xuất, FDI của TNCs ngày càng có xu hớng

“Hoạt động đầu t mềm hoá”, hoặc “Hoạt động đầu t phi công nghiệp hoá”, cho nên ngành dịch vụ trở thành hớng đầu t chủ yếu của TNCs Trong đó ngành tài chính tiền tệ đợc chú trọng phát triển nhất, nguyên nhân của sự chuyển dịch này là:

- Do khoa học công nghệ phát triển làm cho sức sản xuất xã hội ngày càng đợc tin học hoá, trí năng hoá, từ đó nâng cao tính thơng mại của các sản phẩm dịch vụ tạo điều kiện để TNCs dễ dàng trao đổi nội bộ và mở rộng ra thị trờng quốc tế Tứ đó thúc đẩy vốn đầu t dồn tụ vào ngành dịch vụ.

- Quá trình này không chỉ tạo điều kiện nâng cao hiệu quả kinh tế- xã hội, mà còn điều chỉnh bản thân ngành dịch vụ và là tiền đề cho tăng trởng kinh tế của các quốc gia.

- Do quá trình cải cách kinh tế và tự do hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế nên ngành dịch vụ ngày càng đợc mở rộng hơn.

4.6 Tạo thành các liên minh chiến lợc

Vì mục tiêu lợi nhuận, TNCs không ngừng tăng nghiên cứu và đổi mới công nghệ Nhng để làm đợc nh vậy cần phải đòi hỏi một lợng vốn rất lớn và mất nhiều thời gian Vì thế các TNCs thực hiện chiến lợc kinh doanh liên hợp xuyên quốc gia, đó là liên minh chiến lợc kiểu mở cửa tại các nớc khác nhau, xâm nhập nhau về vốn, kỹ thuật,công nghệ thiết bị, kênh phân phối… vì mục tiêu chủ yếu của các chủ đầuđể hình thành một liên hợp kinh doanh quốc tế.

Về hình thức thì loại hình này tơng tự các ttơng tự các TNCs chung vốn nh-ng mục tiêu và lợi ích thì lại khác, vì tronh-ng loại hình này các bên tham gia có một mục tiêu chung đó là cùng phát triển, cùng sản xuất, cùng có thị trờng chung, lợi ích của tổ chức cũng là lợi ích của từng thành viên trong liên kết.Việc thành lập liên minh cũng là giải pháp giúp TNCs thoát khỏi cạnh tranh, đối đầu, mà căng thẳng có thể là dẫn đến sụp đổ.

Ngoài ra xu hớng sát nhập các công ty cũng đã và đang diễn ra ở các dạng mua lại cổ phần của nhau, mua lại hẳn hoặc liên hợp thành công ty lớn hơn… vì mục tiêu chủ yếu của các chủ đầuđể tạo ra một tập đoàn lớn hơn với năng lực tài chính kỹ thuật công nghệ mạnh đủ sức chống lại những khủng hoảng kinh tế và những cạnh tranh khốc liệt của thị trờng.

5 Thu hút FDI của TNCs vào một số nớc đang phát triển- kinh nghiệm vàbài học cho các quốc gia khác

Trang 25

Những năm qua, khối lợng FDI trên thế giới không ngừng tăng lên nhng so với nhu cầu về FDI thì vẫn còn thiếu hụt Trong bối cảnh đó, mỗi nớc đều tìm mọi cách thu hút FDI vào nớc mình nhiều hơn trong một thị trờng cạnh tranh khá sôi động Do đó, việc tìm hiểu kinh nghiệm của các nớc khác nhằm tăng cờng hơn nữa hiệu quả thu hút FDI là một vấn đề mà mọi quốc gia đều rất quan tâm Sau đây xin đợc trình bày kinh nghiệmcủa một số nớc đang phát triển trong việc thu hútFDI của TNCs

5.1 Trung Quốc

Trong những năm gần đây, Trung Quốc nổi lên nh một hiện tợng của nền kinh tế thế giới Tốc độ tăng trởng luông đạt ở mức cao và ổn định Sự thành công này có một phần đóng góp rất to lớn của FDI nói chung và FDI của TNCs nói riêng

Chính phủ Trung Quốc đã áp dụng các biện pháp nhằm tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các chủ đầu t Cụ thể là:

- Thực hiện việc xây dựng một địa bàn quy hoạch tổng thể để mở rộng địa bàn thu hút đầu t nớc ngoài Đặc biệt phải nói đến thành công của Trung Quốc trong việc xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất và các đặc khu kinh tế để thu hút đầu t nớc ngoài,

- Hoàn thiện hệ thống luật pháp nhằm đảm bảo tính đồng bộ thống nhất trong thu hút FDI dựa theo nguyên tắc đôi bên cuàng có lợi và phù hợp với thông lệ quốc tế Theo đánh giá của các nhà đầu t nớc ngoài thì môi trờng luật pháp của Trung Quốc có 75% phù hợp với thông lệ quốc tế

- Thực hiện các biện pháp khuyến khích đầu t nh miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thuê đất, … vì mục tiêu chủ yếu của các chủ đầutheo lĩnh vực đầu t và địa bàn đầu t.

- Thực hiện đa dạng hoá hình thức đầu t và đối tác đầu t Đối với hình thức đầu t, chính phủ Trung Quốc cho phép các nhà đầu t nớc ngoài tự do lựa chọn và chuyển đổi các hình thức đầu t nhằm đạt hiệu quả cao nhất Đồng thời Trung Quốc không ngừng mở rộng quan hệ với các quốc gia trên thế giới, từ đó đa dạng hoá các đối tác đầu t.

- Về thủ tục hành chính, Trung Quốc thực hiện phân cấp cho các địa phơng về thẩm định dự án và cấp phép đầu t Sau khi có giấy phép đầu t các thủ tục liên quan đến triển khai dự án đợc giải quyết nhanh chóng Các vấn đề giải phóng mặt bằng, điện, nớc, giao thông, liên lạc thuận tiện và áp dụngđồng bộ chế độ một giá cho nhà đầu t nớc ngoài.

Trang 26

Thông qua những biện pháp nh trên, có thể nói Trung Quốc là nớc thu hút đầu t nớc ngoài đứng đầu Châu á hiện nay Những kinh nghiệm quý báu từ Trung Quốc giúp các nớc khác điều chỉnh mình để tăng cờng thu hút FDI hơn nữa.

5.2 Hàn Quốc:

Ban hành luật đầu t nớc ngoài sớm nhất Châu á- vào năm 1960.

Vào thời kỳ cuối những năm 1970, nền kinh tế Hàn Quốc phải cạnh tranh với các nớc đang phát triển Châu á khác về các hàng công nghiệp cần nhiều lao động Ngoài ra, yêu cầu phát triển kinh tế Hàn Quốc đòi hỏi phải phát triển khoa học kỹ thuật, vì thế cần nhiều đến kỹ thuật và đầu t của nớc ngoài Các TNCs có thể cung cung cấp kỹ thuật ngoại tệ và các kinh nghiệm về tổ chức quản lý và hơn thế nữa là sự tiếp cận với thị trờng quốc tế Do đó chính phủ Hàn quốc đã thông qua một chính sách thúc đẩy đầu t trực tiếp trong luật khuyến khích đầu t nớc ngoài vào năm 1981 Các điều khoản nói chung đã loại bỏ hầu hết những hạn chế khắc nghiệt đối với đầu t nớc ngoài Tiêu biểu nh :

- Bãi bỏ hoàn toàn các quy định về sở hữu trong các dự án FDI - Cho phép thành lập các công ty tài chính và ngân hàng nớc ngoài.

- Trừ một số lĩnh vực quan trọng có liên quan đến an ninh quốc phòng, còn lại cho phép các công ty nớc ngoài tự do mua lại công ty trong nớc.

Ngoài ra, phạm vi quyền lực và những biện pháp mà chính phủ Hàn Quốc thi hành cho thấy những xung đột giữa nớc chủ nhà và TNCs có thể đợc loại bỏ bởi những cố gắng tăng cờng trao đổi thông tin một cách cởi mở trong quan hệ bình dẳng thẳng thắn và tin cậy Đây là vấn đề các quốc gia khác thấy cần phải học tập Hàn Quốc.

5.3 Singapo

Là nớc đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá ở Đông Nam á, chiến lợc chủ yếu của Singapo là tập trung củng cố một cách mạnh mẽ FDI hoàn thành nhanh chóng việc công nghiệp hóa hớng vào xuất khẩu.Có thể nói đây là bớc đi “Hoạt động đầu ttáo tợn” vào thời kỳ đó Luật khuyến khích đầu t nớc ngoài năm 1967 đã có miễn giảm thuế có thể lên tới 10 năm cho những hoạt động có tính chất mở đờng Đồng thời các chính sách thay thế nhập khẩu trớc đây đợc nhanh chóng loại bỏ và các hàng rào thuế quan cũng không còn tồn tại.

Mặc dù trong năm 1974-1975 chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng dầu lửa, nền kinh tế Singapo vẫn tiếp tục phát triển mạnh do chính phủ nắm bắt đợc những yếu tố cần thiết để sử dụng một cách hiệu quả lực lợng lao động Các

Trang 27

ch-ơng trình giáo dục, đào tạo các ngành khoa học kỹ thuật đợc chú ý đầu t phát triển Năm 1979, một chiến lợc kinh tế mới tập trung vào phát triển các sản phẩm có hàm lợng khoa học kỹ thuật cao xuất hiện Cần lu ý rằng, lực lợng lao động có trình độ cao của Singapo đã thu hút đợc sự chú ý của các nhà đầu t

Đầu những năm 1980, một loạt các ngành công nghiệp và kỹ thuật mới đã ra đời ở Singapo Đó là các ngành công nghiệp hoá (bao gồm cả hoá dầu và hoá dợc phẩm), các ngành công nghệ chính xác Chính phủ Singapo tiến hành một hoạt động tổng thể xoá nạn mù máy tính Chính sách và hoạt động này đã đa đến GDP tiếp tục tăng dù các công ty TNCs phải chịu sức ép về mức lơng tăng.

5.4 Malaixia

Một loạt những thay đổi nhằm thu hút FDI nh sau

- Tăng tỷ lệ sở hữu vốn đối với nhà đầu t nớc ngoài từ 30% lên 49% - 51% tài sản của chủ đầu t nớc ngoài sẽ đợc bảo lãnh tại thị trờng nội địa - Nới lỏng kiếm soát trong lĩnh vực chế tạo.

Những thay đổi này đã giúp Malaixia đạt đợc những thành tựu đáng kể trong việc thu hút FDI, hiện nay nớc này là một trong những nớc đang phát triển có tiềm năng nhất trong khu vực.

5.5 Philipin

Một số thay đổi trong chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài cơ bản đã thúc đẩy FDI vào nớc này ngày một gia tăng.

- Cho phép chủ đầu t nớc ngoài sở hữu tối đa 60% vốn ở lĩnh vực kinh doanh nhà cửa và tài chính.

- ở lĩnh vực kinh doanh nhà cửa: những dự án có giá trị < 300 triệu pêsô thì không giới hạn tỷ lệ sở hữu vốn.

- ở lĩnh vực tài chính: những dự án có vốn < 10 triệu pêsô ở đô thị, nhỏ hơn 5 triệu pêsô ở ngoại vi thành phố và nhỏ hơn 2,5 triệu pêsô ở vùng khác thì không giới hạn tỷ lệ sở hữu vốn của chủ đầu t nớc ngoài

5.6 Thái Lan

Những thay đổi đặc biệt trong việc khuyến khích đầu t nớc ngoài đã rất hiệu quả khi một vài thập kỳ vừa qua vốn FDI vào Thái Lan ở lĩnh vực dịch vụ đặc biệt gia tăng

- Với những dự án phổ thông: cho phép nâng mức sở hữu tối đa lên 49% - Với dự án trên 80% sản lợng xuất khẩu cho phép 100% vốn nớc ngoài

- Bãi bỏ quy định phải có hơn 30% sản phẩm xuất khẩu thì mới đợc miễn giảm thuế trong ngành chế tạo.

Trang 28

Có thể nói những khuyến khích trên đã làm lợng FDI vào các nớc trên ngày một gia tăng Vậy qua đó chúng ta rút ra bài học gì?

Trớc tình hình thay đổi của các nớc trong khu vực và trên thế giới nh vậy, Việt Nam đứng trớc một thách thức lớn, phải làm gì để tăng cờng thu hút FDI? Ta sẽ nghiên cứu vấn đề này ở phần giải pháp – sau khi nghiên cứu thực trạng của đầu t nớc ngoài vào Việt Nam hiện nay.

Chơng II

Tình Hình đầu t trực tiếp của các TNCs vào Việt Namthời gian qua

I Tình hình FDI vào Việt Nam thời gian qua

Theo vụ quản lý dự án, Bộ kế hoạch và Đầu t, tính đến ngày 20/12/2002 trên cả nớc có 3.669 dự án đầu t nớc ngoài ( ĐTNN) còn hiệu lực với tổng số vốn đầu t là 39.104.745.879 USD ( trừ 756 dự án giải thể trớc hạn- vốn đăng ký 9,67 tỷ USD và 32 dự án kết thúc đúng hạn- vốn đăng ký 295 triệu USD)

Bảng 2: FDI tại Việt Nam từ 1988- 2002 (Đơn vị tính: Triệu USD)

(Nguồn: Viện kinh tế thế giới)

Từ số liệu bảng trên cho thấy: Trong 9 năm từ 1988 đến 1996, FDI ở Việt Nam tăng khá Số dự án đăng ký tăng bình quân 31,5 %năm, vốn đăng ký tăng 45%năm Nhng từ năm 1996 tốc độ đầu t giảm sút rõ rệt Nếu nh năm 1997, số dự án đợc cấp phép là 331, thì năm 1998 số dự án đợc cấp phép giảm đi rõ rệt, chỉ còn 275 Sang năm 1999, số dự án đợc cấp phép bắt đầu tăng lên (tăng 12% so với năm 1998) nhng số vốn đăng ký mới chỉ bằng 43% so với năm 1998 Năm 2000, số dự án đăng ký tăng 11% và số vốn đăng ký tăng 26% Tình hình các

Trang 29

năm gần đây có vẻ khả quan hơn, mức tăng về vốn đầu t và vốn đầu t thực hiện là đáng kể

Trong bối cảnh dòng đầu t nớc ngoài trên thế giới năm 2001-2002 liên tục giảm, thì ở Việt Nam, theo báo cáo của Bộ kế hoạch và đầu t, năm 2002 là năm có nhiều dự án đầu t nớc ngoài tăng vốn nhất từ trớc đến nay, với 305 dự án, số vốn đăng ký tăng thêm 918,7 triệu USD Đây là một cố gắng lớn trong bối cảnh cạnh tranh thu hút đầu t nớc ngoài trên toàn thế giới gia tăng mạnh, đầu t nớc ngoài vào các nớc ASEAN vẫn suy giảm và trong điều kiện môi trờng đầu t của Việt Nam vẫn còn có những hạn chế nhất định Kết quả này phản ánh tác động tích cực của các giải pháp cải thiện môi trờng đầu t mà chính phủ Việt Nam ban hành trong năm 2001 Theo các nhà đầu t nớc ngoài nguyên nhân chính là do tình hình chính trị, xã hội ổn định, thị trờng trong nớc đợc mở rộng, nền kinh tế tiếp tục đạt tốc độ tăng trởng cao (7,2%) và khá ổn định Mặt khác, Chính phủ Việt Nam đã có rất nhiều cố gắng cải thiện môi trờng đầu t, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam Tuy nhiên trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới có những yếu tố bất lợi, nhất là tình trạng trì trệ của kinh tế toàn cầu, ảnh hởng từ sự kiện 11/9 của Mỹ và cạnh trang gay gắt của Trung Quốc sau khi nớc này gia nhập WTO, nên dù có dấu hiệu khởi sắc nhng dòng vốn FDI vào Việt Nam vẫn là khiêm tốn

Năm 2002 và những tháng đầu năm 2003, có thể nói là những năm thành công của kinh tế – xã hội Việt Nam Tăng trởng kinh tế vẫn giữ mức ổn định (trên 7%), các chính sách khuyến khích đầu t vào Việt Nam đợc thực hiện tốt, vì thế đầu t nớc ngoài 2002 tăng khá cao còn hy vọng đầu t nớc ngoài 2003 cũng có mức tăng khá để đạt đợc chỉ tiêu kinh tế – xã hội đặt ra.

Trang 30

hiện so với vốn đăng ký đạt khoảng gần 49,11%, so với các nớc trong khu vực (30-40%) thì tỷ lệ nh thế là khá cao.

Về quy mô dự án ở nớc ta trung bình đạt gần 10,9 triệu USD/dự án, quy mô này là nhỏ so với khu vực và thế giới.

Sau đây chúng ta phân tích cơ cấu đầu t trong những năm qua

* Trớc hết phân tích cơ cấu đầu t theo ngành

Những năm 1998-1990, vốn đầu t nớc ngoài phần lớn đầu t vào lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí, khách sạn, du lịch và căn hộ cho thuê Nhng từ năm 1994 vốn đầu t nớc ngoài đã đầu t nhiều hơn vào các ngành sản xuất, đặc biệt là lĩnh vực công nghiệp Tỷ lệ vốn FDI đầu t vào các ngành sản xuất chiếm khoảng 2/3 tổng vốn đầu t chung của toàn xã hội Cơ cấu ngành đợc điều chỉnh theo h-ớng ngày càng hợp lý, tập trung vào ngành công nghiệp then chốt, công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ hải sản và sử dụng hiệu quả tài nguyên lao động, ứng dụng công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại

Năm 1999, trong số 308 dự án đợc cấp phép, có 255 dự án đầu t vào lĩnh vực sản xuất vật chất chiếm 82,8% và vốn đăng ký đạt 1.245 triệu USD chiếm 79,5% Trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng có 225 dự án đợc cấp phép với tổng vốn đăng ký 1.049 triệu USD, chiếm 67 % vốn đăng ký

Trong năm 2000, đầu t nớc ngoài có sự chuyển biến lớn về chất so với các năm trớc, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất (chiếm 94% số vốn đăng ký) Trong đó, lĩnh vực công nghiệp chiếm 90,98 %, lĩnh vực nông lâm ng nghiệp chiếm 2,67 %, dịch vụ du lịch chỉ chiếm 2,02% Đã có những dự án lớn đầu t vào lĩnh vực dịch vụ y tế, giáo dục chiếm 3,14 %

Năm 2001, cơ cấu đầu t nớc ngoài cũng đánh dấu những sự chuyển dịch quan trọng Số dự án trong lĩnh vực trong lĩnh vực công nghiệp tăng hơn 30% so vói năm 2000 Vốn đầu t trong nông- lâm nghiệp, thuỷ hải sản chỉ chiếm hơn 1% tổng vốn đăng ký Nhng các dự án tập trung vào một số lĩnh vực quan trọng trong nông nghiệp và phát triển nông thôn nh chế biến nông sản, trồng và chế biến chè, chế biến thức ăn gia súc đã tăng lên, góp phần đáng kể vào tạo công ăn việc làm, phát triển nguồn nguyên liệu, tạo thêm hàng hoá xuất khẩu cho nông nghiệp Đầu t nớc ngoài năm 2001 ghi nhận sự gia tăng đáng kể trong lĩnh vực dịch vụ so với năm 2000 ( tăng 180% về vốn đầu t), với sự đóng góp của ngành bu chính viện thông, y tế, giáo dục, xây dựng hạ tầng khu công nghiệp

Năm 2002, cơ cấu đầu t theo ngành có sự chuyển biến, với việc tăng cờng đầu t vào lĩnh vực công nghệ thông tin, cơ khí chính xác… vì mục tiêu chủ yếu của các chủ đầuĐồng thời là việc gia

Trang 31

tăng đầu t vào lĩnh vực dịch vụ và xây dựng Nhìn chung cơ cấu ngành thay đổi theo chiều hớng ngày càng hợp lý hơn

Hình 2: Cơ cấu FDI theo ngành

(Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t)

Nh vậy ngành công nghiệp chiếm đa số vốn với tỷ lệ là 56,67%; ngành dịch vụ chiếm 37,14% cũng là mức cao; còn nông- lâm nghiệp chiếm 6.19% là mức hợp lý Trong tơng lai, xu thế chung là tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ; giảm tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp.

Xem xét một cách cụ thể ta có bảng sau

Bảng 3: Tình hình đầu t nớc ngoài phân tích theo ngành

(Nguồn: Bộ Kế họach và Đầu t)

Qua bảng cơ cấu trên có thể thấy rằng ngành công nghiệp là ngành có số dự án cũng nh số vốn đầu t lớn nhất, kế đó là ngành dịch vụ Tuy ngành nông lâm

Trang 32

ng nghiệp có số vốn ít hơn nhiều so với các ngành khác nhng tỷ lệ vốn đầu t thực hiện so với tổng vốn đầu t chiếm trên 50% là mức khá cao, điều đó cho thấy tiềm năng của phát triển nông lâm nghiệp của Việt Nam là khá lớn.

*Phân tích cơ cấu đầu t theo địa phơng

Tính đến hết năm 1999 đầu t nớc ngoài đã có mặt trên 61 tỉnh, thành phố trong cả nớc Nhng tập trung chủ yếu ở các trọng điểm ở miền Nam và miền Bắc.

Tính chung cho 12 năm từ khi có đầu t nớc ngoài( 1988-1999), 7 tỉnh thành là Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Dơng, Hải Phòng, Quảng Ngãi là những tỉnh tập trung thu hút đầu t nớc ngoài nhiều nhất, đã thu hút 75% số dự án và 76% số vốn đầu t đăng ký trong cả nớc Riêng năm 1999 có 36 tỉnh thành có dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài Trong đó Thành phố Hồ Chí Minh vẫn giữ vị trí đứng đầu, tiếp đó là các tỉnh Bình Dơng, Bà Rịa-Vũng Tàu, Hà Nội, Đồng Nai và Long An So với năm 1998 thì năm 1999 đã có thêm một số địa phơng mới ở địa bàn kinh tế xã hội khó khăn có dự án đầu t nớc ngoài nh Lào Cai, Sơn La, Hoà Bình, Phú Thọ, Bến Tre

Năm 2000, thực hiện chủ trơng trong phân cấp cấp giấy phép đầu t nớc ngoài, Bộ kế hoạch đầu t chỉ cấp 24 giấy phép với tổng vốn đăng ký 1.300 triệu USD Trong khi đó UBND các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ơng cấp tới 166 giấy phép chiếm 197,7 triệu USD Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất cấp 154 giấy phép chiếm 475 triệu USD Vị trí xếp hạng trong năm về thu hút đầu t nớc ngoài giữa các địa phơng cũng có sự thay đổi đáng kể.

Trong năm 2001, có 38 tỉnh thành có dự án đầu t nớc ngoài, trong đó Bà Rịa- Vũng Tàu với hai dự án điện Phú Mỹ 3 và Phú Mỹ 2.2 giữ vị trí đứng đầu cả nớc về vốn đầu t với 834,8 triệu USD Tiếp theo là thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dơng, Hà Nội Tuy nhiê so với năm 2000 thì năm 2001 đã có thêm một số địa phơng mới và đại phơng ở địa bàn kinh tế xã hội khó khăn có dự án đầu t nớc ngoài nh Phú Yên, Tiền Giang, Quảng Bình, Đồng Tháp Một số địa phơng có vốn đầu t nớc ngoài tăng đáng kể nh Đồng Nai, Hà Nội

Năm 2002, cơ cấu đầu t nớc ngoài theo địa phơng cũng không có gì thay đổi đáng kể Tuy nhiên, một tín hiệu rất đáng vui mừng là các dự án đầu t ở các tỉnh có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn thì đã và đang triển khai rất tích cực.

Bảng 4: Các tỉnh thành phố thu hút đầu t nớc ngoài lớn nhất

(tính đến 20/12/2002)

Trang 33

3 Đồng Nai 403 5.482

(Nguồn: Vụ Quản lý dự án- Bộ kế hoạch đầu t)

Ngoài việc có một cơ sở hạ tầng phát triển, các tỉnh trên còn có những khuyến khích phù hợp để thu hút đầu t nớc ngoài, vì thế đã trở thành những địa phơng thu hút đầu t nớc ngoài lớn nhất trong cả nớc Tuy nhiên, cũng có những dấu hiệu khởi sắc nh việc hầu hết 61 tỉnh thành trong cả nớc đều có đầu t nớc ngoài Trong tơng lai, hy vọng cơ cấu đầu t theo vùng địa phơng sẽ đợc điều chỉnh ngày càng hợp lý.

* Phân tích cơ cấu đầu t theo đối tác đầu t nớc ngoài

Theo số liệu của Vụ quản lý dự án- Bộ kế hoạch đầu t, cho tới nay đã có trên72 nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam, số nớc và vùng lãnh thổ có dự án còn hiệu lực là 60 Trong đó, xuất hiện ngày càng nhiều các tập đoàn, các công ty đa quốc gia có năng lực về tài chính và công nghệ,

Cơ cấu đầu t theo đối tác đã có sự thay đổi quan trọng Nếu nh giai đoạn đầu các chủ đầu t chủ yếu là các nớc láng giềng thì gần đây đầu t nớc ngoài từ các nớc Châu ÂU và Mỹ đã có những bớc khởi sắc.

Tính từ năm 1998, thì thấy rằng các nớc Châu Âu đầu t vào Việt Nam chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng vốn đầu t và gia tăng đáng kể Còn về đầu t của Mỹ vào Việt Nam năm 2001 có 23 dự án (tăng 64% so với 2000) với vốn đăng ký đạt 112,2 triệu USD (tăng 260% so với năm 2000) Nh vậy có thể thấy rằng các đối tác Mỹ và EU là những tiềm năng lớn trong FDI vào Việt Nam trong tơng lai.

Tuy nhiên, các đối tác đầu t ở Châu á vẫn dẫn đầu bảng, trong đó nổi bật là Singapore, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông… vì mục tiêu chủ yếu của các chủ đầu

Bảng 5: Một số đối tác đầu t lớn nhất tại Việt Nam ( Tính đến 20/12/2002)

(Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t)

Nh vậy có thể thấy trong tốp dẫn đầu đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và Hồng Kông chiếm vị trí quan trọng, với 2.027 dự án và 15.938 triệu USD vốn đăng ký Trong các nớc ASEAN, Singapo giữ vị trí

Trang 34

đứng đầu với 263 dự án và 7.242 triệu USD vốn đăng ký Đầu t của các nớc Châu Âu nh Pháp, Hà Lan, Anh vẫn nằm trong số 10 nớc đầu t lớn nhất Hoa Kỳ đứng ở vị trí thứ 13 với 1.111triệu USD vốn đăng ký Đầu t của các nớc ASEAN vẫn chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ.

Trang 35

*Phân tích cơ cấu đầu t theo hình thức đầu t

Nếu đứng trên phơng diện hình thức đầu t thì bức tranh đầu t Việt Nam đang chuyển biến theo hớng: Hình thức 100% vốn nớc ngoài ngày càng tăng, hình thức liên doanh ngày càng giảm

- Giai đoạn 1988-1992: Hình thức liên doanh đóng vai trò chủ đạo, chiếm 20% tổng số dự án đầu t nớc ngoài, hình thức 100% vốn nớc ngoài chỉ chiếm 12% - Giai đoạn 1996- 1999: Số dự án 100% vốn nớc ngoài chiếm 64% tổng số dự án đầu t nớc ngoài.

- Giai đoạn 1999- nay: Số sự án 100% vốn nớc ngoài đã lên tới 268 dự án, gấp 5 lần số dự án liên doanh( 58 dự án).

Theo bộ kế hoạch và đầu t, tính đến 20/3/2003, Việt Nam có 3.818 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký khoảng 38.472 triệu USD, trong đó đã thực hiện khoảng 21.020 triệu USD

(Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam)

Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế thì hình thức đầu t đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài của Việt Nam vẫn cha phong phú, trong thời gian gần đây, cần phải đa thêm nhiều loại hình mới vào áp dụng nh công ty cổ phần, công ty hợp doanh để thu hút ngày càng nhiều hơn nguồn vốn FDI.

II Tình hình đầu t trực tiếp của các TNCs vào Việt Nam thời gian qua1 Tình hình chung

Thu hút đầu t nớc ngoài và đầu t của các TNCs là một trong những chiến lợc phát triển kinh tế theo hớng hội nhập quốc tế của Việt Nam Chính vì vậy từ những năm 1987, sau khi luật đầu t nớc ngoài ra đời, các công ty đa quốc gia đã vào Việt Nam dới nhiều phơng thức và hình thức khác nhau.

Đã có hàng trăm tập đoàn, doanh nghiệp từ nhiều châu lục, khu vực tới Việt Nam đầu t và tiếp cận thị trờng Việt Nam Một số xí nghiệp liên doanh, 100% vố đầu t nớc ngoài của các công ty TNCs đã xuất hiện ở các khu công nghiệp của Việt Nam Bên cạnh đó một số hình thức hợp tác truyền thống nh hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu, cung ứng dịch vụ, chuyển giao công nghệ dới các hình thức hợp đồng giao thầu, hợp đồng sản xuất

Trong ba năm đầu (1987-1988) số sự án và quy mô vốn đầu t của các TNCs nói chung còn rất hạn chế Nhng tới giai đoạn 1991-1996 thì số lợng và quy mô

Trang 36

các dự án bắt đầu tăng lên và tăng rất nhanh với tốc độ tăng trung bình khoảng 90% năm Tới năm 1997, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á nên tốc độ này giảm đáng kể Mức vốn đầu t tuy có tăng nhng không tăng nhanh bằng giai đoạn trớc.

Bảng 7: Vốn đầu t của các TNCs qua các năm

(Nguồn: Tổng hợp từ các báo kinh tế)

Theo số liệu của Vụ quản lý dự án- Bộ kế hoạch đầu t, tính từ năm 1988 đến năm 2001 có khoảng 90 TNCs đã đầu t vào Việt Nam với 247 dự án và tổng vốn đầu t của các công ty này là 10.142 triệu USD Nh vậy số vốn trung bình cho mỗi dự án khoảng 41 triệu USD Vốn pháp định đạt 5.518 triệu USD trong đó phía nớc ngoài góp 4.509 triệu USD chiếm 81,7 % vốn pháp định Số vốn đầu t thực hiện là 6.828 triệu USD trong đó lợng vốn của phía nớc ngoài đạt 3.801 triệu USD chiếm 55,67 % vốn đầu t thực hiện (Xem thêm bảng phần phụ lục).

Hình 3: Cơ cấu vốn của các bên trong vốnpháp định

Hình 4:Cơ cấu vốn của các bên trong vốnđầu t thực hiện

(Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam)

Theo thống kê mới nhất của Bộ Kế hoạch và đầu t, hiện nay các TNCs có gần 300 dự án tại Việt Nam với tổng số vốn pháp định đăng ký của bên nớc ngoài là trên 5 tỷ USD, chiếm gần 80% tổng vốn pháp định của tất cả các dự án đầu t.

Trong số gần 100 tập đoàn của 16 quốc gia và vùng lãnh thổ đã đầu t vào Việt Nam, có 81 tập đoàn trong danh sách Global 500 của tạp chí Fortune Không thể phủ nhận đây là nguồn đầu t quan trọng mà bất cứ quốc gia đang phát triển nào cũng phải cạnh tranh gay gắt để thu hút.

Vốn đầu t thực hiện của phía Việt NamVốn đầu t thực hiện của phía n ớc ngoài

Trang 37

(Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam )

Nh vậy, tỷ lệ vốn thực hiện trong tổng vốn đầu t của các TNCs là 67,32 % cao hơn mức trung bình của cả nớc (47,54%) Đây cũng là điều dễ hiểu bởi thông thờng khi các TNCs quyết định đầu t vào một nớc nào đó, do có tiềm lực về tài chính, kỹ thuật công nghệ nên các TNCs sẽ nhanh chóng thực hiện ngay ý định đầu t của mình Ngoài ra các TNCs thờng có kinh nghiệm trong việc lựa chọn các cơ hội đầu t nên những lựa chọn này ít bị cản trở bởi những nguyên nhân khách quan.

Trong một vài thập kỷ gần đây, diễn ra một xu hớng nổi bật trên thế giới đó là xu hớng mua lại và sát nhập các TNCs (M&A), làm cho quy mô và khả năng của các công ty này ngày càng đợc tăng nên Theo thống kê, do ảnh hởng của làn sóng sát nhập và thôn tính luồng ra của TNCs trên thế giới tăng rất nhanh

*- Các TNCs thờng tập trung vào đầu t ở một số thành phố lớn, trung tâm kinh tế của đất nớc nơi có cơ sở hạ tầng tốt nh Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Dơng, Hải Phòng, Quảng Ngãi

Theo thống kê sơ bộ của Bộ Kế hoạch và Đầu t, khoảng trên 50% vốn FDI của các TNCs tập trung vào các tỉnh trên Trong đó, khoảng 17% vốn FDI của TNCs tập trung ở Thành phố Hồ Chí Minh chiếm gần 1.800 triệu USD; khoảng gần 9,3% vốn tập trung ở Hà Nội chiếm 943 triệu USD; ở Đồng Nai con số này tơng ứng là 11% chiếm 1.115 triệu USD; ở Bà Rịa- Vũng Tàu là 9% chiếm 913 triệu USD; ở Bình Dơng là 13% chiếm 1.318 triệu USD; ở Hải Phòng là gần 5 % chiếm 507 triệu USD Ngoài ra FDI của TNCs còn tập trung nhiều ở những vùng phụ cận của các tỉnh thành phố lớn nh Hng Yên, Vĩnh Phúc, Hải Dơng, Quảng Ninh

*- Các TNCs tham gia hầu hết vào các ngành của nền kinh tế Lĩnh vực công nghiệp khai thác, sản xuất công nghiệp và khách sạn du lịch đợc coi là địa bàn hấp dẫn và thu hút nhiều TNCs nhất Tính tới đầu năm 1999, Việt Nam đã cấp giấy phép đầu t cho 33 tập đoàn dầu khí lớn nhất thế giới nh Exxon Mobil,

Trang 38

Petrol, Catrol vào đầu t và hoạt động tại Việt Nam với tổng số vốn đầu t vào lĩnh vực thăm dò dầu khí là 2,6 tỷ USD ở lĩnh vực sản xuất và dịch vụ, tập đoàn Chinfon của Đài Loan đã đầu t vào các ngành sản xuất xi măng, xe máy, tài chính và cũng thành lập cả ngân hàng Chinfon, công ty bảo hiểm với vốn đầu t lên tới hơn 500 triệu USD Trong những năm qua, các công ty TNCs đã đầu t vào lĩnh vực nông lâm, thuỷ hải sản nhng còn ít.

*- Trớc đây, TNCs hoạt động tại Việt Nam chủ yếu đến từ các nớc đang phát triển ở Châu á Tuy nhiên, hiện nay đã xuất hiện ngày càng nhiều các TNCs đến từ Châu âu( nh Pháp với France telcom, Anh- Hà Lan với Unilever ), Châu Mỹ ( nh Mỹ với Coca-cola, Pepsi&Co, Ford Moto, Mobil ) và ở Châu á (nh Nhật với Mitsubishi, Mitsui, Honda Motor, Toyota )

Hầu hết ở các Châu lục đều đã có các TNCs đầu t vào Việt Nam, sự tham gia đầu t của một số TNCs lớn đã kính thích các TNCs khác xem xét tiềm năng đầu t ở thị trờng Việt Nam và cũng đang có kế hoạch đầu t trong thời gian tới.

*- Trớc đây, các công ty TNCs đầu t vào Việt Nam chủ yếu dới hình thức liên doanh và phía đối tác Việt Nam thờng là các doanh nghiệp Nhà nớc Nhng hiện nay, hình thức 100% vốn nớc ngoài có xu hớng ngày càng tăng

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tợng này: Do Chính Phủ có những chính sách khuyến khích hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài đối với các dự án xuất khẩu 80% sản phẩm trở lên, hoặc những dự án dùng công nghệ cao, công nghệ mới và những trờng hợp đầu t vào việc lập các khu vui chơi, giải trí Tuy nhiên, ngoài các lý do trên còn có các lý do nh các nhà đầu t nớc ngoài ngày càng thấy khó có thể làm việc chung một cách có hiệu suất cao với các đối tác liên doanh của Việt Nam, vì thế họ chuyển đổi dần dần các doanh nghiệp liên doanh sang 100% vốn nớc ngoài là một điều dễ hiểu Theo ớc tính sơ bộ của bộ Kế hoạch và Đầu t, thì tỷ trọng các dự án liên doanh và các dự án 100% vốn nớc ngoài nh sau:

Trang 39

Hình 6: Sự biến động tỷ trọng của hình thức 100% vốn nớc ngoài và hình thức liên doanh qua các năm tính theo số dự án.

(Nguồn: Viện kinh tế thế giới)

liên doanh100%vốn n ớc ngoài

Nhìn vào hình trên ta thấy đây là một vấn đề đáng lo ngại, nếu doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài còn ở hình thức liên doanh thì bên Việt Nam còn kiểm soát đợc hoạt động của doanh nghiệp, nhng sau khi đã chuyển sang hình thức 100% vốn nớc ngoài thì chúng ta không thể kiểm soát đợc hoạt động của công ty thông qua những công cụ quản lý vi mô Tuy nhiên, sự chuyển đổi từ doanh nghiệp liên doanh sang doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài cũng có những nguyên nhân hợp lý của nó, trong đó chúng ta không thể phủ nhận sự kém cỏi của đối tác Việt Nam trong liên doanh, vì tạo ra những sơ hở khiến cho đối tác n-ớc ngoài tận dụng đợc những cơ hội này.

2 Tình hình đầu t của các TNCs đến từ các quốc gia hàng đầu thế giới

Hiện nay, đã có hàng chục quốc gia và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam trong đó phải kể đến ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới: Mỹ, Nhật, EU.

* Các TNCs Mỹ

Tính đến tháng 10/2000, có khoảng hơn 10 TNCs của Mỹ đầu t vào Việt Nam nh: City Bank, Mobil, IBM, Chrysler, Otis Hơn nữa, các TNCs Mỹ thờng đạt mức vốn thực hiện bằng 38-70% tổng vốn đầu t, trong khi các TNCs Châu á chỉ đạt bình quân khoảng trên 20% Theo vụ quản lý dự án- Bộ kế hoạch và đầu t, tính đến năm 2001, số TNCs của Mỹ đầu t vào Việt Nam là 24 TNCs.

Các quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Mỹ chỉ thực sự có đợc từ sau khi Mỹ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam (3/2/1994) và thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nớc (ngày 1/7/1995) Trớc khi bỏ lệnh cấm vận, Mỹ chỉ có 7 dự án với tổng vốn đăng ký là 3,3 triệu USD đợc cấp phép trong giai đoạn1988-1993 Năm 1994, Mỹ đã có thêm ba dự án với tổng số vốn đăng ký lên tới 321,9 triệu USD

Tỷ trọng

Năm

Trang 40

Tính từ 1988 đến tháng 10/1999, tổng vốn đầu t của Mỹ vào Việt Nam đã v-ợt con số 1,25 tỷ USD với tổng số hơn 60 dự án Tất cả các dự án này đều do các TNCs của Mỹ tiến hành Vào thời điểm này, các TNCs của Mỹ đầu t vào Việt Nam chủ yếu theo hình thức liên doanh (41 dự án), tiếp đến là hình thức xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài (17 dự án) và hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (5 dự án).

Hình 7: Cơ cấu hình thức đầu t của các TNCs Mỹ vào Việt Nam phân theo số dự án

(Nguồn: Hoạt động của các TNCs Mỹ tại Việt Nam- Tạp chí tài chính)

Tổng số vốn đăng ký của 41 dự án dới hình thức liên doanh là 1062,77 triệu USD, chiếm 82% tổng vốn đầu t Một số dự án có mức vốn cam kết rất cao trên 100 triệu USD, nh dự án khu nghỉ mát Non nớc- Đà Nẵng( 243,39 triệu USD); hai liên doanh sản xuất lắp ráp ô tô lầ Ford- Hải Dơng (102,6 triệu USD) và Chrysler- Đồng Nai (192 triệu USD)

Các TNCs Mỹ đầu t 188 triệu USD dới hình thức 100% vốn nớc ngoài của mình tại Việt Nam điển hình là hai dự án trong lĩnh vực ngân hàng tài chính (30 triệu USD), 8 dự án công nghiệp (39 triệu USD), 1 dự án thuộc lĩnh vực xây dựng (10,08 triệu USD) và 4 dự án trong lĩnh vực dịch vụ (12,6 triệu USD), bao gồm dự án sửa chữa ô tô đang hoạt động tại Phú Yên, dự án đào tạo nghiên cứu và phát triển công nghệ tin học ở thành phố Hồ Chí Minh; 3 hợp đồng thăm dò và khai thác dầu khí

Hình 8: Cơ cấu loại hình đầu t của các TNCs Mỹ vào Việt Nam theo số vốn đầu t

Ngày đăng: 19/12/2012, 11:15

Hình ảnh liên quan

Xem xét bảng sau về số lợng các TNCs trên toàn thế giới qua các thập kỷ Bảng 1: Số lợng các TNCs trong các thời kỳ - Hoạt động đầu tư trực tiếp của các TNCs tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp

em.

xét bảng sau về số lợng các TNCs trên toàn thế giới qua các thập kỷ Bảng 1: Số lợng các TNCs trong các thời kỳ Xem tại trang 23 của tài liệu.
Tình Hình đầ ut trực tiếp của các TNCs vào Việt Nam thời gian qua - Hoạt động đầu tư trực tiếp của các TNCs tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp

nh.

Hình đầ ut trực tiếp của các TNCs vào Việt Nam thời gian qua Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình đầu tnớc ngoài phân tích theo ngành - Hoạt động đầu tư trực tiếp của các TNCs tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp

Bảng 3.

Tình hình đầu tnớc ngoài phân tích theo ngành Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 4: Các tỉnh thành phố thu hút đầu tnớc ngoài lớn nhất - Hoạt động đầu tư trực tiếp của các TNCs tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp

Bảng 4.

Các tỉnh thành phố thu hút đầu tnớc ngoài lớn nhất Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 5: So sánh tình hình thực hiện vốn đăng ký của các TNCs với mức trung bình cả nớc - Hoạt động đầu tư trực tiếp của các TNCs tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp

Hình 5.

So sánh tình hình thực hiện vốn đăng ký của các TNCs với mức trung bình cả nớc Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 6: Sự biến động tỷ trọng của hình thức100% vốn nớc ngoài và hình thức liên doanh qua các năm tính theo số dự án. - Hoạt động đầu tư trực tiếp của các TNCs tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp

Hình 6.

Sự biến động tỷ trọng của hình thức100% vốn nớc ngoài và hình thức liên doanh qua các năm tính theo số dự án Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 7: Cơ cấu hình thức đầ ut của các TNCs Mỹ vào Việt Nam phân theo số dự án - Hoạt động đầu tư trực tiếp của các TNCs tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp

Hình 7.

Cơ cấu hình thức đầ ut của các TNCs Mỹ vào Việt Nam phân theo số dự án Xem tại trang 45 của tài liệu.
Khu công nghiệp Daewoo Hanel đã hoạt động theo hình thức liên doanh, trị giá vốn đầu t khoảng 152 triệu USD - Hoạt động đầu tư trực tiếp của các TNCs tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp

hu.

công nghiệp Daewoo Hanel đã hoạt động theo hình thức liên doanh, trị giá vốn đầu t khoảng 152 triệu USD Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 10: Những đóng góp của thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài vào nền kinh tế Việt Nam (Triệu USD) - Hoạt động đầu tư trực tiếp của các TNCs tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp

Bảng 10.

Những đóng góp của thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài vào nền kinh tế Việt Nam (Triệu USD) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng11: So sánh kết cấu hạ tầng kỹ thuật giữa các nớc ASEAN - Hoạt động đầu tư trực tiếp của các TNCs tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp

Bảng 11.

So sánh kết cấu hạ tầng kỹ thuật giữa các nớc ASEAN Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan