Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: Đầu tư công tác đào tạo nghề ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp
Đầu t cho công tác đào tạo nghề ở Việt Nam Thực trạng và giải phápLời mở đầuĐầu t cho con ngời nói chung và đầu t cho nguồn nhân lực nói riêng là đầu t chiều sâu, đầu t cho phát triển. Ngày nay, trong bối cảnh của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật-công nghệ đang phát triển mạnh mẽ, ảnh hởng từng ngày, từng giờ đến tiến trình phát triển của xã hội; tất cả các quốc gia đều nhận thức rõ vai trò của chất lợng nguồn nhân lực. Vì vậy, giáo dục đào tạo nói chung, dạy nghề nói riêng đã trở thành chiếc "chìa khoá vàng" để mở rộng tất cả các cánh cửa thăng tiến cho xã hội cũng nh cho mỗi các nhân. "Không có đầu t nào mang lại nguồn lợi lớn nh đầu t vào nguồn nhân lực" - theo Garry Becker, ngời Mỹ đạt giải Nobel kinh tế năm 1992 đã nói. Thật vậy, tiềm năng kinh tế của một nớc phụ thuộc vào trình độ khoa học của nớc đó. Trình độ khoa học kỹ thuật lại phụ thuộc vào các điều kiện về giáo dục - đào tạo, trong đó có vai trò không nhỏ của đào tạo nghề đào tạo nguồn lao động có kỹ thuật, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp với cơ cấu kinh tế trong công cuộc CNH-HĐH.Trên thực tế, các cơ sở dạy nghề nớc ta là nơi cung cấp nguồn công nhân lao động, trong đó vai trò đào tạo chủ yếu là trờng dạy nghề và trung tâm dạy nghề cha đợc quan tâm phát triển đúng mức; đặc biệt là còn nhiều bất cập: hệ thống các cơ sở dạy nghề cha đợc quy hoạch phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội; cơ sở vật chất, trang thiết bị thiếu thốn, lạc hậu; trình độ của đội ngũ giáo viên dạy nghề còn thiếu về số lợng và yếu về chất lợng; chơng trình giảng dạy còn chậm đổi mới . do đó cha thu hút đợc nhiều học sinh tham gia học nghề. Vì vậy, việc mở rộng, nâng cấp và phát triển sự nghiệp dạy nghề là rất cần thiết. Trớc tình hình đó, Nghị quyết Trung ơng II của Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu một bớc đổi mới căn bản về công tác đầu t vào sự nghiệp Giáo dục - Sinh viên: Nguyễn Thanh Vân Lớp Kinh tế đầu t 41B1 Đầu t cho công tác đào tạo nghề ở Việt Nam Thực trạng và giải phápđào tạo trong đó có đầu t cho công tác đào tạo nghề - tơng xứng là quốc sách hàng đầu của Đảng và Nhà nớc. Qua thời gian thực, đợc sự quan tâm, hớng dẫn tận tình của cô giáo hớng dẫn Th.S Nguyễn Thị ái Liên và các cô, chú ở Vụ Kế hoạch - Tài chính, Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội, em mạnh dạn chọn đề tài "Đầu t cho công tác đào tạo nghề ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp".Kết cấu đề tài của em gồm 3 chơng:Chơng I: Lý luận chung về đầu t phát triển và đầu t cho công tác đào tạo nghề.Chơng II: Thực trạng đầu t cho công tác đào tạo nghề ở Việt Nam thời gian qua.Chơng III: Định hớng và giải pháp dầu t cho công tác đào tạo nghề ở Việt Nam thời gian tới.Đề tài của em đi sâu vào phân tích thực trạng công tác dạy nghề và phân bố hệ thống, cơ sở vật chất, giáo trình, đội ngũ giáo viên giảng dạy . từ đó đa ra một số giải pháp nhằm phát triển công tác dạy nghề để đáp ứng yêu cầu công nhân kỹ thuật của thị trờng lao động Việt Nam.Hà Nội, ngày 03/05/2003 Sinh viên Nguyễn Thanh VânSinh viên: Nguyễn Thanh Vân Lớp Kinh tế đầu t 41B2 Đầu t cho công tác đào tạo nghề ở Việt Nam Thực trạng và giải phápChơng I: Lý Luận chung về đầu t phát triển và công tác đào tạo nghềI. Lý luận chung về đầu t phát triển 1. Khái niệm đầu t phát triểnĐầu t là một phạm trù kinh tế rất rộng, nó có mặt ở tất cả các lĩnh vực trong nền kinh tế, không chỉ ở một quốc gia và mà còn thể hiện mối quan hệ song phơng và đa phơng giữa các quốc gia trên thế giới. Các nhà kinh tế có thể căn cứ vào tình hình đầu t (trong nớc và ngoài nớc) của một quốc gia nhằm đa ra những đánh giá về nền kinh tế đó. Vì thế việc đi sâu tìm hiểu nghiên cứu về đầu t là một việc làm hết sức quan trọng, nó có ý nghĩa chiến lợc để có đợc những quyết định đúng đắn trong lĩnh vực đầy may rủi này. Mỗi một hoạt động đầu t đợc tiến hành với rất nhiều công việc có những đặc điểm kinh tế-kỹ thuật đa dạng. Nguồn lực cần huy động cho hoạt động đó thờng rất lớn. Thời gian thu hồi vốn đầu t đã bỏ ra, hoặc đem lại những lợi ích cho xã hội là một quá trình có thời gian tơng đối dài. Do đó, để sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đã chi cho công cuộc đầu t, đem lại lợi ích kinh tế xã hội lớn nhất cho đất nớc nói chung, cho địa phơng, cho ngành và cho từng cơ sở nói riêng, một trong những vấn đề quan trọng có tính chất quyết định đó là những ngời trực tiếp quản lý điều hành quá trình đầu t và thực hiện đầu t phải đợc trang bị đầy đủ các kiến thức về kinh tế đầu t, về nghệ thuật tiến hành và quản lý các công cuộc đầu t. Điều này khẳng định sự cần thiết phải nghiên cứu và nắm vững các kiến thức về đầu t, trong đó có đầu t tài sản vật chất và sức lao động là làm tăng tài sản nền kinh tế quốc dân là đầu t phát triển.Sinh viên: Nguyễn Thanh Vân Lớp Kinh tế đầu t 41B3 Đầu t cho công tác đào tạo nghề ở Việt Nam Thực trạng và giải phápĐầu t tài sản vật chất và sức lao động trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi ngời dân trong xã hội. Nói khác, đó chính là đầu t phát triển.Đầu t phát triển là việc bỏ tiền xây dựng, sửa chữa nhà cửa, vật kiến trúc và các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế.2. Đặc điểm của đầu t phát triển - Nguồn lực cần huy động cho một công cuộc đầu t thờng lớn, do vậy cần tích luỹ lâu dài, có khi là của nhiều thế hệ gộp lại. Để hạn chế thấp nhất thời gian nhàn rỗi của vốn, một nhân tố quan trọng trong nguồn lực cho đầu t, do cha tích lũy đủ hoặc cha có cơ hội đầu t may mắn thì cần phối hợp, huy động từ nhiều nguồn của nhiều ngời qua các tổ chức huy động vốn trung gian, đáp ứng nhu cầu cho các nhà đầu t có cơ hội đầu t nhng cha tích luỹ đầu t.- Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy ra. Cần nhận thấy rằng thời gian tiến hành thực hiện đầu t càng dài thì mất mát, rủi ro càng lớn. Vì vậy, cần có những biện pháp quản lý hữu hiệu nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro và nhà đầu t phải có lòng dũng cảm, dám chấp nhận rủi ro.- Thời gian cần thiết để thu hồi vốn và giá trị sử dụng, khai thác các thành quả của đầu t thờng dài. Một lợng vốn lớn bỏ ra không phải sau một thời gian là đã có thể thu hồi vốn về đủ mà đòi hỏi phải kết thúc trong một thời gian dài. Mặt khác, khi vốn đã thu hồi về đủ nhng có thể giá trị sử dụng của các thành quả của đầu t vẫn còn giá Sinh viên: Nguyễn Thanh Vân Lớp Kinh tế đầu t 41B4 Đầu t cho công tác đào tạo nghề ở Việt Nam Thực trạng và giải pháptrị hoặc cũng có thể không còn giá trị do đầu t công nghệ lạc hậu trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển. Do vậy, đầu t phải đúng hớng, tránh lãng phí.- Các thành quả của đầu t phát triển thờng gắn với vị trí địa lý nhất định và nó đợc thực hiện ngay tại nơi chúng đợc tạo ra nên chiụ sự chi phối của điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán, tâm lý sở thích, chính sách kinh tế xã hội nơi tạo dựng nên thành quả đó. Điều này cho thấy cần tìm hiểu kỹ càng nơi định tiến hành hoạt động đầu t, tính toán đầy đủ các yếu tố chi phối công cuộc đầu t trong dài hạn.- Mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu t chịu ảnh hởng nhiều của yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý của không gian.3. Vai trò của đầu t phát triển 3.1. Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của đất nớcĐầu t, nhất là đầu t phát triển có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mọi quốc gia, kể cả các quốc gia phát triển, các quốc gia đang phát triển và đặc biệt đối với những quốc gia đang yếu kém. Đầu t phát triển là một trong những nhân tố chính có khả năng phá vỡ "vòng luẩn quẩn về sự nghèo đói", là chìa khoá cho sự tăng trởng của mọi quốc gia .a. Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu.- Về mặt cầu: đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế. Đầu t thờng chiếm 24-28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc trên thế giới - theo số liệu điều tra của Ngân hàng thế giới. Đầu t tác động tới tổng cầu là ngắn hạn.- Về mặt cung: khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên, kéo Sinh viên: Nguyễn Thanh Vân Lớp Kinh tế đầu t 41B5 Đầu t cho công tác đào tạo nghề ở Việt Nam Thực trạng và giải pháptheo sản lợng tiềm năng tăng, giá cả giảm, cho phép tiêu dùng tăng lên. Tăng tiêu dùng, đến lợt mình lại tiếp tục kích thích sản xuất phát triển hơn nữa. Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tích luỹ, có tiềm lực phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống cho mọi thành viên trong xã hội.b. Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế.Mỗi sự thay đổi của đầu t, dù là tăng hay giảm đều vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế mọi quốc gia.- Khi đầu t tăng:+ Cầu của các yếu tố của đầu t tăng, do đó làm tăng giá cả hàng hoá liên quan (vốn, công nghệ, lao động, vật t) đến một mức độ nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát. Lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, tiền lơng ngời lao động ngày càng thấp, Ngân sách bị thâm hụt, kinh tế phát triển chậm lại. + Mặt khác khi đầu t tăng làm cầu các yếu tố có liên quan tăng, sản xuất các ngành này phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân.- Khi đầu t giảm cũng tác động hai mặt nhng theo chiều hớng ngợc lại.Vì vậy, trong điều hành chính sách kinh tế vĩ mô cần chú ý đến sự tác động có tính chất hai mặt này nhằm hạn chế tác động xấu tới nền kinh tế, phát huy tác động tích cực, duy trì sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế.c. Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tếKết quả các nhà chuyên gia cho thấy, muốn giữ tốc độ tăng trởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15-25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nớc.Sinh viên: Nguyễn Thanh Vân Lớp Kinh tế đầu t 41B6 Đầu t cho công tác đào tạo nghề ở Việt Nam Thực trạng và giải pháp ICOR = GDP tăng Mứctư dầu VốnNếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t.Kinh nghiệm các nớc cho thấy, chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu t trong các ngành, các vùng lãnh thổ cũng nh phụ thuộc vào hiệu quả của chính sách kinh tế nói chung. Thông thờng ICOR trong nông nghiệp thấp hơn ICOR trong công nghiệp, ICOR trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế chủ yếu tận dụng năng lực sản xuất. Do đó, tỷ lệ đầu t thấp thờng dẫn đến tốc độ tăng trởng thấp.d. Đầu t và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.Con đờng tất yếu có thể tăng trởng nhanh với tốc độ mong muốn là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ. Đối với các ngành nông - lâm - ng nghiệp do những hạn chế về đất đai và các khả năng sinh học, để đạt tốc độ tăng trởng cao là rất khó khăn.Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, phát huy tối đa lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị, . của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng kinh tế khác cùng phát triển.e. Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ của đất nớc.Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá. Đầu t là điều kiện tiên quyết trong sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ của Việt Nam hiện nay.Việt Nam là nớc có trình độ công nghệ lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khu vực- theo đánh giá của các chuyên gia. Với công nghệ lạc hậu này, Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong tiến trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá Sinh viên: Nguyễn Thanh Vân Lớp Kinh tế đầu t 41B7 Đầu t cho công tác đào tạo nghề ở Việt Nam Thực trạng và giải phápđất nớc, do vậy Nhà nớc phải đề ra chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh và vững chắc.3.2. Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụĐể tạo dựng cơ sở vật chất cho sự ra đời của bất cứ một cơ sở sản xuất kinh doanh nào cũng phải xây dựng văn phòng nhà xởng, mua sắm lắp đặt máy móc thiết bị . Trong quá trình hoạt động các cơ sở vật chất này bị h hỏng hao mòn, doanh nghiệp phải bỏ chi phí để sửa chữa. Và để đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng và quá trình đổi mới phát triển của khoa học kỹ thuật, các doanh nghiệp phải đổi mới cở sở vật chất kỹ thuật, quy trình công nghệ . Tất cả các hoạt động đó đều là hoạt động đầu t phát triển. Ngay cả trong các doanh nghiệp hoạt động vô vị lợi cũng phải đầu t để tiến hành sửa chữa lớn và thực hiện các chi phí thờng xuyên.Quá trình đầu t phát triển trong doanh nghiệp có vai trò quan trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở các mặt sau :Thứ nhất: Đầu t tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.Xã hội liên tục phát triển, nền kinh tế toàn cầu nói chung, nền kinh tế của mỗi quốc gia nói riêng cũng vì thế mà không ngừng vận động và phát triển. Sự phát triển đó đợc thể hiện rất rõ trong đời sống dân c. Nhu cầu xã hội tăng lên cả về mặt lợng và mặt chất, nếu trớc đây ngời ta mong muốn đợc "ăn no, mặc ấm" thì ngày nay nhu cầu ấy không còn phù hợp nữa mà trở thành nhu cầu mới "ăn ngon, mặc đẹp", thị trờng ngày càng trở nên khắt khe, nhu cầu của con ngời phát triển đòi hỏi tiêu dùng nhiều hơn, hàng hoá phải có chất lợng cao hơn, mẫu mã đẹp và đa dạng hơn . Vì thế mà các doanh nghiệp muốn tồn tại và chiến thắng trong cuộc chạy đua giành giật thị trờng phải có những chính sách, chiến lợc phát triển phù hợp, trong đó lấy đầu t phát triển làm nòng cốt. Sinh viên: Nguyễn Thanh Vân Lớp Kinh tế đầu t 41B8 Đầu t cho công tác đào tạo nghề ở Việt Nam Thực trạng và giải phápThứ hai: Đầu t tạo điều kiện giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuậnCác doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ mong muốn có lợi nhuận mà còn mong muốn tiền của họ không ngừng tăng lên tức là quy mô lợi nhuận ngày càng đợc mở rộng.Mặt khác lợi nhuận lại đợc quy định bởi doanh thu và chi phí theo công thức sau :Lợi nhuận = doanh thu - chi phíVì vậy để có lợi nhuận cao thì phải tăng doanh thu, giảm chí phí điều này chỉ có thể đợc thực hiện một cách có hiệu quả nhất chính là đầu t đổi mới máy móc hiện đại, quy trình công nghệ tiên tiến, đầu t nâng cao trình độ của nguồn nhân lực. Thứ ba: Đầu t góp phần nâng cao chất lợng nguồn nhân lựcĐể hoạt động đợc và hoạt động có hiệu quả, bất cứ một doanh nghiệp nào cũng cần có một đội ngũ lao động có trình độ, kỹ xảo, kinh nghiệm. Điều này có ảnh hởng rất lớn tới quá trình sản xuất kinh doanh và chất lợng sản phẩm . Cùng với điều kiện sản xuất nh nhau nhng lao động có trình độ cao hơn sẽ tạo ra sản phẩm có chất lợng tốt hơn. Đầu t vào lao động bao gồm các hoạt động nh đầu t đào tạo cán bộ quản lý, tay nghề công nhân và các chi phí để tái sản xuất sức lao động. Với những hoạt động nh vậy, chúng ta có thể khẳng định đầu t góp phần nâng cao chất lợng lao động của doanh nghiệp.Thứ t : Đầu t góp phần đổi mới công nghệ, trình độ khoa học kỹ thuật trong sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp.Trong nền kinh tế thị trờng cùng với sự phát triển nh vũ bão của cuôc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, mỗi doanh nghiệp đều thấy rõ vai Sinh viên: Nguyễn Thanh Vân Lớp Kinh tế đầu t 41B9 Đầu t cho công tác đào tạo nghề ở Việt Nam Thực trạng và giải pháptrò to lớn của việc áp dụng các loại máy móc công nghệ hiên đại trong quá trình sản xuất, nó mang lại sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp. Vì vậy các doanh nghiệp phải luôn chú trọng đến việc đầu t đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị, trình độ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nhằm nâng cao sức cạnh tranh, từng bớc hiện đại hoá máy móc thiết bị của doanh nghiệp.4. Vốn và nguồn vốn đầu t phát triển 4.1.Vốn đầu t:a) Khái niệm:+ Trên góc độ vĩ mô:Vốn đầu t là nguồn tích luỹ đợc của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, từ tiết kiệm của dân c hoặc đợc huy động từ nớc ngoài và đợc biểu hiện dới các dạng tiền tệ, hiện vật hữu hình (máy móc, nhà xởng, .), hiện vật vô hình (bí quyết công nghệ, nhãn hiệu, .) và các hàng hoá đặc biệt khác (vàng, bạc, cổ phiếu, .). + Trên góc độ vi môVốn đầu t là nguồn lực tự tích luỹ của cơ sở (tài sản thừa kế, lợi nhuận giữ lại, vốn góp, .) hoặc đi vay (trong nớc, ngoài nớc) hoặc đợc tài trợ, viện trợ từ trong nớc hay nớc ngoài.Từ hai khái niệm trên có thể đa ra khái niệm tổng quát về vốn đầu t nh sau:Vốn đầu t là phần tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn lực khác đợc đa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo ra tiềm lực lớn hơn cho sản xuất kinh doanh dịch vụ, sinh hoạt xã hội và sinh hoạt trong mỗi gia đình.Nội dung:Sinh viên: Nguyễn Thanh Vân Lớp Kinh tế đầu t 41B10 [...]... đào tạo nghề Căn cứ vào phạm vị hoạt động, chia ra: - Nghề diện rộng - Nghề diện hẹp Căn cứ vào cơ sở phân công lao động xã hội có xét đến yếu tố s phạm của đào tạo có: - Nghề xã hội - Nghề đào tạo Căn cứ vào đối tợng lao động, có 5 loại nghề: - Nghề dạy học - Nghề điêu khắc - Nghề trồng rừng Sinh viên: Nguyễn Thanh Vân Lớp Kinh tế đầu t 41B 16 Đầu t cho công tác đào tạo nghề ở Việt Nam Thực trạng. .. kinh tế - xã hội Sinh viên: Nguyễn Thanh Vân Lớp Kinh tế đầu t 41B 27 Đầu t cho công tác đào tạo nghề ở Việt Nam Thực trạng và giải pháp 4 Nguồn vốn đầu t cho công tác đào tạo nghề Từ sau Nghị quyết Trung ơng II (1997), Đảng và Nhà nớc ta đã chú trọng tập trung vốn đầu t cho giáo dục đào tạo nói chung và dạy nghề nói riêng - Nhà đầu t lớn nhất và quyết định nhất cho công tác đào tạo nghề ở Việt Nam là... đợc đào tạo về lý thuyết và thực hành nghề theo chơng trình đào tạo ngắn hạn, cha đợc hoàn chỉnh nh trình độ của công nhân kỹ thuật lành nghề Họ đợc đào tạo trong các trờng nghề hoặc các trung tâm dạy nghề Sau khi tốt nghiệp họ đợc cấp chứng chỉ nghề 3 Tình hình công tác đào tạo nghề ở Việt Nam Sinh viên: Nguyễn Thanh Vân Lớp Kinh tế đầu t 41B 20 Đầu t cho công tác đào tạo nghề ở Việt Nam Thực trạng. .. ở Việt Nam Thực trạng và giải pháp - Nghề tiện - Nghề tin học c Phân loại đào tạo nghề: c.1 Căn cứ vào nghề đào tạo với ngời học: - Đào tạo mới: là quá trình đào tạo nghề áp dụng đối với những ngời cha có nghề - Đào tạo lại: là quá trình đào tạo nghề áp dụng đối với những ngời đã có nghề, song vì lý do nào đó nghề của họ không còn phù hợp nữa - Đào tạo nâng cao trình độ lành nghề: là quá trình bồi... vốn đầu t hàng năm lớn nhất cho công tác đào tạo nghề là từ Ngân sách Nhà nớc, bao gồm cả Ngân sách Trung ơng và Ngân sách địa phơng Ngoài ra vốn đầu t cho công tác đào tạo nghề còn đợc tập trung từ các nguồn: - Nguồn vốn đầu t từ các dự án đầu t trong nớc và nớc ngoài - Vốn của các tổ chức, cánhân đầu t cho dạy nghề - Vốn từ các nguồn khác Chơng II Thực trạng đầu t cho công tác đào tạo nghề ở Việt Nam. .. tế đầu t 41B 24 Đầu t cho công tác đào tạo nghề ở Việt Nam Thực trạng và giải pháp 2 Vai trò của đầu t trong đào tạo nghề Đầu t cho việc bồi dỡng sử dụng nhân tài là khâu then chốt của việc phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là khi Thế giới bớc vào kỷ nguyên mới của nền kinh tế tri thức Về cơ bản vai trò của đầu t trong công tác đào tạo nghề cũng giống nh vai trò của đầu t phát triển, song có một vài... Nhà nớc ta đã chú trọng tập trung đầu t cho công tác đào tạo nghề nhằm phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật cao đáp ứng nhu cầu CNH - HĐH đất nớc 2 Cơ cấu vốn đầu t cho công tác đào tạo nghề Bảng05: Cơ cấu vốn đầu t cho các lĩnh vực qua các năm Đơn vị: % Sinh viên: Nguyễn Thanh Vân Lớp Kinh tế đầu t 41B 35 Đầu t cho công tác đào tạo nghề ở Việt Nam Thực trạng và giải pháp Năm Tổng vốn (%) Trang thiết... kiến thức và kinh nghiệm làm việc để ngời lao động có thể đảm nhận đợc những công việc phức tạp hơn c.2 Căn cứ vào thời gian đào tạo nghề, chia ra: - Đào tạo ngắn hạn: thời gian đào tạo nghề dới 1 năm, chủ yếu đối với phổ cập nghề - Đào tạo dài hạn: thời gian đào tạo nghề từ 1 đến 3 năm, chủ yếu đối với đào tạo công nhân kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ c.3 Căn cứ vào loại hình đào tạo Đào tạo tại nơi... thức phân công lao động sâu sắc hơn do sự chia nhỏ của nghề Do đó, nó đòi hỏi kiến thức lý thuyết và thói quen thực hành trong phạm vi hẹp hơn và sâu hơn b Khái niệm về đào tạo nghề Sinh viên: Nguyễn Thanh Vân Lớp Kinh tế đầu t 41B 15 Đầu t cho công tác đào tạo nghề ở Việt Nam Thực trạng và giải pháp - Đào tạo nghề là quá trình giáo dục kỹ thuật sản xuất cho ngời lao động để họ nắm đợc một nghề, một... nhất Vì vậy đầu t cho đào tạo nghề tạo ra một đội ngũ công nhân kỹ thuật tiến bộ, có khả năng sử dụng, vận hành, bảo quản những công nghệ mới trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm cho ngời tiêu dùng 3 Đặc điểm của đầu t cho công tác đào tạo nghề - Thời gian của công tác đào tạo nghề tiến hành không dài, đào tạo ngắn hạn dới 1 năm, đào tạo dài hạn từ 1 đến 3 năm song quá trình đầu t cho công tác thờng . 41B16 Đầu t cho công tác đào tạo nghề ở Việt Nam Thực trạng và giải pháp- Nghề tiện- Nghề tin họcc. Phân loại đào tạo nghề: c.1. Căn cứ vào nghề đào tạo. Kinh tế đầu t 41B2 Đầu t cho công tác đào tạo nghề ở Việt Nam Thực trạng và giải phápChơng I: Lý Luận chung về đầu t phát triển và công tác đào tạo nghềI.