Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Pháp tại VN giai đoạn 1993 - 2003 Thực trạng và Giải pháp
Luận văn tốt nghiệpLời cam đoanLuận văn Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Pháp tại Việt Nam giai đoạn 1993 - 2003: Thực trạng và giải pháp là tự bản thân thực hiện với sự hớng dẫn của cô giáo Nguyễn Thị Thuý Hồng, giáo viên Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, trờng Đại học Kinh tế quốc dân.Tôi xin cam đoan luận văn này là hoàn toàn do kết quả nghiên cứu nghiêm túc, thật sự không sao chép ở bất kỳ tài liệu nào.Những vấn đề đợc đa ra trong luận văn này đợc phân tích theo hớng riêng không trùng lắp với bất kỳ tài liệu nào.Các số liệu, thông tin trong luận văn đợc tham khảo từ các tài liệu đã đợc xuất bản hoặc công bố trên các phơng tiện thông tin đại chúng hoặc trong các cuộc hội thảo trong và ngoài nớc.Nếu lời cam đoan trên đây là sai, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc Khoa và Nhà trờng.Hà nội, ngày 8 tháng 6 năm 2004Sinh viên: Nguyễn Hồng MinhNguyễn Hồng Minh KTQT K421 Luận văn tốt nghiệpLời cảm ơnBốn năm học đã trôi qua, việc hoàn thành luận văn tốt nghiệp là chặng đờng cuối cùng của mỗi sinh viên. Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với tất cả các thầy cô trờng Đại học Kinh tế quốc dân, đặc biệt là các thầy cô Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế đã tận tình giảng dậy, dìu dắt chúng em trong suốt chặng đờng qua. Em cũng xin trân trọng cảm ơn cô Nguyễn Thị Thuý Hồng, ngời đã chỉ bảo, hớng dẫn em hoàn thành bài luận văn này.Qua đây, em xin giửi lời cảm ơn chân thành nhất tới tập thể các cô chú trong Vụ Kinh tế đối ngoại thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu t đã giúp đỡ em trong quá trình thu thập thông tin, số liệu phục vụ cho bài luận văn này. Cuối cùng em giửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè, những ngời luôn bên cạnh cổ vũ, động viên em trong suốt thời gian thực hiện bài luận văn tốt nghiệp của mình.Em xin chân thành cảm ơn!Nguyễn Hồng Minh KTQT K422 Luận văn tốt nghiệpMục lụcTrangLời mở đầu .10Chơng 1: Cơ sơ lý luận chung về ODA và quan điểm thu hút, sử dụng ODA của Việt Nam .121.1 Một số lý luận cơ bản về ODA .121.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển ODA 121.1.2 Khái niệm và đặc điểm ODA .121.1.2.1 Khái niệm 131.1.2.2 Đặc điểm .151.1.3 Phân loại ODA 161.1.3.1 Theo tính chất .161.1.3.2 Theo mục đích sử dụng .171.1.3.3 Theo điều kiện .171.1.3.4 Theo nguồn cung cấp 181.1.3.5 Theo hình thức 181.1.4 Vai trò của ODA 191.1.4.1 Bổ sung nguồn vốn trong nớc .191.1.4.2 Tăng khả năng thu hút FDI .201.1.4.3 Tiếp thu thành tựu khoa học .201.1.4.4 Cải thiện thể chế và cơ cấu kinh tế .211.1.4.5 Thúc đẩy tăng trởng 211.2 Quan điểm thu hút và sử dụng ODA của Việt Nam .221.2.1 Quan điểm chung 221.2.2 Nguyên tắc thu hút và sử dụng ODA .231. 2.3 Chính sách thu hút, quản lý, đãi ngộ 24Nguyễn Hồng Minh KTQT K423 Luận văn tốt nghiệpChơng 2: Thực trạng thu hút và sử dụng ODA của Pháp tại Việt Nam giai đoạn 1993 - 2003 282.1 Tình hình thu hút và sử dụng ODA của các nhà tài trợ giai đoạn 1993-2003 282.1.1 Các quan hệ đối tác phát triển của Việt Nam 282.1.2 Giá trị ODA cam kết 302.1.3 Giá trị ODA ký kết .332.1.4 Tình hình giải ngân 382.1.5 Một số đối tác .412.1.5.1 Nhật Bản 412.1.5.1 Ngân hàng thế giới 432.1.5.1 Ngân hàng phát triển Châu á .442.1.5.2 Liên Hợp Quốc 452.1.5.2 Liên minh Châu Âu ( EU) .462.2 Tình hình thu hút và sử dụng ODA của Pháp tại Việt Nam giai đoạn 1993 - 2003 482.2.1 Chính sách và quy chế cung cấp ODA của Pháp 482.2.1.1 Các công cụ và điều kiện viện trợ 482.2.1.2 Các cơ quan viện trợ của Pháp 502.2.1.3 Phơng pháp tiếp cận đối với từng loại vốn 512.2.1.4 Những lĩnh vực u tiên 522.2.2 Tình hình thu hút và sử dụng ODA của Pháp 532.2.2.1 Tình hình chung 532.2.2.2 Tình hình thu hút và sử dụng theo lĩnh vực 622.3 Đánh giá thực trạng thu hút và sử dụng ODA của Pháp 722.3.1 Những kết quả đạt đợc 732.3.1.1 Bổ sung nguồn vốn cho đầu t phát triển .73Nguyễn Hồng Minh KTQT K424 Luận văn tốt nghiệp2.3.1.2 Góp phần thực hiện mục tiêu quốc gia .732.3.1.3 Cải thiện, phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế 742.3.1.4 Phát triển nông nghiệp và nông thôn 752.3.1.5 Cải thiện cơ sở hạ tầng xã hội .762.3.1.6 Nâng cao năng lực quản lý cán bộ 772.3.2 Những hạn chế, bất cập 782.3.2.1 Giải ngân chậm ở nhiều chơng trình dự án .782.3.2.2 Thủ tục rờm rà, quy trình phức tạp chồng chéo 782.3.2.3 Lãng phí, cha hiệu quả 802.3.3 Nguyên nhân .822.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 822.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan .83Chơng 3 Định hớng và giải pháp nhằm tăng cờng thu hút và sử dụng ODA của Pháp tại Việt Nam từ nay tới 2010 .853.1 Những dự báo và định hớng thu hút và sử dụng ODA của Pháp tại Việt Nam từ nay tới 2010 .853.1.1 Dự báo khả năng dịch chuyển nguồn ODA và xu thế cạnh tranh .853.1.2 Dự báo khả năng huy động và sử dụng ODA trong thời gian tới của Đảng và Nhà nớc 883.1.3 Định hớng thu hút và sử dụng ODA của các nhà tài trợ tại Việt Nam từ nay tới 2010 903.1.3.1 Hớng u tiên theo ngành và lĩnh vực 913.1.3.2 Về u tiên phát triển vùng lãnh thổ 943.1.4 Định hớng thu hút và sử dụng ODA của Pháp tại Việt Nam từ nay tới 2010 .973.1.4.1 Đối với lĩnh vực giao thông vận tải .973.1.4.2 Đối với lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn .99Nguyễn Hồng Minh KTQT K425 Luận văn tốt nghiệp3.1.4.3 Đối với ngành điện lực 1003.2 Một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút và sử dụng ODA của Pháptại Việt Nam từ nay tới 2010 .1013.2.1 Về phía Pháp .1013.2.2 Về Phía Việt Nam 1013.2.2.1 Xây dựng chiến lợc thu hút ODA .1013.2.2.2 Đồng bộ hoá khung pháp lý 1023.2.2.3 Cải tiến công tác đấu thầu và sau đấu thầu .1043.2.2.4 Nâng cao chất lợng khâu khảo sát thiết kế và chuẩn bị dự án 1043.2.2.5 Tăng cờng năng lực cho Ban quản lý dự án 1043.2.2.6 Chuẩn bị tốt vốn đối ứng và công tác giải phóng mặt bằng .1053.2.2.7 Hoàn thiện hệ thống thông tin 1063.2.2.8 Đẩy mạnh công tác theo dõi, kiểm tra, giám sát và đánh giá dự án 1073.2.2.9 Xác định khả năng trả nợ trong tơng lai .108 Kết Luận 109Danh mục tài liệu tham khảo 110Phụ lục 116Nguyễn Hồng Minh KTQT K426 Luận văn tốt nghiệpBảng chữ viết tắtNguyễn Hồng Minh KTQT K427ADB Ngân hàng phát triển Châu áADETEF Cơ quan công ích của PhápAFD Cơ quan phát triển PhápCAS Chiến lợc hỗ trợ quốc gia của WBCG Hội nghị quốc tế các nhà tài trợCEFEB Trung tâm nghiên cứu về kinh tế, tài chính CIRAT Trung tâm hợp tác quốc tế về nghiên cứuDAC Uỷ ban hỗ trợ phát triển chính thứcEU Liên minh Châu ÂuFDI Đầu t trực tiếp nớc ngoàiGDP Tổng sản phẩm quốc nộiGTVT Giao thông vận tảiHDI Chỉ tiêu phát triển tổng hợp về con ngờiIMF Quỹ tiền tệ thế giớiJBIC Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật BảnNGO Tổ chức phi chính phủODA Hỗ trợ phát triển chính thứcOECD Hợp tác kinh tế và phát triểnSCAC Bộ phận hợp tác và hoạt động văn hoáSOGREAH Tổ chức t vấn PhápSNC Tổ chức t vấn CanadaUNDP Chơng trình phát triển Liên Hợp QuốcUNICEF Quỹ nhi đồng Liên Hợp QuốcZPS Khu vực đoàn kết u tiênWB Ngân hàng Thế giớiWHO Tổ chức Y tế thế giới Luận văn tốt nghiệpDanh mục bảng biểuBảng 2.1 Tình hình cam kết ODA của các nhà tài trợ giai đoạn 1993 - 2003 .30Biểu đồ 2.1 Tình hình cam kết ODA của các nhà tài trợ giai đoạn1993 - 2003 .30Bảng 2.2 Cơ cấu ngành trong tổng giá trị các Hiệp định đã ký kết thời kỳ 2001 - 2003 .34Biểu đồ 2.2 Cơ cấu ngành trong tổng giá trị các Hiệp định đã ký kết thời kỳ2001-2003 .34Bảng 2.3 Giá trị ký kết phân theo vùng giai đoạn 1993 - 2003 .37Bảng 2.4 Tổng hợp tình hình thực hiện ODA giai đoạn 1993-2003 38Bảng 2.5 Tình hình thực hiện kế hoạch giải ngân giai đoạn 1997-2003 .39Biểu đồ 2.3 Tình hình thực hiện kế hoạch giải ngân giai đoạn 1997-2003 .39Bảng 2.6 ODA của Pháp và thế giới cam kết cung cấp cho Việt Nam giai đoạn 1993-2003 .53Biểu đồ 2.4 Giá trị ODA cam kết của Pháp cho Việt Nam giai đoạn 1993-2003 .54Bảng 2.7 Giá trị ODA cam kết qua Nghị định th giai đoạn 1993-2003 55Biểu đồ 2.5 Giá trị ODA cam kết qua Nghị định th giai đoạn 1993-2003 55Bảng 2.8 Giá trị ODA cam kết qua AFD giai đoạn 1996-2003 .57Bảng 2.9 Tình hình thực hiện ODA của AFD .58Biểu đồ 2.6 Tình hình cam kết, thực hiện ODA của Pháp qua AFD .59Nguyễn Hồng Minh KTQT K428 Luận văn tốt nghiệpBảng 2.10 Các dự án hiện đang đợc giải ngân .60Bảng 2.11 Các dự án viện trợ không hoàn lại của Pháp cho Việt Nam trong lĩnh vực giao thông vận tải 62Bảng 2.12 Các dự án vốn vay ODA của Pháp cho Việt Nam 62Bảng 3.1 Dự kiến ODA cam kết thời kỳ 2003-2005 87Biều đồ 3.1 Định hớng tỷ trọng phân bổ nguồn vốn ODA cho từng lĩnh vực trong thời gian tới 93Nguyễn Hồng Minh KTQT K429 Luận văn tốt nghiệpLời mở đầuTrong chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của bất cứ quốc gia đang phát triển nào, nguồn vốn ODA luôn đợc xác định là một nguồn vốn quan trọng. Thực tế qua hơn 10 năm thu hút, vận động và sử dụng nguồn vốn ODA đã giúp cho chúng ta bổ sung ngân sách eo hẹp của Chính phủ, tiếp thu đợc những công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản lý hiện đại để phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội.Tính đến thời điểm này, Việt Nam có quan hệ hợp tác phát triển với 25 đối tác hợp tác phát triển song phơng, 15 đối tác hợp tác phát triển đa phơng và hơn 350 Tổ chức phi Chính phủ (NGO) đã và đang tham gia vào hoạt động tài trợ không chính thức ở nớc ta. Trong số các nớc viện trợ song phơng, Cộng hoà Pháp là nớc đứng đầu Châu Âu và đứng thứ hai cung cấp nguồn vốn ODA cho Việt Nam. Pháp đã cung cấp cho Việt Nam một khoản viện trợ không hoàn lại để thực hiện các dự án u tiên trong các lĩnh vực văn hoá, khoa học kỹ thuật, y tế, giáo dục .Pháp xếp Việt Nam vào danh sách các nớc thuộc khu vực đoàn kết u tiên, tạo cơ sở cho quan hệ hai nớc tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Chính phủ Pháp bắt đầu cung cấp các khoản vay u đãi cho Việt Nam từ năm 1989 và đến nay đã cung cấp cho Việt Nam khoảng 900 triệu euro để tài trợ cho hơn 200 dự án. Các dự án cấp nớc ở các tỉnh miền núi, viễn thông, đờng sắt, hàng không đã đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam.Trong quá trình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của Pháp thời gian qua, nếu mức độ cam kết và hình thức ký kết có nhiều tiến bộ đáng kể thì mức độ giải Nguyễn Hồng Minh KTQT K4210 [...]... ODA lại tơng đối thấp Giải ngân thấp là một trong những yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA và là một sự lãng phí lớn, trong điều kiện nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta còn rất lớn nh hiện nay Với những lý do trên tôi đã chọn đề tài Nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Pháp tại Việt Nam giai đoạn 1993 - 2003: Thực trạng và giải pháp làm đề tài nghiên... quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ban hành kèm theo Nghị định 20/CP năm 1994, Nghị định 87/CP năm 1997 và đựoc tái khẳng định tại Nghị định 17/2001/NĐ-CP năm 2001 của Chính phủ cùng các văn bản hớng dẫn thi hành, cụ thể tóm tắt nh sau: - Nguồn hỗ trợ phát triển chính thức của nớc ngoài hỗ trợ cho nớc ta là nguồn thu của ngân sách nhà nớc, phải đợc kế hoạch hoá, phản ánh đầy đủ vào ngân... dụng ODA Cụ thể nh sau: - Nghị định số 5 8- CP ngày 30 tháng 8 năm 1993 về quy chế vay và trả nợ nớc ngoài; - Nghị định số 2 0- CP ngày 15 tháng 3 năm 1994 Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức; - Nghị định số 87/CP ngày 15 tháng 8 năm 1997 về Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (thay thế Nghị định 20-CP) - Nghị định số 17/2001/NĐ-CP ngày 4 tháng 5 năm... quan điểm thu hút, sử dụng ODA của Việt Nam Chơng 2: Thực trạng thu hút và sử dụng ODA của Pháp tại Việt Nam giai đoạn 1993 - 2003 Chơng 3: Định hớng và giải pháp nhằm tăng cờng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của Pháp tại Việt Nam trong từ nay tới 2010 Nguyễn Hồng Minh KTQT K42 12 Luận văn tốt nghiệp Chơng 1 Cơ sở lý luận chung về ODA và quan điểm thu hút và sử dụng ODA của Việt Nam 1.1 Một số lý luận... và kém phát triển theo DAC Tại điều 1 Quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ban hành ngày 04 tháng 5 năm 2001 có nêu khái niệm về ODA nh sau: Hỗ trợ phát triển chính thức đợc hiểu là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nớc hoặc Chính phủ nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ bao gồm: - Chính phủ nớc ngoài; - Các tổ chức liên chính phủ hoặc liên quốc gia;... với sự nghiệp phát triển của các nớc tiếp nhận viện trợ Vai trò của ODA đợc thể hiện ở các mặt sau: 1.1.4.1 Bổ sung cho nguồn vốn trong nớc Đối với các nớc đang phát triển, vốn là điều kiện hàng đầu cho quá trình phát triển đất nớc Vốn đầu t đợc lấy từ hai nguồn: đó là từ nguồn vốn trong nớc và nguồn vốn nớc ngoài Nhng nguồn vốn trong nớc lại rất hạn hẹp cho nên cần phải bổ sung bằng nguồn vốn bên ngoài... xã hội của các nớc đang phát triển Điều kiện tài chính của giao dịch này có tính chất u đãi và thành tố viện trợ không hoàn lại chiếm ít nhất là 25% ODA là nguồn vốn hỗ trợ chính thức từ bên ngoài, bao gồm các khoản viện trợ và cho vay với điều kiện u đãi của các Chính phủ, các tổ chức Liên Hợp Quốc, các tổ chức tài chính quốc tế, các tổ chức phi chính phủ dành cho các nớc đang và kém phát triển theo... cáo và theo dõi dự án; Nguyễn Hồng Minh KTQT K42 27 Luận văn tốt nghiệp - Nghiên cứu tính thực tế và khả năng áp dụng của các công cụ viện trợ mới nh Quỹ uỷ thác nhiều nhà tài trợ, Đồng tài trợ, Hỗ trợ ngân sách trực tiếp v.v ; - Duy trì và tăng cờng quan hệ giữa Chính phủ Việt Nam và Uỷ ban Hỗ trợ phát triển (DAC) thuộc Tổ Chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) trong lĩnh vực hài hoà thủ tục; - Xây... tình trạng đói nghèo và lạc hậu Để phát triển cơ sở hạ tầng, đảm bảo vấn đề vật chất ban đầu cho phát triển kinh tế thì đòi hỏi phải có nhiều vốn và vốn yêu cầu cho các lĩnh vực này là rất lớn Các nớc đang phát triển nói chung và các nớc Đông Nam á nói riêng đã giải quyết vấn đề này bằng cách sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam, nguồn vốn ODA giúp chính phủ có thêm nguồn lực chủ động đầu t cho phát triển. .. cam kết viện trợ phát triển không chỉ thể hiện thái độ của nhà tài trợ về hiệu quả các hoạt động hợp tác phát triển của nớc nhận viện trợ mà còn chịu nhiều ảnh hởng của tình hình kinh tế chính trị của chính nớc tài trợ cũng nh của nền kinh tế thế giới Xu hớng giảm đầu t vào khu vực Đông á thời gian này là xu thế chung và ảnh hởng không nhỏ tới cam kết viện trợ phát triển cho Việt Nam của cộng đồng . đoanLuận văn Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Pháp tại Việt Nam giai đoạn 1993 - 2003: Thực trạng và giải pháp là tự bản thân thực hiện. tôi đã chọn đề tài Nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Pháp tại Việt Nam giai đoạn 1993 - 2003: Thực trạng và giải pháp làm đề tài nghiên