bằng sông Hồng, Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ (bình quân 136 USD/ngời). Tại các vùng này tập trung nhiều dự án ODA quy mô lớn về kết cấu hạ tầng (điện, giao thông, thông tin liên lạc...). Các vùng Trung Du và Miền núi phía Bắc và vùng Đồng bằng sông Cửu Long mức độ thu hút thấp hơn (bình quân 87 USD/ngời).
Bảng 2.3 : Giá trị ký kết phân theo vùng (1993 - 2000)
Tỷ lệ (%)
ODA bình quân đầu ng- ời (USD/ ngời)
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 20,0 206,7 Vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ 5,5 139,2 Vùng king tế trọng điểm Nam Bộ 10,0 124,5
Vùng Tây Nguyên 2,7 71,4
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long 10,0 66,9
Vùng núi Bắc Bộ 4,7 51,2
Liên Vùng 48,1
Nguồn:Bộ Kế hoạch và Đầu t
Nhìn vào bảng trên ta thấy tình hình sử dụng ODA giữa các vùng còn cha đồng đều. Có hai lý do giải thích thực trạng này: thứ nhất thuộc về thiếu sót trong quá trình định hớng thu hút và sử dụng của Chính Phủ và thứ hai là tính phụ thuộc sự thoả thuận với nhà tài trợ trong quá trình thu hút và sử dụng. Ngoài ra còn phải kể đến tính chủ động và linh hoạt của các địa phơng cũng nh các cơ quan, đơn vị thụ hởng ODA.
2.1.4 Tình hình giải ngânCác vùng Các vùng
Việc thực hiện các chơng trình, dự án ODA từ năm 1993 đến nay ngày càng thu đợc nhiều kết quả đáng tích cực, biểu hiện ở mức giải ngân nguồn vốn ODA liên tục tăng trong suốt thời kỳ từ năm 1993 đến năm 2000. Tuy nhiên tốc độ giải ngân có giảm nhẹ vào năm 2001, 2002, 2003 và có thể đợc giải thích bằng các lý do nh là năm mà Việt Nam phải đôí mặt với những khó khăn và thách thức mới đặt ra với các nhà tài trợ (cải thiện hơn nữa môi trờng hoạt động viện trợ phát triển tại Việt Nam) và các nhà tài trợ cũng gặp khó khăn nhất định do tác động cục bộ của khủng hoảng hệ thống tài chính - ngân hàng một số nớc Nam Mỹ (ác-hen-ti-na), do việc triển khai nhiều dự án ODA nhất là các dự án đầu t quy mô lớn bị chậm nên kế hoạch giải ngân ODA trong 3 năm qua thấp hơn nhu cầu giải ngân mà Đại hội IX đã đề ra.
Tình hình giải ngân nguồn vốn ODA trong các năm nh sau:
Bảng 2.4 Tổng hợp tình hình thực hiện ODA 1993 - 2003
Đơn vị: Tỷ USD
1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng số 0,41 0,73 0,74 0,90 1,0 1,24 1,35 1,65 1,50 1,55 1,50 12,57
Nguồn:Bộ Kế hoạch và Đầu t
Tính đến hết năm 2003, tổng giá trị giải ngân ODA đạt khoảng 12,57 tỷ USD, bằng 49,72% tổng giá trị ODA đã cam kết trong cả thời kỳ (1993-2003). Riêng giai đoạn 1996 - 2000, giải ngân đợc 6,142 tỷ USD, tơng đơng với 87,74% kế hoạch (5 năm 1996 - 2000, dự kiến giải ngân đợc 7 tỷ USD). Nhìn chung xu h- ớng giải ngân ODA qua các năm đã có tiến bộ, năm sau cao hơn năm trớc.
Có đợc kết quả nh trên một mặt là do giá trị cam kết và ký kết tăng lên, mặt khác do sự chủ động của phía Việt Nam trong cải cách cơ chế thu hút và sử dụng ODA. Về khía cạnh này, cần phải nêu rõ thực tế là năm 1993, Nghị định 20/CP ra đời tạo cơ sở pháp lý cho các hoạt động viện trợ phát triển tại Việt Nam và kết quả là mức giải ngân từ 413 triệu USD năm 1993 tăng lên 725 triệu USD năm 1994 (tăng hơn 75%). Tình hình diễn ra tơng tự với các năm 1997, 1998; năm 1997,
Việt Nam tiếp tục cải thiện khung pháp lý về viện trợ phát triển với sự ra đời của Nghị định 87/CP thay thế Nghị định 20/CP đã không còn phù hợp thì mức giải ngân năm 1998 đạt 1,242 tỷ USD, tăng hơn 24% so với mức 1 tỷ của năm 1997. Giải ngân ODA giai đoạn 1993-2003 đạt đỉnh cao vào năm 2000. Năm 2003, cũng giống nh tình hình ký kết, tốc độ giải ngân có giảm nhẹ và điều này thể hiện càng rõ nét ở kết quả tình hình thực hiện kế hoạch giải ngân hàng năm đối với nguồn vốn ODA (nh phản ánh trong bảng dới đây).
Bảng 2.5 Tình hình thực hiện kế hoạch giải ngân giai đoạn 1997 - 2003
Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Kế hoạch (tr. USD) 1.498 1.630 1.626 1.691 1.643 1.650 1.794 Thực hiện (tr. USD) 1.000 1.242 1.350 1.650 1.500 1.550 1.500 Tỷ lệ TH/KH (%) 66,8 76,2 83 97,6 91,3 93,9 83,6
Nguồn:Bộ Kế hoạch và Đầu t
Biểu đồ 2.3 Tình hình thực hiện kế hoạch giải ngân giai đoạn 1993 - 2001
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Kế hoạch Thực hiện
Mức giải ngân của các chơng trình, dự án ODA nhìn chung không đồng đều giữa các nhà tài, lĩnh vực và loại hình dự án. Riêng năm 2001, mức giải ngân của 3 nhà tài trợ Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng phát triển Châu á, Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) đã chiếm khoảng 76% tổng mức giải ngân cả năm. Các nhà tài trợ chủ yếu cung cấp các dự án hỗ trợ kỹ thuật thờng có mức giải ngân cao, tơng tự các nhà tài trợ có kết hợp các khoản ODA giải ngân nhanh (hỗ trợ cải cách kinh tế) cũng đạt tỷ lệ giải ngân khá. Ngợc lại các nhà tài trợ chủ yếu cung cấp các dự án xây dựng cơ bản, nhất là các dự án điện và giao thông thờng có mức giải ngân chậm. Nhìn chung các dự án vốn viện trợ thờng có tốc độ giải ngân nhanh hơn các dự án vốn vay u đãi. Bên cạnh đó những dự án bớc vào giai đoạn kết thúc thờng có mức giải ngân cao nh các dự án Cấp nớc 7 thị xã (Ngân hàng phát triển Châu á), Thuỷ lợi Miền Trung (Ngân hàng Thế giới)... đều có mức giải ngân vợt kế hoạch khi bớc vào giai đoạn cuối. Các dự án mới khởi công hoặc trong giai đoạn đấu thầu thờng có mức giải ngân thấp. Ngoài ra, các vớng mắc nảy sinh trong quá trình thực hiện các chơng trình, dự án ODA cũng là nguyên nhân quan trọng dẫn tới tình trạng giải ngân thấp ở một số chơng trình dự án ODA.
Tình hình giải ngân nh đã nêu ở trên thể hiện những cố gắng nhất định của các Bộ, ngành và địa phơng, trong bối cảnh ta mới thu hút và sử dụng ODA trong một thời gian không dài, song so với yêu cầu còn quá thấp, mới đạt 70-80% kế hoạch đề ra.