Đẩy mạnh công tác theo dõi, kiểm tra, giám sát và đánh giá

Một phần của tài liệu Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Pháp tại VN giai đoạn 1993 - 2003 Thực trạng và Giải pháp (Trang 105)

Kiểm tra giám sát là khâu quan trọng không thể thiếu đợc trong quá trình quản lý và sử dụng. Việc kiểm tra, giám sát đợc thực hiện đầy đủ có tác động làm giảm tham nhũng, thực hiện tiết kiệm và tăng cờng năng lực thực hiện dự án. Thông thờng đối với các dự án nhà tài trợ thờng yêu cầu Chính phủ thuê chuyên gia t vấn, phối hợp với các đối tác tiến hành đánh giá giám sát dự án. Vì vậy Bộ kế hoạch và Đầu t phối hợp với Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan tăng cờng giám sát đầu t bằng nguồn vốn ODA, trớc mắt tổ chức đoàn liên ngành đánh giá hiệu quả sử dụng ODA theo 3 nhóm dự án:

+ Nhóm dự án hỗ trợ kỹ thuật

+ Nhóm các dự án viện trợ không hoàn lại + Nhóm các dự án vốn vay

Trên cơ sở đó, tổng kết những kinh nghiệm hay, các mô hình tốt để phổ biến và áp dụng rộng rãi.

Cần tăng cờng công tác theo dõi và đánh giá dự án thông qua việc thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo định kỳ và báo cáo kết thúc dự án, thực hiện kiểm toán các dự án ODA theo các quy định hiện hành của ta và của nhà tài trợ. Bộ Kế hoạch và Đầu t triển khai xây dựng và sớm đa vào sử dụng hệ thống theo dõi và đánh giá các dự án ODA

Các khoản viện trợ, đặc biệt là tín dụng u đãi trong những năm đầu mới đa vào sử dụng cha bộc lộ khó khăn cho ngoừi tiếp nhận. Cùng với thời gian, khoản nợ đến hạn phải trả sẽ là gánh nặng cho đơn vị nêu hiệu quả đầu t không cao. Do đó Chính phủ áp dụng những cơ chế tài trợ khác nhau cho những lĩnh vực khác nhau cũng đồng nghĩa với việc mỗi ngành địa phơng phải tự xác định hiệu quả sử dụng vốn để có kế hoạch tạo ra các khoản tích luỹ, sau này trả nợ cho nớc ngoài thông qua Bộ Tài chính

Ngoài ra, theo kinh nghiệm của một số quốc gia (ví dụ nh Ac-hen-ti-na), có thể giao cho một cơ quan trực thuộc Chính phủ đặc trách các hoạt động thu hút, quản lý và sử dụng, có quyền xử lý đến mức cao nhất là đình chỉ hoặc kiến nghị Thủ tớng Chính phủ đình chỉ thực hiện dự án đối với bất cứ một cơ quan, đơn vị thụ hởng hoặc nhà thầu nào trong trờng hợp phát hiện vi phạm, tiêu cực.

Những giải pháp trên đây nếu đợc tôn trọng thì cơ bản, chúng ta sẽ khắc phục đợc những khó khăn, bất cập tồn tại trong quá trình thu hút và sử dụng ODA và nh thế, nguồn vốn này sẽ thực sự đợc sử dụng có hiệu quả.

Kết luận

Viện trợ phát triển chính thức là một mảng lớn trong quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Pháp. Tuy có những đặc thù riêng, nhng cùng với trao đổi thơng mại, các lĩnh vực đó luôn có mối quan hệ tơng hỗ và bổ sung lẫn nhau. Hợp tác phát triển là sự thể hiện cao ý chí chính trị của hai nớc trong thúc đẩy quan hệ. Qua

nhiều giai đoạn khác nhau, mối hợp tác phát triển hiện nay giữa hai nớc đã đi vào ổn định và đang góp phần thiết thực vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học... ở Việt Nam. Trên lĩnh vực này, đi đôi với việc khẳng định vị trí u tiên trong quan hệ, hai nớc cần tiếp tục cùng nhau phấn đấu tạo một cơ chế hợp tác ngày càng ổn định, với một cơ cấu và định hớng ngày càng phù hợp với lợi ích của hai bên và đáp ứng tốt các yêu câù phát triển của Việt Nam. Sự phối hợp giữa hai nớc cũng cần tiếp tục đợc cải tiến một cách đồng bộ hơn để có thể rút ngắn thời gian lựa chọn dự án cũng nh chọn lựa đợc những dự án có tính khả thi cao và có nhiều hiệu quả nhất.

Đợc sự tân tình giúp đỡ của giáo viên hớng dẫn Nguyễn Thuý Hồng, chuyên viên hớng dẫn Anh Nguyễn Văn Cờng và Chị Hồng Lê thuộc Vụ Kinh tế đối ngoại - Bộ Kế hoạch và Đầu t, tôi đã hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp của mình với mong muốn sẽ góp phần vào việc đề ra các giải pháp nhằm tăng cờng tốc độ thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của Pháp tại Việt Nam trong thời gian tới. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhng do sự hiểu biết và năng lực còn hanh chế nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của những ai quan tâm đến vấn đề ODA của Pháp tại Việt Nam.

Em xin chân thành cảm ơn!

Phụ lục

Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

1. Quy chế này điều chỉnh hoạt động thu hút, quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức.

Hỗ trợ phát triển chính thức (sau đây gọi tắt là ODA) trong Quy chế này đợc hiểu là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nớc hoặc Chính phủ nớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Nhà tài trợ, bao gồm:

a. Chính phủ nớc ngoài;

b. Các tổ chức liên chính phủ hoặc liên quốc gia; 2. Hình thức cung cấp ODA bao gồm:

a. ODA không hoàn lại;

b. ODA vay u đãi có yếu tố không hoàn lại (còn gọi là “ thành tố hỗ trợ” đạt ít nhất 25%.

3. Phơng thức cung cấp ODA bao gồm: a. Hỗ trợ thanh toán;

b. Hỗ trợ chơng trình; c. Hỗ trợ dự án.

Điều 2.`Các nguyên tắc cơ bản

1. ODA là một nguồn vốn quan trọng của Ngân sách Nhà nớc, đợc sử dụng để hỗ trợ thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội u tiên.

2. Chính phủ thông nhất quản lý nhà nớc về ODA trên cơ sở phân cấp, tăng cờng trách nhiệm và bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các cơ quan quản lý ngành và địa phơng.

a. Chính phủ nắm vai trò quản lý và chỉ đạo, phát huy cac độ tính chủ động và trách nhiệm của cơ quan chủ quản và cơ quan, đơn vị thực hiện;

b. Bảo đảm tính tổng hợp, thông nhất và đồng bộ trong công tác quản lý ODA; c. Bảo đảm sự tham gia rộng rãi của các bên có liên quan, trong đó có các đối

tợng thụ hởng;

d. Bảo đảm tính rõ ràng minh bạch về quyền hạn và trách nhiệm của các bên có liên quan;

e. Bảo đảm hài hoà thủ tục giữa Việt Nam và Nhà tài trợ.

3. Quá trình thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA phải tuân theo các quy định của Luật Ngân sách Nhà Nớc, Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức, Quy chế Quản lý vay và trả nợ nớc ngoài và các chế độ quản lý hiện hành khác của Nhà Nớc.Trờng hợp điều ớc quốc tế về ODA đã đ- ợc kỹ kết giữa Nhà nớc hoặc Chính phủ với Nhà tài trợ có quy định khác thì thực hiện theo quy định của điều ớc quốc tế đó.

Điều 3. Lĩnh vực u tiên sử dụng ODA

1. Vốn ODA không hoàn lại đợc u tiên sử dụng cho những chơng trình, dự án thuộc các lĩnh vực:

a. Xoá đói giảm nghèo, trớc hết tại các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa; b. Y tế, dân số và phát triển;

c. Giáo dục, phát triển nguồn nhân lực;

d. Các vấn đề xã hội (tạo việc làm, cấp nớc sinh hoạt, phòng chống dich bệnh, phòng chống các tệ nạn xã hội);

e. Bảo vệ môi trờng, bảo vệ và phát triển các nguồn tài nguyên thiên nhiên; nghiên cứu khoa học và công nghệ, nâng cao năng lực nghiên cứu và triển khai;

f. Nghiên cứu chuẩn bị các chơng trình, dự án phát triển (quy hoạch, điều tra cơ bản);

g. Cải cách hành chính, t pháp, tăng cờng năng lực của cơ quan quản lý Nhà n- ớc ở trung ơng, địa phơng và phát triển thể chế;

h. Một số lĩnh vực khác theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ.

2. Vốn ODA vay đợc u tiên sử dụng cho những chơng trình, dự án thuộc các lĩnh vực:

a. Xoá đói giảm nghèo, nông nghiệp và phát triển nông thôn; b. Giao thông vận tải, thông tin liên lạc;

d. Cơ sở hạ tầng xã hội ( các công trình phúc lợi công cộng, y tế, giáo dục và đào tạo, cấp thoát nớc, bảo vệ môi trờng);

e. Hỗ trợ một số lĩnh vực sản xuất nhằm giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội; f. Hỗ trợ cán cân thanh toán;

g. Một số lĩnh vực khác theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ.

Trong quá trình thực hiện, danh mục và thứ tự cac lĩnh vực đợc u tiên sử dụng nguồn vốn ODA sẽ đợc Chính phủ điều chỉnh cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển.

Điều 4. Quy trình thu hút, quản lý và sử dụng ODA

Quy trình thu hút, quản lý, sử dụng ODA đợc tiến hành theo các bớc chủ yếu sau: 1. Xây dựng danh mục các chơng trình, dự án u tiên vận động và sử dụng ODA. 2. Vận động ODA.

3. Đàm phán, ký kết điều ớc quốc tế khung về ODA. 4. Thông báo điều ớc quốc tế khung về ODA.

5. Chuẩn bị văn kiện chơng trình, dự án ODA.

6. Thẩm định, phê duyệt nội dung chơng trình, dự án ODA.

7. Đàm phán, ký kết, phê chuẩn hoặc phê duyệt điều ớc quốc tế cụ thể về ODA. 8. Thực hiện chơng trình, dự án ODA.

9. Theo dõi, đánh giá, nghiệm thu, quyết toán và bàn giao kết quả chơng trình, dự án ODA.

Điều 5. Giải thích từ ngữ

Trong quy chế này, một số từ ngữ sử dụng đợc hiểu nh sau:

1.”Dự án” là một tập hợp các hoạt động có liên quan đến nhau nhằm đạt đợc một hoặc một số mục tiêu xác định, đợc thực hiện trong một thời gian nhất định, dựa trên những nguồn lực xác định. Dự án bao gồm dự án đầu t và dự án hỗ trợ kỹ thuật.

2. “ Dự án đầu t” là dự án tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt đợc sự tăng trởng về số lợng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất l- ợng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định.

3. “ Dự án hỗ trợ kỹ thuật” là dự án tập trung chủ yếu vào việc cung cấp các yếu tố kỹ thuật phần mềm, bao gồm các dự án phát triển năng lực thể chế, phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ hoặc chuyển giao kiến thức, kinh nghiệm, cung cấp các yếu tố đầu vào về kỹ thuật để chuẩn bị và thực hiện các chơng trình, dự án đầu t.

4. “Chơng trình” là một tập hợp các hoạt động, các dự án có liên quan đến nhau và có thể liên quan đến nhiều ngành kinh tế, kỹ thuật, nhiều vùng lãnh thổ, nhiều chủ thể khác nhau, đợc thực hiện thông qua phơng pháp tiếp cận liên ngành, có thời hạn thực hiện tơng đối dài hoặc theo nhiều giai đoạn, và nguồn lực để thực hiện có thể huy động từ nhiều nguồn khác nhau, theo nhiều phơng thức khác nhau.

5. “ Chơng trình, dự án ODA” là chơng trình, dự án có sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức( ODA).

6. “Điều ớc quốc tế về ODA” là thoả thuận bằng văn bản đợc ký kết giữa đại diện của Nhà nớc hoặc Chính phủ Việt Nam với đại diện của Nhà tài trợ về các vấn đề có liên quan đến ODA, bao gồm các Hiệp định, Nghj định th, văn kiện ch- ơng trình, dự án và các văn bản tro đổi giữa các bên có giá trị tơng đơng.

7. “Điều ớc quốc tế khung về ODA” là điều ớc quốc tế về ODA có tính nguyên tắc, có nội dung liên quan tới: chiến lợc, chính sách, khung khổ hợp tác, phơng hớng u tiên trong cung cấp và sử dụng ODA, danh mục các lĩnh vực, các chơng trình hoặc các dự án ODA; điều kiện khung và cam kết ODA cho một năm đối với các chơng trình, dự án; những nguyên tắc về thể thức và kế hoạch quản lý, thực hiện các chơng trình, dự án.

8. “Điều ớc quốc tế cụ thể về ODA” là điều ớc quốc tế về ODA thể hiện cam kết về nội dung chơng trình, dự án cụ thể đợc tài trợ (mục tiêu, hoạt động, kết quả phải đạt đợc, kế hoạch thực hiện, điều kiện tài trợ, vốn, cơ cấu vốn, nghĩa vụ,

quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên, các nguyên tắc, chuẩn mực cần tuân thủ trong quản lý, thực hiện chơng trình, dự án.)

9. “Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh” là Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng.

10.“Cơ quan chủ quản” là các cơ quan cấp Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng có chơng trình, dự án ODA.

11.“Chủ dự án” là tổ chức đợc giao trách nhiệm trực tiếp quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA và nguồn vốn đối ứng để thực hiện chơng trình,dự án theo nội dung đã phê duyệt.

12.“ Vốn đối ứng” là giá trị các nguồn lực (tiền mặt, hiện vật...) huy động trong n- ớc để chuẩn bị và thực hiện các chơng trìng dự án ODA theo yêu cầu của chơng trình, dự án. Tuỳ theo từng chơng trình, dự án, vốn đối ứng có thể bao gồm toàn bộ hoặc một số thành phần dới đây:

a. Vốn chuẩn bị chơng trình, dự án ODA:

-Chi phí nghiên cứu, điều tra, khảo sát, thu thập, phân tích và tổng hợp số liệu ban ban đầu;

-Chi phí lập văn kiện chơng trình, dự án;

-Chí thẩm định, bổ sung, hoàn chỉnh văn kiện chơng, dự án cho đến khi đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt;

-Chi phí cho Ban chuẩn bị chơng trình, dự án (kể cả chi phí cần thiết để đào tạo, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ làm nòng cốt cho Ban quản lý chơng trình, dự án trong giai đoạn sau).

b.Vốn chuẩn bị thực hiện và thực hiện chơng trình, dự án ODA:

4 Chi phí cho Ban quản lý chơng trình, dự án (lơng, thởng, phụ cấp, văn phòng, phơng tiện làm việc, chi phí hành chính, theo dõi đánh giá dự án, giám sát chất lợng, nghiệm thu, bàn giao, quyết toán);

5 Chi phí thẩm định thiết kế, duyệt tổng dự toán, hoàn tất các thủ tục đầu t, xây dựng và thủ tục hành chính cần thiết khác;

6 Chi phí tổ chức đấu thầu;

7 Chi phí cho hội thảo, hội nghị, đào tạo, tập huấn nghiệp vụ quản lý và thực hiện chơng trình, dự án;

8 Chi phí tiếp nhận và phổ biến công nghệ, kinh nghiệm, kỹ năng quốc tế; 9 Chi phí tuyên truyền, quảng cáo chơng trình, dự án và các hoạt động tham

dự của cộng đồng;

10 Chi phí dịch vụ và phơng tiện trong nớc cung cấp cho các nhà thầu nớc ngoài làm việc theo hợp đồng tại Việt Nam;

11 Chi phí thuê tổ chức, cá nhân thẩm định, theo dõi, đánh giá chơng trình, dự án;

12 Chi phí trả các loại thuế gián thu, phí hải quan, phí bảo hiểm theo quy định hiện hành;

13 Tiền trả lãi, tiền đặt cọc, chi phí cam kết và các loại phí liên quan khác trong thời gian xây dựng;

14 Chi phí tiếp nhận thiết bị và vận chuyển nội địa; 15 Chi phí kiểm toán;

16 Chi phí thực hiện một số hoạt động cơ bản của chơng trình, dự án

17 ( khảo sát, thiết kế kỹ thuật, thi công, đền bù, giải phóng mặt bằng và tái định c, xây dựng một số hạng mục công trình, mua săm một số trang thiết bị);

18 Dự phòng và các chi phí hợp lý khác.

Tài liệu tham khảo

1. Bản tin ODA: số 8,9 tháng 3/2004,Vụ Kinh tế đối ngoại

2. “Các đối tác hợp tác phát triển của Việt Nam”, Bộ KH&ĐT, 2001.

3. PGS. TS Đỗ Đức Bình; TS. Nguyễn Thờng Lạng , Giáo trình Kinh tế quốc tế,

NXB Lao Động, năm 200

4. Đa quan hệ đối tác vào hoạt động tại Việt Nam”, Báo cáo của Hội Nghị t vấn của các nhà tài trợ cho Việt Nam, tháng 12/2001.

5. Hà Thị Ngọc Oanh ‘ Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)- Những hiểu biết cơ

Một phần của tài liệu Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Pháp tại VN giai đoạn 1993 - 2003 Thực trạng và Giải pháp (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w