Nguyên nhân chủ quan

Một phần của tài liệu Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Pháp tại VN giai đoạn 1993 - 2003 Thực trạng và Giải pháp (Trang 81)

- Khuôn khổ pháp lý còn thiếu, chậm điều chỉnh và thực sự cha đồng bộ. Về điểm này, tôi đã đề cập một phần ở trên về tính thiếu đồng bộ giữa các văn bản Pháp quy, ví dụ giữa các vấn đề về thuế, về đấu thầu về quản lý đầu t và xây dựng...Khi điều chỉnh lẽ ra phải tiến hành đồng bộ nhng do có nhiều cơ quan khác nhau chủ trì soạn thảo hoặc sửa đổi bổ sung nên công tác phối hợp bị hạn chế khó đảm bảo tiến độ.

- Chậm trễ trong công tác đấu thầu và sau đấu thầu. Khâu này thờng nảy sinh nhiều vớng mắc do việc chuẩn bị tài liệu đấu thầu cha tốt một phần do t vấn n- ớc ngoài chuẩn bị tài liệu đấu thầu không đáp ứng yêu cầu về tiến độ và nhất là luôn có sự khác biệt về tiêu chí đánh giá nên thờng xuyên phải điều chỉnh để thống nhất, kết quả là dẫn đến chậm chễ.

- Khâu khảo sát thiết kế, chuẩn bị dự án chất lợng cha cao nên khi bớc vào thực hiện dự án lại phải khảo sát thiết kế lại, hoặc chí ít cũng phải bổ sung thiết kế, mất nhiều thời gian nh các dự án điện và cấp nớc. Một số trờng hợp khác, dự án đã đợc nhà tài trợ chấp nhận đầu t nhng sau khi nghiên cứu khả thi thì chủ đầu t lại cho rằng kém hiệu quả nên không thể triển khai rút vốn.

- Năng lực của các cơ quan chủ quản và thực hiện dự án còn hạn chế thể hiện ở những vấn đề cụ thể sau:

+ Viêc tổ chức đấu thầu ở cấp tỉnh nhiều nơi do cán bộ cha nắm vững quy trình thủ tục của nhà tài trợ, dẫn đến phải trình duyệt nhiều lần, điều này thờng xảy ra với những dự án giao thông nông thôn.

+ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý dự án cha thực sự căn cứ vào tính chất, nội dung của từng dự án. Năng lực và đội ngũ quản lý dự án nhìn chung cha đáp ứng đợc yêu cầu do thiếu tính chuyên nghiệp và kiêm nhiệm là chủ yếu. + Tinh thần trách nhiệm cá nhân của từng cán bộ cha cao, phân định trách nhiệm cha rõ ràng, cụ thể nên khi phát sinh vấn đề thì không biết quy trách nhiệm cho ai và ai phải chịu trách nhiệm xử lý và nghiêm trọng hơn là nó lại tiếp tay cho tham nhũng ở không ít chơng trình dự án ảnh hởng lớn tới tiến độ, hiệu qủ sử dụng ODA nói chung và của các dự án nói riêng

- Việc cấp phát vốn đối ứng vừa thiếu vừa cha kịp thời đúng tiến độ thực hiện, nhất là hệ thống kho bạc cha đáp ứng đợc yêu cầu thanh quyết toán của các dự án do thiếu cán bộ và thủ tục phức tạp, điển hình nh ở tỉnh Yên Bái. Về mặt này, Nghị định 17/2001/NĐ - CP đã quy định rất cụ thể về công tác bố trí và sử dụng vốn đối ứng, thậm chí còn đề xuất Quốc hội cho phép sử dụng một phần quỹ dự phòng ngân sách hàng năm làm vốn đối ứng cho các trờng hợp đặc biệt nhng trên thực tế do thiếu tính chất đồng bộ của nhiều văn bản và quy định khác nên cha thể triển khai đợc.

- Hệ thống thông tin còn yếu, thiếu cập nhật ảnh hởng đến hoạt động điều phối, theo dõi, đánh giá dự án và xử lý tình huống phát sinh trong quá trình thực hiện dự án. Ngoài ra tình trạng tuỳ tiện, thiếu định hớng trong hoạt động điều phối và thiếu phối hợp giữa các cơ quan quản lý và thực hiện đã ảnh hởng không nhỏ đến tính hiệu quả của các dự án (đặc biệt là dự án có quy mô nhỏ). Về mặt này Nghị định 17/2001/NĐ- CP cũng quy định khá rõ ràng và chi tiết, trong đó Bộ Kế hoạch và Đầu t có nhiệm vụ tổ chức theo dõi, đánh giá dự án, thờng xuyên và định kỳ tổng hợp, nhng trên thực tế, việc triển khai đầu mối và hệ thống hầu nh dẫm chân tại chỗ.

Chơng 3

Định hớng và giải pháp nhằm tăng cờng thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA của Pháp

tại Việt Nam từ nay tới 2010

3.1 Những dự báo và định hớng thu hút sử dụng ODA của Pháp tại Việt Namtừ nay tới 2010

3.1.1 Dự báo khả năng dịch chuyển nguồn vốn ODA và xu thế cạnh tranh

Do có những thay đổi chung của tình hình thế giới hiện nay, chắc chắn sẽ dẫn tới một sự dịch chuyển luồng vốn ODA cụ thể nh sau:

Giá trị vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trên thế giới giữ mức ổn định trong năm 2001, 2002 xét cả về phơng diện đồng tiền lẫn tỷ trọng trong tổng thu nhập quốc dân do lợng ODA ở Mỹ và nhiều nớc Châu âu tăng lên bù đắp đợc tình trạng giảm sút ODA ở Nhật Bản.

Trong số các nớc tài trợ, Mỹ vẫn dẫn đầu trên thế giới với giá trị ODA trên 10 tỷ USD. Tỷ trọng ODA của Mỹ trong tổng thu nhập quốc dân tăng từ 0,10% lên 1,11%. Tiếp theo là Nhật Bản (gần 10 tỷ USD) và các nớc khác thuộc EU (bao gồm Đức, Anh, Pháp, hà Lan) với tổng lợng cung cấp gần 30 tỷ USD. Ngoài ra, các nớc châu âu khác nh Đan mạch, Na Uy, Hà Lan, Lucxămbua và Thuỵ Điển tiếp tục là những nớc đáp ứng đợc yêu cầu cung cấp ODA của Liên Hợp Quốc. Dự báo từ nay đến năm 2004, tỷ trọng ODA/tổng thu nhập quốc dân của các nớc DAC sẽ tăng lên, đạt 0,24% với điều kiện tốc độ tăng bình quân thực tế của tổng thu nhập quốc dân là 2,5%/năm. Tại cuộc họp hội đồng EU ở Bác-xê-lô- na, ngay trớc Hội nghị tài chính phát triển quốc tế Monterrey, các thành viên EU đã cam kết tăng tỷ trọng ODA/tổng thu nhập quốc tế lên 0,39% năm 2006 nh là một bớc để tiến tới mục tiêu 0,7%, trong đó tất cả các thành viên EU sẽ cố gắng

đạt ít nhất là 0,33% còn các thành viên đã có tỷ trọng ODA/tổng thu nhập quốc dân vợt mức đó rồi sẽ tiếp tục duy trì hoặc cải thiện mức viện trợ của họ. Mới đây Pháp cho biết ODA của nớc này sẽ tăng lên trong năm 2004, chiếm khoảng 0,36% tổng thu nhập quốc dân.

Tại Hội nghị Monterrey, các nớc phát triển đã cam kết tăng ODA cho các nớc đang phát triển để góp phần đạt đợc mục tiêu phát triển thiên niên kỷ và những mục tiêu quốc tế khác. Cụ thể là Mỹ tuyên bố kế hoạch tăng ODA thêm 5 tỷ USD/ năm bắt đầu từ năm 2006. Nguồn tài trợ khác của nớc này sẽ hiện diện trong “Báo cáo thách thức thiên niên kỷ mới” song chỉ phân bổ cho những nớc đang phát triển nào có cam kết chắc chắn về các vấn đề nh quản trị tốt (good governance), phát triển y tế và giáo dục hoặc có chính sách kinh tế hiệu quả nhằm khuyến khích phát triển khu vực doanh nghiệp (t nhân).

Tuy nhiên, trên thực tế triển vọng nguồn ODA từ các nớc phát triển sẽ khó có thể đạt mức 1% GDP nh yêu cầu đặt ra mà trái lại, cùng với những khó khăn kinh tế nói chung trên thế giới thời gian gần đây, nguồn vốn này còn có thể tiếp tục suy giảm bởi những đặc điểm sau:

Thứ nhất, trong cơ cấu tổng ODA của thế giới tỷ trọng ODA song phơng có xu thế tăng lên, ODA đa phơng có xu hớng giảm đi. Xu thế này hình thành dới sự tác động của hai nhân tố chính:

- Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới và xu thế hội nhập đã tạo điều kiện cho quan hệ ODA trực tiếp giữa các quốc gia (dựa trên quan hệ chiến lợc và lợi ích)

- Hiệu quả hoạt động của một tổ chức đa phơng tỏ ra kém hiệu quả làm cho một số nhà tài trợ ngần ngại đóng góp cho các tổ chức này. Trong khi đó viện trợ đa phơng đã giảm tỷ trọng từ 32% xuống còn 31 %.

Thứ hai, mức độ cạnh tranh thu hút ODA đang tăng lên giữa các nớc đang phát triển. Trên thế giới số nớc dành đợc độc lập, bắt đầu xây dựng kinh tế, phát triển xã hội tăng lên đáng kể và có nhu cầu lớn về ODA. Sự tan rã của Liên Xô và Đông Âu hình thành một loạt nớc mới, các nớc cộng hoà thuộc Nam T cũ bị tàn

phá nặng nề trong chiến tranh sắc tộc đòi hỏi sự hỗ trợ quốc tế. ở châu á, Trung Quốc vẫn đang cần đến nguồn ODA để phát triển kinh tế (đặc biệt là cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội). ở Đông Nam á, mặc dù một số nớc nh Philipin, Malaysia, Thái Lan, Inđônêxia đã giảm dần nguồn tiếp nhận ODA, song bên cạnh đó lại nổi lên các quốc gia khác với yêu cầu ODA lớn hơn nh các nớc Đông Dơng, Myanma. Đặc biệt sau chiến tranh ở Apganitxtan, irắc các nớc phát triển đã dành và tiếp tục dành một lợng không nhỏ ODA để giúp nớc này khôi phục và phát triển kinh tế

Thứ ba, triển vọng gia tăng nguồn ODA ít lạc quan. Mặc dù Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã khuyến nghị dành 1% GNP của các nớc phát triển để cung cấp ODA cho các nớc đang phát triển. Song khả năng này ít thực hiện. Thực tế cho thấy các nớc có khối lợng ODA lớn nhất nh Nhật Bản, Mỹ..tỷ lệ này chỉ đạt ở mức trên dới 0,3% trong nhiều năm qua. Tuy có một số nớc nh Thuỵ Điển, Nauy, Đan Mạch, Phần Lan...đã có tỷ lệ ODA chiếm hơn 1% GNP, song khối lợng ODA tuyệt đối của nớc này không lớn.

Trong xu thế lợng ODA dành cho các nớc đang phát triển trên thế giới ngày càng hạn hẹp do các quốc gia viện trợ gặp phải các khó khăn về tài chính, khủng hoảng tiền tệ, các nớc phát triển đang phải đối đầu với hàng loạt vấn đề xã hội trong nớc và chịu sức ép của d luận đòi hỏi phải giảm ngoại viện để tập trung giải quyết các vấn đề trong nớc. Thêm vào đó tình hình kinh tế phục hồi chậm chạp ở các nớc phát triển cũng là một trở ngại gia tăng ODA. Lợng ODA hạn hẹp này đợc phân phối căn cứ theo khu vực địa lý, khả năng sử dụng và hiệu quả sử dụng ở từng quốc gia nhận viện trợ. Chính vì vậy tạo nên sự cạnh tranh gay gắt giữa các nớc nhận viện trợ, đòi hỏi mỗi quốc gia nhận viện trợ đều phải có những sách lợc cụ thể trong việc thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn ODA khan hiễm này. Sự cạnh tranh gay gắt nhất là cạnh tranh thu hút nguồn ODA của các nớc trong cùng khu vực. Các quốc gia này phải có những chính sách hợp lý và hiệu quả, khéo léo trong việc thu hút nguồn ngoại lực này. Họ không những phải trình ra cho các nhà tài trợ thấy đợc những chơng trình, dự án hết sức thuyết phục mà còn phải có những kết

quả tốt trong việc thực thi, sử dụng có hiệu quả những chơng trình, dự án đã đợc tài trợ.

3.1.2 Dự báo khả năng huy động và sử dụng ODA trong thời gian tới của Đảng và Nhà nớc ta Đảng và Nhà nớc ta

Để đạt đợc mục tiêu thực hiện 10 -11 tỷ USD vốn ODA trong kế hoạch 5 năm 2001-2005 nh Đại hội Đảng XI đã đề ra, trong 3 năm tới 2003-2005 tổng vốn ODA cam kết phải đạt khoảng 8,1 tỷ USD, dự kiến chia theo từng năm nh sau:

Bảng 3.1 Dự kiến cam kết ODA thời kỳ 2003-2005

Đơn vị: tỷ USD

Tổng số 2003 2004 2005

8,1 2,8 2,7 2,7

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Nh vậy, tổng mức cam kết đã đạt đợc vào năm 2003 là 2,8 tỷ USD thì trong những năm tới, mỗi năm chúng ta phải vận động duy trì mức cam kết ODA ở mức tơng đơng 2,7 tỷ USD. Đây là một mức cao, nhất là trong bối cảnh tình hình hiện nay, khi nền kinh tế toàn cầu gặp khó khăn, trong đó nền kinh tế của các nớc cung cấp ODA chủ chốt cải thiện chậm chạp, nhu cầu ODA tăng mạnh sau chiến tranh ở Apgannixtan, irắc, xung đột Trung Đông có thể đợc giải quyết trong những năm tới.

Trong 10 năm qua, Nhật Bản, Ngân hàng thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển châu á (ADB) là ba nhà tài trợ chủ chốt của ta, với mức ODA cam kết hàng năm chiếm khoảng 70% tổng ODA cam kết của các nhà tài trợ.

Trong tài khoá 2002, Nhật Bản đã cam kết 747 triệu USD, cao hơn năm 2001, mặc dù phải cắt giảm quỹ ODA bình quân 10% năm. Trong tài khoá 2003, Nhật Bản cam kết 837 triệu USD, trong đó vốn vay u đãi là 723 triệu USD và viện trợ không hoàn lại và hỗ trợ kỹ thuật là 113 triệu USD.

WB đã thông qua chiến lợc quốc gia, theo đó mỗi năm sẽ cho Việt Nam vay theo 3 phơng án: phơng án thấp nhất khoảng 300 triệu USD, phơng án cơ bản khoảng 800 triệu USD. Ta sẽ phấn đấu thực hiện theo phơng án cao trong các năm tới.

ADB có chiến lợc quốc gia về chơng trình hoạt động tại Việt Nam năm 2002-2004, theo đó phơng án cấp vốn cơ bản hàng năm là 220 triệu USD, chênh lệch khoảng 20% tuỳ thuộc kết quả hoạt động đánh giá quốc gia. Ngoài ra ADB còn cung cấp 100 triệu USD tín dụng thông thờng (OCR), 60 triệu vốn vay cho Chơng trình hợp tác tiểu vùng Mêkông mở rộng và khoảng 10 triệu USD hỗ trợ kỹ thuật . Tính chung lại trong năm 2003, ADB có thể cam kết khoảng 390 triệu USD.

Về phía Pháp trong năm 2003, mức cam kết ODA là tơng đối cao đạt 114.5 triệu USD. Trong hai năm còn lại, để có đợc mức ODA mà Chính phủ đã đặt ra tại Đại hội Đảng IX thì cần tăng cờng công tác vận động ODA từ phía Pháp hơn nữa. Hiện nay, Việt Nam và Pháp đang có cơ hội thắt chặt quan hệ chính trị và kinh tế. Cơ hội chính trị đó là Việt Nam đợc đón tiếp các nhà lãnh đạo hàng đầu của Châu Âu và Châu á trong khuôn khổ Hội nghị thợng đỉnh á - Âu (ASEM) vào cuối năm 2004. Tại hội nghị này, Pháp và Việt Nam sẽ đa ra nhiều sáng kiến của mình để phát huy hơn nữa quan hệ hợp tác phát triển giữa hai nớc. Đây sẽ là cơ hội để Việt Nam thu hút nguồn vốn ODA của Pháp.

Nh vậy trong năm 2003, ODA cam kết của Nhật Bản, WB và ADB đạt khoảng 2 tỷ USD. Trên 800 triệu USD đợc các nớc Châu Âu , các tổ chức quốc tế trong và ngoài Liên Hợp Quốc, Mỹ, Canada, úc và Hàn Quốc cam kết viện trợ cho Việt Nam .

Trong hai năm còn lại (2004 -2005), nếu tình hình kinh tế toàn cầu không xấu hơn hiện nay và có chiều hớng đợc cải thiện, thì việc vận động để giữ đợc mức nh năm 2003 là có thể thực hiện đợc.

Để có thể đạt đợc phơng án cam kết nh trình bày ở trên, ngoài yếu tố thuận lợi bên ngoài, yếu tố trong nớc cũng đóng vai trò quyết định. Đó là tình hình chính

trị - xã hội phải ổn định, kinh tế tiếp tục phát triển, công cuộc đổi mới phải đợc tăng cờng và giải ngân nguồn vốn ODA phải đợc cải thiện vợt bậc.

Nhiệm vụ giải ngân 10 tỷ USD trong kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 đòi hỏi sự phấn đấu rất cao, nhất là trong những năm còn lại của kế hoạch này. Nếu đạt đợc kế hoạch giải ngân năm 2003 (1720 triệu) thì hai năm còn lại, bình quân mỗi năm phải thực hiện đợc khoảng 2600 triệu USD. Căn cứ vào thực tế thực hiện kế hoạch giải ngân những năm qua, nhiệm vụ này rất khó khả thi, nếu nh không có những b- ớc đột phá mới trong việc thực hiện các chơng trình, dự án ODA.

3.1.3 Định hớng thu hút và sử dụng ODA tại Việt Nam trong tời gian tới

Nh Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX đã nêu rõ, chúng ta phải thu hút và sử

Một phần của tài liệu Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Pháp tại VN giai đoạn 1993 - 2003 Thực trạng và Giải pháp (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w