2.3.1.1 Bổ sung giải quyết nhu cầu vốn cho đầu t phát triển kinh tế -xã hội
Trong 5 năm 1996-2000, đầu t bằng nguồn vốn ODA nói chung chiếm khoảng 12% tổng đầu t toàn xã hội và bằng 24% tổng vốn đầu từ ngân sách nhà nớc và bằng 50% vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc. Số d nợ vốn vay ODA luỹ kế đến ngày 31/12/2002 khoảng 6,71 tỷ USD chiếm 71,2% tổng d nợ nớc ngoài của Việt Nam, song khả năng trả nợ nớc ngoài của ta dự báo sẽ bền vững trong trung và dài hạn (theo Bộ Kế hoạch và Đầu t ).
Là một trong những nớc tài trợ ODA đầu tiên cho Việt Nam, vốn ODA cam kết của Chính phủ Pháp cho Việt Nam từ năm 1990 đến nay đạt gần 900 triệu euro với hàng trăm dự án lớn nhỏ đã và đang đợc triển khai. Nguồn vốn này thực sự đã trở thành một nguồn vốn quan trọng góp phần bổ sung giải quyết nhu cầu vốn cho đâù t phát triển xã hội. Không thể phủ nhận rằng trong quá trình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA Pháp, nguồn vốn này đã giúp chúng ta có đợc những cơ sở ban đầu quan trọng phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội sau này nh: dự án cấp nớc đợc thực hiện ở các tỉnh miền núi phía bắc (Lạng Sơn, Lào Cai, Hoà Bình, Hà Giang, Yên Bái, miền trung có thành phố Huế, Đà Nẵng, phía Nam có Tiền Giang...Dự án xây dựng hệ thống thông tin tín hiệu đờng sắt Hà Nội - Vinh, dự án xây dựng cầu Gianh, sửa chữa cầu Tràng Tiền, dự án đầu t Quốc lộ 9, cầu Long Biên...
Các mục tiêu quốc gia đã đợc xác định trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Chính phủ là:
- Xoá đói giảm nghèo - Phát triển năng lợng - Giao thông vận tải - Chuyển giao công nghệ
- Cải cách hành chính, thể chế pháp luật - Giáo dục đào tạo và dậy nghề
Nhờ có nguồn vốn ODA mà các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đã đợc thực hiện. Đối với nhà tài trợ Pháp, thông qua 5 lĩnh vực hợp tác: pháp luật và chính sách; giáo dục nghiên cứu trao đổi văn hoá và chuyển giao công nghệ; hỗ trợ chơng trình chuyển đổi nền kinh tế và xoá đói giảm nghèo, cải thiện điều kiện xã hội; các dự án ODA của Pháp đã phát triển sâu rộng và đa dạng đáp ứng tích cực quá trình phát triển của Việt Nam
Chính phủ Pháp đã tích cực hỗ trợ các cải cách kinh tế, ngân hàng, tài chính. Nhiều dự án về quản lý tài chính, thống kê kinh tế, cải cách ngân hàng đang đợc triển khai bằng nguồn vốn viện trợ của Quỹ đoàn kết u tiên và Cơ quan phát triển Pháp và bớc đầu đã có những đóng góp đáng kể.
2.3.1.3 ODA Pháp góp phần cải thiện và phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế
Cơ sở hạ tầng kinh tế tạo điều kiện để thúc đẩy phát triển các hoạt động kinh tế đối ngoại, đối nội, thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Nhận thức đợc điều đó, trong thời gian qua, Việt Nam đã dành một nguồn vốn ODA khá lớn cho phát triển lĩnh vực giao thông vận tải bao gồm đờng sắt, đờng bộ, đờng hàng không.
Riêng đối với nhà tài trợ Pháp, trong những năm qua các chơng trình giao thông chủ chốt của nền kinh tế đã đợc thực hiện bằng nguồn vốn ODA của Pháp và đã đa vào sử dụng có hiệu quả góp phần thay đổi bộ mặt kinh tế Việt Nam tạo nên thế và lực mới, nâng cao khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập.
Trong lĩnh vực hàng không, cần phải nói tới sự trợ giúp trên cơ sở hai bên cùng có lợi của Pháp đối với sự phát triển của ngành hàng không dân dụng. Trong số các dự án ODA của ngành hàng không, số lợng các dự án của Pháp là lớn nhất. Hầu hết các dự án này đã hoàn thành và đa vào khai thác góp phần nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ, trình độ chuyên môn của cán bộ kỹ thuật trong lĩnh vực vận tải hàng không và điều hành bay góp phần nâng cao năng lực quản lý trong lĩnh vực hàng không.
Trong lĩnh vực đờng bộ, việc xây dựng cầu Gianh, sửa chữa cầu Tràng Tiền, cầu Long Biên đã góp phần quan trọng, nâng cao năng lực vận tải đờng bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại của ngời dân đồng thời nâng cao năng lực cho các chuyên gia Việt Nam trong việc đánh giá trạng thái kỹ thuật cầu đờng bộ.
Đờng sắt Việt Nam đã nhận đợc sự giúp đỡ không nhỏ của các nớc, tổ chức trên thế giới, trong đó có Chính phủ và công ty Pháp. Việc khôi phục các hầm trên đeo Hải Vân, hiện đại hoá hệ thống thông tin tín hiệu đờng sắt đoạn Hà nội -Vinh và dự án đầu t máy móc thiết bị phục vụ sửa chữa đầu máy toa xe đã góp phần nâng cao an toàn chạy tàu, rút ngắn hành trình chạy tàu Bắc Nam và chuyển giao một số kỹ thuật công nghệ mới.
2.3.1.4 Phát triển nông nghiệp và nông thôn, xoá đói giảm nghèo
Về mục tiêu phát triển nông nghiệp và nông thôn đã có nhiều chơng trình, dự án hợp tác với Pháp đem lại những đóng góp đáng kể cho ngành nông nghiệp Việt Nam và góp phần xoá đói giảm nghèo (năm 2000, tỷ lệ đói nghèo còn 37% giảm một nửa so với năm 1990, vợt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ). Do đợc xây dựng trên cơ sở có những hiểu biết khá rõ về lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam, nên các dự án tài trợ của Pháp thờng chuẩn về mục tiêu. Các dự án hạ tầng cơ sở về thuỷ lợi, phát triển nông thôn... thờng đợc triển khai ở những nơi u tiên của Việt Nam, vì vậy hiệu quả khá cao. Các dự án đã và đang thực hiện trong lĩnh vực cao su tiểu điền, chè, bông, mía đờng phát huy hiệu quả tốt. Đặc biệt, có một số dự án góp phần tăng uy tín của hàng nông sản, nh nớc mắm Phú Quốc, chè
San Mộc Châu... thông qua việc xây dựng xuất xứ hàng hoá. Những kết quả này là cơ sở cho các bên liên quan xây dựng kế hoạch hợp tác đối với một số mặt hàng khác nh gạo thơm, bởi Trúc Bạch, Năm Roi...
Trong lĩnh vực nông nghiệp, vốn tài trợ của AFD đã hỗ trợ phát triển sản xuất quy mô lớn, theo hớng hàng hoá cho các cây công nghiệp nh chè, cà phê, ca cao.. Cung cấp tín dụng cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho vay đến ngời nông dân... Các dự án này thờng gặp khó khăn trong quản lý vốn lớn, địa bàn rộng nhng trình độ quản lý yếu kém.
Các dự án nông nghiệp có mặt tại các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Thanh hoá, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Tây Nguyên, Quảng Ngãi....
2.3.1.5 Cải thiện cơ sở hạ tầng xã hội
Phát triển cơ sở hạ tầng xã hội là một nhiệm vụ quan trọng của Đảng và Nhà nớc ta trong quá trình ổn định và phát triển đất nớc. Cơ sở hạ tầng xã hội bao gồm các lĩnh vực sau: giáo dục đào tạo, y tế, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực...Nguồn vốn để hỗ trợ cho các lĩnh vực này là khá lớn trong khi đó nguồn vốn trong nớc lại hạn hẹp. Vì vậy cần phải thu hút nguồn vốn ODA từ các nhà tài trợ. Trong thời gian qua, nguồn vốn ODA của Pháp hỗ trợ cho lĩnh vực này đạt đợc nhiều kết quả đáng khích lệ. Nhiều cơ sở hạ tầng xã hội đã phát huy hiệu quả và đang phục vụ đắc lực cho quá trình đi lên của đất nớc.
Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo, nhiều chơng trình, dự án thực hiện xong đa vào sử dụng góp phần nâng cao chất lợng giáo dục trong các trờng học ở các tỉnh và thành phố; hàng nghìn sinh viên đợc đào tạo đại học và sau đại học; hàng vạn lợt cán bộ tham gia các khoá đào tạo ngắn hạn ở trong và ngoài nớc về quản lý kinh tế, khoa học và công nghệ, nhiều cơ quan ở trung ơng và địa phơng đợc tăng cờng năng lực...
Theo sự nhất trí của hai Chính phủ, trong năm 2004, sẽ có một trờng đại học Pháp đợc đầu t xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh. Với nền giáo dục phát triển
vào loại hàng đầu thế giới, các sinh viên Việt Nam học tập tại đây sẽ tiếp thu đợc những kiến thức khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại nhất.
Đến nay cha có đánh giá bài bản về hiệu quả sử dụng đối với từng dự án cụ thể trong lĩnh vực y tế, nâng cao chất lợng nguồn lực tại các tỉnh miền núi. Tuy nhiên bớc đầu chúng đã có những kết quả đáng khả quan.Ví dụ nh dự án cấp nớc đợc thực hiện ở các tỉnh miền núi phía Bắc nh Lạng Sơn, Lào cai, Hoà Bình...các dự án thoát nớc Thái Nguyên, Bà Rịa, Vũng tàu giúp cho bà con ở các tỉnh miền núi có đủ nớc để sinh hoạt, tránh đợc tình trạng ngập lụt trong mùa lũ, phục vụ cho ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.
2.3.1.6 Nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ
Năng lực quản lý là một khâu khá yếu trong đội ngũ cán bộ của Việt Nam. Quản lý kém sẽ dẫn đến tính không hiệu quả khi thực hiện các dự án phục vụ cho sự nghiệp phát triển của Đất nớc. Tuy nhiên trong những năm qua, với sự hỗ trợ của các nớc phát triển trong đó có Pháp, thông qua các dự án đợc thực hiện bằng nguồn vốn ODA mà năng lực quản lý của các cán bộ Việt Nam đã đợc cải thiện một cách đáng kể.
Nhờ có hỗ trợ kỹ thuật của Pháp mà Việt Nam đã nâng cao đợc năng lực quản lý cũng nh trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ. Hỗ trợ kỹ thuật bao gồm các dự án chơng trình sau: dựa án huấn luyện và đào tạo chuyên môn nhằm giúp cho việc tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam, chơng trình về cử chuyên gia nhằm giúp cho Việt Nam có thể điều tra, nghiên cứu tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả nền kinh tế, các dự án cung cấp thiết bị và vật liệu kết hợp với việc cử chuyên gia Pháp.
Các dự án này đã giúp cho trình độ quản lý cũng nh chuyên môn của đội ngũ cán bộ nớc ta ngày càng tiến bộ. Một trong những cái đợc lớn nhất của quá trình tiếp nhận và sử dụng ODA Pháp là chúng ta học tập đợc những kinh nghiệm quý báu về nghiên cứu, lập dự án, quản lý và triển khai dự án. Ngoài ra, ODA của Pháp còn mang lại hiệu quả thiết thực đối với sự phát triển của một số doanh
nghiệp Việt Nam, đáp ứng nhu cầu về vốn để đầu t chiều sâu, nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ, giải quyết việc làm và cải thiện đời sống của ngời lao động.
2.3.2 Những hạn chế, bất cập trong quá trình thu hút và sử dụng ODA Pháp thời gian qua Pháp thời gian qua
Xu thế gần đây cho thấy trong điều kiện nguồn lực ngày càng khan hiếm thì Pháp không ngừng đòi hỏi các nớc tiếp nhận sử dụng tốt hơn và hiệu quả hơn nguồn vốn ODA. Thực tế này bắt nguồn từ một phần áp lực gia tăng không ngừng của công chúng tại quốc gia tài trợ về sử dụng ODA hiệu quả và minh bạch. Trong điều kiện nh vậy, nhà tài trợ và Chính phủ cần chia sẻ những hiểu biết chung về sự cần thiết để đạt đợc mục tiêu sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu quả và phối hợp chặt chẽ để cải tiến công tác quản lý các dự án ODA.
Thực tế thu hút và sử dụng ODA của Pháp thời gian qua còn tồn tại một số hạn chế - bất cập- nguyên nhân dẫn đến đòi hỏi nhà tài trợ Pháp nh đã nêu trên, cụ thể nh sau:
2.3.2.1 Giải ngân chậm ở nhiều chơng trình dự án
Tốc độ giải ngân đối với các dự án sử dụng ODA qua các năm có tăng lên nhng vẫn còn quá chậm. Theo số liệu thống kê của Pháp, năm 2002, mức vốn ODA giải ngân của Pháp là 77,8 triệu euro trên tổng số 1940,8 triệu euro ODA của Pháp cho các nớc trên thế giới. Mức giải ngân các dự án không đồng đều giữa các ngành và lĩnh vực, ngành và dự án. Số dự án có mức giải ngân cao chủ yếu là những dự án bớc vào giai đoạn kết thúc. Dự án có mức giải ngân thấp tập trung vào những dự án mới khởi công hoặc đang trong giai đoạn đâú thầu hoặc là những dự án có vớng mắc nảy sinh trong quá trình thực hiện về thiết kế, đấu thầu, giải phóng mặt bằng và tái định c, cơ chế tổ chức thực hiện...
2.3.2.2 Thủ tục rờm rà quy trình phức tạp chồng chéo
Thực tế thời gian qua cho thấy quy trình thủ tục quá rờm rà, phức tạp chồng chéo đã tác động không nhỏ tới tình hình thu hút và sử dụng ODA. Sự phức tạp này thể hiện bằng một quy trình dài dằng dặc các bớc tiến hành. Nghị định 17/2001/NĐ-CP đã quy định quy trình tơng đối cụ thể song vẫn cha giải quyết triệt để tính chồng chéo về quy trình thủ tục do tính thiếu rõ ràng trong phân định chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan quản lý nhà nớc. Hơn nữa bắt nguồn từ những yếu kém cố hữu trong công tác hoạch định chiến lợc, quy trình và kế hoạch nên hoạt động cải cách giảm bớt thủ tục vẫn cha thực sự đem lại hiệu quả.
Giai đoạn chuẩn bị là vô cùng quan trọng đối với công tác thực hiện dự án. Các dự án cần đợc chuẩn bị đầy đủ hơn nữa trớc khi phê duyệt. Thiết kế dự án và các hồ sơ mời thầu phải chuẩn bị xong trớc hoặc khi cam kết về tín dụng có hiệu lực. Điều này đòi hỏi quyết định phê duyệt của Chính phủ và việc thành lập ban quản lý dự án phải diễn ra sớm hơn nhiều trong quy trình dự án. Đôi khi chính sự chậm trễ và hạn chế nguồn lực để chuẩn bị và khởi động dự án đã làm giảm khả năng của phía Việt Nam trong việc chủ động tham gia vào qúa trình chuẩn bị cũng nh phối hợp hoặc tiếp nhận chuyển giao công nghệ từ các t vấn nớc ngoài.
Thiếu các hớng dẫn về hoạt động tài chính cụ thể của cấp Bộ cũng làm cho dự án khởi động chậm. Hiện nay chúng ta đã có hớng dẫn hoạt động tài chính tiêu chuẩn nhng đối với các dự án cụ thể vẫn cần có những điều chỉnh đặc biệt bổ sung cho phần hớng dẫn tiêu chuẩn này. Vấn đề đặt ra là những hớng dẫn này phải đợc các Bộ, Ngành ban hành trớc khi khoản vay có hiệu lực.
Ngoài ra, quy trình thủ tục của Chính phủ trong việc phê duyệt các khoản viện trợ không hoàn lại cần tiếp tục đợc đơn giản hoá với sự phân cấp hơn nữa cho các cơ quan tiếp nhận thực hiện các hiệp định viện trợ không hoàn lại. Các kiên quyết hạn chế thẩm quyền của từng cơ quan Chính phủ.
Về những điểm trên đây, Nghị định 17/2001/NĐ-CP của Chính Phủ đã đáp ứng gần nh cơ bản về các vấn đề giảm bớt thủ tục và chức năng chồng chéo, quy định rõ hơn về quyền và trách nhiện của từng cơ quan trong quá trình thực hiện dự
án. Tuy nhiên, do mới ban hành và không sửa đổi đồng bộ một số văn bản khác nên rất khó giải quyết dứt điểm mọi yêu cầu của thực tế đặt ra.
2.3.2.3 Việc sử dụng ODA ở một số chơng trình, dự án còn lãng phí, hiệu quả cha cao
Có nhiều cách để nhìn nhận tính hiệu quả và lãng phí trong sử dụng ODA