Hội nghị quốc tế các nhà tài trợ cho Việt Nam tại Paris tháng 11 năm 1993 đã đánh dấu sự tái lập hoàn toàn quan hệ hợp tác phát triển giữa Việt Nam và cộng đồng tài trợ quốc tế.
Tính đến thời điểm này, Việt Nam có quan hệ hợp tác phát triển với trên 25 đối tác hợp tác phát triển song phơng, 15 đối tác hợp tác phát triển đa phơng, bao gồm hầu hết các tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên Hiệp Quốc, các tổ chức tài chính quốc tế và khu vực, các tổ chức liên chính phủ và chính phủ các nớc có hoạt
động tài trợ ODA, ngoài ra còn phải kể đến hơn 350 tổ chức phi chính phủ (NGO) đã và đang tham gia vào các hoạt động tài trợ không chính thức ở nớc ta.
Ngày càng có nhiều nhà tài trợ tham gia hợp tác phát triển với Việt Nam chứng tỏ công cuộc đổi mơí và phát triển đất nớc của nhân dân ta đã nhận đợc sự đồng tình và ủng hộ của cộng đồng quốc tế. Các thành tựu kinh tế xã hội của Việt Nam đạt đợc trong hơn 15 năm đổi mới đều có đóng góp của viện trợ phát triển ODA, đặc biệt là trong các lĩnh vực nh xoá đói giảm nghèo và cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội. Tuy nhiên nhiều nhà tài trợ là dấu hiệu tốt nhng cũng đặt ra cho Việt Nam không ít khó khăn, bất cập: trớc hết là những khó khăn trong quá trình điều phối các hoạt động tài trợ. Mỗi nhà tài trợ đều có chính sách và quy định tài trợ riêng biệt. Đa phần các nhà tài trợ có chiến lợc riêng về hợp tác phát triển với Việt Nam hoặc các định hớng u tiên hợp tác với Việt Nam và các văn kiện này của mỗi nhà tài trợ cũng có những sự khác biệt về nội dung và cách tiếp cận. Rõ ràng, để ODA đợc sử dụng đúng với đờng lối và các u tiên của Chính phủ Việt Nam, công tác điều phối ODA cần phải hết sức linh hoạt và khéo léo; thứ hai, khi có nhiều nhà tài trợ hơn, việc thực hiện và quản lý ODA cũng phải đối mặt với những thách thức mới. Hiện nay một số nhà tài trợ không có các quy định rõ ràng cũng nh không có các thủ tục tài trợ, nếu có các quy định tài trợ thì cũng khác nhau.
Trong số các nhà tài trợ, hiện chỉ có một vài nhà tài trợ hầu nh chỉ cung cấp viện trợ không hoàn lại nh ôxtrâylia, canada. Phần lớn các nhà tài trợ cung cấp cả ODA vốn vay và ODA không hoàn lại.
Đối với viện trợ không hoàn lại (bao gồm cả hỗ trợ kỹ thuật), các chơng trình dự án thờng đợc giải ngân nhanh hơn các dự án vốn vay nhng tỷ trọng chi phí t vấn cao và mua sắm thiết bị từ nớc cung cấp ODA thờng với giá khá cao so với mua sắm quốc tế.
Đối với ODA vốn vay, cũng có nhiều hình thức khác nhau: có nhà tài trợ chỉ cung cấp một hình thức vốn vay u đãi, thí dụ nh Tây Ban Nha; có nhà tài trợ vừa cung cấp vốn vay vừa viện trợ không hoàn lại nh Ngân hàng thế giới, Nhật Bản, Pháp, Đức...; có nhà tài trợ cung cấp vốn vay hỗn hợp, một phần vốn vay u đãi kết
hợp với một phần vốn vay thơng mại từ các ngân hàng, ví dụ Ngân hàng Phát triển Châu á (từ năm 2001)...
Về điều kiện u đãi của ODA vốn vay, thờng là lãi suất thấp (khoảng 1-2%/ năm hoặc cao hơn một chút), nhiều dự án chỉ trả phí mà không phải trả lãi; thời gian hoàn trả vốn vay dài tới 30-40 năm, trong đó có khoảng 5-10 năm ân hạn (tức là thời gian chỉ phải trả lãi trên phần vốn rút, cha phải trả gốc). Vốn gốc thờng đợc trả trong nhiều năm, mỗi năm thờng là hai lần và theo những tỷ lệ nhất định (các khoản bằng nhau cho đến hết thời hạn vay theo thoả thuận.)
Để đợc hởng các u đãi nói trên, phía nhận tài trợ vốn vay ODA phải thực hiện các điều kiện do bên tài trợ quy định trong hiệp định vay vốn. Các điều kiện vay chủ yếu phụ thuộc vào các chính sách và quy chế cung cấp vốn vay ODA của từng nớc, từng tổ chức quốc tế và nhằm bảo vệ lợi ích của phía nhà tài trợ. Việc cung cấp ODA chủ yếu đợc thực hiện dới hai hình thức:
- Có điều kiện ràng buộc (do các công ty của nớc tài trợ thực hiện thông qua hình thức đấu thầu hoặc chỉ định thầu)
- Không có điều kiện ràng buộc (đấu thầu quốc tế rộng rãi hoặc hạn chế) Do vậy, thực hiện và quản lý chơng trình, dự án ODA chịu ảnh hởng nhiều của các quy định từ các nhà tài trợ khác nhau hoặc từ các điều kiện ràng buộc trong mỗi văn kiện dự án cụ thể. Xét dới góc độ nào thì những điều kiện ràng buộc này chính là lực cản lớn nhất tác động nhất địnhlên hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA.