Phát triển cơ sở hạ tầng xã hội là một nhiệm vụ quan trọng của Đảng và Nhà nớc ta trong quá trình ổn định và phát triển đất nớc. Cơ sở hạ tầng xã hội bao gồm các lĩnh vực sau: giáo dục đào tạo, y tế, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực...Nguồn vốn để hỗ trợ cho các lĩnh vực này là khá lớn trong khi đó nguồn vốn trong nớc lại hạn hẹp. Vì vậy cần phải thu hút nguồn vốn ODA từ các nhà tài trợ. Trong thời gian qua, nguồn vốn ODA của Pháp hỗ trợ cho lĩnh vực này đạt đợc nhiều kết quả đáng khích lệ. Nhiều cơ sở hạ tầng xã hội đã phát huy hiệu quả và đang phục vụ đắc lực cho quá trình đi lên của đất nớc.
Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo, nhiều chơng trình, dự án thực hiện xong đa vào sử dụng góp phần nâng cao chất lợng giáo dục trong các trờng học ở các tỉnh và thành phố; hàng nghìn sinh viên đợc đào tạo đại học và sau đại học; hàng vạn lợt cán bộ tham gia các khoá đào tạo ngắn hạn ở trong và ngoài nớc về quản lý kinh tế, khoa học và công nghệ, nhiều cơ quan ở trung ơng và địa phơng đợc tăng cờng năng lực...
Theo sự nhất trí của hai Chính phủ, trong năm 2004, sẽ có một trờng đại học Pháp đợc đầu t xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh. Với nền giáo dục phát triển
vào loại hàng đầu thế giới, các sinh viên Việt Nam học tập tại đây sẽ tiếp thu đợc những kiến thức khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại nhất.
Đến nay cha có đánh giá bài bản về hiệu quả sử dụng đối với từng dự án cụ thể trong lĩnh vực y tế, nâng cao chất lợng nguồn lực tại các tỉnh miền núi. Tuy nhiên bớc đầu chúng đã có những kết quả đáng khả quan.Ví dụ nh dự án cấp nớc đợc thực hiện ở các tỉnh miền núi phía Bắc nh Lạng Sơn, Lào cai, Hoà Bình...các dự án thoát nớc Thái Nguyên, Bà Rịa, Vũng tàu giúp cho bà con ở các tỉnh miền núi có đủ nớc để sinh hoạt, tránh đợc tình trạng ngập lụt trong mùa lũ, phục vụ cho ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.
2.3.1.6 Nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ
Năng lực quản lý là một khâu khá yếu trong đội ngũ cán bộ của Việt Nam. Quản lý kém sẽ dẫn đến tính không hiệu quả khi thực hiện các dự án phục vụ cho sự nghiệp phát triển của Đất nớc. Tuy nhiên trong những năm qua, với sự hỗ trợ của các nớc phát triển trong đó có Pháp, thông qua các dự án đợc thực hiện bằng nguồn vốn ODA mà năng lực quản lý của các cán bộ Việt Nam đã đợc cải thiện một cách đáng kể.
Nhờ có hỗ trợ kỹ thuật của Pháp mà Việt Nam đã nâng cao đợc năng lực quản lý cũng nh trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ. Hỗ trợ kỹ thuật bao gồm các dự án chơng trình sau: dựa án huấn luyện và đào tạo chuyên môn nhằm giúp cho việc tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam, chơng trình về cử chuyên gia nhằm giúp cho Việt Nam có thể điều tra, nghiên cứu tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả nền kinh tế, các dự án cung cấp thiết bị và vật liệu kết hợp với việc cử chuyên gia Pháp.
Các dự án này đã giúp cho trình độ quản lý cũng nh chuyên môn của đội ngũ cán bộ nớc ta ngày càng tiến bộ. Một trong những cái đợc lớn nhất của quá trình tiếp nhận và sử dụng ODA Pháp là chúng ta học tập đợc những kinh nghiệm quý báu về nghiên cứu, lập dự án, quản lý và triển khai dự án. Ngoài ra, ODA của Pháp còn mang lại hiệu quả thiết thực đối với sự phát triển của một số doanh
nghiệp Việt Nam, đáp ứng nhu cầu về vốn để đầu t chiều sâu, nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ, giải quyết việc làm và cải thiện đời sống của ngời lao động.
2.3.2 Những hạn chế, bất cập trong quá trình thu hút và sử dụng ODA Pháp thời gian qua Pháp thời gian qua
Xu thế gần đây cho thấy trong điều kiện nguồn lực ngày càng khan hiếm thì Pháp không ngừng đòi hỏi các nớc tiếp nhận sử dụng tốt hơn và hiệu quả hơn nguồn vốn ODA. Thực tế này bắt nguồn từ một phần áp lực gia tăng không ngừng của công chúng tại quốc gia tài trợ về sử dụng ODA hiệu quả và minh bạch. Trong điều kiện nh vậy, nhà tài trợ và Chính phủ cần chia sẻ những hiểu biết chung về sự cần thiết để đạt đợc mục tiêu sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu quả và phối hợp chặt chẽ để cải tiến công tác quản lý các dự án ODA.
Thực tế thu hút và sử dụng ODA của Pháp thời gian qua còn tồn tại một số hạn chế - bất cập- nguyên nhân dẫn đến đòi hỏi nhà tài trợ Pháp nh đã nêu trên, cụ thể nh sau:
2.3.2.1 Giải ngân chậm ở nhiều chơng trình dự án
Tốc độ giải ngân đối với các dự án sử dụng ODA qua các năm có tăng lên nhng vẫn còn quá chậm. Theo số liệu thống kê của Pháp, năm 2002, mức vốn ODA giải ngân của Pháp là 77,8 triệu euro trên tổng số 1940,8 triệu euro ODA của Pháp cho các nớc trên thế giới. Mức giải ngân các dự án không đồng đều giữa các ngành và lĩnh vực, ngành và dự án. Số dự án có mức giải ngân cao chủ yếu là những dự án bớc vào giai đoạn kết thúc. Dự án có mức giải ngân thấp tập trung vào những dự án mới khởi công hoặc đang trong giai đoạn đâú thầu hoặc là những dự án có vớng mắc nảy sinh trong quá trình thực hiện về thiết kế, đấu thầu, giải phóng mặt bằng và tái định c, cơ chế tổ chức thực hiện...
2.3.2.2 Thủ tục rờm rà quy trình phức tạp chồng chéo
Thực tế thời gian qua cho thấy quy trình thủ tục quá rờm rà, phức tạp chồng chéo đã tác động không nhỏ tới tình hình thu hút và sử dụng ODA. Sự phức tạp này thể hiện bằng một quy trình dài dằng dặc các bớc tiến hành. Nghị định 17/2001/NĐ-CP đã quy định quy trình tơng đối cụ thể song vẫn cha giải quyết triệt để tính chồng chéo về quy trình thủ tục do tính thiếu rõ ràng trong phân định chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan quản lý nhà nớc. Hơn nữa bắt nguồn từ những yếu kém cố hữu trong công tác hoạch định chiến lợc, quy trình và kế hoạch nên hoạt động cải cách giảm bớt thủ tục vẫn cha thực sự đem lại hiệu quả.
Giai đoạn chuẩn bị là vô cùng quan trọng đối với công tác thực hiện dự án. Các dự án cần đợc chuẩn bị đầy đủ hơn nữa trớc khi phê duyệt. Thiết kế dự án và các hồ sơ mời thầu phải chuẩn bị xong trớc hoặc khi cam kết về tín dụng có hiệu lực. Điều này đòi hỏi quyết định phê duyệt của Chính phủ và việc thành lập ban quản lý dự án phải diễn ra sớm hơn nhiều trong quy trình dự án. Đôi khi chính sự chậm trễ và hạn chế nguồn lực để chuẩn bị và khởi động dự án đã làm giảm khả năng của phía Việt Nam trong việc chủ động tham gia vào qúa trình chuẩn bị cũng nh phối hợp hoặc tiếp nhận chuyển giao công nghệ từ các t vấn nớc ngoài.
Thiếu các hớng dẫn về hoạt động tài chính cụ thể của cấp Bộ cũng làm cho dự án khởi động chậm. Hiện nay chúng ta đã có hớng dẫn hoạt động tài chính tiêu chuẩn nhng đối với các dự án cụ thể vẫn cần có những điều chỉnh đặc biệt bổ sung cho phần hớng dẫn tiêu chuẩn này. Vấn đề đặt ra là những hớng dẫn này phải đợc các Bộ, Ngành ban hành trớc khi khoản vay có hiệu lực.
Ngoài ra, quy trình thủ tục của Chính phủ trong việc phê duyệt các khoản viện trợ không hoàn lại cần tiếp tục đợc đơn giản hoá với sự phân cấp hơn nữa cho các cơ quan tiếp nhận thực hiện các hiệp định viện trợ không hoàn lại. Các kiên quyết hạn chế thẩm quyền của từng cơ quan Chính phủ.
Về những điểm trên đây, Nghị định 17/2001/NĐ-CP của Chính Phủ đã đáp ứng gần nh cơ bản về các vấn đề giảm bớt thủ tục và chức năng chồng chéo, quy định rõ hơn về quyền và trách nhiện của từng cơ quan trong quá trình thực hiện dự
án. Tuy nhiên, do mới ban hành và không sửa đổi đồng bộ một số văn bản khác nên rất khó giải quyết dứt điểm mọi yêu cầu của thực tế đặt ra.
2.3.2.3 Việc sử dụng ODA ở một số chơng trình, dự án còn lãng phí, hiệu quả cha cao
Có nhiều cách để nhìn nhận tính hiệu quả và lãng phí trong sử dụng ODA nhng thông thờng ngời ta hay xem xét hiệu quả dới góc độ tài chính hay kinh tế. Về lãng phí cũng vậy, có nhiều biểu hiện đợc coi là lãng phí nhng dễ nhận thấy nhất khi gắn với tính hiệu quả. Có nghĩa là sử dụng không hiệu quả thì bị coi là lãng phí, ngợc lại, sử dụng lãng phí tất yếu sẽ dẫn đến tính không hiệu quả
Trên thực tế có những dự án chúng ta tiếp nhận nhng do cha đủ kinh nghiệm hoặc vội vàng nên không tính hết các yếu tố cụ thể của đặc điểm tình hình kinh tế- xã hội, địa lý, khí hậu của nớc ta nên hiệu quả phát huy không những cha cao mà hậu quả tác động về lâu về dài còn có thể rất lớn. Ví dụ các dự án giao thông nông thôn, hạ tầng cơ sở nông thôn, chúng ta ký vay để tài trợ nhằm mục đích phát triển hệ thống giao thông nông thôn, tạo điều kiện để phát triển sản xuất, lu thông hàng hoá và cải thiện điều kiện sinh hoạt của nhân dân là rất tốt, nhng điều cần đề cập đây là khía cạnh kỹ thuật, kinh tế và tài chính của dự án. Về mặt kỹ thuật đờng xá đợc xây dựng theo tiêu chuẩn đờng cấp phối (nền cát, đá, mặt rải đá dăm, làm phẳng bằng thiết bị chuyên dụng, đảm bảo có thể đi lại đợc bốn mùa) nhng chúng ta không tính đến khí hậu nớc ta là khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng lắm, ma nhiều, đờng cấp phối chỉ vài năm là bong, trôi hết phần đá dăm trên mặt, trơ lại phần nền và chắc chắn sẽ phải làm lại, nếu không sẽ ảnh hởng đến giao thông đi lại. Nh thế khoản kinh phí để duy trì, bảo dỡng làm lại sẽ rất lớn và tất nhiên khi kết thúc dự án thì phần kinh phí này thuộc về ngân sách nhà nớc. Thực trạng này không thể cho rằng việc sử dụng vốn là có hiệu quả.
Về lãng phí thờng xảy ra ở các dự án hỗ trợ kỹ thuật nhiều hơn (đặc biệt là các dự án tăng cờng năng lực), thể hiện ở chỗ lãng phí trong chi tiêu, trong sử dụng kết quả dự án hoặc trong quá trình điều phối..
Nhiều dự án chi phí quá nhiều cho hội nghị, hội thảo, tham quan, khảo sát hoặc chi phí văn phòng. Đúng là chúng ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trờng trong điều kiện vừa thiếu kinh nghiệm thực tiễn, vừa thiếu hiểu biết về bên ngoài, do đó việc học hỏi là quan trọng và cần thiết. Tuy nhiên thực tế cho thấy, những cuộc khảo sát ngắn ngày chẳng khác gì cỡi ngựa xem hoa. Kết quả là sau khảo sát nói là ta hiểu, biết rõ kinh nghiệm của bạn thì hơi quá mà cho rằng không biết gì thì cũng không phải, nghĩa là kết quả khó áp dụng vào bất cứ một hoạt động nào phục vụ cho sự nghiệp phát triển.
Đối với nhiều dự án hỗ trợ kỹ thuật, phần tài liệu mà các đối tác, chuyên gia trong và ngoài nớc cung cấp qua những đợt khảo sát, hội thảo, các lớp huấn luyện thờng rất nhiều và rất quý. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc sử dụng tài liệu vào hoạt động nghiên cứu , quảng bá kinh nghiệm, kiến thức thì không nhiều dẫn đến lãng phí. Hơn nữa đi kèm với các dự án là rất nhiều phơng tiện, máy móc, có thể sử dụng kể cả khi dự án đã kết thúc song do ý thức bảo quản cha cao nên mức độ hỏng hóc rất cao vừa lãng phí vừa tốn kém.
Liên quan đến điều phối, đã có một thời gian các phơng tiện thông tin đại chúng đề cập nhiều tình trạng chỗ thừa, chỗ thiếu sau khi đa ra những ví dụ về việc có xã thì đợc xây những hai trạm xá trong khi có xã thì không đợc trạm xá nào. Công nhận rằng đây là một vấn đề có thật nhng không phải là phổ biến. Tuy nhiên vẫn phải nêu ra để cùng nhau rút kinh nghiệm.
Đối với dự án vốn vay, có thể gọi là lãng phí khi tiến độ thực hiện bị chậm xét dới góc độ tác động về mặt kinh tế- xã hội, ví dụ một công trình thực hiện đúng tiến độ thì sẽ tạo điều kiện thúc đẩy các hoạt động kinh tế xã hội tốt hơn là chậm trễ vì một lý do nào đó.
Còn nhiều ví dụ nữa có thể đa ra về tình trạng sử dụng lãng phí, kém hiệu quả một lợng không nhỏ ODA nhng theo đợc biết tới đây Chính phủ sẽ có nhiều biện pháp hơn trong việc thu hút và sử dụng ODA.
2.3.3 Những nguyên nhân
2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan
- Yêu cầu của nhà tài trợ về việc chấp hành nguyên tắc đấu thầu khắt khe và phức tạp nên việc triển khai đấu thầu chậm, quy trình đấu thần, xét thầu, giao thầu kéo dài hơn so với kế hoạch do có sự khác biệt giữa thủ tục trong nớc và ngoài nớc không thống nhất đợc kết quả đánh giá chọn thầu. Ví dụ các dự án lớn đợc chia thành các tiểu dự án, nhng việc đấu thầu phải chung một gói, nên các dự án thờng phải chờ đợi nhau, hoặc trong khi triển khai, các dự án thay đổi nhiều chi tiết máy móc thiết bị hoặc thay đổi nhà thầu nên gây ra những tranh chấp phải giải quyết, do vậy tiến độ dự án chậm lại.
- Đối với một số dự án, việc thơng thảo với các nhà thầu gặp khó khăn, liên quan đến chủng loại trang thiết bị, giá cả. Nhìn chung giá thiết bị cao so với mặt bằng giá chung Châu Âu (nh dự án mạng viễn thông nông thôn các tỉnh phía Bắc, mỏ Mông Dơng... Số lợng các nhà thầu ít dẫn đến khó lựa chọn (thông th- ờng chỉ có hai nhà thầu tham gia) và giá không cạnh tranh (dự án thông tin tín hiệu Hà Nội - Vinh kéo dài thời gian chọn thầu đến 1 năm
- Quy định của Chính phủ Pháp rất chặt chẽ về tỉ lệ sử dụng tiền nghị định th cho hàng hoá và dịch vụ trong nớc, một số dự án đã ký hợp đồng nhng phải th- ơng thảo lại và sửa đổi về tỉ lệ vốn Nghị định th dành cho dịch vụ và hàng hoá trong nớc (nh dự án thoát nớc và sử lý nớc thải thành phố Vũng Tàu). Hiện nay Pháp chỉ đồng ý tỷ lệ này dới 10%
- Vấn đề thuế đánh vào thu nhập của các doanh nghiệp Pháp thực hiện các dự án do Pháp tài trợ tại Việt Nam. Phái Pháp yêu cầu không sử dụng viện trợ Pháp để đánh thúê thu nhập doanh nghiệp. Thủ tớng Chính phủ quyết định các doanh nghiệp Pháp thực hiện các dự án ODA phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Mâu thuẫn giữa hai bên trong vấn đề này cũng khiến cho các dự án chậm tiến độ thực hiện.
- Cạnh tranh giữa các quốc gia đang phát triển trong thu hút và sử dụng ODA cũng là một yếu tố ảnh hởng đến khả năng cung cấp và tiếp nhận ODA trên thế
giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Chúng ta đều biết rằng nguồn lực thì có