Dự báo khả năng huy động và sử dụng ODA trong thời gian tới của

Một phần của tài liệu Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Pháp tại VN giai đoạn 1993 - 2003 Thực trạng và Giải pháp (Trang 86)

Đảng và Nhà nớc ta

Để đạt đợc mục tiêu thực hiện 10 -11 tỷ USD vốn ODA trong kế hoạch 5 năm 2001-2005 nh Đại hội Đảng XI đã đề ra, trong 3 năm tới 2003-2005 tổng vốn ODA cam kết phải đạt khoảng 8,1 tỷ USD, dự kiến chia theo từng năm nh sau:

Bảng 3.1 Dự kiến cam kết ODA thời kỳ 2003-2005

Đơn vị: tỷ USD

Tổng số 2003 2004 2005

8,1 2,8 2,7 2,7

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Nh vậy, tổng mức cam kết đã đạt đợc vào năm 2003 là 2,8 tỷ USD thì trong những năm tới, mỗi năm chúng ta phải vận động duy trì mức cam kết ODA ở mức tơng đơng 2,7 tỷ USD. Đây là một mức cao, nhất là trong bối cảnh tình hình hiện nay, khi nền kinh tế toàn cầu gặp khó khăn, trong đó nền kinh tế của các nớc cung cấp ODA chủ chốt cải thiện chậm chạp, nhu cầu ODA tăng mạnh sau chiến tranh ở Apgannixtan, irắc, xung đột Trung Đông có thể đợc giải quyết trong những năm tới.

Trong 10 năm qua, Nhật Bản, Ngân hàng thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển châu á (ADB) là ba nhà tài trợ chủ chốt của ta, với mức ODA cam kết hàng năm chiếm khoảng 70% tổng ODA cam kết của các nhà tài trợ.

Trong tài khoá 2002, Nhật Bản đã cam kết 747 triệu USD, cao hơn năm 2001, mặc dù phải cắt giảm quỹ ODA bình quân 10% năm. Trong tài khoá 2003, Nhật Bản cam kết 837 triệu USD, trong đó vốn vay u đãi là 723 triệu USD và viện trợ không hoàn lại và hỗ trợ kỹ thuật là 113 triệu USD.

WB đã thông qua chiến lợc quốc gia, theo đó mỗi năm sẽ cho Việt Nam vay theo 3 phơng án: phơng án thấp nhất khoảng 300 triệu USD, phơng án cơ bản khoảng 800 triệu USD. Ta sẽ phấn đấu thực hiện theo phơng án cao trong các năm tới.

ADB có chiến lợc quốc gia về chơng trình hoạt động tại Việt Nam năm 2002-2004, theo đó phơng án cấp vốn cơ bản hàng năm là 220 triệu USD, chênh lệch khoảng 20% tuỳ thuộc kết quả hoạt động đánh giá quốc gia. Ngoài ra ADB còn cung cấp 100 triệu USD tín dụng thông thờng (OCR), 60 triệu vốn vay cho Chơng trình hợp tác tiểu vùng Mêkông mở rộng và khoảng 10 triệu USD hỗ trợ kỹ thuật . Tính chung lại trong năm 2003, ADB có thể cam kết khoảng 390 triệu USD.

Về phía Pháp trong năm 2003, mức cam kết ODA là tơng đối cao đạt 114.5 triệu USD. Trong hai năm còn lại, để có đợc mức ODA mà Chính phủ đã đặt ra tại Đại hội Đảng IX thì cần tăng cờng công tác vận động ODA từ phía Pháp hơn nữa. Hiện nay, Việt Nam và Pháp đang có cơ hội thắt chặt quan hệ chính trị và kinh tế. Cơ hội chính trị đó là Việt Nam đợc đón tiếp các nhà lãnh đạo hàng đầu của Châu Âu và Châu á trong khuôn khổ Hội nghị thợng đỉnh á - Âu (ASEM) vào cuối năm 2004. Tại hội nghị này, Pháp và Việt Nam sẽ đa ra nhiều sáng kiến của mình để phát huy hơn nữa quan hệ hợp tác phát triển giữa hai nớc. Đây sẽ là cơ hội để Việt Nam thu hút nguồn vốn ODA của Pháp.

Nh vậy trong năm 2003, ODA cam kết của Nhật Bản, WB và ADB đạt khoảng 2 tỷ USD. Trên 800 triệu USD đợc các nớc Châu Âu , các tổ chức quốc tế trong và ngoài Liên Hợp Quốc, Mỹ, Canada, úc và Hàn Quốc cam kết viện trợ cho Việt Nam .

Trong hai năm còn lại (2004 -2005), nếu tình hình kinh tế toàn cầu không xấu hơn hiện nay và có chiều hớng đợc cải thiện, thì việc vận động để giữ đợc mức nh năm 2003 là có thể thực hiện đợc.

Để có thể đạt đợc phơng án cam kết nh trình bày ở trên, ngoài yếu tố thuận lợi bên ngoài, yếu tố trong nớc cũng đóng vai trò quyết định. Đó là tình hình chính

trị - xã hội phải ổn định, kinh tế tiếp tục phát triển, công cuộc đổi mới phải đợc tăng cờng và giải ngân nguồn vốn ODA phải đợc cải thiện vợt bậc.

Nhiệm vụ giải ngân 10 tỷ USD trong kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 đòi hỏi sự phấn đấu rất cao, nhất là trong những năm còn lại của kế hoạch này. Nếu đạt đợc kế hoạch giải ngân năm 2003 (1720 triệu) thì hai năm còn lại, bình quân mỗi năm phải thực hiện đợc khoảng 2600 triệu USD. Căn cứ vào thực tế thực hiện kế hoạch giải ngân những năm qua, nhiệm vụ này rất khó khả thi, nếu nh không có những b- ớc đột phá mới trong việc thực hiện các chơng trình, dự án ODA.

3.1.3 Định hớng thu hút và sử dụng ODA tại Việt Nam trong tời gian tới

Nh Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX đã nêu rõ, chúng ta phải thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA.

Nếu nhất trí rằng thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA là thu hút đợc nhiều và giá rẻ, sử dụng đúng mục đích, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, tránh những tác động tiêu cực có thể nh gánh nặng nợ nần, tiêu cực , tham nhũng, ... thì trong thời gian tới, việc thu hút và sử dụng ODA phải tuân thủ những nguyên tắc sau:

- Tranh thủ nguồn vốn vay ODA nhng vẫn phải đảm bảo không để đất nớc lâm vào cảnh lệ thuộc mà phải ngày một vững mạnh. Vốn ODA phải tập trung cho các chơng trình dự án có độ u tiên cao nhất và đợc bố trí giữa các ngành, các lĩnh vực theo một cơ cấu hợp lý nhằm đảm bảo phát triển bền vững.

- Sử dụng ODA phải phù hợp với yêu cầu của giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nớc và đáp ứng tót nhất nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực và tạo ra những tiền dề cần thiết cho sự tăng trởng và phát triển bền vững.

- Những gì có thể sử dụng và phát huy bằng khả năng nội lực hoặc nguồn vốn FDI thì kiên quyết không sử dụng nguồn vốn ODA.

Từ nguyên tắc trên, việc định hớng nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng ODA trớc hết tập trung vào các khía cạnh sau đây.

3.1.3.1 Về hớng u tiên theo ngành và lĩnh vực

- Phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, đặc biệt tập trung cho giao thông vận tải và năng lợng. Nhu cầu vốn đầu t cho ngành giao thông vận tải, trong thời kỳ tới đợc xác định trong Chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội 2001- 2010 vào khoảng 40% trong tổng vốn ODA thực hiện của cả nớc và theo chúng tôi, với nhu cầu thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh trong bối cảnh hội nhập nh hiện nay, lĩnh vực này có thể đợc u tiên dành một lợng ODA đầu t cao hơn nữa. Trong giai đoạn 2001-2005, sẽ chú ý tới nâng cấp và duy tu bảo dỡng hệ thống đờng quốc lộ và các cầu có tính chất huyết mạch, khôi phục, nâng cấp các tuyến tỉnh lộ. Ngoài ra cũng sẽ dành nguồn ODA thích đáng phát triển các đờng nhánh, đờng xơng cá nối với các đờng quốc lộ, bảo đảm giao thông thông suốt đến các vùng dân c, nhất là vùng sâu, vùng xa, miền núi...

- Đối với công nghiệp: việc sử dụng ODA chủ yếu sẽ là u tiên đầu t chiều sâu và đổi mới công nghệ, trang thiết bị để nâng cao tính cạnh tranh của hàng hoá, của doanh nghiệp và của nền kinh tế.

- Đối với nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ hải sản và thuỷ lợi (kết hợp với phát triển nông thôn và xoá đói giảm nghèo), theo Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010, nhu cầu nguồn vốn ODA đầu t cho các ngành này chiếm khoảng 15% trong tổng vốn ODA thực hiện của cả nơc. Mục tiêu chủ yếu của các chơng trình, dự án ODA thuộc các lĩnh vực này là hỗ trợ phát triển toàn diện nông thôn , đặc biệt là ở các vùng sâu, vùng xa, miền núi. Quan điểm chủ đạo trong việc thu hút và sử dụng ODA nh sau:

+ Gắn với chơng trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo và quản lý tài nguyên nh chơng trình các xã nghèo hay chơng trình trồng 5 triệu ha rừng; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Khôi phục và phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn nh điện, đờng, trờng, chợ, thuỷ lợi, chống lũ và hệ thống cấp, thoát nớc, các vùng nghề; giao thông; thuỷ lợi kết hợp cung cấp nớc sinh hoạt; trồng và bảo vệ rừng; điện khí hoá; phát triển nông nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản; xây dựng các cảng cá với kho, chợ, phơng tiện đánh bắt và hải sản; cải tạo và xây dựng mới trờng học ...;

+ Hỗ trợ cải cách chính sách và thể chế nhằm giúp cho hoạt động nông nghiệp gắn với thị trờng, thúc đẩy sản xuất, tăng trởng, tạo công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo;

+Mở rộng phạm vi các dịch vụ tài chính nông thôn nhằm tạo vốn cho ngời nông dân phảt triển sản xuất, tăng thêm thu nhập.

- Về y tế, giáo dục- đào tạo, khoa học công nghệ, môi trờng, cấp thoát nớc các ngành khác: tổng vốn ODA đầu t giai đoạn 5 năm tới sẽ vào khoảng 33% trong tổng vốn ODA thực hiện của cả nóc.

Đầu t cho ngành y tế nằm trong khuôn khổ đầu t phát triển cơ sỏ hạ tầng xã hội ở Việt Nam và là một lĩnh vực u tiên và tiếp tục nhận đợc vốn viện trợ không hoàn lại và vay u đãi của cộng đồng tài trợ và sẽ tập trung cho các hoạt động: đảm bảo chất lợng của hoạt động khám chữa bệnh; mở rộng và đa các dịch vụ này lên các vùng cao, xa xôi hẻo lánh; khám và chữa bệnh cho ngời nghèo; cải tạo, nâng cấp và tăng cờng trang thiết bị y tế cho các bệnh viện tỉnh, thành phố; tăng cờng năng lực cho hệ thống y tế xã, huyện; xây dựng một số xí nghiệp dợc sản xuất thuốc tiêu chuẩn; tăng cờng năng lực kiểm soát sử dụng thuốc; và cải cách thể chế và chính sách của ngành y tế.

Bên cạnh đó, các chơng trình phát triển xã hội nh Chơng trinh dân số và kế hoạch hoá gia đình nhằm mục tiêu giảm tỷ lệ sinh tự nhiên hàng năm; Chơng trình

thanh toán một số bệnh xã hội; Chơng trình nớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn; Chơng trình phòng chống HIV/AIDS cũng tiếp tục đợc u tiên đầu t.

Đối với giáo dục và đào tạo, nguồn ODA sẽ góp phần vừa tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật cho công tác dạy và học đồng thời nâng cao trình độ giáo viên các cấp. Công tác đào tạo cũng chú trọng hoàn thiện và phát triển mạng lới các trờng dạy nghề. Mặt khác, một phần nguồn ODA sẽ đợc dành để đào tạo nghiên cứu sinh, thực tập sinh Việt nam ở nớc ngoài.

Phát triển nguồn nhân lực trong những năm tới vẫn là một trong những trọng tâm trợ giúp của các nhà tài trợ lớn với mục tiêu giúp nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam. Các hỗ trợ sẽ chủ yếu tập trung vào việc xây dựng một hệ thống chơng trình đào tạo với mục tiêu giảm bớt sự chênh lệch giữa các vùng trong toàn quốc, phát triển giáo dục ở các bậc học (tiểu học, trung học và đại học), đào tạo day nghề và đào tạo kỹ thuật.

Về cấp, thoát nớc và đô thị môi trờng, đầu t trong lĩnh vực này trong giai đoạn 2001-2005 có nhiều khả năng sẽ giảm sút so với thời gian vừa qua và chủ yếu sẽ hớng nhiều hơn tới các đô thị cấp II, III và vùng nông thôn. Dự kiến trớc hết sẽ tiếp tục phát triển hệ thống cấp nớc ở một số thành phố, thị xã hiện cha có dự án, sau đó sẽ chuyển dần sang tập trung tới các đô thị cấp II, III và hớng tới vùng nông thôn. Các dự án trong lĩnh vực này sẽ tiếp tục gắn liền với vấn đề về môi trờng và phát triển hệ thống thoát nớc, vệ sinh môi trờng, xử lý rác thải ở một số thành phố, thị xã đông dân mà môi trờng đang bị ô nhiễm nặng.

Biểu đồ 3.1 Định hớng tỷ trọng phân bổ nguồn vốn ODA theo ngành và lĩnh vực

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

3.1.3.2 Về u tiên phát triển vùng lãnh thổ

Thực tế trong thời gian vừa qua, sự chênh lệch về mức thụ hởng ODA giữa các vùng của Việt Nam còn khá lớn, vì vậy Chính phủ Việt Nam cũng nh cộng đồng các nhà tài trợ đang nỗ lực để thu hẹp sự chênh lệch này. Mục tiêu trớc mắt cũng nh lâu dài của Chính phủ Việt Nam là tập trung chủ yếu vào xoá đói giảm nghèo, đặc biệt là ỏ những vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa. Hiện nay vùng núi Bắc Bộ, Tây nguyên, Duyên hải miền Trung và Đồng bằng sông Cửu Long là những vùng còn ít đợc tiếp cận tới nguồn vốn ODA và cũng là những vùng nghèo nhất của đất nớc. Trong giai đoạn 2001-2005, định hớng nguồn vốn ODA đợc u tiên cho các vùng, lãnh thổ nh sau:

- Vùng núi Bắc bộ: Bên cạnh các nguồn vốn đầu t khác, Chính phủ cần kêu gọi các nhà tài trợ quan tâm và dành u tiên cao cho khu vực này, nhất là việc phát triển mạng lới giao thông và điện nông thôn, phát triên hệ thống cấp nớc sinh hoạt và vấn đề vệ sinh môi trờng cho đồng bào vùng cao, vùng sâu, vùng xa. Bên cạnh đó, vấn đề cơ sở hạ tầng xã hội nh y tế, giáo dục cũng rất cần đợc chú trọng nhằm cải thiện và nâng cao hơn nữa điều kiện sống cho ngời dân.

Nguyễn Hồng Minh KTQT K42

Giao thông vận tải và năng lợng (40%) Y tế, giáo dục và đào

tạo, môi trờng, cấp thoát nớc và các ngành khác (33%)

Lâm nghiệp, nông nghiệp,

- Vùng Đồng bằng sông Hồng: Trongthời gian tới, trên cơ sở những định hớng u tiên của Chính phủ và các địa phơng, nguồn vốn ODA cần tập trung đầu t vào các công trình, dự án chuyển tiếp nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện, nhất là cho các lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, giao dục - đào tạo, y tế - xã hội, phát triển một số ngành công nghiệp đang là lợi thế của vùng và phát triển công nghiệp chế biến.

- Khu vực miền Trung: đã đợc Chính phủ Việt Nam và một số nhà tài trợ nh WB, ADB xác định là khu vực địa lý u tiên trong chiến lựơc viện trợ mới. Trong đó, tập trung chủ yếu vào vùng Bắc Trung Bộ. Đây là một trong những vùng mà tỷ lệ nghèo đói vẫn còn khá cao và là vùng thờng xuyên chịu nhiều thiệt hại do thiên tai lũ lụt gây ra. Công tác quản lý tài nguyên ven biển và các hoạt động tạo kế sinh nhai sẽ là trung tâm của các hoạt động trong các khu vực ven biển miền Trung. Trong 5 năm qua, nguồn vốn ODA đã hỗ trợ rất hiệu quả cho việc phát triển kinh tế - xã hội trong vùng. Tuy nhiên, tỷ lệ nguồn vốn ODA bình quân đầu ngời trong vùng vẫn còn rất thấp so với các vùng khác trong cả nớc. Thời gian tới, ADB dự kiến sẽ tập trung cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo ở các vùng nông thôn thông qua các dự án ở một nhóm các tỉnh giáp nhau, có hoàn cảnh khó khăn và thuận lợi tơng tự nhau.

- Khu vực Tây Nguyên (gồm 4 tỉnh Đắc Lắc, Gia lai, Kon Tum và Lâm Đồng): Chính phủ đã và đang nỗ lực để tranh thủ hơn nữa nguồn vốn ODA cho các tỉnh trong vùng, tiếp tục tăng cờng đàm phán, tranh thủ các nhà tài trợ nhằm đạt đ- ợc sự hỗ trợ cao hơn nữa. Với khu vực địa lý này, các dự án viện trợ không hoàn lại với quy mô thích hợp đợc u tiên. Các chơng trình, dự án đầu t với quy mô lớn do

Một phần của tài liệu Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Pháp tại VN giai đoạn 1993 - 2003 Thực trạng và Giải pháp (Trang 86)