Đối với ngành điện lực

Một phần của tài liệu Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Pháp tại VN giai đoạn 1993 - 2003 Thực trạng và Giải pháp (Trang 98)

Để đáp ứng nhu cầu tăng trởng phụ tải cao nh hiện nay (khoảng15%/năm), trong giai đoạn từ nay đến năm 2010, Tổng công ty điện lực Việt Nam ớc phải đầu t khoảng 2 tỷ USD mỗi năm cho phát triển nguồn và lơí điện, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Bên cạnh các nguồn hỗ trợ tài chính của các tổ chức đa phơng nh Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng Phát triển châu á, Tổng công ty điện lực Việt Nam mong muốn đợc tiếp nhận nhiều hơn nữa vốn vay u đãi và viện trợ không hoàn lại của Chính Phủ Pháp để thực hiện các dự án điện thuộc các lĩnh vực sau:

- Hỗ trợ nâng cao năng lực chuyên môn kỹ thuật và năng lực quản lý cho các cán bộ ngành điện; các dự án mang tính chất chuyển giao công nghệ, đào tạo..

- Cải tạo lới điện phân phối

- Điện khí hoá nông thôn, phát triển các nguồn năng lợng tái tạo

- Dự án đòi hỏi công nghệ hiện đại mà Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm

3.2 Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của Pháp tại Việt Nam từ nay tới 2010

3.2.1 Về phía Pháp

- Vấn đề nổi cộm hiện nay trong viện trợ của Pháp đó là thuế đánh vào thu nhập của các doanh nghiệp Pháp thực hiện các dự án do Pháp tài trợ tại Việt Nam. Vì vậy cần phải xử lý vấn đề thuế thu nhập doanh nghiệp Pháp. Các công ty Pháp thực hiện các dự án ODA do Pháp tài trợ ở Việt Nam tuân thủ các quy định của luật pháp Việt Nam về thuế cũng nh hiệp định đánh thuế hai lần đã ký Việt Nam - Pháp .

- Yêu cầu phía Pháp bỏ điều kiện xuất xứ trong tài trợ thông qua Nghị định th tài chính, tăng khối lợng viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam để có thể tăng quy mô và số lợng các dự án hợp tác trong lĩnh vực nghiên cứu đào tạo, giáo dục...

- Pháp cần hiểu rõ hơn nhu cầu của Việt Nam, cần lắng nghe ý kiến của đối tác song cũng nên suy nghĩ tới các cơ chế và các phơng pháp giúp Pháp dễ nắm bắt hơn nữa. Pháp nên tổ chức ở Việt Nam những diễn đàn hợp tác Việt Nam để thu hút đông đảo hơn các đối tác Việt Nam đang hợp tác với Pháp tham gia.

- Cần đánh giá đúng các nhà chuyên môn Việt Nam đang góp phần vào quan hệ hợp tác Pháp - Việt và đang đóng vai trò tơng tác không thể thiếu đợc.

3.2.2 Về phía Việt Nam

3.2.2.1 Xây dựng chiến lợc thu hút ODA

Việc huy động nguồn vốn ODA là rất quan trọng nh chúng ta đã trình bày qua chơng I và chơng II. Bởi vậy chúng ta cần phải coi xây dựng chiến lợc này là một khâu không thể thiếu đợc trong việc thu hút và sử dụng ODA của Pháp từ nhiều năm qua.

Để có thể kêu gọi đợc ODA cho các chơng trình phát triển của mình, Việt Nam nhất thiết phải nghĩ tới một chiến lợc thu hút hiệu quả, trớc hết là phải phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của mình và phù hợp với xu thế phát triển của các nhà tài trợ đặc biệt là Pháp. Đồng thời nên phân bổ các nguồn vốn này cho hợp lý phù hợp với các định hớng của Đảng và Nhà nớc.

Để thu hút nhiều hơn các nguồn vốn ODA từ phía các nhà tài trợ nói chung và của Pháp nói riêng, Việt Nam cần thực hiện đầy đủ các cam kết sau:

- Tiến hành công khai hoá chính sách

- Thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc - Tăng cờng ODA hơn nữa vào phát triển con ngời

- Cải cách hoạt động hệ thống Ngân hàng tài chính, xem xét lại chính sách thuế, cải thiện môi trờng đầu t

- Tập trung phát triển nông thôn xoá đói giảm nghèo

Thực hiện đầy đủ các cam kết nêu trên, chúng ta có cơ hội để phát triển kinh tế đất nớc, tạo niềm tin cho cộng đồng tài trợ quốc tế cũng nh của Pháp. Trong điều kiện cạnh tranh ODA ngày càng gay gắt giữa các quốc gia, đặc biệt là các nớc trong khu vực ASEAN, nên Việt Nam cần có sự chuẩn bị tốt hơn cho việc thu hút và sử dụng ODA.

3.2.2.2 Đồng bộ hoá khung pháp lý

Sự thiếu đồng bộ, thiếu chặt chẽ trong nội dụng của một số văn bản pháp lý liên quan đến quản lý và sử dụng nguồn ODA là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng giải ngân chậm ở nhiều chơng trình và dự án. Qua thực tế triển khai, các quan chức chính phủ, các nhà tài trợ cũng nh các ban quản lý dự án đều cho rằng cần phải chỉnh sửa lại các văn bản đó bởi giữa chúng cha có sự thống nhất. Trong Nghị định về đấu thầu, xét thầu 88/1999/NĐ-CP và Nghị định về quản lý đầu t xây dựng 52/1999/NĐ-CP thì cả Bộ Kế hoạch và Đầu t, các ban quản lý dự án và các nhà tài trợ đều thừa nhận rằng có sự thiếu nhất quán trong hai Nghị định này, nh quy định mang tính nguyên tắc về hình thức lựa chọn nhà thầu cha phù hợp với đặc thù của từng dự án, các nội dung về quản lý đấu thầu và chỉ định thầu còn nhiều điểm cha đồng nhất, khiến việc thực hiện dự án gặp phải những vớng mắc không đáng có. Do đó việc sửa đổi bổ sung một số quy định của hai Nghị định trên sẽ tạo điều kiện cho cả nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài hoạt động thuận lợi hơn.

Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý và điều hành công việc tiếp nhận nguồn ODA ở các cấp sao cho nhiệm vụ này đợc phân bố hợp lý cho những ngành, chơng trình thực sự cấp thiết và mang lại hiệu quả.

Những ngành và địa phơng có nhu cầu về cung cấp nguồn vốn ODA Pháp cần nghiên cứu kỹ những chính sách u tiên của Pháp cũng nh quy chế quản lý và sử dụng ODA của Chính Phủ để tranh thủ sự giúp đỡ của Chính phủ và cơ quan có liên quan trong việc lập hồ sơ dự án và các thủ tục xin viện trợ phù hợp với đối t- ợng đợc u tiên.

Nhanh chóng nghiên cứu, kiến nghị với Pháp nhằm đi tới một khả năng hài hoà thủ tục hợp lý nhất, đặc biệt là khâu chuẩn bị, phê duyệt dự án và đấu thầu, tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án.

Cần rà soát, điều chỉnh và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy theo hớng đơn giản, dễ áp dụng, đầy đủ về nội dung, đồng bộ từ trên xuống dới. Hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể có tính khả thi cao và dài hạn trên quy mô cả nớc, vùng, địa phơng và ngành, lĩnh vực làm cơ sở cho hoạt động điều phối và sử dụng ODA ( không phải cho 10-20 năm mà cho hàng trăm năm sau, đặc biệt chú ý quy hoạch giao thông và đô thị).

Bộ Kế hoạch và Đầu t tiếp tục hài hoà thủ tục với các nhà tài trợ hoặc song phơng, trong đó lựa chọn các khâu công việc có tính khả thi cao nh hài hoà kết cấu nội dụng và hình thức các văn kiện dự án ( báo cáo nghiên cứu khả thi) để khắc phục tình trạng cơ quan thụ hởng phải làm hai văn kiện dự án để đáp ứng yêu cầu thủ tục trong nớc và của nhà tài trợ, hài hoà các quy trình và thủ tục đấu thầu, hài hoà hệ thống báo cáo định kỳ về tình hình triển khai dự án .

3.2.2.3 Cải tiến công tác đấu thầu và sau đấu thầu

Việc chậm trễ trong công tác đấu thầu và sau đấu thầu thờng nảy sinh nhiều vớng mắc do việc chuẩn bị tài liệu đấu thầu cha tốt. Phía Pháp chuẩn bị tài liệu đấu thầu không đáp ứng yêu cầu về tiến độ và nhất là luôn có sự khác biệt về

tiêu chí đánh giá nên thờng xuyên phải điều chỉnh để thống nhất. Thực tế trên đòi hỏi Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính cùng các ban ngành chức năng cần có những cuộc trao đổi tiếp xúc với các nhà tài trợ để đi đến sự thống nhất trong việc đa ra các tiêu chí đánh giá.

3.2.2.4 Nâng cao chất lợng khâu khảo sát thiết kế và chuẩn bị dự án

Hiện tại, khâu khảo sát thiết kế và chuẩn bị dự án cha cao nên khi bớc vào thực hiện dự án lại phải khảo sát thiết kế lại hoặc chí ít cũng phải bổ sung thiết kế, mất nhiều thời gian nh các dự án điện và cấp nớc.

Do vậy, trong thời gian tới, việc xem xét lựa chọn dự án phải thực sự bám sát vào quy hoạch ngành, lãnh thổ cũng nh mức độ kỹ càng trong công tác chuẩn bị. Cơng quyết không xem xét các dự án không nằm trong quy hoạch ngành, lãnh thổ, các dự án cha đợc cấp thẩm quyền phê duyệt và cha qua khảo sát thiết kế.

Công tác chuẩn bị chơng trình dự án phải đợc quan tâm, nâng cao chất lợng, trong đó cần phân tích đầy đủ hệ thống các chỉ tiêu kinh tế xã hội và làm rõ trách nhiệm của chủ dự án. Kinh nghiệm đã cho thấy việc kết hợp giữa công tác chuẩn bị dự án và thực hiện dự án là một nhân tố góp phần nâng cao sự phù hợp của dự án với khả năng về nguồn vốn và trình độ quản lý của các chuyên gia Pháp, từ đó nầng cao chất lợng dự án.

3.2.2.5 Tăng cờng năng lực cho Ban quản lý dự án, khắc phục tình trạng không chuyên nghiệp của cán bộ quản lý dự án ODA không chuyên nghiệp của cán bộ quản lý dự án ODA

Các cơ quan chủ quản thực hiện tốt công tác tuyển chọn, bổ nhiệm và bồi d- ỡng chuyên môn cho đội ngũ cán bộ các ban quản lý dự án theo hớng chuyên trách, chuyên môn háo cao. Cơng quyết tránh hiện tợng cán bộ phụ trách ban quản lý là kiêm nhiệm. Tránh hiện tợng một cơ quan chủ quản cứ có một dự án mới lại lập một ban quản lý mới mà nên cố gẵng sử dụng đội ngũ đang có và đã gắt hái đ- ợc nhiều kinh nghiệm.

Đề cao tinh thần trách nhiệm cá nhân, phân định rõ vai trò, trách nhiệm của từng cơ quan, từng cán bộ trong bộ máy quản lý và sử dụng ODA, từ cơ quan đầu mối, cơ quan chủ quản đến các ban quản lý dự án. Chỉ có phân định trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng và cụ thể mới giải quyết đợc vấn đề chồng chéo về chức năng nhiệm vị và tình trạng nhũng nhiễu, tiêu cực, thất thoát, lãng phí trong quá trình sử dụng, nhất là đối với các công trình xây dựng cơ bản.

Bộ Kế hoạch và Đầu t hợp tác với các nhà tài trợ lập Quỹ uỷ thác để thực hiện một cách có hệ thống chơng trình đào tạo cán bộ tham gia công tác quản lý ODA ở các cấp về chuyên môn, nghiệp vụ trong việc chuẩn bị dự án, tổ chức thực hiện và theo dõi, đánh giá các chơng trình dự án ODA

Các Bộ, ngành, tỉnh và thành phố kiện toàn tổ chức quản lý và sử dụng ODA theo hớng tập trung vào một đầu mối, tăng cờng năng lực của cơ quan đầu mối để thực hiện có hiệu quả chức năng quản lý ODA đợc phân cấp theo các quy định hiện hành.

3.2.2.6 Chuẩn bị tốt vốn đối ứng và công tác đền bù giải phóng mặt bằng

Vốn đối ứng là một phần tài chính quan trọng và nhiều khi là điều kiện cung cấp vốn của các nhà tài trợ. Vốn đối ứng cơ thể hiểu là phần đóng góp tài chính của phía Việt Nam trong các dự án sử dụng ODA. Chuẩn bị tốt vốn đối ứng là một khâu quan trọng trong tiến trình thúc đẩy tốc độ giải ngân các dự án. Phía Pháp bao giờ cũng đòi hỏi một khoản vốn đối ứng ở phía Việt Nam nhằm đảm bảo tính hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn ODA mà Pháp cung cấp.

Nhận thức đợc điều đó, Thủ tớng Chính phủ cần yêu cầu các Bộ và địa ph- ơng trong điều hành kế hoạch u tiên bảo đảm đủ vốn đối ứng cho các chơng trình, dự án ODA để thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết với các nhà tài trợ.

Trong công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, Chính phủ cần sớm ban hành Nghị định mới về đền bù, di dân, tái định c theo hớng giảm bớt các bất cập hiện nay nh việc đền bù thiệt hại về đất, việc tính giá đất đền bù, về việc tái định c của ngời bị thu hồi đất...bảo đảm tiếp cận và hài hoà thủ tục theo các thông lệ quốc tế

trong lĩnh vực nói trên, đồng thời tăng cờng đào tạo đội ngũ cán bộ ở các cơ quan liên quan về lĩnh vực này, tuyên truyền giáo dục cho cộng đồng ý thức và trách nhiệm trong việc di dân để giải phóng mặt bằng.

3.2.2.7 Nhanh chóng hoàn thiện hệ thống thông tin

Thông tin là một nhân tố quan trọng trong quá trình phát triển. Các luồng thông tin tốt hơn là một đặc tính cần thiết của nề kinh tế năng động và một xã hội năng động. Thông tin cũng là điều căn bản cho thị trờng hoạt động có hiệu quả. Đối với trong nớc, các cơ quan nhà nớc, các nhà đầu t, các nhà sản suất, ngời tiêu dùng và xã hội dân sự cần có các hệ thống thông tin mạnh. Đối với nớc ngoài, cộng đồng tài trợ và các nhà đầu t nớc ngoài tiến hành các hoạt động và chơng trình của mình dựa vào việc đợc cung cấp liên tục các thông tin phát triển liên quan. Thông qua thông tin mà các nhà tài trợ có thể biết đợc lĩnh vực gì mà mình cần đầu t để có hiêụ quả cũng nh hỗ trợ Chính phủ vấn đề gì để góp phần vào quá trình tăng trởng kinh tế. Do đó tạo ra thông tin, cả dới hình thức số liệu thống kê và các hình thức khác và chuyể thông tin cho các bên liên quan một cách kịp thời và hữu hiệu là một nhiệm vụ phát triển quan trọng.

Hoàn thiện hệ thống thông tin để phục vụ cho hoạt động điều hành, điều phối, theo dõi, đánh giá dự án và xử ký tình huống phát sinh trong quá trình thực hiện dự án. Hệ thống thông tin này trớc hết tại cơ quan đầu mối, sau đó đợc hoà mạng vào các cơ quan hữu quan (Văn phòng Chính phủ, Bộ tài chính, Bộ ngoại giao, Ngân hàng Nhà nớc) và các cơ quan chủ quản, UBND các tỉnh, thành phố trong cả nớc và do đó, phải là một bộ phận của hệ thống thông tin quốc gia.

Cập nhập các thông tin trong và ngoài nớc về biến động của những nhân tố có khả năng tác động đến nguồn vốn vay nh giá cả, các yếu tố đầu vào cho sản suất, giá cả thị trờng, biến động của thị trờng tài chính...để xử lý kịp thời và có những quyết định vay vốn thích hợp, linh hoạt tránh tình trạng lỗ do những tác động của các nhân tố khách quan khi dự án đi vào hoạt động.

Tăng cờng công tác thông tin tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng về tình hình thu hút và sử dụng ODA, nhất là những điển hình sử dụng nguồn vốn này có hiệu quả nhằm cung cấp những thông tin xác thực cho công chúng trong nớc, đồng thời hỗ trợ cho công tác vận động ODA đối với Quốc hội, Chính phủ và những ngời đóng thuế ở các nớc cung cấp viện trợ. Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền trong Bộ Kế hoạch và Đầu t để nâng cao nhận thức chung về chủ động hội nhập kinh tế quốc tế .

3.2.2.8 Đẩy mạnh công tác theo dõi, kiểm tra, giám sát và đánh giá dự án

Kiểm tra giám sát là khâu quan trọng không thể thiếu đợc trong quá trình quản lý và sử dụng. Việc kiểm tra, giám sát đợc thực hiện đầy đủ có tác động làm

Một phần của tài liệu Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Pháp tại VN giai đoạn 1993 - 2003 Thực trạng và Giải pháp (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w