Tình hình chung

Một phần của tài liệu Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Pháp tại VN giai đoạn 1993 - 2003 Thực trạng và Giải pháp (Trang 52)

a) Giá trị ODA cam kết

Cộng hoà Pháp là một trong những nớc cung cấp ODA sớm nhất cho Việt Nam kể từ khi Việt Nam nối lại quan hệ với cộng đồng tài chính quốc tế. Từ năm 1990 đến nay, Pháp đã cung cấp cho Việt Nam tổng mức ODA đạt khoảng 900 triệu Euro, tài trợ cho khoảng 220 dự án trong các lĩnh vực u tiên nh: cấp nớc sinh hoạt, điện, giao thông vận tải

So với mức ODA cam kết mà thế giới dành cho Việt Nam thì Pháp là nhà tài trợ song phơng đứng đầu Châu Âu và đứng thứ hai thế giới dành cho Việt Nam một lợng ODA khá lớn. Pháp coi Việt Nam là đối tác u tiên của mình tại Châu á.

Hiện nay, tổng vốn ODA của Pháp chiếm 0,41% thu nhập quốc dân, Chính phủ Pháp dự kiến tăng mức đóng góp ODA lên 0,5% thu nhập quốc dân vào năm 2007 và tăng lên 0,7% vào năm 2012. Điều này là một dấu hiệu tốt để Việt Nam ngày càng thu hút đợc nhiều nguồn vốn ODA mà Pháp dành cho các nớc đang phát triển.

Bảng 2.6 : ODA của Pháp và thế giới cam kết cung cấp cho Việt Nam giai đoạn 1993 - 2003

ODA của Pháp ODA toàn Thế Giới

Giá trị cam kết ( triệu USD) Tỷ lệ ( %) Giá trị cam kết ( triệu USD) Tỷ lệ ( %) Nguyễn Hồng Minh KTQT K42 Năm

1993 83.2 4,6 1810.8 100 1994 127.2 6,5 1941.0 100 1995 83.1 3,7 2264.5 100 1996 126.5 5,2 2430.9 100 1997 99.4 4,1 2400.0 100 1998 84.0 3,7 2272.0 100 1999 97.0 4,5 2152.0 100 2000 84.0 3,5 2400.0 100 2001 94.0 4,0 2400.0 100 2002 136.8 5,4 2500.0 100 2003 114.5 4,1 2840.0 100

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Nh vậy, giá trị ODA Pháp cam kết dành cho Việt Nam hầu nh năm sau cao hơn năm trớc. Đỉnh điểm là vào năm 1994, mức ODA đạt 127.2 triệu USD. điều này đợc lý giải bằng việc đó là năm mà Pháp đã đa một công cụ viện trợ mới vào Việt Nam: cơ quan phát triển Pháp (AFD). Năm 1998 mức ODA lại giảm xuống do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu á năm 1997. Nhng trong 2 năm gần đây (2002-2003), Pháp lại dành cho Việt Nam một lợng ODA khá lớn. Đạt đợc kết quả đó là do quan hệ chính trị giữa hai nớc ngày càng phát triển. Bớc đầu là chuyến thăm chính thức của Chủ tịch nớc Trần Đức Lơng vào năm 2002 - chuyến thăm chính thức đầu tiên của ngời đứng đầu Nhà nớc ta tại Pháp kể từ khi hai nớc thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1973. Tiếp đến vào năm 2003 là chuyến thăm của Phó thủ tớng Vũ Khoan. Với mức ODA mà Pháp cam kết dành cho Việt Nam đã thể hiện thiện chí của Pháp trong quan hệ hợp tác với Việt Nam.

Để thấy rõ đợc xu thế cam kết ODA của Pháp cho Việt Nam trong thời gia qua, chúng ta cùng xem biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.4 ODA của Pháp cam kết cung cấp cho Việt Nam

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Trong thời gian qua ODA của Pháp không ngừng phát triển và đổi mới, tăng cả quy mô và hình thức hỗ trợ. Trớc đây Pháp tài trợ cho Việt Nam đạt từ 40-60 triệu euro/năm. Đến năm 2002, mức viện trợ tăng 100 triệu euro trong đó vốn cam kết chủ yếu từ AFD, đa Việt Nam trở thành đối tác hàng đầu của AFD trong số các nớc nhận viện trợ. Pháp chủ yếu cung cấp ODA cho Việt Nam chủ yếu qua hai công cụ chính là Nghị định th và cơ quan phát triển Pháp.

Nghị định th tài chính: từ năm 1989 đến nay, theo đề nghị của Chính phủ Việt Nam, Pháp đã tài trợ cho Việt Nam gần 200 dự án trong các lĩnh vực u tiên nh cấp nớc sinh hoạt, điện, y tế, vận tải, giao thông và một số lĩnh vực khác với số vốn tài trợ đạt khoảng 400 triệu euro qua 13 Nghị định th tài chính. Để thấy rõ điều này chúng ta hãy cùng xem bảng dới đây:

Bảng 2.7 : Giá trị ODA cam kết qua Nghị định th giai đoạn 1993 - 2003

Đơn vị: Triệu EURO

1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Nguyễn Hồng Minh KTQT K42 0 20 40 60 80 100 120 140 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

38,1 64,6 62,3 53,4 47,1 41,3 16,0 16,2 11,1 10,1 22,0

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Biểu đồ 2.5 Giá trị ODA cam kết qua Nghị định th giai đoạn 1993 - 2003

Đơn vị : Triệu

EURO Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Trớc đây, Pháp chủ yếu cung cấp ODA cho Việt Nam qua Nghị định th tài chính hàng năm. Nhng kể từ năm 1994, viện trợ qua hình thức này có xu hớng giảm do xuất hiện một hình thức tài trợ mới. Đặc biệt trong những năm gần đây (năm 2002: hỗ trợ qua Nghị định th chỉ có 10,1 triệu euro), mức tài trợ chủ yếu từ cơ quan phát triển Pháp. Tuy nhiên các dự án tài trợ qua Nghị định th đã góp phần đáng kể vào sự nghiệp xây dựng kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Đặc biệt các dự án cấp nớc (113 triệu euro) tại các tỉnh miền núi nh Lạng Sơn, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái....trang bị cho các bệnh viện tỉnh nh Yên Bái, Hải Phòng, Hà Nội...Cải tạo lới điện (40 triệu euro) Thanh Hoá, khu vực Miền Trung... và các dự án viễn thông (55 triệu euro), đờng sắt, hàng không (66 triệu euro) là các ví dụ tiêu biểu cho hỗ trợ phát triển chính thức Việt - Pháp qua Nghị định th.

0 10 20 30 40 50 60 70 1993 1996 1999 2002 ODA cam kết qua Nghị định thư

Cơ quan phát triển Pháp: bắt đầu hoạt động tại Việt Nam từ tháng 6 năm 1994. AFD là tổ chức đặc biệt của Pháp thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ phát triển chính thức. Cơ quan này tham gia tài trợ cho 41/48 nớc đợc Liên Hợp Quốc xếp vào loại nghèo nhất. Từ năm 2002 AFD đã xoá bỏ điều kiện xuất xứ, tạo điều kiện u đãi hơn cho khoản tài trợ của mình. Ngoài số vốn tài trợ theo điều kiện u đãi thông thờng (GE đạt 35%), AFD dành cho Việt Nam khoảng 10 triệu euro/năm theo điều kiện dặc biệt u đãi (GE đạt 80%) cho các hoạt động phi vật chất tại các dự án nh khuyến nông, nghiên cứu, đào tạo, t vấn...

Theo đề nghị của Chính Phủ Việt Nam, từ năm 1994 đến nay, AFD đã tài trợ khoảng 394,2 triệu euro cho khoảng 20 dự án, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn (8 dự án). AFD cũng tham gia tài trợ trong lĩnh vực tài chính. AFD đã tài trợ 3 hạn ngạch tín dụng cho Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (tổng số 82 triệu euro) và đồng tài trợ với ADB cho chơng trình ngân hàng tài chính II (35 triệu euro). Đặc biệt AFD tích cực tham gia đồng tài trợ các dự án lớn với ADB, WB.

Bảng 2.8 : Giá trị ODA cam kết qua AFD giai đoạn 1996 - 2003

Đơn vị: triệu euro

Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

Cam kết 32,3 14,5 48,1 48,8 49,0 48,9 91,5 61,1

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Nhìn vào bảng trên ta thấy mức ODA cam kết qua AFD có xu hớng tăng năm sau cao hơn năm trớc. Cao nhất là vào năm 2002 (đạt gần 100 triệu euro). Năm 2003, ODA cam kết qua AFD có xu hớng giảm so với năm 2003, tuy nhiên

vẫn đạt ở mức khá cao so với các năm khác. Đạt đợc kết quả nh vậy là do AFD đã bỏ điều kiện xuất xứ cho khoản tài trợ của mình đồng thời phía Việt Nam cũng có nhiều tiến bộ trong công tác vận động nguồn vốn ODA.

Trong những năm qua các dự án do AFD tài trợ đã thu đợc các thành quả quan trọng về tạo công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo, chuyển giao công nghệ. Có thể kể một số dự án tiêu biểu nh : sữa đậu nành, mía đờng ở tỉnh Thái Nguyên; trồng và phát triển bông, cà phê, chè, điện nông thôn các tỉnh đồng bằng Sông Cửu long; đào tạo nghề cho 4 trờng dạy nghề trọng điểm...Ngoài ra AFD còn lập quỹ nghiên cứu và chuẩn bị dự án để tài trợ không hoàn lại kinh phí chuẩn bị và lập báo cáo các nghiên cứu khả thi các dự án do AFD tài trợ.

b) Tốc độ giải ngân

Trong thời gian qua, nếu mức độ cam kết tăng đáng kể thì mức độ giải ngân các dự án ODA lại tơng đối chậm. Nhiều dự án phải gia hạn thời hạn giải ngân từ 1-2 năm. Tuy nhiên số tiền chậm giải ngân không lớn (chiếm khoảng 10% tổng số vốn). Theo số liệu thống kê của Pháp, mức ODA của Pháp giải ngân ở Việt Nam là 77,8 triệu euro trên tổng số 1940,8 triệu euro ODA của Pháp cho các nớc trên thế giới, chiếm 4% mức giải ngân ODA và đứng thứ 10/12 nớc nhận viện trợ (sau Việt Nam là Trung Quốc và Mali). Các nớc nhận viện trợ nhiều nhất của Pháp là Bờ biển Ngà (531,3 triệu euro); Mozambique (431,6 triệu euro); Maroc (145,8 triệu

euro); Cameroun (119 triệu euro) và Senegal (104,5 triệu euro).

Tính đến nay, các dự án thực hiện theo Nghị định th từ năm 1996 trở về trớc đã hoàn thành. Các dự án thuộc Nghị định th năm 1997 giải ngân đạt khoảng 40% tổng mức vay. Hình thức viện trợ qua Nghị định th đi kèm với các điều kiện ràng buộc sử dụng hàng hoá và dịch vụ của Pháp nhằm hỗ trợ cho các công ty của Pháp thâm nhập vào thị trờng Việt Nam. Viện trợ qua Nghị định th trải qua nhiều lĩnh vực và dự án nhỏ. Từ năm 1998, Việt Nam và Pháp thực hiện cách làm mới là viện trợ theo từng dự án.

Nhìn chung nhiều dự án, chơng trình đã đi vào hoạt động và đem lại nhiều kết quả tích cực. Đạt đợc điều đó là do tốc độ giải ngân ODA liên tục tăng, đặc biệt là vào năm 2002, mức giải ngân nguồn vốn ODA do cơ quan AFD cung cấp đạt cao nhất từ trớc tới nay. Kết quả thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.9: Tình hình thực hiện ODA qua AFD

Đơn vị : triệu euro

Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

Thực hiện 2,53 2,87 14,13 25,12 11,91 30,59 38,62 33,68

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Nh vậy, tính đến hết năm 2003, mức giải ngân nguồn vốn ODA do AFD tài trợ đạt khoảng 160 triệu euro bằng 40,6% tổng ODA cam kết cả thời kỳ. Riêng giai đoạn 2001-2003 giải ngân đợc 102,89 triệu euro là thời kỳ mà có nhiều dự án chơng trình đợc giải ngân nhất. Sở dĩ có đợc kết quả cao trong 3 năm 2001- 2003 là do giá trị cam kết tăng lên và do AFD bỏ điều kiện xuất xứ tạo điều kiện u đãi hơn cho khoản vay của mình. Nguyên nhân nữa là do phía Việt Nam đã cải thiện khung pháp lý về viện trợ phát triển với sự ra đời của Nghị định 17/2001/NĐ-CP thay thế Nghị định 87/CP đã không còn phù hợp thì mức giải ngân năm 2002 đạt 38,62 và năm 2003 là 33,68. Nhìn chung là tốc độ giải ngân năm sau cao hơn năm trớc. Trong năm 2001 mức giải ngân ODA nói chung giảm nhng những dự án do Pháp tài trợ vẫn tiến triển. Điều này thể hiện sự ổn định trong việc cung cấp ODA của Pháp.

Biểu đồ 2.6: Giá trị ODA cam kết và thực hiện qua AFD giai đoạn 1996 - 2003

Đơn vị tính: triệu euro

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Nguyên nhân giải ngân chậm do tác động của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan nhng có 2 nguyên nhân chủ yếu sau:

- Thời gian chuẩn bị dự án kéo dài do phải chuẩn bị thiết kế, đầu t t vấn, đầu t xây lắp... trong khi các chủ dự án Việt Nam không thông thạo quản lý dự án trong nớc cũng nh quản lý dự án quốc tế, dẫn đến không sớm triển khai đợc các dự án, buộc phải lui thời gian bắt đầu giải ngân so với dự kiến;

- Do điều kiện cách xa về địa lý, nên việc nhập máy móc thiết bị có khó khăn, việc khắc phục thiếu sót của máy móc, thay thế, bảo trì, bảo dỡng thờng kéo dài vào giai đoạn cuối của dự án. Ngoài ra, đối với dự án nông nghiệp, do dự án thực hiện trong thời gian dài, có nhiều thay đổi về cơ chế, chính sách, về đất đai, giá cả... dẫn đến phải điều chỉnh dự án cho phù hợp cũng là một nguyên nhân ảnh hởng đến tiến độ giải ngân dự án.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Cam kết Thực hiện

Hiện tại nhiều dự án đang đợc giải ngân, cụ thể nh sau:

Bảng 2.9: Các dự án đang đợc giải ngân

Đơn vị: Triệu EURO

STT Tên các dự án Tổng vốn cam kết

1 Điện khí hoá nông thôn 19

2 Công ty bông Việt Nam 9,1

3 Đa dạng hoá nông nghiệp 15,2

4 VINACAFE 32,3 5 Tây Ninh 23,8 6 Đào tạo nghề 12,8 7 Chơng trình Sông Hồng 35 8 Dự án nớc sạch và vệ sịnh lần III (ADB) 12,4 9 Chơng trình tài chính 35

10 Quỹ tăng cờng năng lực thơng mại 1,5

2.2.2.2 Tình hình thu hút và sử dụng ODA của Pháp theo lĩnh vực

a) Giao thông vận tải

Quan hệ hợp tác Việt - Pháp trong ngành giao thông vận tải (GTVT) bao trùm các lĩnh vực đờng sắt, đờng bộ, đờng biển và hàng không. Từ năm 1995 đến nay, Bộ GTVT đã và đang triển khai 10 dự án từ nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của Pháp với tổng số vốn khoảng 70 triệu FRF. Các dự án này đã góp phần nâng cao năng lực vận tải đờng bộ thông qua việc xây dựng cầu Gianh, sửa chữa cầu Tràng Tiền; tăng cờng an toàn hàng hải và nâng cao năng lực bốc xếp của các cảng Hải Phòng, Sài Gòn; chuẩn bị cho các dự án đầu t quốc lộ 9, Cầu Long Biên; xây dựng và thực hiện các quy định về an toàn hàng không; nâng cao năng lực cho các chuyên gia Việt Nam trong việc đánh giá trạng thái kỹ thuật cầu đờng bộ. Cũng trong thời gian này, Bộ GTVT đã tiếp nhận và thực hiện 13 dự án vốn vay

ODA của Chính phủ Pháp với tổng trị giá 347 triệu FRF, tập trung chủ yếu cho 3 lĩnh vực: đờng sắt (tổng vốn vay 154 triệu FRF), hàng không (7 dự án, tổng vốn vay 101,5 triệu FRF) và đờng bộ (3 dự án, tổng vốn vay 91,5 triệu FRF). Các dự án này đã góp phần nâng cao an toàn và năng lực vận tải đờng sắt (cải tạo hầm đờng sắt đèo Hải Vân, hiện đại hoá hệ thống thông tin tín hiệu đoạn Hà Nội - Vinh, sửa chữa đầu máy, toa xe); nâng cao an toàn, đào tạo nhân lực và nâng cao năng lực vận tải cho hàng không; nâng cao an toàn và năng lực vận tải cho đờng bộ. Thông qua các dự án ODA, những công nghệ tiên tiến đã đợc chuyển giao, năng lực của các đơn vị quản lý, cũng nh các nhà thầu và t vấn Việt Nam đã đợc nâng cao đáng kể.

Các chơng trình, dự án hỗ trợ của Chính phủ Pháp cho Việt Nam trong lĩnh vực giao thông vận tải:

Bảng 2.10 Các dự án viện trợ không hoàn lại của Chính Phủ Pháp cho Việt Nam trong lĩnh vực giao thông vận tải

Sửa chữa cầu Tràng Tiền (Huế)

Nghiên cứu khả thi dự án phát triển hành lang Đông - Tây từ Thái Lan qua Lào đi ra biển qua lãnh thổ Việt Nam Lắp đặt hệ thống đèn h- ớng luồng vào cảng Sài Gòn

1 7.200.000 FRF 1995

2 1.000.000 USD 1996

3 3.500.000 FRF 1997

Tên dự án

Lắp đặt hệ thống đèn h- ớng luồng vào cảng Hải Phòng

Quy hoạch tổng thể giao thông vận tải miền Trung

Xây dựng cầu Sông Gianh (Quảng Bình) Nghiên cứu khả thi phục hồi cầu Long Biên

808.800* 150.450**

Ghi chú: (*) Từ Bộ Kinh tế, Tài chính và Công nghiệp (**) Từ Bộ Ngoại giao

Bảng 2.11 Các dự án vốn vay ODA của Pháp cho Việt Nam trong lĩnh vực giao thông vận tải

mua sắm dây chuyền khai thác, nghiền sàng đá

2 Dự án nâng cấp cầu Sài Gòn

54 Đã thực hiện

khôi phục 4 hầm đờng sắt trên đèo Hải Vân

hiện đại hoá hệ thống

Một phần của tài liệu Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Pháp tại VN giai đoạn 1993 - 2003 Thực trạng và Giải pháp (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w