Tình hình thu hút và sử dụng ODA của Pháp tại Việt Nam giai đoạn 1993 - 2003 và định hướng đến 2010

MỤC LỤC

Cơ sở lý luận chung về ODA và quan điểm thu hút, sử dụng ODA của Việt Nam

Thực trạng thu hút và sử dụng ODA của Pháp tại Việt Nam giai đoạn 1993 - 2003

Định hớng và giải pháp nhằm tăng cờng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của Pháp tại Việt Nam trong từ nay tới 2010

Một số lý luận cơ bản về ODA

    Viện trợ hỗn hợp: là khoản viện trợ gồm có một phần cho không, phần còn lại đợc thực hiện theo hình thức vay tín dụng ( có thể u đãi hoặc thơng mại) nhng tính chung lại, “ yếu tố không hoàn lại “ đạt không dới 25% của tổng giá trị các khoản đó hoặc kết hợp giữa vay u đãi và vay hỗn hợp. ODA ràng buộc bởi nguồn gốc xuất xứ có nghĩa là việc mua sắm hàng hoá, trang thiết bị hay dịch vụ bằng nguồn ODA chỉ giới hạn cho một số công ty do nớc tài trợ sở hữu hoặc kiểm soát ( đối với viện trợ song phơng) hoặc các công ty của các nớc thành viên ( đối với viện trợ.

    Tình hình thu hút và sử dụng ODA giai đoạn 1993-2003 .1 Các quan hệ đối tác phát triển của Việt Nam

      Tuy nhiên tốc độ giải ngân có giảm nhẹ vào năm 2001, 2002, 2003 và có thể đợc giải thích bằng các lý do nh là năm mà Việt Nam phải đôí mặt với những khó khăn và thách thức mới đặt ra với các nhà tài trợ (cải thiện hơn nữa môi trờng hoạt động viện trợ phát triển tại Việt Nam) và các nhà tài trợ cũng gặp khó khăn nhất định do tác động cục bộ của khủng hoảng hệ thống tài chính - ngân hàng một số nớc Nam Mỹ (ác-hen-ti-na), do việc triển khai nhiều dự án ODA nhất là các dự án đầu t quy mô lớn bị chậm nên kế hoạch giải ngân ODA trong 3 năm qua thấp hơn nhu cầu giải ngân mà Đại hội IX đã đề ra. Tuy nhiên so với một số nhà tài trợ khác, các dự án sử dụng ODA Nhật Bản thờng đắt hơn (lãi suất cao hơn và giá trị tài trợ hơn so với các nhà tài trợ khác với những dự án cùng quy mô) và chủ yếu sử dụng đồng Yên làm căn cứ tính toán trong khi đồng tiền này thờng có những biến động khó dự báo về tỷ giá so với các đồng tiền mạnh khác (USD, EURO) do vậy cần có những phơng pháp thích hợp trong quá trình sử dụng ODA của Nhật Bản để tận dụng nguồn lực này một cách hiệu quả nhất cũng nh tránh trờng hợp “ khi vay thì rẻ mà khi trả thì.

      Bảng 2.1: Tình hình cam kết ODA giai đoạn 1993-2003
      Bảng 2.1: Tình hình cam kết ODA giai đoạn 1993-2003

      Tình hình thu hút và sử dụng ODA của Pháp tại Việt Nam giai đoạn 1993 - 2003

      • Chính sách và quy chế cung cấp ODA của Pháp cho Việt Nam trong thêi gian qua

        AFD đã tài trợ 3 hạn ngạch tín dụng cho Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (tổng số 82 triệu euro) và đồng tài trợ với ADB cho chơng trình ngân hàng tài chính II (35 triệu euro). Đặc biệt AFD tích cực tham gia. đồng tài trợ các dự án lớn với ADB, WB. Đơn vị: triệu euro. Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t. Nhìn vào bảng trên ta thấy mức ODA cam kết qua AFD có xu hớng tăng năm sau cao hơn năm trớc. Nguyễn Hồng Minh KTQT K42. vẫn đạt ở mức khá cao so với các năm khác. Đạt đợc kết quả nh vậy là do AFD đã. bỏ điều kiện xuất xứ cho khoản tài trợ của mình đồng thời phía Việt Nam cũng có nhiều tiến bộ trong công tác vận động nguồn vốn ODA. Trong những năm qua các dự án do AFD tài trợ đã thu đợc các thành quả. quan trọng về tạo công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo, chuyển giao công nghệ. Có thể kể một số dự án tiêu biểu nh : sữa đậu nành, mía đờng ở tỉnh Thái Nguyên;. trồng và phát triển bông, cà phê, chè, điện nông thôn các tỉnh đồng bằng Sông Cửu long; đào tạo nghề cho 4 trờng dạy nghề trọng điểm..Ngoài ra AFD còn lập quỹ nghiên cứu và chuẩn bị dự án để tài trợ không hoàn lại kinh phí chuẩn bị và lập báo cáo các nghiên cứu khả thi các dự án do AFD tài trợ. b) Tốc độ giải ngân. Theo số liệu thống kê của Pháp, mức ODA của Pháp giải ngân ở Việt Nam là 77,8 triệu euro trên tổng số 1940,8 triệu euro ODA của Pháp cho các nớc trên thế giới, chiếm 4% mức giải ngân ODA và đứng thứ 10/12 nớc nhận viện trợ (sau Việt Nam là Trung Quốc và Mali). Tính đến nay, các dự án thực hiện theo Nghị định th từ năm 1996 trở về trớc. đã hoàn thành. tổng mức vay. Hình thức viện trợ qua Nghị định th đi kèm với các điều kiện ràng buộc sử dụng hàng hoá và dịch vụ của Pháp nhằm hỗ trợ cho các công ty của Pháp thâm nhập vào thị trờng Việt Nam. Viện trợ qua Nghị định th trải qua nhiều lĩnh vực và dự án nhỏ. Từ năm 1998, Việt Nam và Pháp thực hiện cách làm mới là viện trợ theo từng dự án. Nhìn chung nhiều dự án, chơng trình đã đi vào hoạt động và đem lại nhiều kết quả tích cực. Đạt đợc điều đó là do tốc độ giải ngân ODA liên tục tăng, đặc biệt là vào năm 2002, mức giải ngân nguồn vốn ODA do cơ quan AFD cung cấp. đạt cao nhất từ trớc tới nay. Kết quả thể hiện ở bảng sau:. Bảng 2.9: Tình hình thực hiện ODA qua AFD. Đơn vị : triệu euro. Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t. Nhìn chung là tốc độ giải ngân năm sau cao hơn năm trớc. Trong năm 2001 mức giải ngân ODA nói chung giảm nhng những dự án do Pháp tài trợ vẫn tiến triển. Điều này thể hiện sự ổn định trong việc cung cấp ODA của Pháp. Nguyễn Hồng Minh KTQT K42. Đơn vị tính: triệu euro. Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t. Nguyên nhân giải ngân chậm do tác động của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan nhng có 2 nguyên nhân chủ yếu sau:. - Thời gian chuẩn bị dự án kéo dài do phải chuẩn bị thiết kế, đầu t t vấn,. trong khi các chủ dự án Việt Nam không thông thạo quản lý dự án trong nớc cũng nh quản lý dự án quốc tế, dẫn đến không sớm triển khai đợc các dự án, buộc phải lui thời gian bắt đầu giải ngân so với dự kiến;. - Do điều kiện cách xa về địa lý, nên việc nhập máy móc thiết bị có khó khăn, việc khắc phục thiếu sót của máy móc, thay thế, bảo trì, bảo dỡng thờng kéo dài vào giai đoạn cuối của dự án. Ngoài ra, đối với dự án nông nghiệp, do dự án thực hiện trong thời gian dài, có nhiều thay đổi về cơ. dẫn đến phải điều chỉnh dự án cho phù hợp cũng là một nguyên nhân ảnh hởng đến tiến độ giải ngân dự án. Cam kết Thực hiện. Hiện tại nhiều dự án đang đợc giải ngân, cụ thể nh sau:. Đơn vị: Triệu EURO. STT Tên các dự án Tổng vốn cam kết. a) Giao thông vận tải.

        Bảng 2.7 : Giá trị ODA cam kết qua Nghị định th giai đoạn 1993 - 2003
        Bảng 2.7 : Giá trị ODA cam kết qua Nghị định th giai đoạn 1993 - 2003

        Đánh giá tình hình thu hút và sử dụng ODA của Pháp trong thêi gian qua

          Hỗ trợ kỹ thuật bao gồm các dự án chơng trình sau: dựa án huấn luyện và đào tạo chuyên môn nhằm giúp cho việc tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam, chơng trình về cử chuyên gia nhằm giúp cho Việt Nam có thể điều tra, nghiên cứu tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả nền kinh tế, các dự án cung cấp thiết bị và vật liệu kết hợp với việc cử chuyên gia Pháp. Về mặt này, Nghị định 17/2001/NĐ - CP đã quy định rất cụ thể về công tác bố trí và sử dụng vốn đối ứng, thậm chí còn đề xuất Quốc hội cho phép sử dụng một phần quỹ dự phòng ngân sách hàng năm làm vốn đối ứng cho các trờng hợp đặc biệt nhng trên thực tế do thiếu tính chất đồng bộ của nhiều văn bản và quy định khác nên cha thể triển khai đợc.

          Những dự báo và định hớng thu hút sử dụng ODA của Pháp tại Việt Nam từ nay tới 2010

            Các hỗ trợ sẽ chủ yếu tập trung vào việc xây dựng một hệ thống chơng trình đào tạo với mục tiêu giảm bớt sự chênh lệch giữa các vùng trong toàn quốc, phát triển giáo dục ở các bậc học (tiểu học, trung học và đại học), đào tạo day nghề và đào tạo kỹ thuật. Về cấp, thoát nớc và đô thị môi trờng, đầu t trong lĩnh vực này trong giai. đoạn 2001-2005 có nhiều khả năng sẽ giảm sút so với thời gian vừa qua và chủ yếu sẽ hớng nhiều hơn tới các đô thị cấp II, III và vùng nông thôn. Dự kiến trớc hết sẽ tiếp tục phát triển hệ thống cấp nớc ở một số thành phố, thị xã hiện cha có dự án, sau đó sẽ chuyển dần sang tập trung tới các đô thị cấp II, III và hớng tới vùng nông thôn. Các dự án trong lĩnh vực này sẽ tiếp tục gắn liền với vấn đề về môi trờng và phát triển hệ thống thoát nớc, vệ sinh môi trờng, xử lý rác thải ở một số thành phố, thị xã đông dân mà môi trờng đang bị ô nhiễm nặng. Biểu đồ 3.1 Định hớng tỷ trọng phân bổ nguồn vốn ODA theo ngành và lĩnh vùc. Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t. Thực tế trong thời gian vừa qua, sự chênh lệch về mức thụ hởng ODA giữa các vùng của Việt Nam còn khá lớn, vì vậy Chính phủ Việt Nam cũng nh cộng. đồng các nhà tài trợ đang nỗ lực để thu hẹp sự chênh lệch này. Mục tiêu trớc mắt cũng nh lâu dài của Chính phủ Việt Nam là tập trung chủ yếu vào xoá đói giảm nghèo, đặc biệt là ỏ những vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa. Hiện nay vùng núi Bắc Bộ, Tây nguyên, Duyên hải miền Trung và Đồng bằng sông Cửu Long là những vùng còn ít đợc tiếp cận tới nguồn vốn ODA và cũng là những vùng nghèo nhất của đất nớc. - Vùng núi Bắc bộ: Bên cạnh các nguồn vốn đầu t khác, Chính phủ cần kêu gọi các nhà tài trợ quan tâm và dành u tiên cao cho khu vực này, nhất là việc phát triển mạng lới giao thông và điện nông thôn, phát triên hệ thống cấp nớc sinh hoạt và vấn đề vệ sinh môi trờng cho đồng bào vùng cao, vùng sâu, vùng xa. Bên cạnh đó, vấn đề cơ sở hạ tầng xã hội nh y tế, giáo dục cũng rất cần đợc chú trọng nhằm cải thiện và nâng cao hơn nữa điều kiện sống cho ngời dân. Nguyễn Hồng Minh KTQT K42. Lâm nghiệp, nông nghiệp,. - Vùng Đồng bằng sông Hồng: Trongthời gian tới, trên cơ sở những định hớng u tiên của Chính phủ và các địa phơng, nguồn vốn ODA cần tập trung đầu t vào các công trình, dự án chuyển tiếp nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện, nhất là cho các lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, giao dục - đào tạo, y tế - xã hội, phát triển một số ngành công nghiệp đang là lợi thế của vùng và phát triển công nghiệp chế biến. - Khu vực miền Trung: đã đợc Chính phủ Việt Nam và một số nhà tài trợ nh WB, ADB xác định là khu vực địa lý u tiên trong chiến lựơc viện trợ mới. Trong đó, tập trung chủ yếu vào vùng Bắc Trung Bộ. Đây là một trong những vùng mà tỷ lệ nghèo đói vẫn còn khá cao và là vùng thờng xuyên chịu nhiều thiệt hại do thiên tai lũ lụt gây ra. Công tác quản lý tài nguyên ven biển và các hoạt động tạo kế sinh nhai sẽ là trung tâm của các hoạt động trong các khu vực ven biển miền Trung. Trong 5 năm qua, nguồn vốn ODA đã hỗ trợ rất hiệu quả. cho việc phát triển kinh tế - xã hội trong vùng. Tuy nhiên, tỷ lệ nguồn vốn ODA bình quân đầu ngời trong vùng vẫn còn rất thấp so với các vùng khác trong cả nớc. Thời gian tới, ADB dự kiến sẽ tập trung cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo ở các vùng nông thôn thông qua các dự án ở một nhóm các tỉnh giáp nhau, có hoàn cảnh khó khăn và thuận lợi tơng tự nhau. Đồng): Chính phủ đã và đang nỗ lực để tranh thủ hơn nữa nguồn vốn ODA cho các tỉnh trong vùng, tiếp tục tăng cờng đàm phán, tranh thủ các nhà tài trợ nhằm đạt đ- ợc sự hỗ trợ cao hơn nữa. Định hớng ODA vào một số ngành u tiên trên địa bàn Tây nguyên nh nông nghiệp và phát triển nông thônt heo hớng đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp gắn với mục tiêu xoá đói giảm nghèo, hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế (nh. nâng cấp và xây mới các công trình giao thông nông thôn, phát triển hệ thống đ- ờng bộ huyết mạch, bảo đảm giao thông thông suốt đến các địa phơng, phát triển hệ thống cấp nớc sinh hoạt gắn với vấn đề môi trờng cho nhân dân vùng cao, vùng sâu, vùng xa, mở rộng điện lới về nông thôn, làng bản) và cơ sở hạ tầng xã hội (nh cải tạo, nâng cấp và tăng cờng trang thiết bị y tế cho các bệnh viện tỉnh, thành phố, phát triển hệ thống y tế tuyến xã, huyện, đầu t kiên cố các trờng phổ thông cơ sở, phổ thông trung học đến từng cụm xã, ..).

            Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của Pháp tại Việt Nam từ nay tới 2010

              Trong Nghị định về đấu thầu, xét thầu 88/1999/NĐ-CP và Nghị định về quản lý đầu t xây dựng 52/1999/NĐ-CP thì cả Bộ Kế hoạch và Đầu t, các ban quản lý dự án và các nhà tài trợ đều thừa nhận rằng có sự thiếu nhất quán trong hai Nghị định này, nh quy định mang tính nguyên tắc về hình thức lựa chọn nhà thầu cha phù hợp với đặc thù của từng dự án, các nội dung về quản lý đấu thầu và chỉ định thầu còn nhiều. Bộ Kế hoạch và Đầu t tiếp tục hài hoà thủ tục với các nhà tài trợ hoặc song phơng, trong đó lựa chọn các khâu công việc có tính khả thi cao nh hài hoà kết cấu nội dụng và hình thức các văn kiện dự án ( báo cáo nghiên cứu khả thi) để khắc phục tình trạng cơ quan thụ hởng phải làm hai văn kiện dự án để đáp ứng yêu cầu thủ tục trong nớc và của nhà tài trợ, hài hoà các quy trình và thủ tục đấu thầu, hài hoà hệ thống báo cáo định kỳ về tình hình triển khai dự án.

              Phạm vi điều chỉnh

              Trên lĩnh vực này, đi đôi với việc khẳng định vị trí u tiên trong quan hệ, hai nớc cần tiếp tục cùng nhau phấn đấu tạo một cơ chế hợp tác ngày càng ổn định, với một cơ cấu và định hớng ngày càng phù hợp với lợi ích của hai bên và đáp ứng tốt các yêu câù phát triển của Việt Nam. Đợc sự tân tình giúp đỡ của giáo viên hớng dẫn Nguyễn Thuý Hồng, chuyên viên hớng dẫn Anh Nguyễn Văn Cờng và Chị Hồng Lê thuộc Vụ Kinh tế đối ngoại - Bộ Kế hoạch và Đầu t, tôi đã hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp của mình với mong muốn sẽ góp phần vào việc đề ra các giải pháp nhằm tăng cờng tốc độ thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của Pháp tại Việt Nam trong thời gian tới.

              Lĩnh vực u tiên sử dụng ODA

              Cơ sở hạ tầng xã hội ( các công trình phúc lợi công cộng, y tế, giáo dục và. đào tạo, cấp thoát nớc, bảo vệ môi trờng);. Trong quá trình thực hiện, danh mục và thứ tự cac lĩnh vực đợc u tiên sử dụng nguồn vốn ODA sẽ đợc Chính phủ điều chỉnh cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển.

              Quy trình thu hút, quản lý và sử dụng ODA

              Hỗ trợ một số lĩnh vực sản xuất nhằm giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội;.

              Giải thích từ ngữ

              “Điều ớc quốc tế khung về ODA” là điều ớc quốc tế về ODA có tính nguyên tắc, có nội dung liên quan tới: chiến lợc, chính sách, khung khổ hợp tác, phơng hớng u tiên trong cung cấp và sử dụng ODA, danh mục các lĩnh vực, các chơng trình hoặc các dự án ODA; điều kiện khung và cam kết ODA cho một năm đối với các chơng trình, dự án; những nguyên tắc về thể thức và kế hoạch quản lý, thực hiện các chơng trình, dự án. 4 Chi phí cho Ban quản lý chơng trình, dự án (lơng, thởng, phụ cấp, văn phũng, phơng tiện làm việc, chi phớ hành chớnh, theo dừi đỏnh giỏ dự ỏn, giám sát chất lợng, nghiệm thu, bàn giao, quyết toán);. 5 Chi phí thẩm định thiết kế, duyệt tổng dự toán, hoàn tất các thủ tục đầu t, xây dựng và thủ tục hành chính cần thiết khác;. 6 Chi phí tổ chức đấu thầu;. 7 Chi phí cho hội thảo, hội nghị, đào tạo, tập huấn nghiệp vụ quản lý và thực hiện chơng trình, dự án;. Nguyễn Hồng Minh KTQT K42. 8 Chi phí tiếp nhận và phổ biến công nghệ, kinh nghiệm, kỹ năng quốc tế;. 9 Chi phí tuyên truyền, quảng cáo chơng trình, dự án và các hoạt động tham dự của cộng đồng;. 10 Chi phí dịch vụ và phơng tiện trong nớc cung cấp cho các nhà thầu nớc ngoài làm việc theo hợp đồng tại Việt Nam;. 11 Chi phớ thuờ tổ chức, cỏ nhõn thẩm định, theo dừi, đỏnh giỏ chơng trỡnh, dự án;. 12 Chi phí trả các loại thuế gián thu, phí hải quan, phí bảo hiểm theo quy. định hiện hành;. 13 Tiền trả lãi, tiền đặt cọc, chi phí cam kết và các loại phí liên quan khác trong thêi gian x©y dùng;. 14 Chi phí tiếp nhận thiết bị và vận chuyển nội địa;. 16 Chi phí thực hiện một số hoạt động cơ bản của chơng trình, dự án. định c, xây dựng một số hạng mục công trình, mua săm một số trang thiết bị);.

              Nhận xét của giáo viên hớng dẫn

              Nghị định Chính phủ về ban hành quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ và phát triển chính thức - Số 17/2001/NĐ-CP. 12.“Tổng kết tình hình thu hút và sử dụng ODA phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian qua và dự kiến trong thời gian tới “- Báo cáo của Bộ KH&ĐT.