Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ở Việt Nam. Thực trạng và giải pháp

42 749 5
Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ở Việt Nam. Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ở Việt Nam. Thực trạng và giải pháp

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Đầu trực tiếp ra nước ngoài là một đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thế giới hiện nay. Đối với mỗi quốc gia đầu trực tiếp ra nước ngoài mang ý nghĩa cực kỳ quan trọng, nó không chỉ tạo ra nguồn thu thứ cho nền kinh tế mà còn góp phần giúp các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, tránh các rào cản thuế quan phi thuế quan, mở rộng thị trường . Nhận thức được tầm quan trọng đó trong thời gian qua Đảng Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương chính sách nhằm khai thác lợi ích của hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài. Tuy nhiên hiện nay hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài Việt Nam mới chỉ những bước đi chập chững đầu tiên. Đồng thời hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài đã bộc lộ nhiều hạn chế như: vốn đầu ít, không có chiến lược đầu dài hạn, các doanh nghiệp thì thiếu kinh nghiệm kinh doanh trên thương trường quốc tế . thêm vào đó cơ chế chính sách của Nhà nước tuy đã có nhiều đổi mới nhưng vẫn còn nhiều rào cản, thiếu chính sách thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đầu trực tiếp ra nước ngoài. Trên cơ sở thực trạng của hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài Việt Nam hiện nay, em xin mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Đầu trực tiếp ra nước ngoài Việt Nam. Thực trạng giải pháp”. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chương I: Đầu trực tiếp ra nước ngoài các nước đang phát triển. I. Đầu trực tiếp ra nước ngoài các nước đang phát triển. 1. Khái niệm đầu trực tiếp ra nước ngoài. Theo Luật Đầu Việt Nam 2005 (có hiệu lực từ ngày 1/7/2006): Ðầu trực tiếp ra nước ngoài là việc nhà đầu đưa vốn bằng tiền các tài sản hợp pháp khác từ Việt Nam ra nước ngoài để tiến hành hoạt động đầu tham gia quản lý hoạt động đầu tư. 2. Các hình thức đầu ra nước ngoài các nước đang phát triển. Có thể nói FDI được thực hiện thông qua hai kênh chủ yếu là: Đầu mới (GI) Liên minh sáp nhập (M&A). Đầu mới là hình thức các chủ đầu thực hiện đầu nước ngoài thông qua một doanh nghiệp mới. Đây là kênh đầu truyền thống thường gặp các nước đang phát triển. M&A là hình thức mà chủ đầu tiến hành thông qua mua lại, liên minh sáp nhập các doanh nghiệp hiện có nước ngoài. Kênh đầu này chủ yếu được thực hiện các nước phát triển. So với doanh nghiệp các nước phát triển thì doanh nghiệp các nước đang phát triển khi đầu trực tiếp ra nước ngoài có các đặc diểm khác sau: - Về quy mô vốn: Trong khi doanh nghiệp các nước phát triển khi đầu trực tiếp ra nước ngoài thường là các dự án với quy mô khá lớn thì đa số hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp đều có quy mô nhỏ, số vốn nhỏ bé. Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay khi đầu trực tiếp ra nước ngoài thì các dự án có quy mô lớn rất khiêm tốn, dự án lớn nhất mà Việt Nam tham gia chỉ có quy mô khoảng trên 200 triệu USD. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Trình độ khoa học công nghệ của các doanh nghiệp các nước đang phát triển là khá thấp so với doanh nghiệp các nước phát triển nên, đầu trực tiếp ra nước ngoài các nước đang phát triển chủ yếu tập trung vào những ngành, những lĩnh vực không yêu cầu trình độ công nghệ quá cao, sử dụng nhiều lao động. - Các tập đoàn , các doanh nghiệp các nước phát triển chủ yếu đầu ra nước ngoài qua hình thức 100% vốn nước ngoài, còn các doanh nghiệp các nước đang phát triển thì do trình độ lao động kém, khả năng quản lý còn nhiều yếu kém, khả năng tài chính còn hạn chế . nên chủ yếu đầu qua hình thức liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh . rất ít dự án 100% vốn nước ngoài. Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay khi đầu trực tiếp ra nước ngoài cũng rất ít có dự án 100% vốn của Việt Nam, các dự án 100% vốn Việt Nam thì quy mô vốn rất nhỏ bé. các nước đang phát triển hiện nay, đầu trực tiếp ra nước ngoài thường được thực hiện thông qua kênh GI, với những hình thức thường được áp dụng phổ biến là: 2.1. Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh. Đây là hình thức mà hai hay nhiều bên hợp tác kinh doanh với nhau dựa trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh. Hình thức này có đặc điểm: Không thành lập pháp nhân mới. Hoạt động dựa trên văn bản ký kết giữa các bên. Khi hết thời hạn hiệu lực thì các bên không còn ràng buộc về mặt pháp lý. 2.2. Hình thức doanh nghiệp liên doanh. Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp được thành lập do một hoặc nhiều chủ đầu nước ngoài góp vốn chung với doanh nghiệp tại nước sở tại trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Đặc điểm: 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Thành lập doanh nghiệp có cách pháp nhân. Các bên cùng tham gia điều hành doanh nghiệp, chia lợi nhuận chịu rủi ro theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên 2.3. Hìn thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Đây là hình thức doanh nghiệp do chủ đầu nước ngoài đầu toàn bộ vốn để thành lập. Đặc điểm: Chủ đầu nước ngoài có quyền điều hành toàn bộ doanh nghiệp theo quy định của pháp luật nước sở tại. Doanh nghiệp hoàn toàn thuộc quyền sở hữu của tổ chức cá nhân nước ngoài do bên nước ngoài tự thành lập, quản lý chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Doanh nghiệp là một pháp nhân của nước nhận đầu tư. 2.4. Hình thức hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT). Là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của nước sở tại với nhà đầu nước ngoài để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian. Hết thời hạn nhà đầu nước ngoài chuyển giao không bồi hoàn hoặc với một giá tượng trưng công trình đó cho nước sở tại. Các hình thức biến tướng của BOT là BT BTO. BTO là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nước sở tại nhà đầu nước ngoài về việc xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng, sau khi xây dựng xong nhà đầu nước ngoài sẽ chuyển giao cho nước sở tại. Chính phủ nước sở tại sẽ cùng với nhà đầu nước ngoài khai thác công trình đó trong một khoảng thời gian nhất định để thu hồi vốn đảm bảo có lãi. BT là hình thức văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nước sở tại nhà đầu nước ngoài về xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng song nhà đầu nước ngoài sẽ chuyển giao cho nước sở tại. Chính ohủ nước sở tại tạo 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 điều kiện cho nhà đầu nước ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu có lợi nhuận hợp lý. II. Doanh nghiệp các nước đang phát triển với hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài. 1. Sự cần thiết phải đầu trực tiếp ra nước ngoài cuả các doanh nghiệp các nước đang phát triển. 1.1. Giúp doanh nghiệp các nước đang phát triển làm quen thích nghi với thị trường thế giới. Đầu trực tiếp ra nước ngoài mà các doanh nghiệp Việt Nam đã đang thực hiện không những góp phần thúc đẩy hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam mà còn giúp doanh nghiệp thâm nhập thị trường thế giới tìm kiếm nguồn lợi nhuận. Đây là điều rất quan trọng giúp cho doanh nghiệp tự tin không những trong đầu trực tiếp ra nước ngoài mà cả trong giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong việc đón nhận việc mở cửa thị trương trong nước. Bên cạnh đó doanh nghiệp còn học được nhiều bài học trong đầu trực tiếp ra nước ngoài cũng như việc hoạt động trong nền kinh tế thế giới, từ đó có thể tạo ra động lực niềm tin cho các doanh nghiệp trong nước cùng nhau đoàn kết để mang lại chiến thắng tromg cuộc cạnh tranh ngay trên sân nhà. Đầu trực tiếp ra nước ngoài là một lĩnh vực chứa đựng nhiều khó khăn thử thách, song cũng là một cơ hội rất lớn nếu các doanh nghiệp biết nắm bắt để tạo ra khả năng mới cho nền kinh tế. 1.2. Giúp doanh nghiệp các nước đang phát triển tiếp cận với những tiến bộ khoa học công nghệ. Trong thời đại bùng nổ khoa học công nghệ thông tin thì đầu trực tiếp ra nước ngoài là một trong những phương thức mà các doanh nghiệp các 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nước đang phát triển có thể áp dụng để tiếp cận với khoa học công nghệ cao, đồng thời học hỏi những ứng dụng trong công nghệ thông tin. Ngày nay khoa học công nghệ công nghệ thông tin đang biến đổi phát triển từng giây từng phút, những áp dụng của nó có vai trò vô cùng quan trọng đối với kinh tế trong hầu hết các lĩnh vực của cuộc sống. Khi thực hiện đầu trực tiếp ra nước ngoài các nước tiên tiến có khoa học công nghệ phát triển cao thì Việt Nam có cơ hội được tiếp cận trực tiếp với những ứng dụng khoa học công nghệ các nước này. Hơn nữa khi đầu trực tiếp ra nước ngoài thì các doanh nghiệp có thể đem những tiến bộ khoa học công nghệ cao mà trong nước chưa có điều kiện áp dụng để đầu trực tiếp ra nước ngoài, tạo ra những sảm phẩm mới, thị trường mới có sức cạnh tranh cao tại các nước phát triển. 1.3. Giúp các doanh nghiệp san sẻ rủi ro trong đầu kinh doanh. Rủi ro luôn luôn là người bạn đồng hành của nhà đầu tư. Một trong những biện pháp để san sẻ, phòng tránh rủi ro là thực hiện đầu trực tiếp ra nước ngoài, đa dạng hóa các danh mục đầu nhằm thu được lợi nhuận, củng cố hoạt động kinh doanh bền vững, ổn định sự phát triển của các doanh nghiệp: Nhằm giảm thiểu rủi ro về lạm phát, rủi ro về tỷ giá .Mặt khác đầu trực tiếp ra nước ngoài còn tạo ra các khoản thu bằng ngoại tệ cho các doanh nghiệp góp phần làm tăng ngoại tệ của đất nước, giúp cho cán cân thanh toán được ổn định phát triển theo chiều hướng tốt. 1.4. Tạo điều kiện để doanh nghiệp đổi mới cơ cấu sản xuất, tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Việc đầu trực tiếp ra nước ngoài giúp các doanh nghiệp đổi mới cơ cấu sản xuất, tạo điều kiện để áp dụng các công nghệ sản xuất mới, tăng cường tính năng động khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 1.5. Giúp các doanh nghiệp phát huy được lợi thế của mình. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mỗi doanh nghiệp đều có điểm mạnh, lợi thế riêng của mình, việc đầu trực tiếp ra nước ngoài giúp các doanh nghiệp tận dụng tối da được lợi thế đó, phát huy được điểm mạnh về sản phẩm của doanh nghiệp đặc biệt là các sản phẩm truyền thống riêng có cuả quốc gia 2. Những điều kiện để các doanh nghiệp các nước đang phát triển có thể đầu trực tiếp ra nước ngoài. 2.1. Các điều kiện về phía bản thân các doanh nghiệp. Tuy các nước đang phát triển có thể nói là rất thiếu vốn để đầu phát triển đất nước. Nhưng họ vẫn mong muốn mang nguồn vốn của mình ra nước ngoài để thực hiện hoạt động đầu nhằm tìm kiếm nơi cho khả năng sinh lời cao hơn trong nước. Để có thể tiến hành được các hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài, thì các doanh nghiệp các nước đang phát triển cần các điều kiện sau: - Có tiềm lực tài chính đủ mạnh. Vốn là một yếu tố không thể thiếu trong bất kỳ một doanh nghiệp nào, để có thể đầu trực tiếp ra nước ngoài thành công thì các doanh nghiệp phải có một nguồn tài chính dồi dào, đủ để thực hiện đầu nhanh chóng nhằm chớp cơ hội trên thị trường thu lợi nhuận cao. Nhưng muốn có tiềm lực tìa chính vững vàng thì doanh nghiệp phải có một quá trình tích tụ tập trung vốn, đây là một quá trình lâu dài. quá trình này là kết quả của cạnh tranh trên thị trường. - Trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp phải đạt tới mức có thể cạnh tranh trên thị trường nước nhận đầu tư, hay phải có những bí quyết kỹ thuật riêng, kỹ năng riêng. - Các doanh nghiệp phải có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường. Với một năng lực cạnh tranh mạnh mẽ sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tồn tại chiến thắng những nơi mà doanh nghiệp tiến hành đầu sản 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 xuất kinh doanh. khả năng cạnh tranh là điều kiện cần thiết cho doanh nghiệp tiến hành đầu trực tiếp ra nước ngoài. - Các doanh nghiệp phải có một đội ngũ nhân viên đủ năng lực đầu tư. Đội ngũ cán bộ phải có năng lực, am hiểu, để có thể phân tích tình hình. Đặc biệt phải có đội ngũ cán bộ am hiểu lĩnh vực mà mình định đầu tư, biết khai thác triệt để mọi nguồn lực trong doanh nghiệp tận dụng triệt để mọi cơ hội đầu tư. 2.2. Về phía Nhà nước. Có thể nói chính sách của Nhà nước ảnh hưởng rất lớn đến việc đầu trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp. - Đầu tiên, Nhà nước phải có chính sách để thúc đẩy, hỗ trợ doanh nghiệp đầu trực tiếp ra nước ngoài. Trước hết phải có khung hành lang pháp lý hoàn chỉnh đồng bộ cho hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài. Đồng thời phải có các hoạt động để thúc đẩy hỗ trợ doanh nghiệp đầu trực tiếp ra nước ngoài, như: Ký các hiệp định đầu song phương đa biên; Hiệp định tránh đánh thuế hai lần, cung cấp các thông tin về môi trường đầu nước ngoài . Bên cạnh đó, chính phủ có thể khuyến khích hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài thông qua việc thành lập trung tâm xúc tiến đầu nước ngoài, phát triển các dịch vụ hỗ trợ nhà đầu tư, hỗ trợ về tiếp cận nguồn vốn . Đó là các hoạt động cung cấp thông tin thị trường, thông tin đối tác, cơ hội kinh nghiệm kinh doanh, thông tin về môi trường đầu nước ngoài - Bên cạnh đó, các chính sách kinh tế vĩ mô trong nước ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài, như các chính sách về tiền tệ, xuất nhập khẩu, quản lý ngoại hối . 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Sự thay đổi chính sách tiền tệ từ thắt chặt sang nới lỏng hoặc ngược lại hoặc hồn hợp sẽ tác dộng mạnh mẽ đến lãi suất thực tế, từ đó làm tăng hoặc giảm khả năng tạo lợi nhuận của các nhà đầu tư. Chính sách nới lỏng hay thắt chặt quản lý ngoại hối các nước đầu có tác động mạnh đối với đầu trực tiếp ra nước ngoài. Khi quản lý ngoại hối theo hướng tự do hoá thị trường vốn thì các nhà đầu được quyền tự do chuyển vốn ra nước ngoài, từ đó đẩy mạnh hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chương II. Thực trạng đầu trực tiếp ra nước ngoài Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1989 đến nay. I. Quan điểm của Nhà nước Việt Nam đối với doanh nghiệp Việt Nam đầu trực tiếp ra nước ngoài. - Nhà nước coi đầu trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp là một hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng, thúc đẩy nền kinh tế phát triển phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới. - Đầu trực tiếp ra nước ngoài chịu nhiều rủi ro đặc trưng mà hoạt động đầu trong nước không có hoặc không trực tiếp chịu tác động. Do đó Nhà nước có các biện pháp chính sách để hỗ trợ khuyến khích thích hợp với hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài. - Bảo vệ lợi ích quốc gia trong việc đầu trực tiếp ra nước ngoài trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh. - Triệt để khai thác thế mạnh của đối tác đầu nước ngoài để tăng cường khả năng của doanh nghiệp Việt Nam trên trường quốc tế. Tận dụng cơ hội để nâng cao khả năng công nghệ, khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp Việt Nam. II. Tình hình đầu trực tiếp ra nước ngoài. 1. Tình hình chung của hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài. Theo thống kê của Cục Đầu nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư, dự án đầu tiên của các doanh nghiệp Việt Nam đầu ra nước ngoài là vào năm 1989 với số vốn 563.380 triệu Đôla Mỹ nhưng đáng tiếc dự án này đã không được thực hiện. Từ thời điểm năm 1989 - 1998, mỗi năm có vài ba dự án, năm nhiều 10 [...]... tranh tổng hợp của các doanh nghiệp Việt Nam còn thấp khiến khả năng đầu trực tiếp ra nước ngoài chưa cao - Hiện nay hệ thống luật pháp về đầu trực tiếp ra nước ngoài của chúng ta tuy đã có nhưng thay đổi nhưng nó chưa thực sự tạo ra động lực cho các doanh nghiệp đầu trực tiếp ra nước ngoài Việc ban hành các văn bản pháp luật hướng dẫn các doanh nghiệp tiến hành đầu trực tiếp ra nước ngoài. .. đoán đúng chi phí dự toán doanh thu 3.2 Do quy định của Nhà nước - Trước khi có Luật đầu chung 2005, thì hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài được quy định bởi Nghị định số 22/1999/NĐ-CP Nghị định này chứa nhiều bất cập đã hạn chế việc đầu trực tiếp ra nước ngoài Như: Quy định về đối ng tham gia đầu trực tiếp ra nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài các bên tham gia... doanh nghiệp nhà nước, số lượng các doanh nghiệp nhân đầu trực tiếp ra nước ngoài còn rất hạn chế II Đánh giá tình hình hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam từ năm 1989 đến nay 1 Những thành tựu đã đạt được - Đầu trực tiếp ra nước ngoài không ngừng gia tăng về vốn đăng ký Theo đà tăng trưởng kinh tế của đất nước, hoạt động đầu ra nước ngoài đã đang có xu... được tham gia đầu trực tiếp ra nước ngoài, chỉ các doanh nghiệp do Nhà nước thành lập mới được phép đầu trực tiếp ra nước ngoài Quy định về thủ tục cấp giấy phép đầu là khá rườm rà, gây rất nhiều cản trở Doanh nghiệp nước ngoài vào Việt Nam đầu được cố gắng cấp phép trong vòng 30-45 ngày, còn doanh nghiệp Việt Nam đầu ra nước ngoài thủ tục lại lòng vòng thậm chí còn bị cản trở, mặc dù nghị... trong vấn đề đầu trực tiếp ra nước ngoài Phải nâng cao trình độ của cán bộ trong lĩnh vực đầu trực tiếp ra nước ngoài, phải tuyên truyền, giải thích cho các doanh nghiệp thấy được lợi ích nhiều mặt của hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài - Xây dựng danh mục các dự án khuyến khích đầu trực tiếp ra nước ngoài với những ưu đãi cụ thể về tín dụng, thuế, cơ chế chính sách Cần đi vào cụ thể... trình xúc tiến đầu trực tiếp ra nước ngoài kết hợp với đầu vào Việt Nam; xây dựng đề án về các cơ chế hỗ trợ khuyến khích để thúc đẩy hoạt động Đầu ra nước ngoàinăm 2007-2010 theo chỉ đạo của Thủ ng Chính phủ nhằm khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đầu trực tiếp ra nước ngoài vào những lĩnh vực, ngành nghề mà Việt Nam muốn khai thác nguyên liệu, chuyển dịch ra nước ngoài như dệt,... trở Hơn nữa nhiều cơ quan quản lý còn mang nặng tâm lý trong nước còn thiếu vốn, không nên đầu ra nước ngoài, bởi đầu ra nước ngoài làm giảm nguồn vốn đầu trong nước 25 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chương III Các giải pháp để thúc đẩy hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài trong thời gian tới I Những thuận lợi thách thức trong hoạt động đầu trực. .. Việt Nam nước ngoài, nhất là những thị trường đã đang phát triển, truyền thống mới (Mỹ, Nhật, Đức, Nga một số nước Mỹ la tinh, kể cả châu Phi) đang sẽ tiếp tục là một hướng quan trọng nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu quả dòng đầu trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài Ban hành một số quy định cụ thể về chính sách ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đầu trực tiếp ra nước ngoài; tổ... của WTO, mới đây Cục Đầu nước ngoài đã xây dựng đề án khuyến khích đầu ra nước ngoài, một thông tin thu hút được sự quan tâm của các doanh nghiệp Tính riêng trong 7 tháng đầu năm nay, có 32 dự án do các doanh nghiệp Việt Nam đầu ra nước ngoài với tổng vốn đầu trên 200 triệu USD Thống kê từ Bộ Kế hoạch Đầu cũng cho thấy, các dự án đầu ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam.. . Công ty đầu tài chính quốc tế thích hợp có chức năng huy động vốn đầu trong ngoài nước để thực hiện đầu tài chính quốc tế, nhằm đa dạng hoá các công cụ đầu ra nước ngoài của doanh nhân doanh nghiệp Việt Nam Khuyến khích hỗ trợ việc thành lập các hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam từng nước, các hiệp hội ngành hàng đặt trụ sở trong nước nhiều chi nhánh đại diện nước ngoài; chủ . ng d ng trong c ng nghệ th ng tin. Ng y nay khoa h c c ng nghệ v c ng nghệ th ng tin đang bi n đ i v ph t tri n t ng gi y t ng ph t, nh ng p d ng c a. kh ng nh ng trong đ u t tr c ti p ra n c ngo i mà c trong gi p doanh nghi p chủ đ ng h n trong vi c đ n nh n vi c mở c a th tr ng trong n c. B n c nh

Ngày đăng: 23/04/2013, 11:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan