1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển nông nghiệp VN -thực trạng &Giải pháp

99 345 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

Luận văn : Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển nông nghiệp VN -thực trạng &Giải pháp

Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệpVN - Thực trạng & giải phápLời mở đầu1. Lý do lựa chọn đề tàiThu hút vốn FDI là một cách tạo vốn có hiệu quả đối với các nớc đang phát triển và những nớc nghèo trên thế giới(trong đó có nớc ta). Để đạt đợc mục tiêu tăng trởng kinh tế do Đảng và Chính phủ đề ra trong giai đoạn 2000 -2010 là 7,2%/năm và đa GDP bình quân đầu ngời tơng đơng mức 2000 -3000USD vào năm 2020. Để đạt đợc mục tiêu đó thì cần giải quyết một cách đồng bộ các vấn đề, trong đó vốn đầu t là một trong những thách thức lớn và khó giải quyết nhất. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu t, để đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế 7 - 8%/năm trong 10 năm tới thì nhu cầu vốn đầu t trong giai đoạn 2001 -2005 cần có 53 -55 tỷ USD, giai đoạn 2006 - 2010 cần 75 tỷ USD. Con số này là một số lợng lớn so với khả năng tích lũy từ nội bộ nền kinh tế Việt Nam, do vậy cần phải tính đến khả năng huy động các nguồn vốn đầu t từ bên ngoài, đặc biệt là vốn FDI.Đối với nớc ta, tiến trình phát triển kinh tế xã hội theo những yêu cầu mới từ một xuất pháp điểm thấp thì FDI có ý nghĩa và vai trò hết sức quan trọng trong thời kỳ sự nghịêp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nhận thức đợc tầm quan trọng của FDI, Chính phủ ta liên tục ban hành những chính sách thu hút vốn FDI. Những chính sách đó đã làm cho các nhà đầu t nớc ngoài rất chú ý. Tuy nhiên trong thời gian qua, FDI mới chỉ tập trung chủ yếu đối với một số ngành công nghiệp, dịch vụ, còn đối với nông nghiệp, vốn FDI có tăng trong những năm gần đây nhng còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn FDI vào nền kinh tế, cha xứng với tiềm năng phát triển của ngành trong nền kinh tế.Trong khi đó, GDP do nông nghiệp tạo ra vẫn giữ vị trí hàng đầu, trên 50% giá trị xuất khẩu là nông sản, 80% dân số sống ở nông thôn, nguồn sống chính dựa vào nông nghiệp.Chính vì vậy làm thế nào để thu hút và sử dụng một cách có hiệu quả vốn FDI trong nông nghiệp trở thành một vấn đề hết sức quan trọng. Xuất phát từ thực trạng FDI trong nông nghiệp và tính cấp thiết của vấn đề này, tôi chọn đề tài: 1 Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệpVN - Thực trạng & giải phápĐầu t trực tiếp nớc ngoài phát triển nông nghiệp Việt Nam - Thực trạng và giải pháp làm khoá luận cho mình.2. Mục đích nghiên cứuKhoá luận tập trung nghiên cứu những vấn đề sau:- Làm sáng tỏ những lý luận về FDI- Nghiên cứu sự cần thiết thu hút vốn FDI vào trong ngành nông nghiệp- Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI trong ngành nông nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 1988 9/2003- Từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng khả năng thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn FDI trong ngành nông nghiệp ở Việt Nam trong thời gian tới.3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứuKhoá luận nghiên cứu tình hình hoạt động FDI vào ngành nông nghiệp Việt Nam ở tầm vĩ mô và đề ra một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng khả năng thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn FDI trong ngành nông nghiệp Việt Nam trong thời gian tới.4. Phơng pháp nghiên cứuKhoá luận đã vận dụng kết hợp phơng pháp thống kê, phân tích hệ thống, phơng pháp đồ thị và các phơng pháp nghiên cứu khác nh: phơng pháp so sánh, phơng pháp tổng hợp để giải quyết các nội dung nghiên cứu của khoá luận. Các phơng pháp đó đợc kết hợp chặt chẽ với nhau dựa trên cơ sở các quan điểm, chính sách kinh tế đối ngoại và chính sách sử dụng nguồn vốn FDI của Đảng và Nhà n-ớc.5. Bố cục của khoá luận.Tơng ứng với nội dung nghiên cứu, ngoài phần lời mở đầu, kết thúc, tài liệu tham khảo, mục lục, các từ viết tắt, khoá luận đợc kết cấu nh sau:2 Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệpVN - Thực trạng & giải phápChơng I: Sự cần thiết thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành nông nghiệpChơng II: Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài phát triển vào ngành nông nghiệp Việt Nam ở giai đoạn 1988 -9/2003Chơng III: Một số giải pháp tăng cờng thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong ngành nông nghiệp Việt Nam.Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, thời gian chuẩn bị không nhiều nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để em có thể học hỏi, rút kinh nghiệm, hoàn thiện khoá luận cũng nh trau dồi kiến thức cho bản thân.Em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Xuân Nữ về sự hớng dẫn tận tình trong quá trình viết khoá luận. Em cũng xin cảm ơn các cán bộ công tác tại Bộ Kế hoạch và Đầu t đã giúp đỡ, cung cấp các tài liệu cần thiết để em có thể hoàn thành khoá luận này.3 Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệpVN - Thực trạng & giải phápCh ơng I Sự cần thiết thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào trong ngành nông nghiệp việt NamKinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lợi(theo luật doanh nghiệp năm 1999). Xuất phát từ khái niệm về kinh doanh trên đây chúng ta có thể hiểu về kinh doanh quốc tế nh sau: kinh doanh quốc tế là toàn bộ các hoạt động giao dịch kinh doanh có liên quan từ hai quốc gia trở lên nhằm thoã mãn các mục tiêu của các doanh nghiệp, của cá nhân, chính phủ và các tổ chức kinh tế xã hội tham gia kinh doanh.Hoạt động kinh doanh quốc tế xuất hiện cùng với sự ra đời và phát triển của Chủ nghĩa trọng thơng(từ thế kỷ XV). Giai đoạn đầu, kinh doanh quốc tế chỉ đơn thuần là hoạt động xuất nhập khẩu(thơng mại quốc tế thời kỳ chủ nghĩa trọng th-ơng) nhng cùng với sự phát triển của chủ nghĩa t bản, đặc biệt là sự phát triển của chủ nghĩa t bản tài chính và sự xuất hiện của các rào cản thơng mại thì kinh doanh quốc tế cũng xuất hiện những phơng thức, loại hình mới. Một trong những phơng thức hoàn thiện nhất của kinh doanh quốc tế đó là: đầu t quốc tế. Đầu t quốc tế là một quá trình kinh doanh, trong đó có vốn đầu t đợc di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác nhằm mục đích sinh lời. Nh vậy, quá trình đầu t quốc tế là di chuyển của các dòng vốn vợt ra khỏi biên giới quốc gia nhằm khai thác những lợi thế của quốc gia sở tại thu lợi cho chủ đầu t. Hoạt động đầu t quốc tế đợc tiến hành theo hai hình thức đó là: đầu t trực tiếp (FPI) và đầu t gián tiếp. Sự khác nhau cơ bản của hai hình thức này là: FDI tạo tài sản cho quốc gia tiếp nhận vốn đầu t. Trong phạm vi của đề tài này, chúng ta đi tìm hiểu về đầu t trực tiếp nớc ngoài.4 Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệpVN - Thực trạng & giải phápI. Một số lý luận về đầu t trực tiếp nớc ngoài.1. Khái niệm, đặc điểm và các nhân tố ảnh hởng đến đầu t trực tiếp nớc ngoài. 1.1. Khái niệmĐầu t trực tiếp nớc ngoài là một loại hình di chuyển vốn quốc tế, trong đó ng-ời chủ sở hữu vốn đồng thời là ngời trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụng vốn. Sự ra đời và phát triển của đầu t trực tiếp nớc ngoài là kết quả tất yếu của quá trình quốc tế hoá và phân công lao động quốc tế.Trên thực tế có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về đầu t nớc ngoài. Theo hiệp hội luật quốc tế(1966) Đầu t nớc ngoài là sự di chuyển vốn từ nớc ngoài của ngời đầu t sang nớc của ngời sử dụng nhằm xây dựng ở đó xí nghiệp kinh doanh hay dịch vụ. Cũng có quan điểm cho rằng Đầu t nớc ngoài là sự di chuyển vốn từ nớc của ngời đầu t sang nớc của ngời sử dụng nhng không phải để mua hàng hoá tiêu dùng của nớc này mà dùng để chi phí cho các hoạt động có tính chất kinh tế xã hội. Theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ban hành năm 1987 và đợc bổ sung hoàn thiện sau 4 lần sửa đổi(1989, 1992, 1996, 2000) Đầu t trực tiếp nớc ngoài là việc các tổ chức và cá nhân nớc ngoài đa vào Việt Nam vốn bằng tiền n-ớc ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào đợc Chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hay xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài.Nh vậy, đầu t trực tiếp nớc ngoài là hoạt động di chuyển vốn của các cá nhân và tổ chức nhằm xây dựng các cơ sở, chi nhánh ở nớc ngoài và làm chủ toàn bộ hay từng phần cơ sở đó.1.2. Đặc điểmXuất phát từ khái niệm, chúng ta có thể rút ra một số đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài nh sau:5 Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệpVN - Thực trạng & giải pháp - Một là, các chủ đầu t nớc ngoài phải góp một số vốn tối thiểu vào vốn pháp định, tuỳ theo luật đầu t nớc ngoài (ví dụ: tại Việt Nam, khi liên doanh, số góp vốn của bên nớc ngoài phải lớn hơn hoặc bằng 30%) - Hai là, quyền quản lý xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn. Đối với doanh nghiệp liên doanh và hợp đồng hợp tác kinh doanh thì quyền quản lý doanh nghiệp và quản lý đối tợng hợp tác tuỳ thuộc vào mức góp vốn của các bên khi tham gia, còn đối với doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài thì ngời nớc ngoài (chủ đầu t) toàn quyền quản lý xí nghiệp. - Ba là, lợi nhuận của nhà đầu t nớc ngoài phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh và đợc phân chia theo tỷ lệ góp vốn. - Bốn là, đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc thực hiện thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại toàn bộ hoặc từng phần doanh nghiệp đang hoạt động hoặc sát nhập các doanh nghiệp với nhau. - Năm là, đầu t trực tiếp nớc ngoài không chỉ gắn liền với di chuyển vốn mà còn với chuyển giao công nghệ, chuyển giao kiến thức và kinh nghiệm quản lý, đồng thời tạo ra thị trờng mới cho cả phía đầu t và phía nhận đầu t. - Sáu là, đầu t trực tiếp nớc ngoài hiện nay gắn liền với các hoạt động kinh doanh quốc tế của các công ty đa quốc gia.1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến đầu t trực tiếp nớc ngoàiĐầu t trực tiếp nớc ngoài chịu ảnh hởng bởi rất nhiều nhân tố từ bên trong n-ớc chủ nhà cũng nh các yếu tố từ bên ngoài: a) Các nhân tố bên trongCác nhân tố bên trong của nền kinh tế bao gồm tổng hoà các nhân tố chính trị, kinh tế xã hội và điều kiện tự nhiên. - Thứ nhất: Sự ổn định chính trị tạo môi trờng thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của đất nớc. Nền chính trị ổn định sẽ tạo điều kiện để các nhà đầu t mở rộng kinh doanh. Đây là cơ sở để phát triển các ngành trong nền kinh tế. Đồng thời, trình độ của nền kinh tế đặc biệt là tốc độ tăng trởng kinh tế quốc dân cao, 6 Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệpVN - Thực trạng & giải phápthu nhập bình quân đầu ngời đợc cải thiện là yếu tố hấp dẫn các nhà đầu t di chuyển vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý vào các ngành có khả năng sinh lợi cao để thu lợi ích. - Thứ hai: Nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng trong sự phát triển và thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Với dân số trẻ và có học vấn khá, dễ tiếp thu khoa học công nghệ, lao động của Việt Nam, nhất là lao động đã qua đào tạo thực sự là một nguồn lực to lớn để phát triểnphát huy vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. - Thứ ba: Các nguồn tài nguyên thiên nhiên là những nhân tố quan trọng cho sự hấp dẫn của các nhà đầu t nớc ngoài. Nguồn tài nguyên phong phú với trữ lợng lớn, chất lợng cao sẽ là yếu tố thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. - Thứ t : Môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định nh tốc độ tăng trởng kinh tế cao và ổn định lâu bền, kiềm chế đựơc lạm phát, ổn định giá trị nội tệ và tỷ giá hối đoái sẽ là nhân tố trực tiếp ảnh hởng đến sản xuất kinh doanh và lợi nhuận của các nhà đầu t nớc ngoài. Chính vì vậy, nó ảnh hởng rất lớn đến thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của nớc chủ nhà. - Thứ năm: Khuôn khổ thể chế và pháp lý thuận tiện nh nền kinh tế mở, h-ớng xuất khẩu, đồng tiền có khả năng chuyển đổi dễ dàng, chơng trình t nhân hoá quy mô lớn, tham gia các khối thơng mại khu vực và thế giới, cơ sở hạ tầng vật chất thuận lợi và hiện đại, hoàn thuế quan nhập khẩu, có các biện pháp khuyến khích đầu t nớc ngoài là các yếu tố ảnh h ởng lớn đến thu hút và sử dụng đầu t trực tiếp nớc ngoài. -Thứ sáu: Bên cạnh các yếu tố trên đây, chính sách bảo hộ của chính phủ, chính sách thay thế nhập khẩu, chính sách độc quyền, chính sách ngoại thơng (nh thuế quan, hạn ngạch ) của n ớc chủ nhà đôi khi cũng khiến các nhà đầu t nớc ngoài tìm cách đặt cơ sở sản xuất kinh doanh ngay tại nớc chủ nhà để tránh những chính sách này của nớc chủ nhà.b) Các nhân tố bên ngoài7 Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệpVN - Thực trạng & giải pháp - Thứ nhất: Tình hình kinh tế xã hội, chính trị của nớc đi đầu t, chính sách đầu t ra nớc ngoài của nớc đi đầu t (nh chính sách miễn thuế sản phẩm chế biến tại một số cơ sở chế biến của họ tại nớc ngoài) ảnh hởng rất lớn đến đầu t trực tiếp n-ớc ngoài. Kinh nghiệm của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực vừa qua cho ta thấy rõ vấn đề này. - Thứ hai: Quá trình tự do hoá thơng mại và đầu t làm cho các công ty xuyên quốc gia phải cạnh tranh gay gắt với nhau trong việc tìm kiếm thị trờng mới. Do vậy đây chính là động lực để các nhà đầu t nớc ngoài đi đầu t ở nớc khác. -Thứ ba: Bên cạnh những yếu tố trên việc các nhà đầu t nớc ngoài phân tán rủi ro bằng cách đầu t tại nhiều địa điểm khác nhau ở các nớc cũng là yếu tố để các nhà đầu t đầu t ra nớc ngoài.2. Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoàiĐầu t trực tiếp nớc ngoài có thể đợc phân chia theo nhiều tiêu chí khác nhau.Nếu căn cứ vào tính pháp lý của đầu t trực tiếp nớc ngoài có thể chia FDI thành các loại: hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Trong các hình thức trên thì doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp vốn 100% vốn nớc ngoài là hình thức có thành lập pháp nhân mới và luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam gọi chung là xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.Nếu căn cứ vào lĩnh vực đầu t có thể chia đầu t trực tiếp nớc ngoài thành các loại: đầu t vào công nghiệp, đầu t vào nông nghiệp, đầu t vào dịch vụ .Theo luật đầu t nớc ngoại tại Việt Nam, các hình thức đầu t nớc ngoài tại Việt Nam gồm ba hình thức sau:a) Hợp đồng hợp tác kinh doanh8 Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệpVN - Thực trạng & giải phápHợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên để cùng nhau tiến hành một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh tại Việt Nam trên cơ sở quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập pháp nhân mới. Thời hạn cần thiết của hợp đồng hợp tác kinh doanh do các bên hợp tác thoã thuận phù hợp với tính chất, mục tiêu kinh doanh. Hợp đồng hợp tác kinh doanh đợc ngời có thẩm quyền của các bên hợp doanh ký.b) Doanh nghiệp liên doanhTheo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và nghị định 24/2000/NĐCP ngày 31/072000 của Chính phủ Việt Nam thì: doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp đợc thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh đợc ký kết giữa các bên(bên nớc ngoài và bên Việt Nam). Doanh nghiệp liên doanh có t cách pháp nhân, các bên tham gia liên doanh cùng góp vốn, cùng tham gia quản lý, cùng phân chia lợi nhuận, rủi ro theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên vào vốn pháp định của liên doanh.c) Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoàiDoanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài là doanh nghiệp hoàn toàn thuộc sở hữu của các tổ chức, cá nhân nớc ngoài do họ thành lập và quản lý. Xí nghiệp này là một pháp nhân mới ở Việt Nam dới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hoàn toàn do chủ sở hữu chịu trách nhiệm.Ngoài ra đầu t nớc ngoài tại Việt Nam còn đợc tiến hành theo cơ sở các hình thức hợp đồng sau:d) Hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao (BOT): là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn, nhà đầu t nớc ngoàI chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho nhà nớc Việt Nam.e) Hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh (BTO) là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu t nớc ngoài 9 Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệpVN - Thực trạng & giải phápchuyển giao công trình đó cho Nhà nớc Việt Nam. Chính phủ Việt Nam dành cho nhà đầu t quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu t và lợi nhuận hợp lý.f) Hợp đồng xây dựng chuyển giao (BT) là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao công trình đó cho Nhà nớc Việt Nam, Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu t nớc ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu t và lợi nhuận hợp lý.II. Tính tất yếu khách quan của việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài1. Tính tất yếu của đầu t trực tiếp nớc ngoài trong thế giới hiện nayTrong lịch sử thế giới, đầu t nớc ngoài đã từng xuất hiện ngay từ thời tiền t bản. Các công ty của Anh, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha là những công ty đi đầu trong lĩnh vực này dới hình thức đầu t vốn vào các nớc Châu á để khai thác đồn điền và cùng với ngành khai thác đồn điền này là ngành khai thác khoáng sản nhằm cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp ở chính quốc.Trong thế kỷ XIX, do quá trình tích tụ và tập trung t bản tăng lên mạnh mẽ, các nớc t bản lúc bấy giờ đã tích lũy đợc những khoản t bản khồng lồ. Khi mà quá trình tích tụ và tập trung đã đạt đến một mức độ nhất định sẽ xuất hiện nhu cầu đầu t ra nớc ngoài. Đó chính là quá trình phát triển sức sản xuất xã hội đến độ đã vợt ra khỏi khuôn khổ chật hẹp của một quốc gia, hình thành nên quy mô sản xuất trên toàn thế giới. Việc tích tụ, tập trung và xuất khẩu t bản là một hiện tợng kinh tế mang tính tất yếu khách quan của nền kinh tế hiện đại.Sau mỗi chu kỳ kinh tế, nền kinh tế của các nớc phát triển lại rơi vào một cuộc suy thoái kinh tế, chính lúc này để vợt qua giai đoạn khủng hoảng nhằm tạo ra những điều kiện phát triển đòi hỏi phải đổi mới t bản cố định. Thông qua hoạt động đầu t nớc ngoài, các nớc công nghiệp phát triển có thể chuyển máy móc thiết bị cần thay thế sang các nớc kém phát triển hơn và thu hồi đợc một phần giá trị để 10 [...]... trong nông nghiệp là cần thiết cho sự phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam, là hớng đi đúng đắn và phù hợp với một đất nớc có truyền thống nông nghiệp lâu đời nh Việt Nam 24 Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệpVN - Thực trạng & giải pháp Chơng II Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành nông nghiệp ở Việt Nam thời kỳ 1988 -9/2003 I Tình hình đầu t trực tiếp. .. của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với sự phát triển ngành nông nghiệp ở Việt Nam 3.1 Đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần vào sự phát triển của ngành nông nghiệp ở Việt Nam Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nền kinh tế nói chung, vào nông nghiệp nói riêng là một hoạt động kinh tế đối ngoại có vai trò ngày càng to lớn Đặc biệt là ở những nớc nông nghiệp có xuất phát điểm thấp thì đầu t trực tiếp nớc ngoài. .. thuật và lao động quản lý trong nông nghiệp Chính vì vậy thu hút FDI là cần thiết để phát triển nền nông nghiệp nớc ta cả về chiều rộng lẫn chiều sâu 23 Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệpVN - Thực trạng & giải pháp 3.4 Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành nông nghiệp tạo điều kiện khám phá thị trờng tiêu thụ nông sản phẩm của nớc ta Các nhà đầu t lớn thờng có thị trờng tiêu... hơn Nông nghiệp giữ vai trò rất to lớn trong việc phát triển kinh tế, nhất là ở các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam ở những nớc này còn nghèo, đại bộ phận sống bằng nghề nông Tuy nhiên, ngay cả những nớc có nền công nghiệp phát triển cao, mặc dù giá trị sản phẩm nông nghiệp không lớn, nhng khối lợng 16 Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệpVN - Thực trạng & giải pháp. .. quốc gia phù hợp với sự phát triển chung trên thế giới sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài Chính sách đầu t trực tiếp nớc ngoài lại góp phần thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, bởi vì: + Thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài làm xuất hiện nhiều lĩnh vực và ngành kinh tế mới ở nớc nhận đầu t + Đầu t trực tiếp nớc ngoài giúp vào sự phát triển nhanh chóng trình... xuất Do thiếu vốn nên 22 Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệpVN - Thực trạng & giải pháp nhiều tiềm năng phát triển nông nghiệp, đặc biệt là ở vùng miền núi, trung du cha có điều kiện khai thác để sản xuất ra của cải Mặc dù những năm gần đây Đảng và Chính phủ ta đã có nhiều chủ trơng quan trọng u tiên đầu t cho phát triển nông nghiệp song nguồn vốn đầu t của chính phủ còn hạn... khác khi các nhà đầu t nớc ngoài mua hàng hoá dịch vụ trong các hợp đồng gia công chế biến Tuy nhiên, sự đóng góp của 15 Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệpVN - Thực trạng & giải pháp FDI đối với việc làm còn phụ thuộc vào chính sách và khả năng kỹ thuật của nớc đó Ngoài những tác động trên đầu t trực tiếp nớc ngoài còn có một số tác động khác đến nớc nhận đầu t nh : đóng góp... tác với các nhà đầu t nớc ngoài. Các thành phần kinh tế đợc bình đẳng, đợc khuyến khích phát triển theo luật định Sự chuyển đổi này đã tạo cho ngời dân có quyền quyết định về sản xuất nông nghiệp phù hợp với mục tiêu, lợi ích của mình Cơ cấu sản xuất nông nghiệp đang đợc chuyển dịch theo chiều hớng 21 Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệpVN - Thực trạng & giải pháp phù hợp với... chủ nhà không những chỉ tiếp thu công nghệ mà còn 14 Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệpVN - Thực trạng & giải pháp làm chủ công nghệ và phát minh, cải tiến công nghệ mới điển hình về lĩnh vực này là các nớc công nghiệp mới, nổi bật là Hàn Quốc Đứng về lâu dài thì đây chính là lợi ích căn bản nhất đối với các nớc nhận đầu t, đặc biệt là các nớc đang phát triển - Thứ ba: FDI thúc... lên Phần còn lại hầu nh rất ít cho phát triển. Mặt khác, theo Samuelson, ở các nớc đang phát triển, nguồn nhân lực bị hạn chế bởi tuổi thọ và dân trí thấp, kỹ thuật lạc hậu, tài nguyên khan hiếm và đặc biệt 11 Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệpVN - Thực trạng & giải pháp là gặp trở ngại trong việc kết hợp chúng Do vậy, ở nhiều nớc đang phát triển ngày càng khó khăn và càng . lớn các doanh 12 Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệp ở VN - Thực trạng & giải phápnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ở các nớc về. ngành Nông nghiệp ở VN - Thực trạng & giải phápChơng I: Sự cần thiết thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành nông nghiệpChơng II: Thực trạng đầu

Ngày đăng: 12/12/2012, 10:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình FDI tại Việt Nam theo giai đoạn 1988 -09/2003              N¨m - Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển nông nghiệp VN -thực trạng &Giải pháp
Bảng 1 Tình hình FDI tại Việt Nam theo giai đoạn 1988 -09/2003 N¨m (Trang 25)
Bảng 2: FDI phân theo hình thức đầu t giai đoạn 1988 -9/2003 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển nông nghiệp VN -thực trạng &Giải pháp
Bảng 2 FDI phân theo hình thức đầu t giai đoạn 1988 -9/2003 (Trang 27)
Bảng 3: Các quốc gia dẫn đầu về FDI vào Việt Nam giai đoạn 1988 -  9/2003 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển nông nghiệp VN -thực trạng &Giải pháp
Bảng 3 Các quốc gia dẫn đầu về FDI vào Việt Nam giai đoạn 1988 - 9/2003 (Trang 28)
Bảng 4: Tình hình FDI trong nông nghiệp từ giai đoạn 1988   09/2003 – - Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển nông nghiệp VN -thực trạng &Giải pháp
Bảng 4 Tình hình FDI trong nông nghiệp từ giai đoạn 1988 09/2003 – (Trang 33)
Bảng 5: Các quốc gia dẫn đầu về FDI vào nông nghiệp   giai đoạn 1988 -9/2003 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển nông nghiệp VN -thực trạng &Giải pháp
Bảng 5 Các quốc gia dẫn đầu về FDI vào nông nghiệp giai đoạn 1988 -9/2003 (Trang 43)
Bảng 6: FDI vào ngành nông nghiệp  phân theo hình thức đầu t  giai đoạn 1988 -9/2003 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển nông nghiệp VN -thực trạng &Giải pháp
Bảng 6 FDI vào ngành nông nghiệp phân theo hình thức đầu t giai đoạn 1988 -9/2003 (Trang 45)
Hình thức - Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển nông nghiệp VN -thực trạng &Giải pháp
Hình th ức (Trang 45)
Hình thức - Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển nông nghiệp VN -thực trạng &Giải pháp
Hình th ức (Trang 47)
Hình thức doanh nghiệp có 100% vốn nớc ngoài đợc các nhà đầu t lựa chọn  ngày càng nhiều, vì bộ máy hành chính đang đợc cải thiện theo hớng ngày càng  tinh giản, giảm thiểu các khâu rờm rà - Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển nông nghiệp VN -thực trạng &Giải pháp
Hình th ức doanh nghiệp có 100% vốn nớc ngoài đợc các nhà đầu t lựa chọn ngày càng nhiều, vì bộ máy hành chính đang đợc cải thiện theo hớng ngày càng tinh giản, giảm thiểu các khâu rờm rà (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w