MỤC LỤC
Việc huy động vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào một quốc gia hay một vùng lãnh thổ đã và đang trở thành phơng thức hữu hiệu nhất, một yếu tố quan trọng trong cơ cấu ngân sách phát triển của một quốc gia, một hình thức phổ biến trong quan hệ kinh tế quốc tế vì nó mang lại lợi ích cho hai bên, bên chủ đầu t và bên nhËn ®Çu t. Ngoài những tác động trên đầu t trực tiếp nớc ngoài còn có một số tác động khác đến nớc nhận đầu t nh : đóng góp phần đáng kể vào nguồn thu của ngân sách Nhà nớc thông qua việc nộp thuế, tiền thu từ việc cho thuê nhà đất , FDI góp… phần vào cải thiện cán cân thanh toán quốc tế; FDI giúp các nớc nhận đầu t có thể tiếp cận với thị trờng thế giới Hơn nữa nó còn góp phần cải thiện mối quan hệ… chính trị giữa các quốc gia, các quan hệ về hợp tác thơng mại, vấn đề môi trờng, các quan hệ văn hoá xã hội khác, tạo lên tiếng nói chung giữa các cộng đồng và khu vực.
Mô hình Lewis dựa trên giả thiết một mặt nguồn cung cấp lao động từ cận biên khu vực nông nghiệp rất thấp, nên chuyển dịch lao động diễn ra trong một thời kỳ dài với tiền công không thay đổi, sang công nghiệp với tiền công cao hơn, đời sống tốt hơn. Song việc cung cấp các yếu tố đầu vào cho công nghiệp hoá là đại lợng biến thiên, ở giai đầu của công nghiệp hoá, các yếu tố đầu vào chiếm tỷ trọng lớn và sẽ giảm xuống ở giai đoạn sau nhất là khi công nghiệp (đặc biệt là công nghiệp nặng) đã phát triển ở trình độ cao.
Để khai thác và lợi dụng nhiều nhất tặng vật của thiên nhiên đối với nông nghiệp đòi hỏi khắt khe trong việc thực hiện những khâu công việc trong thời vụ tốt nhất, nh thời vụ làm đất, gieo cấy phân bón, làm cỏ tới tiêu, thu hoạch .…. Nhờ những thuận lợi cơ bản đó mà nớc ta có thể gieo trồng và thu hoạch quanh năm với nhiều giống cây trồng vật nuôi phong phú có giá trị kinh tế cao: cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, chè, điều ), cây… công nghiệp ngắn ngày(lạc, đậu tơng, đay, mía ), cây ăn quả (dừa, cam, b… ởi, chuối .).
Việc thu hút vốn FDI vào nông nghiệp thông qua trang bị công nghệ khoa học kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất sẽ góp phần to lớn trong việc nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm và sức cạnh tranh của hàng nông sảnViệt Nam trên thị tr- ờng quốc tế và góp phần đào tạo nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong nông nghiệp. Vốn FDI vào nông nghiệp nớc ta có thể đầu t trực tiếp sản xuất thông qua các hợp đồng liên doanh với nớc ngoài, có thể đầu t vào công nghệ chế biến hoặc công nghệ sau thu hoạch bằng các hình thức liên doanh với nớc ngoài, các đối tác nớc ngoài phải góp phần trách nhiệm trong việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm của liên doanh.
Sở dĩ hình thức liên doanh là phổ biến vì khi các nhà đầu t bắt đầu xâm nhập vào Việt Nam, họ còn bỡ ngỡ về điều kiện KT - XH và pháp luật của Việt Nam, họ cha thụng đờng ngừ tắt trong khi đú thủ tục hành chớnh để triển khai dự ỏn thỡ. Tuy là một nớc có truyền thống nông nghiệp – một ngành tiềm năng của đất nớc ta với 80% lao động trong ngành trong khi đó hiện nay nông nghiệp lại thu hút đợc lợng vốn FDI rất khiêm tốn so với tiềm năng của mình (chỉ chiếm 6,5% vốn đầu t).
Hầu nh lợng vốn FDI tập trung ở phía Nam, nơi có cơ sở hạ tầng tốt hơn, tập quán kinh doanh phù hợp với kinh tế thị trờng và bộ máy hành chính đơn giản, bớt rờm rà hơn ngoài Bắc. Cho đến nay có thể đánh giá là khu vực đầu t nớc ngoài đã tăng lên đáng kể cả về số lợng lẫn vốn đầu t và thực sự trở thành một bộ phận cấu thành của nền kinh tế Việt Nam, vốn FDI chiếm từ trên 25% tổng vốn đầu t toàn xã hội.
- Khu vực có vốn FDI cha phát huy đợc tiềm năng và thế mạnh về xuất khẩu, tỷ lệ đóng góp vào ngân sách còn hạn chế, cơ cấu xuất khẩu cha đa dạng, chủ yếu tập trung vào ngành may mặc, giày dép, chế biến nông sản phẩm. - Tuy khu vực có vốn FDI giải quyết việc làm cho ngời lao động, nhng chất lợng của đội ngũ lao động còn hạn chế, quan hệ lao động - tiền lơng trong khu vực FDI còn nẩy sinh một số hiện tợng phức tạp cần phải sớm xử lý lợng đáng kể chỗ việc làm.
Hơn nữa, cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, sự hiểu biết về Việt Nam của các nhà đầu t nớc ngoài còn ít, chính sách cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam từ năm 1975 vẫn tiếp tục, tất cả đã hạn chế các nhà đầu t lớn và khiến cho các nhà đầu t n- ớc ngoài băn khoăn, lo lắng khi đầu t vào Việt Nam ở giai đoạn này, các nhà đầu. Tuy nhiên trong những năm gần đây, sau cuộc khủng hoảng Châu á, dòng đầu t FDI vào nông nghiệp Việt Nam bị giảm sút mạnh với sự sụt giảm lớn của các nhà đầu t, đặc biệt là các nhà đầu t của các quốc gia ASEAN nói riêng và các nớc Châu á nói chung.
- Đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho nông nghiệp: Hạng mục cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho nông nghiệp cần thu hút đầu t nớc ngoài là các công ttrình thuỷ lợi, các cơ sở sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hệ thống giao thông nội đồng, các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất. - Đầu t cho sản xuất nông nghiệp: Cần hớng vào sản xuất các sản phẩm có giá trị kinh tế cao và có giá trị xuất khẩu cao nh cà phê, chè, rau quả và chăn nuôi thuỷ đặc sản .Đầu t… trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực này có thể thực hiện dới hình thức liên doanh, liên kết để phát triển vùng sản xuất hàng hoá xuất khẩu hoặc sản xuất nguyên liệu cho chế biến.
- Mỹ và Nhật là hai nớc đầu t lớn nhất thế giới, đầu t nhiều vào những nơi có cơ sở hạ tầng phát triển, luật pháp ổn định, rủi ro thấp trong khi đó cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp và kết cấu hạ tầng nông thôn nớc ta còn nghèo nàn, thiếu vốn, việc giao lu trao đổi hàng hoá gặp nhiều khó khăn, làm kém phần hấp dẫn đầu t đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài vào trong nông nghiệp. Xuất phát từ thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài trong ngành nông nghiệp Việt Nam thời gian qua cùng với các mục tiêu, phơng hớng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, những nhân tố ảnh hớng đến thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, và sự cần thiết thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành nông nghiệp đã chỉ ra cho… chúng ta sự cần thiết phải tìm ra những giải pháp nhằm phát huy một cách có hiệu quả những thế mạnh, khắc phục những khó khăn tồn tại, nhằm tăng khả năng thu.
+ Nên áp dụng mức thuê đất tối thiểu, thậm chí thuê đất ở những vùng đất cha canh tác (đất trồng, đất hoang hoá, đồi núi trọc, đất nhiễm chua mặn) mà trên thực tế chỉ có thể huy động cho trồng rừng. + Ngoài tiền đền bù hoa màu bị mất, cần có chính sách đền bù cho diện tích. đã giao cho nông dân. - Khi kinh tế phát triển, mức độ đô thị hoá vào các khu vực có dự án đầu t tăng lên nên giá đất ở nông thôn sẽ có xu hớng ngày càng tăng lên. Vì vậy, cần quy định việc công bố điều chỉnh giá đất hàng năm, tạo điều kiện các tổ chức bên Việt Nam đợc tăng mức vốn đóng góp vào dự án đầu t sau khi thực hiện điều chỉnh giá sử dụng đất. - Chính phủ đa ra chính sách có thể miễn giảm tiền thuê đất trong một số năm đặc biệt là các dự án vào những vùng sâu, vùng xa miền núi, cơ sở hạ tầng ch- a tốt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiêp. d) Chính sách lao động. Môi trờng đầu t có đợc cải thiện hay không, theo ý kiến của đại bộ phận các nhà đầu t nớc ngoài và các doanh nghiệp trong nớc, chính là có cải cách về bộ máy nhà nớc, giảm thiểu đợc thủ tục hành chính không cần thiết, giảm thiểu chi phí, tiết kiệm thời gian tiến thành và triển khai dự án.
- Cỏc bộ, ngành, địa phơng quy định rừ ràng cụng khai cỏc thủ tục hành chính, giảm bớt những thủ tục không cần thiết, kiên quyết xử lý các trờng hợp gây sách nhiễu, cửa quyền, tiêu cực và vô trách nhiệm đối với các cán bộ công quyền, công chức nhà nớc. - Thờng xuyên tổ chức các cuộc gặp gỡ hội thảo giữa các cơ quan quản lý nhà nớc với hiệp hội các doanh nhân nớc ngoài trong nông nghiệp để hớng dẫn về pháp luật, chính sách, giải quyết kịp thời các vớng mắc của nhà đầu t về các thủ tục, chính sách.
Đối với các dự án mới cấp phép, đang triển khai thực hiện các thủ tục hành chính, các Bộ, ngành và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tích cực hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, nhất là trong khâu đền bù, giải phóng mặt bằng để nhanh chóng hoàn thành xây dựng cơ sở, công trình hạ tầng ngoài hàng rào của các doanh nghiệp để đ… a doanh nghiệp vào sản xuất kinh doanh. - Tiếp tục thực hiện chủ trơng phân cấp quản lý nhà nớc về FDI cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc tập trung, thống nhất quản lý về quy hoạch, cơ cấu, chính sách và cơ chế, trong đó chú trọng phân cấp quản lý nhà nớc đối với hoạt động sau giấy phép của các dự án có vốn FDI, tăng cờng sự hớng dẫn kiểm tra của các Bộ, ngành Trung ơng.
- ở trong nớc, cần tiếp tục khuyến khích hệ thống dịch vụ nông thôn, bãi bỏ sự kiểm soát có tính ngăn sông cấm chợ, bãi bỏ các loại thuế lu thông đối với các hàng hoá nông, lâm, hải sản trên mọi tuyến lu thông trong nớc; khuyến khích phát triển công nghiệp bảo quản, chế biến các loại nông lâm hải sản đáp ứng nhu cầu. - u đãi cho các nhà đầu t nớc ngoài hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu nông, lâm, hải sản; hỗ trợ, giúp đỡ mở rộng thị trừơng xuất khẩu các sản phẩm của mình nh quảng cáo, ký hiệp định song phơng, đa phơng, nghiên cứu và tìm kiếm thị tr- ờng xuất khẩu sản phẩm.
- Thiết lập hệ thống thị trờng đồng bộ, tạo điều kiện cho thị trờng đầu t có hiệu quả, nhanh chóng hoàn thiện các thị trờng tài chính, lao động .và phát triển… các ngành dịch vụ, tài chính ngân hàng, đáp ứng những đòi hỏi bức bách của hoạt. - Tăng cờng công tác nghiên cứu tình hình kinh tế, thị trờng đầu t, chính sách đầu t ra nớc ngoài của các nớc, các tập đoàn, các công ty lớn để có chính sách thu hút FDI của các nớc trong khu vực để kịp thời có đối sách thích hợp.
Chú trọng công tác đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật
Trong điều kiện hiện nay của Việt Nam những vùng còn có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp chủ yếu ở các vùng trung du miền núi đất rộng ngời tha nhng cơ sở vật chất kỹ thuật ở nông thôn còn yếu kém, công cụ sản xuất còn thô sơ, đơn giản, hệ thống điện, đờng, trờng, trạm nhiều nơi còn không có. - Ngoài việc chúng ta tự đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn, cần thu hút các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào lĩnh vực này đó là: đổi giá trị quyền sử dụng đất và tài nguyên trong các dự án FDI lấy công trình hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp.
- Gắn việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và hệ thống kết cấu hạ tầng với các dự án khai thác tài nguyên, xây dựng vùng nguyên liệu với các chính sách cho các nhà đầu t khai thác, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. - Trong quá trình xây dựng kết cấu hạ tầng của mình phải u tiên đầu t vào các vùng khó khăn và đặc biệt khó khăn tập trung dứt điểm một số công trình trọng điểm để tăng khả năng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.