đầu tư trực tiếp nước ngoài (2)

34 132 0
đầu tư trực tiếp nước ngoài (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn :đầu tư trực tiếp nước ngoài (2)

Lời mở đầuThực tế chứng minh rằng, đầu t trực tiếp của nớc ngoài không phải là một giải pháp tình thế khi trong nớc thiếu vốn mà chính là một trong những con đờng phát triển kinh tế của một quốc gia. Đối với Việt Nam, là một nớc đang phát triển, hơn ai hết, Việt Nam đang rất cần có đợc nguồn vốn này. Trong khi đó, Hoa Kỳ là cờng quốc kinh tế lớn nhất thế giới với GDP hàng năm đạt gần 10 tỷ USD cùng với tốc độ tăng trởng đ-ợc liên tục duy trì từ 3- 4%/năm. Do có tiềm lực to lớn về tài chính mà nhiều năm qua, quốc gia này thờng xuyên đứng đầu các nớc về đầu t trực tiếp ra nớc ngoài.Tuy nhiên, mặc dù những năm qua, khối lợng FDI trên thế giới không ngừng tăng lên nhng so với nhu cầu về FDI thì vẫn còn thiếu hụt. Trong bối cảnh đó, mỗi nớc đều tìm cách làm sao thu hút FDI vào nớc mình nhiều hơn trong một thị trờng cạnh tranh nguồn vốn quốc tế cực kỳ sôi động. Bí quyết để thành công là phải xây dựng một hệ thống chính sách và tổ chức thu hút FDI một cách năng động và hiệu quả.Xuất phát từ nhận thức trên và qua quá trình tìm hiểu thực trạng, rồi rút ra những thuận lợi, khó khăn của Việt Nam trong việc thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp từ nớc Mỹ, từ đó với mong muốn tìm ra giải pháp và kiến nghị để tăng cờng hơn nữa khả năng thu hút nguồn vốn quan trọng này, em mạnh dạn chọn đề tài cho đề án môn học của em là: Đầu t trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam từ khi hai nớc bình thờng hoá quan hệ: Thực trạng và triển vọngĐề tài ngoài phần mở đầu và kết luận bao gồm 3 nội dung chính sau:Chơng I :Những vấn đề lý luận cơ bản về đầu t trực tiếp nớc ngoài.Chơng II :Thực trạng đầu t trực tiếp của Hoa Kỳ ở Việt Nam giai đoạn 1995-2001.Chơng III : Triển vọng và một số giải pháp ,kiến nghị nhằm tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam trong thời gian tớiDo giới hạn về thời gian và kiến thức, đề tài của em còn nhiều thiếu sót trong việc tiếp cận và giải quyết vấn đề, em rất mong đợc các thầy, cô góp ý kiến để bài viết đợc thêm hoàn thiện.1 Chơng INhững vấn đề lý luận cơ bản về Đầu t trực tiếp nớc ngoàiI. KháI niệm Và TáC Động CủA Đầu t trực tiếp n ớc ngoài 1.Khái niệmĐầu t trực tiếp nớc ngoài ngày nay đang phát triển rất mạnh mẽ và trở thành một trong những khuynh hớng chủ yếu của quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế. Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng này là do tính hiệu quả mà phơng thức kinh doanh đặc biệt này mang lại và do sự phát triển ngày càng tăng các mối quan hệ giữa các quốc gia, kể cả giữa các quốc gia có chế độ chính trị khác nhau.Do yêu cầu quản lý vĩ mô và nâng cao hiệu quả đầu t, mỗi quốc gia đều có văn bản pháp luật riêng để điều chỉnh quan hệ Đầu t nớc ngoài, trong đó có đề cập đến khái niệm của lĩnh vực kinh tế này.Luật Đầu t nớc ngoài của Việt Nam (Ban hành năm 1987, điều chỉnh năm 1990, 1992 và 2000) đã định nghĩa nh sau: "Đầu t nớc ngoài là việc các tổ chức, cá nhân nớc ngoài trực tiếp đa vào Việt Nam vốn bằng tiền nớc ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào khác đợc Chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài theo qui định của Luật này". (ở đây cần lu ý rằng Luật Đầu t nớc ngoài của Việt Nam chỉ trực tiếp điều chỉnh quan hệ kinh tế Đầu t trực tiếp nớc ngoài nên định nghĩa trên cũng chính là định nghĩa của Đầu t trực tiếp nớc ngoài).Từ đó, chúng ta có thể hiểu Đầu t trực tiếp nớc ngoài là việc các nhà đầu t (pháp nhân hoặc cá nhân) đa vốn hay bất kỳ hình thái giá trị nào vào nớc tiếp nhận đầu t để thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm thu lợi nhuận hoặc đem lại các hiệu quả xã hội.2. Tác động của Đầu t trực tiếp nớc ngoài2.1.Đối với nớc chủ đầu t 2.1.1. Các tác động tích cựcĐối với nớc đầu t, Đầu t trực tiếp nớc ngoài đem lại lợi nhuận cao hơn ở trong nớc. Đây là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với các nhà đầu t. Việc đầu t ra nớc ngoài làm cho yêu cầu tơng đối về lao động ở trong nớc giảm hay năng suất giảm. Ngợc lại, 2 tổng lợi nhuận thu đợc từ đầu t ra nớc ngoài tăng, lợi suất đối với yếu tố lao động giảm và yếu tố t bản tăng. Nh vậy, thu nhập từ việc đầu t ở nớc ngoài có sự tái phân phối thu nhập quốc nội từ lao động thành t bản.Trong quá trình đầu t ra nớc ngoài, Đầu t trực tiếp nớc ngoài kích thích việc xuất khẩu trực tiếp thiết bị máy móc. Đặc biệt là khi đầu t vào các nớc đang phát triển có nền công nghiệp cơ khí lạc hậu hoặc khi các công ty mẹ cung cấp cho các công ty con ở nớc ngoài máy móc thiết bị, linh kiện, phụ tùng và nguyên liệu. Nếu công ty của nớc đầu t muốn chiếm lĩnh thị trờng thì Đầu t trực tiếp nớc ngoài tác động vào việc xuất khẩu các linh kiện tơng quan, các sản phẩm tơng quan để tăng tổng kim ngạch xuất khẩu.Đối với nhập khẩu, nếu các nớc đầu t đầu t trực tiếp vào ngành khai thác của n-ớc chủ nhà, họ có đợc nguyên liệu giá rẻ. Trong điều kiện nhập khẩu ngang nhau, họ có thể giảm đợc giá so với trớc đây nhập từ nớc khác. Nếu sử dụng giá lao động rẻ của nớc ngoài để sản xuất linh kiện rồi xuất về trong nớc để sản xuất thành phẩm, họ có thể giảm đợc giá thành phẩm mà trớc đây họ phải nhập khẩu.Trong dài hạn, việc đầu t ra nớc ngoài sẽ đem lại ảnh hởng tích cực cho cán cân thanh toán quốc tế của nớc đầu t. Đó là do việc xuất khẩu thiết bị máy móc, nguyên vật liệu . cộng với một phần lợi nhuận đợc chuyển về nớc đã đem ngoại tệ trở lại cho nớc đầu t. Các chuyên gia ớc tính thời gian hoàn vốn cho một dòng t bản trung bình là từ 5 đến 10 năm.2.1.2.Các tác động tiêu cựcNh trên đã phân tích thì Đầu t trực tiếp ra nớc ngoài giúp cải thiện cán cân thanh toán quốc tế của nớc đi đầu t nhng đó là tác động tích cực trong dài hạn. Trớc mắt, do sự lu động vốn ra nớc ngoài mà việc dầu t trực này lại gây ra ảnh hởng tiêu cực tạm thời cho cán cân thanh toán quốc tế. Nguyên nhân là do trong năm có đầu t ra nớc ngoài, chi tiêu bên ngoài của nớc đầu t tăng lên và gây ra sự thâm hụt tạm thời trong cán cân thanh toán ngân sách. Vì vậy, nó khiến một số ngành trong nớc sẽ không đợc đầu t đầy đủ.Một yếu tố ảnh hởng tiêu cực khác nữa là việc xuất khẩu t bản có nguy cơ tạo ra thất nghiệp ở nớc đầu t. Hãy xem xét một trong những nguyên nhân mà các nhà t bản đầu t ra nớc ngoài là nhằm sử dụng lao động không lành nghề, giá rẻ của những n-ớc đang phát triển. Điều này tất yếu làm tăng thất nghiệp cơ cấu trong số lao động 3 không lành nghề của nớc đầu t. Thêm vào đó, nớc sở tại lại có thể xuất khẩu sang nớc đầu t hoặc thay cho việc nhập khẩu trớc đây từ nớc đầu t, họ tự sản xuất đợc hàng hoá cho mình càng làm cho nguy cơ thất nghiệp này thêm trầm trọng. Xu hớng giảm mức thuê mớn nhân công ở nớc chủ đầu t và tăng mức thuê công nhân ở nớc sở tại dẫn đến sự đối kháng về lao động ở nớc đầu t và quyền lợi lao động ở nớc chủ nhà.Tóm lại, có một số tác động không tốt tới cán cân thanh toán quốc tế hay làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp của việc các nhà t bản đầu t ra nớc ngoài song không vì thế mà khuynh hớng này có chiều hớng bị giảm sút. Để đáp ứng yêu cầu thực tế và vì những lợi ích to lớn và lâu dài mà hình thức đầu t này mang lại, nhất định Đầu t trực tiếp nớc ngoài vẫn sẽ ngày càng đợc phát triển mạnh mẽ.2.2 Đối với nớc tiếp nhận đầu t2.2.1 Tác động tích cựcĐối với các nớc đang phát triển, tác dụng chủ yếu của Đầu t trực tiếp nớc ngoài là làm tăng thêm tích luỹ và bù đắp vào lỗ hổng ngoại tệ. Do thu nhập của các nớc này còn thấp nên tích luỹ thấp trong khi tỷ lệ t bản đầu ra lại cao. Muốn đạt đợc tỷ lệ tăng trởng kinh tế nhất định (là tỷ lệ tích luỹ trừ đi tỷ lệ t bản đầu ra) thì một trong những biện pháp là phải hạ tỷ lệ t bản đầu ra. Biện pháp này yêu cầu phải nâng cao trình độ kỹ thuật và quản lý và Đầu t trực tiếp nớc ngoài có thể đáp ứng đợc đòi hỏi này. Bên cạnh tỷ lệ tích luỹ thấp, các nớc đang phát triển còn thiếu nhiều ngoại tệ. Do vậy, không thể đáp ứng đợc nhu cầu nhập khẩu đầu t thiết bị, Đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng lấp đợc lỗ hổng này.Ngoài ra Đầu t trực tiếp nớc ngoài còn có thể kéo theo đầu t trong nớc. Khi nớc ngoài đầu t vào các công trình hạ tầng cơ sở, các ngành công nghiệp sẽ thúc đẩy nớc sở tại đầu t. Nh vậy, nó cũng làm tăng thêm việc làm cho các nớc này.Lợi ích quan trọng mà Đầu t trực tiếp nớc ngoài mang lại là công nghệ kỹ thuật hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến có thể thúc đẩy sự đổi mới kỹ thuật trong các nớc đang phát triển, góp phần làm tăng năng suất các yếu tố sản xuất, khai thác và sử dụng hiệu quả hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên, thay đổi kết cấu sản phẩm, phát triển các ngành nghề mới, đặc biệt là các ngành có hàm lợng công nghệ cao. Nó có tác động lớn lao đối với quá trình công nghiệp hoá và tăng trởng kinh tế ở các nớc đang phát triển.2.2.2. Tác động tiêu cực4 Nh chúng ta đã phân tích thì không thể phủ nhận đợc ảnh hởng tích cực đối với thu chi quốc tề của nớc sở tại mà Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đem lại, nhng xét về lâu dài, việc các công ty xuyên quốc gia (TNCs) đem vốn đến đầu t và hàng năm lại chuyển lợi nhuận về nớc sẽ tạo ra gánh nặng ngoại tệ đối với các nớc này, đặc biệt là sau khi TNCs thu hồi vốn.Bên cạnh đó, vấn đề việc làm cũng phải lúc nào cũng đi theo chiều hớng mong đợi của chúng ta, những nớc tiếp nhận vốn đầu t. Những năm gần đây, do sự phát triển của khoa học công nghệ, lao động không lành nghề trở nên có hiệu suất thấp. Thực tế cho thấy, các công ty có vốn FDI nhìn chung ít sử dụng lao động tại chỗ (trừ những doanh nghiệp gia công xuất khẩu hoặc doanh nghiệp chỉ sử dụng công nhân với lao động giản đơn, dễ đào tạo) và để hạ giá thành sản phẩm, họ đã sử dụng phơng thức sản xuất tập trung t bản nhiều hơn. Nó có tác động làm giảm việc làm, đi ngợc với chiến l-ợc việc làm của các nớc đang phát triển.Mặt khác nữa, trong việc thu hút Đầu t trực tiếp nớc ngoài, các nớc sở tại còn phải chịu nhiều thiệt thòi. Các ngành công nghiệp mới mẻ, hiện đại của các nớc công nghiệp phát triển đã có điều kiện xuất hiện ở những quốc gia này song chủ yếu lại bị các nớc đầu t kiểm soát, kết cấu kinh tế thì bị phụ thuộc vào đối tợng ngành hàng sản xuất mà nớc đầu t quyết định kinh doanh.Không chỉ có vậy, sự dịch chuyển những kỹ thuật công nghệ kém tiên tiến, tiêu hao nhiều năng lợng từ các nớc đầu t đã gây ra ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức .Tóm lại, trong việc thu hút Đầu t trực tiếp nớc ngoài, nớc sở tại vừa đợc lợi lại vừa bị thiệt hại. Giải quyết vấn đề này hài hoà nh thế nào hoàn toàn phụ thuộc vào chính sách, sách lợc và chiến lợc thu hút Đầu t trực tiếp nớc ngoài. Nếu nớc sở tại xây dựng đợc một kế hoạch đầu t cụ thể và khoa học thì việc thu hút cũng nh sử dụng nguồn vốn đầu t này sẽ mang lại hiệu quả rất cao.5 ii. Các NHÂN tố ảnh hởng đến thu hút Đầu t trực tiếp nớc ngoàI . Có thể thấy rằng, môi trờng đầu t có ảnh hởng trực tiếp đến quá trình phát triển và hiệu quả kinh tế tài chính của dự án đầu t. Bởi vậy, đây cũng là nhân tố cần phải đợc từng bớc hoàn thiện nếu chúng ta muốn tiếp tục thu hút thêm Đầu t trực tiếp nớc ngoài.Khi đầu t vào một quốc gia, các nhà đầu t thờng quan tâm đến những vấn đề chủ yếu sau đây của môi trờng đầu t: 1. Điều kiện về địa lý tự nhiên (địa hình, khí hậu, địa chất .) có liên quan đến việc lựa chọn, thực hiện và phát huy hiệu quả của dự án sau này.2. Điều kiện về dân số và lao động có liên quan dến nhu cầu và khuynh hớng tiêu thụ sản phẩm, đến nguồn lao động cung cấp cho dự án.3. Tình hình chính trị, các chính sách và luật lệ có ảnh hởng đến sự an tâm của nhà đầu t.4. Tình hình phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc, của địa phơng, tình hình phát triển sản xuất kinh doanh của ngành, của cơ sở (tốc độ tăng GDP, tỷ lệ đầu t so với GDP, quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng, GDP/ đầu ngời, tỷ suất lợi nhuận sản xuất kinh doanh .) có ảnh hởng đến quá trình thực hiện và phát huy hiệu quả của dự án.5. Tình hình ngoại hối (cán cân thanh toán ngoại hối, dự trữ ngoại tệ, nợ nần và tình hình thanh toán nợ .) đặc biệt ảnh hởng tới các dự án phải nhập khẩu nguyên liệu, thiết bị.6. Hệ thống kinh tế và các chính sách bao gồm:- Cơ cấu tổ chức hệ thống kinh tế theo ngành, theo quan hệ sở hữu, theo vùng lãnh thổ để đánh giá trình độ và lợi thế so sánh của dự án đầu t.- Các chính sách phát triển, cải cách kinh tế, chuyển dịch cơ cấu nhằm đánh giá trình độ nhận thức, đổi mới t duy và môi trờng thuận lợi cho đầu t đến đâu.- Thực trạng kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân theo thời hạn, theo mức độ chi tiết, theo các mục tiêu, các u tiên, các công cụ tác động để từ đó thấy đợc các khó khăn, thuận lợi, mức độ u tiên mà dự án sẽ đợc hởng, những định chế mà dự án phải tuân theo.7. Tình hình ngoại thơng và các định chế có liên quan nh tình hình xuất nhập khẩu, thuế xuất nhập khẩu; chính sách tỷ giá hối đoái, các luật lệ đầu t cho ngời nớc 6 ngoài, cán cân thơng mại, cán cân thanh toán quốc tế . Những vấn đề này đặc biệt quan trọng đối với các dự án sản xuất hàng xuất khẩu, nhập khẩu nguyên liệu máy móc. Chẳng hạn chính sách tỷ giá hối đoái không thích hợp (tỷ giá đồng tiền nội địa so với ngoại tệ thấp) sẽ gây ra tình trạng càng xuất khẩu càng lỗ, thuế xuất khẩu quá cao sẽ gây khó khăn trong cạnh tranh với hàng hoá của các nớc khác trên thị trờng ở nớc ngoài, các luật lệ đầu t nớc ngoài có tác dụng khuyến khích và thu hút đầu t nớc ngoài .III. Các hình thức Đầu t trực tiếp nớc ngoài (Theo quy định pháp lý ở Việt Nam)Xuất phát từ chính sách đổi mới nền kinh tế, mở cửa và hội nhập với nớc ngoài (1986), ngày 19/12/1987, lần đầu tiên Quốc hội nớc ta đã thông qua Luật đầu t nớc ngoài, cho phép các tổ chức, cá nhân là ngời nớc ngoài đợc đầu t vào Việt Nam. Qua bốn lần sửa đổi bổ sung vào các năm 1990, 1992, 1996 và gần đây nhất là vào tháng 4/2000 Luật đầu t nớc ngoài đã cho phép các nhà đầu t nớc ngoài đợc đầu t ở Việt Nam theo các hình thức đầu t phổ biến trong khu vực và quốc tế sau đây:- Doanh nghiệp liên doanh là dạng Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) đợc thành lập với sự tham gia của một bên là một hay nhiều pháp nhân trong nớc và bên kia là một hay nhiều thành viên nớc ngoài. Vốn hoạt động do hai bên đóng góp và có thời gian hoạt động từ 30 đến 50 năm.- Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài là dạng Công ty TNHH do tổ chức hoặc cá nhân nớc ngoài thành lập, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Vốn hoạt động do 100% nớc ngoài góp và thời gian hoạt động từ 50 đến 70 năm.- Hợp đồng hợp tác kinh doanh là dạng hợp đồng giữa hai hay nhiều bên cam kết cùng nhau tiến hành hoạt động kinh doanh trên cơ sở phân định trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ rõ ràng và không thành lập một pháp nhân mới.- Xây dựng, khai thác, chuyển giao (BOT) là hình thức hợp đồng đợc ký kết giữa chủ đầu t và cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền để xây dựng một công trình. Sau đó, nhà thầu bỏ vốn để kinh doanh và khai thác công trình trong một thời gian nhất định đủ để thu hồi vốn và các lợi nhuận thoả đáng rồi chuyển giao công trình cho Nhà nớc khi chấm dứt hợp đồng mà không đòi hỏi bất cứ khoản tiền nào.7 IV.NHữNG Xu hớngVậN Động Đầu t quốc tế hiện nay trên thế giới .Xu hớng toàn cầu của nguồn vốn Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong những năm gần đây tập trung vào hai khu vực. Một là đầu t vào các nớc t bản phát triển cụ thể là tập trung cao độ vào Mỹ, Tây âu, Nhật Bản. Hai là đầu t vào các nớc châu á đang phát triển.Thực tiễn cho thấy, 90% dòng vốn Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các nớc đang phát triển đợc thực hiện bởi các công ty lớn trên thế giới hay còn gọi là công ty đa quốc gia. Số lợng các công ty này đã tăng hơn 50% trong năm 2000, nguồn Đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của các công ty này còn cung cấp kỹ thuật, bí quyết công nghệ, kinh nghiệm quản lý . vào các nớc tiếp nhận đầu t, tạo cơ hội cho những nớc này phát triển, phát huy lợi thế so sánh của mình về nguồn lao động dồi dào, giá nhân công thấp. Vì thế, các nớc đang phát triển mới có cơ hội để tiếp tục thu hút Đầu t trực tiếp nớc ngoài (xem bảng 1).8 Bảng 1Dòng vốn Đầu t quốc tế giai đoạn 1990-1999 (tỷ USD)NămCác nớcphát triểnCác nớc đangphát triểnThế giới1990199119921993199419951996199719981999176115111141148216213285,2464,5657,935415579105111,8145178,8179,5207,6211158166220253328358464644856,5Tổng 2851,8 1191,7 4043,5Nguồn: World Investment Report, 2000; World Economic Outlook, 2000Bảng trên cho thấy nguồn vốn Đầu t trực tiếp nớc ngoài trên toàn thế giới tăng liên tục và đến nay đạt trên 5000 tỷ USD, dự kiến sẽ tăng thêm khoảng 300 tỷ USD mỗi năm. Dự báo trong thời gian tới, nguồn vốn này vẫn sẽ tiếp tục gia tăng do xu h-ớng sát nhập các công ty thành các công ty lớn hơn trên thế giới. Theo đánh giá của tổ chức hội nghị về buôn bán và phát triển của Liên Hiệp Quốc (UNCTAD) thì dòng vốn Đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ tăng lên mức kỷ lục khoảng 1000 tỷ USD, tăng gần 5 lần so với năm 1990. Và cũng nh những năm trớc, đại bộ phận dòng vốn này đợc thu hút vào các nớc công nghiệp phát triển. Năm 1999, các nớc công nghiệp phát triển thu hút đợc 657,9 tỷ USD trong tổng số 865,5 tỷ USD Đầu t trực tiếp nớc ngoài, chiếm tỷ lệ 76% trong khi 3/4 dân số thế giới sống tại các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam chia nhau 24% còn lại tơng đơng khoảng 200 tỷ USD. Tại châu á, dòng vốn Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các nớc đang phát triển đã tăng lên đáng kể từ 35 tỷ USD năm 1990 lên 207,6 tỷ USD năm 1999. Trong đó, Trung Quốc là nớc thu hút đợc nhiều vốn Đầu t trực tiếp nớc ngoài nhất, khoảng 40 tỷ USD năm 1999.Việc nghiên cứu xu hớng đầu t quốc tế trên đây giúp chúng ta nhận thức đợc cơ hội của quốc gia trong việc huy động nguồn vốn từ bên ngoài. Việt Nam là một nớc 9 đang phát triển ở châu á, đồng thời cũng có lợi thế so sánh về nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, nguồn tài nguyên phong phú . nên cũng thuộc một trong hai khu vực nhận đợc sự quan tâm của các nhà đầu t nớc ngoài. Vấn đề là làm thế nào để chúng ta có thể tạo ra đợc một môi trờng đầu t hấp dẫn khiến cho dòng vốn sẽ tiếp tục chảy vào Việt Nam.10 [...]... trực tiếp nớc ngoài 1.Khái niệm 2 Tác động của Đầu t trực tiếp nớc ngoài 2.1.Đối với nớc chủ đầu t 2.1.1 Các tác động tích cực 2.1.2.Các tác động tiêu cực 2.2 Đối với nớc tiếp nhận đầu t 2.2.1 Tác động tích cực 2.2.2 Tác động tiêu cực II Các nhân tố ảnh hởng đến thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài III Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài (Theo quy định pháp lý ở Việt Nam) IV.Những xu hớng vận động đầu. .. xúc trực tiếp giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc với nhà đầu t nớc ngoài Cải tiến mạnh thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài theo hớng tiếp tục đơn giản hoá việc cấp phép đầu t, rà soát có hệ thống để bãi bỏ những loại giấy phép, quy định không cần thiết đối với hoạt động đầu t nớc ngoài 2.6 Đẩy mạnh vận động, xúc tiến đầu t Cần có những biện pháp thúc đẩy mạnh việc vận động xúc tiến đầu. .. hút đầu t trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam 1.1 Xây dựng một mặt bằng pháp lý cho đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài, tạo cơ sở pháp lý cho việc áp dụng chế độ đối xử quốc gia Xoá bỏ dần những hạn chế về tiếp cận thị trờng đối với nhà đầu t nớc ngoài Điều chỉnh những quy định về lĩnh vực đầu t có điều kiện tại Nghị định 24/2000/NĐCP ngày 31/7/2000 của Chính phủ hớng dẫn thi hành Luật Đầu t nớc ngoài. .. : Thực trạng Đầu t trực tiếp của Hoa Kỳ ở Việt Nam giai đoạn 1995-2001 I Khái quát quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1995-2001 II Thực trạng đầu t trực tiếp của Hoa Kỳ tại Việt Nam giai đoạn 1995-2002 1 Về quy mô vốn đầu t của Hoa Kỳ tại Việt Nam 2 Về cơ cấu đầu t của Hoa Kỳ tại Việt Nam 2.1.Cơ cấu đầu t theo ngành 2.2 Cơ cấu đầu t theo lãnh thổ 2.3 Cơ cấu đầu t theo hình thức đầu t 3 Hoạt... nh các thủ tục quản lý đầu t nớc ngoài khác phải đợc tinh giản hợp lý, tránh vòng vèo nhiều khâu trung gian, phải công khai và thuận lợi cho đối tợng chịu quản lý và nộp thuế 2.2 Về mở rộng lĩnh vực thu hút đầu t nớc ngoài và đa dạng hoá hình thức đầu t nớc ngoài Xây dựng đề án mở rộnglĩnh vực thu hút đầu t nớc ngoài Ban hành các quy định về việc cho phép nhà đầu t nớc ngoài đợc đầu t vào dịch vụ nhập... trờng đầu t hấp dẫn Qua đề tài này, em đã nâng cao đợc nhận thức của mình về tầm quan trọng của vốn đầu t nớc ngoài trong phát triển kinh tế và hy vọng rằng những giải pháp đa ra là có cơ sở và mang tính thiết thực góp phần tích cực thúc đẩy triển vọng đầu t của Hoa Kỳ ở Việt Nam Mục lục 33 Lời mở đầu Chơng I : Những vấn đề lý luận cơ bản về đầu t trực tiếp nớc ngoài I.Khái niệm và tác động của đầu t trực. .. số kiến nghị 2.1 Hệ thống chính sách khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài 2.2 Về mở rộng lĩnh vực thu hút đầu t nớc ngoài và đa dạng hoá hình thức đầu t nớc ngoài 2.3 Hoàn thiện thêm một bớc về luật pháp, cơ chế chính sách về đầu t nớc ngoài 2.4 Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc 2.5 Cải tiến các thủ tục hành chính 2.6 Đẩy mạnh vận động, xúc tiến đầu t Kết luận ... tỉnh trong việc quản lý Nhà nớc đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài 1.3 Chuẩn bị tốt nguồn nhân lực cho khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài Nhà nớc thống nhất quản lý đội ngũ cán bộ Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thông qua cơ chế tuyển chọn, đào tạo, giới thiệu vào làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Có cơ chế, chính sách để thu hút đội ngũ... thu hút đầu t trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam 28 2.1 Hệ thống chính sách khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài Chính sách thơng mại cần thông thoáng theo hớng tự do hoá để bảo đảm khả năng xuất nhập khẩu các máy móc thiết bị, nguyên vật liệu sản xuất cũng nh sản phẩm, tức là bảo đảm sự thuận lợi, kết nối liên tục các công đoạn hoạt động đầu t cho các nhà đầu t nói chung và cho các nhà đầu t Mỹ... các thể nhân, pháp nhân trong nớc; một mặt bằng giá cả dịch vụ không phân biệt giữa các nhà đầu t trong nớc và các nhà đầu t nớc ngoài; doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cũng đợc cổ phần hoá để hình thành một hình thức đầu t mới, đó là doanh nghiệp cổ phần có vốn đầu t nớc ngoài; công ty có vốn đầu t nớc ngoài có thể dùng quyền sử dụng đất để thế chấp khi vay vốn ngân hàng 22 Tuy nhiên, nếu chỉ . luận cơ bản về Đầu t trực tiếp nớc ngoàiI. KháI niệm Và TáC Động CủA Đầu t trực tiếp n ớc ngoài 1.Khái niệmĐầu t trực tiếp nớc ngoài ngày nay. khẩu đầu t thiết bị, Đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng lấp đợc lỗ hổng này .Ngoài ra Đầu t trực tiếp nớc ngoài còn có thể kéo theo đầu t trong nớc. Khi nớc ngoài

Ngày đăng: 11/12/2012, 16:34

Hình ảnh liên quan

Bảng 1 - đầu tư trực tiếp nước ngoài (2)

Bảng 1.

Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 3: Đầ ut của Mỹ vào Việt Nam phân theo địa phơng - đầu tư trực tiếp nước ngoài (2)

Bảng 3.

Đầ ut của Mỹ vào Việt Nam phân theo địa phơng Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 4 - đầu tư trực tiếp nước ngoài (2)

Bảng 4.

Xem tại trang 17 của tài liệu.
Tình hình trên, theo ý kiến của một số nhà kinh doanh Hoa Kỳ thì sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, nhiều nớc đã lấy lại đợc phong độ phát triển tốt,  thay đổi chính sách đầu t nh Thái Lan, Hàn Quốc.. - đầu tư trực tiếp nước ngoài (2)

nh.

hình trên, theo ý kiến của một số nhà kinh doanh Hoa Kỳ thì sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, nhiều nớc đã lấy lại đợc phong độ phát triển tốt, thay đổi chính sách đầu t nh Thái Lan, Hàn Quốc Xem tại trang 20 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan