1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vận dụng quan điểm tiếp cận đồng bộ tác phẩm văn chương vào dạy học bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” - Hàn Mặc Tử ( Sách giáo khoa ngữ văn 11, tập 2) : Luận văn ThS. Quản lý giáo dục: 60 14 10

109 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ HỒNG QUYÊN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN ĐỒNG BỘ TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG VÀO DẠY HỌC BÀI THƠ “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” - HÀN MẶC TỬ (SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11, TẬP 2) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mà SỐ: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ái Học HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Ái Học - Ngƣời tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn Đồng thời em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn lý luận phƣơng pháp giảng dạy môn ngữ văn tạo điều kiện cho em suốt trình viết bảo vệ luận văn Hà Nội 12/2013 Tác giả Phạm Thị Hồng Quyên i MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quan điểm tiếp cận đồng tác phẩm văn chƣơng 1.1.2 Các hƣớng tiếp cận chủ yếu 1.1.3 Mối quan hệ ba hƣớng tiếp 13 1.2 Thực trạng việc giảng dạy thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” trƣờng phổ thông 14 1.2.1 Khảo sát 14 1.2.2 Kết luận thực trang 18 Chƣơng 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC BÀI THƠ “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” THEO HƢỚNG TIẾP CẬN ĐỒNG BỘ 26 2.1 Những yêu cầu dạy học thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” theo hƣớng tiếp cận đồng 26 2.1.1 Phải đảm bảo phù hợp với trình độ tếp nhận văn chƣơng đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh phổ thơng đồng thời phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động ngƣời học 26 ii 2.1.2 Phải vận dụng cách thích hợp hiểu biết ngồi văn (văn hố, nhà văn, hồn cảnh sáng tác, phong cách nghệ thuật nhà văn ) để cắt nghĩa tác phẩm 29 2.1.3 Phải nắm đƣợc cấu trúc nội đặc biệt “ Đây thôn Vĩ Dạ” 45 2.3 Những đề xuất biện pháp dạy học thơ «Đây thơn Vĩ Dạ » theo hƣớng tiếp cận đồng 58 2.3.1 Phƣơng hƣớng chung 58 2.3.2 Các biện pháp cụ thể 59 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 67 3.1 Giáo án thực nghiệm 67 3.2 Quá trình thực nghiệm 89 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 89 3.2.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 89 3.2.3 Nội dung tiến trình thực nghiệm 90 3.2.4 Kết thực nghiệm, nhận xét, đánh giá 91 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 101 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thống kê số lƣợng học sinh nắm đƣợc kết cấu đặc trƣng nghệ thuật thơ 91 Bảng 3.2 Thống kế số lƣợng học sinh nắm đƣợc diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình 92 Bảng 3.3 Tổng kết điểm kiểm tra ngắn học sinh 92 Bảng 3.4 Phân loại kết 92 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị số 49/2000/QH10, ngày 19/12/2000 Quốc hội khóa X đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng với chủ trƣơng “xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hố, đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nước phát triển khu vực giới” đƣợc ban hành thúc đẩy ngành giáo dục tiến hành nhiều cải cách, đổi Một mũi nhọn đƣợc nhà giáo dục đặc biệt quan tâm đổi chƣơng trình sách giáo khoa đổi phƣơng pháp dạy học Qua thực tế giảng dạy nhà trƣờng phổ thông nhƣ tham khảo ý kiến đồng nghiệp nhận thấy việc dạy học tác phẩm văn học nói chung tác phẩm “Đây thơn Vĩ Dạ” nói riêng cịn chƣa thực hiệu Những hạn chế lí luận thực tiễn làm cho tiết học văn nhà trƣờng phổ thông chƣa mang lại hiệu cao Riêng với tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử - chƣơng trình ngữ văn sách giáo khoa 11 tập việc dạy tác phẩm có nhiều hạn chế cách nhìn sai lệch thơ Hàn Mặc Tử dẫn đến phƣơng pháp tiếp cận giảng dạy thơ chƣa thật hợp lý Điều dễ dàng nhận thấy giảng thơ Hàn Mặc Tử trƣờng phổ thông giáo viên nhiều trọng đến ý với lời miêu tả, nhận xét chung chung xuất phát từ văn bản, từ hình tƣợng, từ cảm xúc nhà thơ Trƣờng hợp thiên hoàn cảnh sáng tác thơ, mối tình với Hồng Thị Kim Cúc khiến cho cách hiểu văn thơ có phần khiên cƣỡng, làm giảm giá trị nghệ thuật, giá trị tƣ tƣởng thơ Bên cạnh lỗi phổ biến việc dạy văn nói chung tác phẩm “Đây thơn Vĩ Dạ” nói riêng giáo viên hƣớng vào đáp ứng nhu cầu học sinh, khơng phát huy đƣợc tính chủ động sáng tạo học sinh nên kết đạt đƣợc sau học không thật hiệu Với mong muốn góp phần nhỏ bé nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung, tăng hiệu cho việc giảng dạy văn tác phẩm thơ nói riêng đặc biệt dạy “Đây thôn Vĩ Dạ” chọn đề tài “ Vận dụng quan điểm tiếp cận đồng vào dạy học thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” - Hàn Mặc Tử, sách giáo khoa 11 tập Đây đề tài phù hợp thiết thực với chuyên ngành lý luận phƣơng pháp dạy học văn Cũng với đề tài muốn khẳng định thêm lần giá trị thơ ca Hàn Mặc Tử văn học Việt Nam nhƣ hƣớng tiếp cận đắn cho tác phẩm thơ đƣợc chọn dạy chƣơng trình phổ thơng - hƣớng tiếp cận đồng bộ: Tiếp cận theo hƣớng lịch sử phát sinh, tiếp cận văn tiếp cận hƣớng vào đáp ứng nhu cầu ngƣời học Lịch sử vấn đề nghiên cứu Kể từ cải cách giáo dục năm 1991, Hàn Mặc Tử đƣợc đƣa vào giảng dạy phổ thông với hai thơ tiêu biểu “ Đây thôn Vĩ Dạ” (ngữ văn 11) “Mùa xuân chín” (Ngữ văn 8) Vậy Hàn Mặc Tử xuất với tƣ cách nhà thơ tiêu biểu giai đoạn 1930 - 1945 Trong số nhà thơ làm nên “một cách mạng thi ca” Hàn Mặc Tử làm vƣợt ngƣỡng ngoạn mục đạt đƣợc thành tựu to lớn Chỉ vòng chục năm xuất thi đàn, từ Lệ Thanh thi tập đến Gái quê, qua Đau thương đến Xuân ý, Thượng Thanh khí, Cẩm Châu duyên, Duyên kỳ ngộ, Quần tiên hội, thơ Hàn Mặc Tử trải qua hành trình từ cổ điển đến lãng mạn, từ lãng mạn đến tƣợng trƣng cập bờ siêu thực, góp phần quan trọng tiến trình đại hố thi ca dân tộc Là ngƣời thời với thi tài Hàn Mặc Tử, từ năm bốn mƣơi kỷ, nhà nghiên cứu Trần Thanh Mại khẳng định: “Hàn Mặc Tử người kỷ XX mở cải cách lớn cho văn chương Việt Nam thành công cách vinh quang rực rỡ” (Hàn Mặc Tử thân thi văn Huế 1941) Còn Chế Lan Viên, ngƣời nhóm thơ Bình Định, Hàn Mặc Tử lập Trƣờng thơ Loạn tiên đoán từ Hàn Mặc Tử qua đời: “Những tầm thường, mực thước biến tan lại thời kỳ này, chút đáng kể, Hàn Mặc Tử” (Người mới, 23/11/1940) Là tƣợng độc đáo, hồn thơ lạ phong trào thơ nên từ sớm ngƣời ta viết ông, thơ ca ông Trần Thanh Mại viết sách đầu tiên, xuất hai năm sau Hàn Mặc Tử qua đời Là nhà phê bình văn học, Trần Thanh Mại tập hợp đƣợc nhiều văn Hàn Mặc Tử, qua tƣ liệu Trần Thanh Địch, ngƣời em, Trần Tái Phùng, ngƣời cháu, hai bạn thân Hàn Mặc Tử Nguyễn Bá Tín viết: «Tơi biết anh gửi cho Trần Thanh Địch Trần Tái Phùng nhiều hết, coi gần đủ thơ anh» (trích Hàn Mặc Tử, anh tơi, trang 64) Năm 1942, có Tập Thơ Hàn Mặc Tử Quách Tấn Chế Lan Viên sƣu tập, Đơng Phƣơng xuất Sài Gịn 1959 Tân Việt tái bản, tập hợp số thơ Hàn Mặc Tử, nhƣng thiếu nhiều Năm 1944, tập thơ văn xuôi Chơi mùa trăng, đƣợc Ngày Mới in Hà Nội (An Tiêm tái Sài Gịn 1969) Đó tất đƣợc in trƣớc 1945 Ở Sài Gòn, Báo Văn làm hai số tƣởng niệm Hàn Mặc Tử (1967 1971), Báo Văn Học, có hai số đặc biệt năm 1974 Đến 1987, Chế Lan Viên sƣu tập viết tựa cho Tuyển tập Hàn Mạc Tử, (nxb Văn học Hà Nội) Tuyển tập đầy đủ tập thơ trƣớc Gồm số thơ Đƣờng luật, trích tập thơ Gái quê, Đau thương, Xuân ý, Thượng khí, Cẩm châu duyên, Chơi giữ mùa trăng 1993 Phan Cự Đệ soạn «Hàn Mặc Tử tác phẩm phê bình tưởng niệm» (nxb Giáo Dục) tập hợp viết Hàn Mặc Tử, tìm thêm đƣợc số thơ in báo cũ 1994, Lại Nguyên Ân soạn Thơ Hàn Mặc Tử, (nxb Hội Nhà văn), gồm tập Gái quê, Chơi mùa trăng, Đau thương Xuân ý 1996, Vƣơng Trí Nhàn sƣu tầm biên soạn Hàn Mặc Tử hôm qua hôm (nxb Hội nhà văn), tập hợp ba sách Trần Thanh Mại, Quách Tấn Ngyễn Bá Tín số viết khác Tóm lại, nhờ tác phẩm Trần Thanh Mại, Quách Tấn, Nguyễn Bá Tín, nhờ viết bạn thân nhƣ Chế Lan Viên, Hoàng Diệp, Trần Tái Phùng nhà nghiên cứu nhƣ Võ Long Tê, Phạm Đán Bình, v.v mà biết rõ tiểu sử tác phẩm Hàn Mặc Tử, biết mối tình, ngƣời yêu, biết bệnh tật, nghèo khó, ngày sau Hàn Mặc Tử Nhƣng viết thơ Hàn Mặc Tử có lẽ có Trần Tái Phùng, Võ Long Tê Trọng Miên hiểu thơ Hàn Về thơ Hàn Mặc Tử mà cụ thể thơ “Đây thơn Vĩ Dạ” có nhiều nhà nghiên cứu, nhà phƣơng pháp, nhà giáo có tìm tịi phát nhằm tìm cách hiểu nhất, đƣờng giảng dạy thơ trƣờng phổ thông cho hiệu Các nghiên cứu tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” nhà phê bình văn học nhƣ “ Tình yêu tình q “Đây thơn Vĩ Dạ” - Hà Bình Trị, “ Đặc điểm lời thơ” Lê Huy Bắc, “vài suy nghĩ xung quanh thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Trƣơng Tham, “Đây thôn Vĩ Dạ” - Bài thơ tạ cố nhân”- Trần thị Huyền Trang, “Đây thôn Vĩ Dạ” nỗi niềm Hàn Mặc Tử - Phan Huy Dũng, Đây thôn Vĩ Dạ tốc kí nỗi niềm tâm trạng, niềm khát vọng ngàn đời - Lã Nguyên vvv có giá trị tham khảo lớn cho việc hiểu, bình, dạy thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Cùng chung mối quan tâm niềm say mê thơ ca Hàn Mặc Tử nói chung, thơ “Đây thơn Vĩ Dạ” nói riêng nhiều nghiên cứu, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ khóa luận tốt nghiệp sinh viên sƣ phạm chọn “Đây thôn Vĩ Dạ” làm đề tài nghiên cứu.Luận án Tiến sĩ Chu Văn Sơn “Thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử” nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc thi pháp thơ Hàn Mặc Tử, giới thơ Hàn Mặc Tử, thi pháp thơ điên đề xuất cách hiểu thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ” Đây công trình nghiên cứu đồ sộ, cách tiếp cận mẻ hữu ích giúp cho ngƣời đọc có nhìn chung giới thơ Hàn Mặc Tử Luận văn thạc sĩ năm 2002 “Tìm hiểu ngơn ngữ thơ Hàn Mặc Tử” Đậu Thị Hƣơng sâu tìm hiểu mảng ngơn ngữ thơ có đề cập đến ngơn ngữ thơ “Đây thơn Vĩ Dạ” sơ lƣợc Luận văn thạc sĩ “Thế giới Hàn Mặc Tử hướng dạy học nhà trường đại” (Đây thôn Vĩ Dạ, Mùa xn chín) - Ngơ Thị Tú Oanh -ĐHSPHN 2003 đề cập có thiết kế giáo án cho tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” cách hƣớng dẫn học sinh khai thác mạch cảm xúc ngầm mối quan hệ với tính nhật kí thơ Luận văn đƣợc yêu cầu nhƣ cá biện pháp cụ thể để dạy học “Đây thôn Vĩ Dạ” theo hƣớng khai thác mạch cảm xúc nhƣng hƣớng tiếp cận chƣa thật hiệu thiếu đồng Về tài liệu hƣớng dẫn giảng dạy học có số tài liệu hỗ trợ nhƣ “Thẩm bình văn chương nhà trường” - tập 3, (NXB ĐHQG HN 2001) Lê Huy Bắc tuyển chọn, giới thiệu “ Đây thôn Vĩ Dạ” Ba đỉnh cao thơ mới” - Chu Văn Sơn (NXB GD 2003) Cuốn “ Đọc văn hiểu văn” giáo sƣ Nguyễn Thanh Hùng đề cập đến vấn đề “ Hàn Mặc Tử - quan niệm, kiểu tư thơ” Cuốn “Phƣơng pháp tƣ hệ thống dạy học văn” tiến sĩ Nguyễn Ái Học có viết “ Từ cấu trúc kép Đây thôn Vĩ Dạ”…Đó tài liệu bổ ích, góp phần hỗ trợ thêm cho việc dạy học tác phẩm Hàn Mặc Tử chƣơng trình đƣợc thuận lợi Bên cạnh tài liệu nói cịn phải kể đến thiết kế ứng dụng nhƣ “ Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn chương nhà trường phổ thơng” phó giáo sƣ Nguyễn Thanh Hƣơng có ứng dụng “Đây Thơn Vĩ Dạ” Ngƣời soạn tìm phƣơng pháp biện pháp tích cực để hƣớng dẫn học sinh nắm đƣợc giá trị đích thực thơ giáo dục em: “Lịng cảm thơng trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, khát vọng người bị bệnh tật hiểm nghèo hướng sống, quê hương người” (Nguyễn Hương) Cuốn “Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông” tập Giáo sƣ Phan Trọng Luận (NXB Giáo Dục), nhà giáo Hồng Mai (CĐSP Thanh Hóa) đƣa thiết kế “Đây thôn Vĩ Dạ” theo tinh thần đổi phƣơng pháp dạy học văn Bản thiết kế làm bật đƣợc tƣ tƣởng đổi Đó quy trƣờng đại học sƣ phạm công tác trƣờng THPT đƣợc lựa chọn thực nghiệm 3.2.2.2 Địa bàn thực nghiệm a, Không gian thực nghiệm: Để tiện cho việc tiến hành theo dõi đánh giá thực nghiệm tiến hành thực nghiệm địa bàn Thái Bình - nơi tơi sống làm việc, cụ thể trƣờng THPT mà chúng tơi có điều kiện trực tiếp giảng dạy trƣờng THPT Nam Đơng Quan Đơng Hƣng - Thái Bình b, Thời gian thực nghiệm: Quá trình thực nghiệm đƣợc tiến hành năm học 2012 – 2013 Theo phân phối chƣơng trình thơ “ Đây Thơn Vĩ Dạ” thuộc chƣơng tiết 82, tiết 83 chƣơng trình 11 tập 3.2.3 Nội dung tiến trình thực nghiệm 3.2.3.1 Nội dung thực nghiệm - Luận văn tiến hành dạy thực nghiệm tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử theo hƣớng tiếp cận đồng bộ: tiếp cận lịch sử phát sinh, tiếp cận cấu trúc hƣớng vào đáp ứng nhu cầu ngƣời học - Sau dạy thực nghiệm tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” theo hƣớng tiếp cận đồng xong tiến hành so sánh lớp thực nghiệm lớp đối chứng để bƣớc đầu nhận định, đánh giá hiệu sƣ phạm tính khả thi việc dạy dựa kết định tính định lƣợng mà chúng tơi khảo sát đƣợc sau dạy 3.2.3.2 Tiến trình thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm tác phẩm “ Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử theo hƣớng tiếp cận đồng theo tiến trình sau: a, Xây dựng kế hoạch thực nghiệm Xác định mục đích nội dung thực nghiệm; lựa chọn đối tƣợng; địa bàn, thời gian tiến hành thực nghiệm; xác định, xây dựng công cụ cần thiết cho trình thực nghiệm: Soạn giáo án thực nghiệm, hồn thành cơng cụ điều tra khảo sát, chuẩn đánh giá, phƣơng pháp xử lí kết quả, kho tài liệu học tập…) 90 b, Tổ chức thực nghiệm Trao đổi với giáo viên tham gia thực nghiệm quy trình triển khai dạy học, ý đồ, nội dung yêu cầu tiến hành thực nghiệm Các dạy học thực nghiệm đƣợc tiến hành song song với tiết học đối chứng Tiết học thực nghiệm tiến hành, tiết học đối chứng giáo viên trƣờng sở tiến hành c, Thu thập đánh giá kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm đối chứng tiến hành khảo sát chất lƣợng học tập, mức độ hứng thú học sinh sau học thông qua hệ thống phiếu hỏi trắc nghiệm tự luận Bên cạnh chúng tơi tiến hành khảo sát lấy ý kiến giáo viên hiệu tính khả thi thực nghiệm mà tiến hành thông qua bảng hỏi phiếu góp ý Những ý kiến giáo viên học sinh đƣợc xử lí cách khách quan để làm đánh giá trình thực nghiệm 3.2.4 Kết thực nghiệm, nhận xét, đánh giá 3.24.1 Kết kiểm tra mức độ nhận thức HS sau học Chúng tập hợp bảng thống kê kết kiểm tra nhanh học sinh sau tiết học lớp thực nghiệm lớp đối chứng thu đƣợc kết nhƣ sau Bảng 3.1 Thống kê số lượng học sinh nắm kết cấu đặc trưng nghệ thuật thơ LỚP Đối Chứng TN Tổng số HS 90 88 Nắm đƣợc kết cấu đặc trƣng nghệ thuật thơ Không nắm đƣợc kết cấu đặc trƣng nghệ thuật thơ Số HS Tỉ lệ Số HS Tỉ lệ 47 52,2% 45 47,8% 70 79,5% 91 18 20,5% Bảng 3.2: Thống kế số lượng học sinh nắm diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình LỚP Nắm đƣợc diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình Số HS Tỉ lệ Tổng số HS Đối 90 Chứng TN 42 88 Nắm đƣợc diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình Số HS Tỉ lệ 46,6% 72 81,8% 48 53,3% 16 18,1% Bảng 3.3 Tổng kết điểm kiểm tra ngắn học sinh Điểm Số HS 10 Lớp ĐC 90 0 19 23 16 12 Lớp TN 88 0 10 25 18 17 Bảng 3.4 Phân loại kết Xếp loại điểm Yếu (0-4) Trung bình (5-6) Khá (7,8) Giỏi (9,10) Lớp ĐC 90 17 (18,8%) 42 (46,6%) 28 (31,1%) (3,3%) Lớp Tn 88 (68,1%) 35 (39,7%0 35 (39,7%) 12 (13,6%) Nhƣ vậy, thông qua kết thu đƣợc nhận thấy dạy học thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” theo hƣớng tiếp cận đồng hiệu hẳn so với hƣớng tiếp cận khác Học sinh hiểu kết thu đƣợc qua kiểm tra, đánh giá khả quan 3.24.2 Kết điều tra ý kiến từ phía giáo viên học sinh Bên cạnh việc khả sát kết thực nghiệm thông qua kết học sinh thu đƣợc sau học chúng tơi cịn tiến hành tổng hợp đánh giá ý kiến giáo viên, học sinh tham gia vào trình thực nghiệm đối chứng thơng qua biên đóng góp ý kiến 92 - Các đánh giá từ phía giáo viên: + Về nội dung tri thức giảng: 85% giáo viên đánh giá tốt, 15% giáo viên đánh giá + Về phƣơng pháp phƣơng tiện: giáo viên đánh giá phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học phù hợp 90% giáo viên đƣợc hỏi tiến hành áp dụng hƣớng tiếp cận đồng dạy học thơ + Về hình thức tổ chức dạy học: 75 % giáo viên đƣợc hỏi đánh giá hình thức tổ chức dạy học tốt, phất huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học - Đánh giá từ phía học sinh: Hầu hết học sinh tham gia thực nghiệm đƣợc vấn cho biết thấy hứng thú với tiết học dạy thực nghiệm Tiết học giúp em nhận thức học cách sâu sắc có hệ thống Thơng qua học em củng cố đƣợc kĩ đọc hiểu, phân tích tác phẩm nhƣ bồi dƣỡng lòng yêu thiên nhiên, yêu sống 3.24.3 Nhận xét đánh giá chung Nhƣ vậy, từ kết thu đƣợc rút số đánh giá, nhận xét nhƣ sau: - Phần thiết kế thực nghiệm đƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ học, có tính khả thi mang lại hiệu giảng dạy tích cực - Thơng qua tiết học thực nghiệm nhận thấy dấu hiệu đáng mừng học sinh lớp dạy thực nghiệm bên cạnh việc nắm vững giá trị tiêu biểu tác phẩm: giá trị nội dung, nghệ thuật, tƣ tƣởng tác phẩm em cịn hình thành phát triển đƣợc tƣ duy, phƣơng pháp, kĩ phân tích văn thơ Nhƣ thơng qua học cụ thể giáo viên giúp học sinh định hƣớng đƣợc cách thức tiếp cận tác phẩm văn học nói chung, tác phẩm thơ nói riêng Điều giúp em có khả chủ động tìm hiểu, khai thác đƣợc giá trị văn thể loại, tránh đƣợc tình trạng học tác phẩm biết tác phẩm 93 - Trong học thực nghiệm, nhìn chung khơng khí lớp học sơi hào hứng Học sinh phát huy đƣợc vai trò tự giác, chủ động, tích cực học tập Thơng qua tiết học lực giao tiếp, kĩ thuyết trình, kĩ giải xử lí tình huống, kĩ làm việc nhóm đƣợc rèn luyện phát triển - Tuy nhiên, tiết dạy thực nghiệm gặp phải số vấn đề khó khăn cần khắc phục Trƣớc hết, thời gian tiết học đƣợc quy định nhà trƣờng cịn gị bó nên giáo viên cịn chƣa đƣợc thực linh hoạt việc điều phối dạy.Thứ nữa, học sinh giáo viên dạy thực nghiệm chƣa có nhiều thời gian để tiếp xúc, tìm hiểu đối tƣợng ngƣời học nên trình thực gặp số hạn chế Bên cạnh chúng tơi cịn gặp chút khó khăn học có nhiều điểm khó so với trình độ tiếp nhận học sinh,có nhiều cách lý giải vấn đề tranh luận tác phẩm mà chƣa thống đồng thuận Những hạn chế giúp tiếp tục nỗ lực việc tìm giải pháp khắc phục tƣơng lai Trên nhận định, đánh rút đƣợc từ tiết dạy thực nghiệm Những kết giúp việc nhận thức mặt tích cực hạn chế q trình thực nghiệm từ có chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện cho việc tiến hành tiết dạy học nhƣ tiếp tục hoàn thiện luận văn 94 KẾT LUẬN Đề tài “Vận dụng quan điểm tiếp cận đồng tác phẩm văn chương vào dạy học thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”- Hàn Mặc Tử - sách giáo khoa ngữ văn 11 tập 2dựa lý thuyết tiếp cận đồng tác phẩm văn chƣơng mà nhà lý luận phƣơng pháp trƣớc đề xuất Qua trình nghiên cứu lý thuyết, khảo sát thực trạng, soạn giáo án đem thực nghiệm rút đƣợc kết luận sau 1- Để dạy học thành công thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” theo hƣớng tiếp cận đồng trƣớc hết giáo viên phải nắm vững lý thuyết tiếp cận đồng nhƣ yêu cầu dạy học tác phẩm theo hƣớng Đó là: Phải nắm đƣợc trình độ tiếp nhận văn chƣơng đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh phổ thông để từ điều chỉnh nội dung, phƣơng pháp cho phù hợp với tâm lý tiếp nhận, sở thích học sinh sở định hƣớng đắn, khoa học dạy Phải vận dụng thích hợp hiểu biết văn (Những uẩn khúc đời tư, phong cách thơ Hàn Mặc Tử hoàn cảnh sáng tác thơ) để cắt nghĩa tác phẩm Phải nắm đƣợc cấu trúc nội đặc biệt thơ để so sánh đối chiếu với thơ khác thấy đƣợc đƣợc giá trị riêng thơ 2- Dạy học thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” theo hƣớng tiếp cận đồng giáo viên cần lấy ngƣời học làm trung tâm, hƣớng vào đáp ứng nhu cầu ngƣời học để hƣớng dẫn học sinh khám phá tác phẩm thơng qua việc đọc hiểu, phân tích sâu văn thơ sở có hiểu biết định vấn đề có liên quan đến tác phẩm nhƣ hoàn cảnh sáng tác thơ, đời, phong cách nghệ thuật nhà thơ.Những biện pháp cụ thể gồm: - Hƣớng dẫn học sinh đọc văn thơ để hiểu văn bản, tái tạo hình tƣợng, phát tín hiệu thẩm mỹ thông điệp mà nhà thơ gửi gắm - Sử dụng đa dạng loại câu hỏi theo hƣớng tiếp cận đồng để phù hợp với đơn vị kiến thức đối tƣợng học sinh nhƣ: Câu hỏi tìm 95 hiểu tác giả, hồn cảnh sáng tác, Câu hỏi bám sát vào đặc trƣng phong cách thơ Hàn Mặc Tử, câu hỏi tƣ tổng hợp để học sinh vận dụng nhiều kĩ năng, nhiều kiến thức để lý giải, câu hỏi cảm nhận để học sinh trình bày cảm nhận suy nghĩ riêng Trên sở trả lời câu hỏi học sinh nắm đƣợc yếu tố ngƣời, đời, phong cách nghệ thuật, hoàn cảnh sáng tác biết vận dụng hiểu biết để soi sáng thêm hình ảnh, từ ngữ, chi tiết mà khai thác văn thơ chƣa thể lý giải cặn kẽ - Sử dụng biện pháp so sánh để phát huy khả liên tƣởng, sáng tạo học sinh giúp học sinh mở rộng hiểu biết mình, thấy đƣợc nét chung, nét riêng, kế thừa, phát triển đặc biệt dấu ấn sáng tạo Hàn Mặc Tử thơ.Khi so sánh giáo viên cần lựa chọn kĩ đối tƣợng so sánh đối tƣợng so sánh để làm bật vấn đề theo hƣớng tiếp cận đồng Ví dụ ta so sánh mặt liên kết thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” với “Vội vàng” Xuân Diệu, “tƣơng tƣ”của Nguyễn Bính So sánh hình ảnh “Nắng lên” “Đây thôn Vĩ Dạ” với “ Nắng mới” Lƣu Trọng Lƣ “nắng ửng”, “nắng loạn”, “nắng chang chang” thơ Hàn - Sử dụng biện pháp bình giảng: Đây vốn biện pháp quen thuộc thiếu dạy học văn lâu Với thơ “Đây thơn Vĩ Dạ” có nhiều hình ảnh, từ ngữ mẻ, kì lạ, đơi khó hiểu có kết hợp nhiều yếu tố nhƣ tả thực, tƣợng trƣng nên với trình độ nhiều học sinh có chỗ khó cắt nghĩa Chính giáo viên vừa phải cung cấp thêm nhƣng kiến thức đồng thời vừa phải định hƣớng, lý giải giúp học sinh có nhìn thấu đáo nhiều chiều Trong trƣờng hợp bình giảng thực biện pháp đắc dụng Giáo viên bình giảng xốy sâu vào cữ “Mƣớt”, hình ảnh so sánh “xanh nhƣ ngọc” khổ Sang khổ hai ý bình giảng từ “Lay”, “kịp” hình ảnh trăng thơ Hàn Ở khổ ba cách cực tả”áo em trắng nhìn khơng ra” giáo viên nên dừng lại bình để thấy đƣợc đặc trƣng phong cách thơ Hàn Mặc Tử 96 Tóm lại: với đề tài “vận dụng quan điểm tiếp cận đồng tác phẩm văn chương vào dạy học thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”- Hàn Mặc Tử đề xuất hƣớng tiếp cận khoa học nhằm khắc phục hạn chế hƣớng tiếp cận thiếu đồng trƣớc nhằm đem lại hiệu cao cho học Chúng tơi mong muốn kết cơng trình đƣợc vận dụng vào tiếp cận tác phẩm chƣa thống cách hiểu nhà trƣờng phổ thông cách rộng rãi - Đặc biệt tác phẩm thơ.Chúng tơi mong nhận đƣợc nhận xét, góp ý quý thầy cô đồng nghiệp để chúng tơi đạt đƣợc thành cơng việc nghiên cứu nhƣ giảng dạy mơn văn học nói chung, thơ “ Đây thơn Vĩ Dạ” nói riêng 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân - 150 thuật ngữ văn học NXB ĐHQGHN, 2003 Lê Huy Bắc - Thẩm bình tác phẩm văn chƣơng nhà trƣờng, tập III.NXB ĐHQGHN, 2003 Nguyễn Đình Chú - Trở lại với « Đây thơn Vĩ Dạ »- Văn học tuổi trẻ tháng Nguyễn Kim Chƣơng - Hàn Mặc Tử đau thƣơng sáng tạo Sách Hàn Mặc Tử tác giả, tác phẩm.NXB giáo dục 2001 Ngô Viết Dinh chọn biên tập- Đến với thơ Hàn Mặc Tử - NXB Thanh niên-1998 Phan Cự Đệ - Hàn Mặc Tử, tác phẩm phê bình tƣởng niệm - NXb văn học 2002 Hà Minh Đức - Một thời đại thi ca.NXB Giáo dục 2001 Nguyễn Bá Hán, Trần Đình sử, Nguyễn Khắc Phi - Từ điển thuật ngữ văn học Nhà xuất Giáo dục, 1997 Nguyễn Trọng Hoàn - Tiếp cận văn học.NXB KHXH, 2002 10 Nguyễn Ái Học - Phƣơng pháp tƣ hệ thống dạy học văn NXB Giáo Dục 2010 11 Nguyễn Thanh Hùng _ Đọc tiếp nhận văn chƣơng.NXB Giáo dục 2002 12 Nguyễn Thanh Hùng - Hiểu văn, dạy văn NXB Giáo dục 2001 13 Nguyễn Thanh Hƣơng - Dạy văn trƣờng phổ thông.NXB ĐHHQG Hà Nội, 2001 14 Đặng thị Thanh Hƣơng - Phƣơng pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trƣờng THPT.NXB giáo dục, 1998 15 Nguyễn Đăng Mạnh- Con đƣờng vào giới nghệ thuật nhà văn NXB Giáo dục 2000 16 Tôn Thảo Miên - Hàn Mặc Tử - Tác phẩm lời bình - Nhà xuất văn học -2007 17 Vƣơng Trí Nhàn - Hàn Mặc Tử hơm qua hơm NXB hội nhà văn Hà Nội 18 Nhiều tác giả - Giáo trình lí luận văn học Việt Nam.NXB Giáo dục Hà Nội, 1991 19 Nhiều tác giả - Giảng văn văn học Việt Nam - NXB Giáo Dục 1998 20 Nhiều tác giả - Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể NXB Giáo Dục Hà Nội 1971 98 21 Nguyên Lai - Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học_ NXb Giáo Dục 1996 22 Phan Trọng Luận - Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học - NXB Giáo dục 1983 23 Phan Trọng Luận: Đổi dạy tác phẩm văn chƣơng nhà trƣờng phổ thông NXB Giáo dục 1999 24 Phan Trọng Luận- Thiết kế học tác phẩm văn chƣơng, tập 1, tập NXB Giáo dục 1999 25 Phan Trọng Luận - Phƣơng pháp dạy học văn - tập 1- Nhà xuất đại học sƣ phạm 2012 26 Phan Trọng Luận- Thiết kế học tác phẩm văn chƣơng, tập 1, tập NXB Giáo dục 1999 27 Phan Trọng Luận - văn học, xã hội, nhà trƣờng NXB Giáo Dục 2002 28 Mã Giang Lân - Thơ Hàn Mặc tử lời bình Nhà xuất văn hóa thơng tin 29 Nguyễn Đăng Mạnh - Những văn bình giảng hay nhà trƣờng THPt Nhà xuất trẻ 1997 30 Lữ Hữu Nguyên - Hàn Mặc Tử thơ đời NXB văn học Hà Nội 1998 31 Ngô Tú Oanh - Thế giới Hàn Mặc Tử hƣớng dạy học nhà trƣờng đại.- Luận văn thạc sĩ 2004 32 Vũ Quần Phƣơng- Thơ với lời bình.NXB giáo dục 1994 33 Ngô văn Phúc - Hàn Mặc Tử hồn thơ dị biệt Sách Hàn mặc Tử tác giả, tác phẩm NXB Giáo Dục 2003 34 Quách Tấn - Đôi nét Hàn Mặc Tử, Sách Hàn Mặc Tử tác gia tác phẩm.NXB Giáo dục 2003 35 Nguyễn Bá Tín - Hàn Mặc Tử - anh tơi- NXB Thành phố HCM, 1991 36 Hoài Thanh - Hoài Chân - Thi nhân Việt Nam NXB Văn học, 1995 37 Đỗ Lai Thúy - Con mắt thơ NXB Lao Động, Hà Nội 1992 38 Nguyễn Toàn Thắng - Hàn Mặc Tử nhóm thơ Bình Định Luận văn tiến sĩ, 2003 39 Phạm Xuân Tuyển - Đi tìm chân dung Hàn Mặc Tử - NXB văn học 1999 40 Cao Xuân Thử - Cõi mộng, cõi ảo quan niệm Hàn mặc Tử thơ ca Sách Hàn Mặc Tử tác giả, tác phẩm NXB Giáo Dục 2003 41 Đậu Thị Thƣơng - Tìm hiểu ngơn ngữ thơ Hàn Mặc Tử, luận văn thạc sĩ 2002 99 42 Hồng Trinh - Đây thơn Vĩ Dạ Từ kí hiệu học đến thi pháp học NXB KHXN Hà Nội, 1987 43 Chu Văn Sơn - Ba đỉnh cao thơ NXB Giáo dục 2003 44 Chu Văn Sơn - Thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử Luận văn tiến sĩ, 2003 45 Trần Đình Sử - Những giới nghệ thuật thơ NXB Giáo dục, 1998 46 Nguyễn Minh Vỹ - Con ngƣời Hàn mặc Tử qua thơ anh - Sách Hàn Mặc Tử tác gia, tác phẩm, NXB Giáo Dục 2003 47 Hà Vinh - Mã Giang Lân - Hàn Mặc Tử - thơ giai thoại NXB Văn hóa thơng tin, 1998 48 Chế lan Viên - Hàn Mặc Tử, anh ?- Sách tuyển tập Hàn Mặc Tử NXB Văn học, 1987 100 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra giáo viên PHIẾU PHỎNG VẤN Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” vận dụng quan điểm tiếp cận đồng xin thầy (cơ) vui lịng trả lời câu hỏi dƣới cách đánh dấu X vào ô vuông tƣơng ứng câu trả lời phù hợp với ý kiến thầy (cô) trả lời ngắn gọn, đủ ý vào chỗ trống dƣới câu hỏi Xin chân thành cám ơn I- Thông tin cá nhân: Họ tên: Đã dạy Ngữ văn lớp:……………………… Trƣờng: Huyện Tỉnh: II- Nội dung câu hỏi: Câu 1: Mức độ hứng thú thầy (cô) dạy tác phẩm “ Đây thôn Vĩ Dạ” □ Rất hứng thú □ Bình thƣờng □ Khơng hứng thú Câu 2:Khi dạy tác phẩm “ Đây thôn Vĩ Dạ” - Hàn Mặc Tử, thầy cô dựa vào yếu tố sau đây: □ Văn tác phẩm câu hỏi sách giáo khoa □ Hƣớng dẫn sách giáo viên □ Kết hợp tài liệu khác có liên quan đến văn □ Các ý kiến khác: Câu 3: Khi dạy học sinh tác phẩm “ Đây thôn Vĩ Dạ”- Hàn Mặc Tử, thầy cô thƣờng yêu cầu học sinh làm việc gì? □ Đọc văn tác phẩm trả lời câu hỏi sách giáo khoa 101 □ Soạn, đọc thêm vấn đề có liên quan đến tác giả, tác phẩm □ Tìm hiểu trƣớc tác phẩm nêu cảm nhận, suy nghĩ riêng thân thơ vấn đề tác phẩm □ Ý kiến khác Câu 4: Phƣơng pháp chủ yếu thầy cô dạy học thơ “ Đây thơn Vĩ Dạ” gì? □ Giáo viên thuyết giảng, học sinh tiếp nhận □ Giáo viên hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu văn qua hệ thống câu hỏi gợi mở □ Giáo viên tổ chức cho học sinh đối thoại để tìm hiểu tác phẩm □ Ý kiến khác Câu 5: Hƣớng tiếp cận đƣợc thầy cô sử dụng dạy học thơ gì? □ Tiếp cận theo hƣớng lịch sử phát sinh □ Tiếp cận theo văn □ Tiếp cận đồng theo ba hƣớng: lịch sử chức năng, tiếp cận văn iếp cận theo lịch sử chức □ Ý kiến khác Câu 6: Khi giảng dạy thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ” (SGK Ngữ văn 11 tập 2) thầy (cô) cần nhấn mạnh cho học sinh điều gì? 102 Phụ lục 2: Phiếu điều tra học sinh PHIẾU PHỎNG VẤN Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy tác phẩm “ Đây thôn Vĩ Dạ” nói riêng tác phẩm thơ nhà trƣờng Trung học phổ thơng, mong vui lịng trả lời câu hỏi dƣới cách đánh dấu X vào ô vuông tƣơng ứng câu trả lời phù hợp với ý kiến em trả lời ngắn gọn, đủ ý vào chỗ trống dƣới câu hỏi Xin chân thành cám ơn I- Thông tin cá nhân: Họ tên: …………………………………………………………………… Học sinh lớp:……………………… Trƣờng:………………………….…… Huyện Tỉnh Câu 1: Các em có thấy hứng thú học thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”- Hàn Mặc Tử không? □ Rất hứng thú □ Bình thƣờng □ Khơng hứng thú Câu 2: Em nhận thấy học tác phẩm “ Đây thôn Vĩ Dạ” - Hàn Mặc Tử nào? □ Dễ □ Bình thƣờng □ Khó Câu 3: Trƣớc học văn em thƣờng chuẩn bị gì? □ Đọc tìm hiểu trƣớc tác phẩm tài liệu có liên quan □ Chuẩn bị theo câu hỏi sách giáo khoa □ Không chuẩn bị □ Ý kiến khác………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 103 Câu 4: Trong học tác phẩm em có cách học nào? □ Nghe giáo viên giảng kết hợp ghi chép □ Ghi chép theo phần chốt giáo viên □ Lắng nghe, trao đổi thảo luận để khám phá tác phẩm □ Ý kiến khác………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 5: Khi học tác phẩm em thấy hứng thú với khổ thơ nào? □ Khổ □ Khổ □ Khổ □ Ý kiến khác………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 6: Em thu hoạch đƣợc sau học? 104

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w