Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN THẠO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “CHÍ PHÈO” CỦA NAM CAO (NGỮ VĂN 11, TẬP 1) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN THẠO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “CHÍ PHÈO” CỦA NAM CAO (NGỮ VĂN 11, TẬP 1) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VIẾT CHỮ HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động hợp tác dạy học truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao (Ngữ văn 11, tập 1)”, nhận quan tâm, động viên giúp đỡ tận tình thầy cơ, bạn bè gia đình Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Sư phạm Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội; khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội dành nhiều quan tâm, nhiệt tình, tâm huyết dạy dỗ dìu dắt em suốt hai năm học thạc sĩ trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Viết Chữ, người thầy am tường, nghiêm túc nghiên cứu khoa học chun mơn Thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, bảo cho em bước đường học tập nghiên cứu Kết có hơm em chứa đựng nhiều tâm sức Thầy Tôi xin trân trọng cảm ơn quan tâm, động viên tạo điều kiện Ban giám hiệu, Tổ Khoa học - Xã hội - Trường THPT Quang Thành Tổ Ngữ văn - Trường THPT Phúc Thành, Tỉnh Hải Dương đồng nghiệp suốt trình tơi học tập hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thạo i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT GS Giáo sư GV Giáo viên HS Học sinh PGS Phó Giáo sư SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông Tr Trang TS Tiến sĩ TSKH Tiến sĩ khoa học ii MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục viết tắt Mục lục Danh mục bảng, hình, sơ đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm 1.1.2 Lý thuyết dạy học hợp tác 1.1.3 Vận dụng dạy học hợp tác để chiếm lĩnh tác phẩm văn chương theo ba đường phân tích tác phẩm 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực tiễn dạy học tác phẩm văn chương nhà trường 1.2.2 Thực tiễn dạy học tác phẩm nhà văn Nam Cao nhà trường phổ thông 1.2.3 Truyện ngắn “Chí Phèo” có nhiều vấn đề cần hợp tác dạy học Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT Trang i ii iii v 12 12 12 16 33 34 34 37 39 ĐỘNG HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “CHÍ PHÈO” Ở LỚP 11 2.1 Vị trí Nam Cao tác phẩm “Chí Phèo” nhà trường 40 40 2.1.1 Vị trí đặc biệt nhà văn Nam Cao 40 2.1.2 Truyện ngắn “Chí Phèo” - kiệt tác văn học Việt Nam đại 42 2.2 Thực trạng dạy học tác phẩm “Chí Phèo” Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 THPT 47 2.2.1 Mục đích khảo sát 47 2.2.2 Đối tượng khảo sát 47 2.2.3 Tư liệu khảo sát 47 2.2.4 Phương pháp khảo sát 49 2.2.5 Kết khảo sát 49 2.2.6 Nhận xét 54 iii 2.3 Biện pháp tổ chức hoạt động hợp tác dạy học truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao 2.3.1 Những nguyên tắc dạy học hợp tác với truyện ngắn “Chí Phèo” 2.3.2 Các biện pháp tổ chức hoạt động hợp tác dạy học truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Yêu cầu thực nghiệm 3.3 Địa bàn, đối tượng dạy thực nghiệm 3.3.1 Địa bàn đối tượng thực nghiệm 3.3.2 Bài dạy thực nghiệm 3.4 Thời gian quy trình thực nghiệm 3.4.1 Thời gian dạy thực nghiệm 3.4.2 Quy trình thực nghiệm 3.5 Thiết kế giáo án thực nghiệm 3.6 Kết dạy thực nghiệm 3.6.1 Kết từ giáo án thực nghiệm dạy học thực nghiệm 3.6.2 Kết thực nghiệm từ kiểm tra học sinh KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv 54 54 62 70 70 70 71 71 71 71 71 72 72 93 93 94 96 98 102 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra 15 phút học sinh………… 94 Bảng 3.2 Thống kê kết kiểm tra 90 phút học sinh………… 95 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình học tập hợp tác……………………………………… 17 Hình 1.2 Mơ hình học đối thoại (giữa thầy vài trị)…………….… 17 Hình 1.3 Mơ hình nhóm học sinh……………………………………… 22 Hình 1.4 Mơ hình nhóm 4-5 học sinh………………………………… … 23 Hình 1.5 Mơ hình nhóm ghép………………………………………… 24 Hình 1.6 Mơ hình kim tự tháp…………………………………………… 25 Hình 1.7 Mơ hình hoạt động trà trộn…………………………………… 26 Hình 1.8 Quy trình tổ chức thảo luận nhóm…………………………… … 32 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Tóm tắt tác phẩm…………………………………………… 79 Sơ đồ 3.2 Diễn biến tâm trạng Chí Phèo……………………………….… 87 v NHÀ VĂN NAM CAO (1917-1951) vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tư tưởng minh triết Dewey Hãy trả cho người học sinh thuộc ảnh hưởng đến giáo dục toàn giới cách mạng thực Nhưng làm để người học sinh phát huy sáng tạo, thể học từ tiếp nhận đến sáng tạo, từ phê phán phản biện đến bảo vệ ý kiến thách thức khơng nhỏ với bao thầy cô đứng lớp nhiều môn, nhiều nhà trường nhiều đất nước Nhất với mơn Ngữ văn, xưa thầy thuyết giảng, trị nghe, ghi chép; chí thầy đọc - trị chép nhiều Thời kỳ hội nhập khu vực quốc tế mở chân trời “Thế giới phẳng”, vị trí độc tơn người thầy chuyển hoá thành người điều khiển, người cố vấn, người hướng đạo; người học sinh từ thụ động chuyển sang “chủ động, tự giác, tích cực, tự lực” Để người học sinh thực có tám chữ vàng đứng trước tác phẩm nghệ thuật khơng tốt tổ chức hoạt động hợp tác dạy học 1.2 Tình trạng dạy học văn nhà trường phổ thơng có nhiều biến động có chiều hướng giảm sút Vai trị mơn Ngữ văn khơng nhìn nhận môn quan trọng; học sinh ngày thờ ơ, lạnh lịng, cứng lịng vơ cảm với học tác phẩm văn chương vốn từ trước tới coi học tạo nhiều hứng thú Trong đó, dạy tác phẩm văn chương, giáo viên thường theo lối mòn xưa cũ trở thành công thức xơ cứng: Bố cục, chia đoạn, chủ đề, đề tài, phân tích nhân vật, v.v…nên khơng phát huy tính chủ thể học sinh Thầy thường áp đặt quan điểm vào dạy tác phẩm văn chương Điều vơ hình dung làm “thui chột” khả cảm thụ tác phẩm văn chương học sinh; học sinh khơng có chỗ đứng, khơng nói lên quan điểm thân Vấn đề đặt gây bao trăn trở thầy giáo, cô giáo đứng lớp phải đổi phương pháp dạy học, đổi cách thức tiến hành dạy tác phẩm văn chương; tạo cho người học sinh có chỗ đứng, có tiếng nói, thể bạn đọc “đồng sáng tạo” Tổ chức hoạt động hợp tác dạy học tạo luồng gió tích cực nhà trường đem lại hiệu dạy học 1.3 Nam Cao có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại nhà trường phổ thơng Ơng tác gia văn học lớn, nhà văn thực xuất sắc văn học thực phê phán (1930 - 1945), góp phần cách tân đại hố văn xi quốc ngữ Cả đời Nam Cao q trình phấn đấu khơng khoan nhượng cho nhân cách cao đẹp - nhân cách đời nhân cách sáng tạo nghệ thuật Sự nghiệp sáng tác Nam Cao không dài, gói trọn 15 năm (1936 - 1951), gia tài văn chương Nam Cao để lại cho đời không đồ sộ tác phẩm ông trường tồn mãi với thời gian, lớp lớp hệ bạn đọc đón nhận nồng nhiệt có sức sống mạnh mẽ Một số kiệt tác “Chí Phèo” - Sự kết tinh tài năng, tư tưởng quan điểm nhà văn Nam Cao Tìm hiểu, nghiên cứu đề xuất phương pháp, biện pháp dạy học tác phẩm “Chí Phèo” cho hiệu để nâng cao chất lượng dạy học điều quan tâm lớn có ý nghĩa chúng tơi Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài luận văn “Tổ chức hoạt động hợp tác dạy học truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao (Ngữ văn 11, tập 1)” Với đề tài này, hy vọng góp phần nhỏ bé để tìm biện pháp, cách thức dạy học thích hợp hơn, hiệu dạy học truyện ngắn “Chí Phèo” nói riêng tác phẩm nhà văn Nam Cao nói chung trường phổ thơng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sự nghiệp văn học Nam Cao vô phong phú, di sản có giá trị ý nghĩa to lớn nhiều mặt Nhiều nhà nghiên cứu phê bình, chuyên gia phương pháp, thầy cô giáo giảng dạy văn học đông đảo bạn đọc quan tâm, dày cơng nghiên cứu tìm hiểu giá trị trước tác ơng nhiều phương diện, góc độ khác động mù quáng men mà Chí GV cho HS hình dung, tưởng Phèo hồi sinh tượng nhân vật thị Nở miêu tả → Chí Phèo muốn làm người lương thiện khơng được, lùi lại kiếp quỷ lại GV định hướng HS: Khi xây dựng không xong nhân vật thị Nở, Nam Cao sử dụng thủ pháp cường điệu, lố bịch hố c Hình tƣợng nhân vật thị Nở nhân vật, thủ pháp quen thuộc - Ngoại hình: xấu ma chê quỷ hờn, chủ nghĩa tự nhiên Nhưng Nam mặt “sự mỉa mai hoá Cao không rơi vào chủ nghĩa tự công” bề ngang bề dài, má hóp, nhiên, ơng xây dựng thị Nở nhằm tô mũi to, đỏ, sần sùi vỏ cam sành, đậm, làm bật thêm bi kịch Chí đơi mơi nứt nẻ bờ ruộng vào kỳ đại hạn… Phèo GV nêu thêm số câu hỏi để - Hồn cảnh: Dịng giống nhà có tạo tranh luận, đối thoại mả hủi, nhà nghèo, ế chồng… thầy trị: - Tính cách: ngẩn ngơ (1) Em có nhận xét cách miêu người đần cổ tích, tính hay tả nhân vật thị Nở Nam Cao? quên Nói cộc lốc, giỏi Miêu tả nhân vật xấu có lườm nguýt… phải dụng ý nghệ thuật nhà văn → Được xem thứ thứ phế thải làng Vũ Đại, người ta khơng? (2) Có ý kiến cho rằng: Thị Nở tránh thị tránh vật xấu tác phẩm hay, bi tởm kịch Chí Phèo lớn Ý kiến → Xây dựng nhân vật thị Nở xấu đến em nào? bậc dụng ý nhà văn (3) Vì nói Nam Cao người Tất nỗi bất hạnh, thua thiệt viết cổ tích đại? (Nhân vật đời trút lên thị Nở Nhưng ơng thường xấu xí, méo mó, dị dạng người vơ giá trị lại có thứ yêu thương người nông dân tài sản q giá: tình người Chính tình 90 thấy vẻ đẹp họ Ngoài thương yêu mộc mạc, chân thành truyện ông phảng phất thị đánh thức phần người cịn sót giấc mơ bình dị đồng q) lại người Chí Phèo → Nam Cao phát khẳng GV định hướng, nêu vấn đề để HS định phẩm chất cao đẹp ẩn bề bàn luận: Bà cô thị Nở nhà văn ngồi xấu xí Đây chiều sâu nhân dựng lên có dụng ý gì? Tính cách đạo ngòi bút Nam Cao giọng điệu nhân vật d Nhân vật bà cô thị Nở biểu qua chi tiết nào? - Một người đàn bà 50 tuổi, khơng có chồng GV nói thêm: Cái độc đáo, mẻ - Là người phụ nữ cay nghiệt, có Nam Cao xây dựng kiểu nhân thành kiến vơ lí, quan niệm vật nhiều kịch tính Bà thị Nở đức hạnh người phụ nữ thật kì lạ dạng tính cách - Bà đại diện cho tất dân làng người cay nghiệt, có thành Vũ Đại khơng cho người phục kiến vơ lí thiện, hồn lương họ trót lỗi lầm nên khơng cho cháu bà lấy Chí Phèo: “Đàn ơng chết hết hay sao, mà lại đâm đầu lấy GV nêu vấn đề để HS thằng không cha Ai lại lấy thằng hợp tác tìm câu trả lời: nhân vật Tự có nghề rạch mặt ăn vạ” Lãng coi “dân ngụ cư”, e Nhân vật Tự Lãng sống nhờ, sống gá vào bên lề dòng - Là tay thầy cúng kiêm nghề chảy mạch truyện hoạn lợn mang theo quan niệm nhà văn? - Hoàn cảnh lão đặc biệt: Vậy dụng ý Nam Cao xây vợ lão chết bẩy, tám năm nay, dựng nhân vật gì? gái lão chửa hoang bỏ đi, lão có đơn → chán đời, suốt ngày say sỉn 91 → Đầu hàng số phận đặt bước chân vào đường tha hố - Triết lí vơ nghĩa kiếp người khơng thiết sống: “Nhịn uống để làm gì? Có giàu có sang, có làm GV nêu vấn đề để HS thảo luận, nên ông to bà lớn nữa, chết hợp tác tranh luận đưa câu trả khơng gọi cụ lớn mả…Chỉ có mả, mả tất” lời : Tại nói truyện ngắn “Chí III TỔNG KẾT Phèo” thể cảm quan Nội dung thực tinh tế, sâu sắc, mẻ tình cảm nhân đạo đáng quý? - Viết người nông dân trước Cách mạng tháng Tám, khác với nhà văn thực thời, Nam Để trả lời câu hỏi trên, GV Cao có cách khai thác riêng Ơng cần định hướng, dẫn dắt HS tổng hợp khơng sâu đói miếng ăn mà kiến thức xốy sâu vào q trình lưu manh hố người nơng dân, vào tước đoạt thứ tài sản đặc biệt tưởng không lấy người dân nghèo, hình người tính người GV u cầu HS: Hãy - Nam Cao phát khẳng nét nghệ thuật đặc sắc tác phẩm? định thiên tính đẹp đẽ, sức sống tiềm HS làm việc theo nhóm HS để tàng, mãnh liệt người đưa ý kiến họ bị xã hội phi nhân tính chà đạp, cướp hồn người GV hỏi thêm (dành cho HS khá, Nghệ thuật giỏi): Vì nói “Chí Phèo” - Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết đầy tác phẩm tự giàu kịch tính? (Xây kịch tính ln biến hố, mâu thuẫn 92 dựng cốt truyện hấp dẫn, tình tiết đầy đẩy lên đỉnh điểm với kịch tính ln biến hố, xây dựng tình tiết liệt, bất ngờ nhân vật điển hình, kịch tính hồn cảnh điển hình…) - Bút pháp trần thuật mẻ, linh hoạt Đan xen nhiều kiểu kết cấu, nhiều giọng điệu - Ngôn ngữ tự nhiên, sống động, vừa điêu luyện nghệ thuật vừa gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày - Xây dựng nhân vật điển hình kịch tính, sống động gây ấn tượng mạnh mẽ - Nghệ thuật miêu tả phân tích tâm lí nhân vật bậc thầy V CỦNG CỐ Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm vài đoạn tiêu biểu tác phẩm cho học sinh nhập vai Chí Phèo bá Kiến đối thoại với Hoặc tưởng tượng cách kết thúc khác cho Chí Phèo Giáo viên hướng dẫn học sinh nhà viết đoạn văn phân tích bình giảng chi tiết hình ảnh mà em thích 3.6 Kết dạy thực nghiệm 3.6.1 Kết từ giáo án thực nghiệm dạy học thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, thu nhận ý kiến nhận xét, đánh giá đồng nghiệp: - Thiết kế giáo án thực nghiệm luận văn hình thức tổ chức dạy học soạn tuân theo yêu cầu chung chương trình, mục tiêu dạy tinh thần đổi dạy tác phẩm văn chương 93 - Quá trình dạy học thực nghiệm theo hình thức học hợp tác phát huy chủ thể học sinh Cả hoạt động thầy trị chủ động, tích cực sáng tạo Bài giảng khỏi lối mịn, thầy khơng cịn độc diễn đóng vai trị chủ đạo; trị có hội hợp tác với nhau, dân chủ, cởi mở tranh luận trước câu hỏi, tình “có vấn đề” Hướng dạy học góp phần xích gần lại khoảng cách thẩm mĩ nhà văn - tác phẩm bạn đọc, khắc phục tâm lí đối phó, thụ động tiếp nhận tác phẩm có tầm kiệt tác văn học Việt Nam đại - Bài soạn giảng ý phối hợp phương pháp biện pháp cách linh hoạt Các em tiếp nhận hứng thú, khơng khí lớp học sơi nổi, học sinh thể kiến mình, tự tin phát biểu thảo luận, trình bày suy nghĩ thân trước vấn đề mà giáo viên đặt 3.6.2 Kết thực nghiệm từ kiểm tra học sinh Để đánh giá tính khả thi hình thức hoạt động hợp tác dạy học truyện ngắn “Chí Phèo”, chúng tơi tiến hành cho học sinh làm kiểm tra 15 phút 90 phút Kiểm tra đề lớp thực nghiệm lớp đối chứng (trình độ, lực học sinh lớp thực nghiệm đối chứng tương đối nhau) Kết thu từ viết học sinh: Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra 15 phút học sinh Trƣờng THPT Quang Thành THPT Phúc Thành Lớp 11A (Thực nghiệm) 11B (Đối chứng) 11H (Thực nghiệm) 11E (Đối chứng) Số HS Điểm giỏi Điểm Điểm trung bình Điểm yếu 40 (20 %) 19 (47,5 %) 11 (27,5 %) (5 %) 43 (7 %) 17 (39,5 %) 16 (37,2 %) (16,3 %) 41 12 (29,3 %) 17 (41,5 %) 11 (26,8 %) (2,4 %) 42 (16,7 %) 13 (31 %) 19 (45,2 %) (7,1 %) 94 Bảng 3.2 Thống kê kết kiểm tra 90 phút học sinh Trƣờng THPT Quang Thành THPT Phúc Thành Lớp 11A (Thực nghiệm) 11B (Đối chứng) 11H (Thực nghiệm) 11E (Đối chứng) Số HS Điểm giỏi Điểm Điểm trung bình Điểm yếu 40 (17,5 % 16 (40 %) 13 (32,5 %) (10 %) 43 (9,3 %) 13 (30,2 %) 20 (46,5 %) (14 %) 41 11 (26,8 %) 18 (43,9 %) (19,5 %) (9,8 %) 42 (11,9 %) 15 (35,7 %) 17 (40,5 %) (11,9 %) Qua bảng thống kê kết kiểm tra 15 phút 90 phút lớp thực nghiệm lớp đối chứng, thấy: - Kết kiểm tra lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng - Kết bước đầu đem lại hướng khả quan tính khả thi đề tài luận văn mà chúng tơi nghiên cứu - Trong khoảng thời gian có hạn, thực nghiệm phạm vi chưa rộng, quy nạp chúng tơi cịn khiêm tốn dấu hiệu bước đầu nhận hứa hẹn tốt đẹp 95 KẾT LUẬN Để khắc phục tình trạng dạy học đơn điệu, người giáo viên Ngữ văn sử dụng kết hợp linh hoạt, sáng tạo nhiều phương pháp, đường cách thức biện pháp hoạt động khác Trong đó, tổ chức hoạt động hợp tác cách kết hợp ba đường phân tích tác phẩm “theo bước tác giả”, “theo đề tài, chủ đề” “theo hình tượng nhân vật” đem lại hiệu ứng dạy học tích cực Học sinh tham gia, trình bày ý kiến, thể suốt trình học tập thay thụ động, ngồi nghe thầy giảng ghi chép Hoạt động hợp tác sơi nổi, hào hứng học hiệu Các em không trau dồi kiến thức mà cịn rèn luyện nhiều kỹ thơng qua việc thực hành thảo luận nhóm, tạo mơi trường học tập giao tiếp đa chiều Học sinh trưởng thành nhiều mặt, lớn lên tầm nhận thức, khéo léo giao tiếp, hợp tác động, sáng tạo tình Hợp tác dạy học hình thức tổ chức dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Tuy nhiên, việc sử dụng hình thức địi hỏi giáo viên soạn giáo án phải sáng tạo việc thiết kế tình học tập Trên lớp giáo viên phải linh hoạt học để điều khiển lớp học hướng Hình thức dạy học không với giáo viên nhà trường để áp dụng thành công đạt hiệu khơng dễ dàng Khảo sát ý kiến học sinh sau học hợp tác với tác phẩm văn học mang tầm kiệt tác truyện ngắn “Chí Phèo”, chúng tơi thu nhận câu trả lời: “Học theo kiểu vui, hứng thú”, “không buồn tẻ, đơn điệu”, “hiểu lớp”, “chúng em tự do, dân chủ trình bày ý kiến hợp tác làm việc”, “được chia sẻ kinh nghiệm hiểu biết mình”… Giờ học hợp tác tạo mối quan hệ giáo viên học sinh, học sinh học sinh; đặc biệt tạo mối liên hệ tự nhiên 96 học sinh với tác giả thông qua tác phẩm văn chương Bởi vì, tác phẩm chứa đựng giá trị tư tưởng nghệ thuật sâu sắc nhà văn đối thoại với bạn đọc Thực đề tài này, chúng tơi nhận thấy: Việc dạy học theo hình thức hợp tác cách kết hợp đường phân tích tác phẩm hồn tồn thực Với giáo viên, dạy học hợp tác tạo cho người dạy phong cách dạy học mới, sáng tạo, linh hoạt để tạo nên cho lớp học khơng khí học tập sơi tích cực Vì vậy, giáo viên thực tất dạy tác phẩm văn chương Kết khảo nghiệm bước đầu khẳng định tính đắn khả thi hình thức biện pháp tổ chức dạy học hợp tác mà đề xuất Chúng tơi hi vọng góp phần nhỏ bé vào việc dạy học tác phẩm “Chí Phèo” (Nam Cao) nói riêng tác phẩm văn học nói chung nhà trường đạt hiệu 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1992), “Nam Cao cách tân văn học đầu kỷ XX” Tạp chí Văn học (Số 1) Trần Hồ Bình, Lê Dy, Văn Giá (2002), Bình văn Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2005), “Dạy học hợp tác” Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục (Số 114), tr.2-5 Hoàng Thị Chuyên (2011), Phương pháp dạy học hai tác phẩm “Chí Phèo” “Đời thừa” Nam Cao từ hướng tiếp cận phong cách nghệ thuật nhà văn Luận văn thạc sĩ sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2003), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (Theo loại thể) Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Lê Tiến Dũng (2001), Nam Cao đời văn Nhà xuất trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP HCM Phan Cự Đệ, Trần Đình Hƣợu (2006), Văn học Việt Nam (1900 -1945) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1961), Nam Cao nhà văn thực xuất sắc Nhà xuất Văn hoá, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (2005), Tuyển tập Nam Cao Nhà xuất Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Đƣờng (Chủ biên) (2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, tập Nhà xuất Hà Nội 12 Nguyễn Văn Hiền (2003), “Phương pháp "nhóm chuyên gia" dạy học hợp tác”, Tạp chí Giáo dục (Số 56), tr.19-20 13 Vũ Lệ Hoa (2003), “Sử dụng phương pháp sư phạm tương tác - biện pháp nâng cao tính tích cực học tập học sinh” Tạp chí Giáo dục (Số 58), tr.21 98 14 Vũ Thị Khánh Hoà (2012), Xây dựng hệ thống câu hỏi hiệu dạy học tác phẩm “Chí Phèo” nhà văn Nam Cao Luận văn thạc sĩ sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Ái Học (2010), Phương pháp tư hệ thống dạy học văn Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 16 Nguyễn Thanh Hùng (2003), Hiểu văn, dạy văn Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường phổ thông trung học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 19 Phong Lê (1987), “Tình cảnh người nơng dân tình cảnh làng quê Việt Nam tiền cách mạng” Tạp chí Văn học (Số 5) 20 Trần Tuấn Lộ (1964), “Qua truyện ngắn "Chí Phèo" bàn thêm nhìn thực Nam Cao” Tạp chí Văn học (Số 4) 21 Phan Trọng Luận (2000), Đổi dạy học tác phẩm văn chương Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 22 Phan Trọng Luận (1997), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 23 Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2001), Phương pháp dạy học văn, tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 24 Phan Trọng Luận (Tổng Chủ biên) (2007), Ngữ văn 11, tập Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 25 Phan Trọng Luận (Tổng Chủ biên) (2007), Ngữ văn 11, sách giáo viên, tập Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 26 Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2008), Thiết kế học Ngữ văn 11, tập Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 99 27 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn, tư tưởng phong cách Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Những giảng tác gia văn học tiến trình văn học Việt Nam, tập Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) (2000), Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học lớp 11 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 30 Vũ Thị Mận (2010), Rèn luyện tư văn học cho học sinh trung học phổ thông câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng dạy học tác phẩm “Chí Phèo” Nam Cao Luận văn thạc sĩ sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Thị Hồng Nam (2001), “Một số biện pháp đổi cách thức tổ chức dạy học văn nhà trường phổ thơng” Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (Số 1) 32 Nguyễn Thị Hồng Nam (2002), “Tổ chức hoạt động hợp tác học tập theo hình thức thảo luận nhóm” Tạp chí Giáo dục (Số 26/3), tr.18-20 33 Nguyễn Thị Hồng Nam (bài giảng, 2006), Tổ chức học hợp tác dạy học Ngữ văn, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ 34 Lê Kim Nhung (2003), “Về nhân vật bá Kiến truyện ngắn "Chí Phèo" Nam Cao” Tạp chí Văn học tuổi trẻ (Số 11), tr.11-14 35 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Long (2007), Giáo trình Văn học Việt Nam đại, tập Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 38 Trần Đăng Suyền (1998), “Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn” Tạp chí Văn học (Số 6) 100 39 Trần Đăng Suyền (2008), Nam Cao truyện ngắn chọn lọc Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 40 Lê Văn Tạc (2004), “Một số vấn đề sở lí luận học hợp tác nhóm” Tạp chí Giáo dục (Số 81), tr.23-25 41 Trần Thị Thìn (2011), Phương pháp dạy học tác phẩm Nam Cao trường trung học phổ thông từ việc khai thác phương thức cấu tạo hàm ngôn Luận văn thạc sĩ sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Bích Thu (Tuyển chọn giới thiệu) (2005), Nam Cao tác gia tác phẩm Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 43 Phạm Thị Thu (2012), Dạy học tác phẩm “Chí Phèo”, “Đời thừa” Nam Cao theo đặc trưng thể loại Luận văn thạc sĩ sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Nguyễn Thị Việt Thuần (2008), Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác vào dạy học Ngữ văn lớp 10 trường trung học chuyên Lý Tự Trọng - thành phố Cần Thơ Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Cần Thơ 45 Nguyễn Văn Tùng (2001), “Ám ảnh định kiến xã hội tác phẩm Nam Cao trước cách mạng” Tạp chí Văn học tuổi trẻ (Số 3), tr.23-32 46 Nguyễn Văn Tùng (2005), Phân tích tác phẩm Nam Cao nhà trường Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Tùng (2002), “Truyện ngắn Nam Cao việc giảng dạy số tác phẩm ơng” Tạp chí Văn học tuổi trẻ (Số 1), tr.21-25 48 Nguyễn Trí (và tác giả) (2001), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học văn Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 49 Hà Bình Trị (1996), “Sức khái quát nhân vật Chí Phèo” Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp (Số 7) 50 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 101 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÁC PHẨM “CHÍ PHÈO” CỦA NAM CAO TRONG NHÀ TRƢỜNG (Dành cho học sinh) Họ tên học sinh:……………………………………………………… Lớp:…………… Trường THPT:……………………………………… Em bày tỏ ý kiến với câu hỏi sau: Câu 1: Em có thích tác phẩm “Chí Phèo” không? Ấn tượng sâu sắc em tác phẩm gì? ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………… ……….………………………………………………………………………… ………….……………………………………………………………………… Câu 2: Giai đoạn đời Chí Phèo làm em xúc động nhất? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Qua tác phẩm “Chí Phèo”, nhà văn Nam Cao muốn nói với người đọc hơm mai sau? ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn em Chúc em học tập tốt! 102 Phụ lục 2: MỘT SỐ BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM Câu 1: Tìm nét tính cách Chí Phèo điền vào sơ đồ sau: Liều lĩnh Phá phách Tính cách Chí Phèo Hung ác Mục đích: Giúp học sinh nắm rõ tính cách nhân vật rèn luyện lực khái quát Câu 2: Tìm yếu tố góp phần làm Chí Phèo thức tỉnh điền vào sơ đồ sau: Trận ốm Sự thức tỉnh Chí Phèo Mục đích: Rèn luyện kỹ phân tích nhân vật 103 Bát cháo hành Câu 3: Tìm kiện đời nhân vật Chí Phèo, điền vào sơ đồ sau: Nơi sinh: Sinh Ngƣời nuôi: Trƣớc tù Ở đợ: Lớn lên Bị bỏ tù vì: Nguyên nhân: Đến nhà bá Kiến lần Kết quả: Nguyên nhân: Sau tù Đến nhà bá Kiến lần Kết quả: Nguyên nhân: Đến nhà bá Kiến lần Kết quả: Mục đích: Giúp học sinh nắm diễn biến cốt truyện 104 ... tài Tổ chức hoạt động hợp tác dạy học truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao (Ngữ văn 11, tập 1), luận văn hướng tới mục đích sau: 3.1 Tìm hiểu lý thuyết dạy học hợp tác dạy học hợp tác môn Ngữ văn 3.2... pháp tổ chức hoạt động hợp tác dạy học truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao 2.3.1 Những nguyên tắc dạy học hợp tác với truyện ngắn “Chí Phèo” 2.3.2 Các biện pháp tổ chức hoạt động hợp tác dạy. .. văn 3.2 Vận dụng lý thuyết dạy học hợp tác để tổ chức hoạt động hợp tác dạy học truyện ngắn “Chí Phèo” 3.3 Chứng minh hiệu tổ chức hoạt động hợp tác dạy học truyện ngắn “Chí Phèo” thơng qua thực