1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vận dụng tiếp cận hệ thống để tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học Sinh thái học cấp độ trên cơ thể, Sinh học 12 trung học phổ thông : Luận văn ThS. Quản lý giáo dục: 60 14 10

121 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRƢƠNG VŨ THU HẰNG VẬN DỤNG TIẾP CẬN HỆ THỐNG ĐỂ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC CẤP ĐỘ TRÊN CƠ THỂ, SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Hà Nội - 2013 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRƢƠNG VŨ THU HẰNG VẬN DỤNG TIẾP CẬN HỆ THỐNG ĐỂ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC CẤP ĐỘ TRÊN CƠ THỂ, SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Đinh Quang Báo Hà Nội - 2013 ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô phịng đào tạo thầy giáo môn, trường đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện, giảng dạy đóng góp nhiều ý kiến, kinh nghiệm quý báu cho thời gian học tập nghiên cứu trường Xin cảm ơn Cục Quản lý Khoa học công nghệ môi trường – Bộ Công an tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Đinh Quang Báo tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng mơn có ý kiến góp ý cho tơi hồn chỉnh luận văn, ủng hộ mặt tinh thần tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Học viên Trƣơng Vũ Thu Hằng iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường DTST Diễn sinh thái ĐC Đối chứng GDMT Giáo dục môi trường GV Giáo viên HS Học sinh HST Hệ sinh thái PPDH Phương pháp dạy học QT Quần thể QTSV Quần thể sinh vật QX Quần xã QXSV Quần xã sinh vật SGK Sách giáo khoa SQ Sinh STH Sinh thái học SV Sinh vật TCHT Tiếp cận hệ thống TCS Tổ chức sống THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm VC&NL Vật chất lượng iv MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Khái niệm hệ thống 1.1.2 Tiếp cận hệ thống 1.1.3 Tiếp cận hệ thống dạy học Sinh học 11 1.1.4 Khái niệm giáo dục bảo vệ môi trường 16 1.1.5 Tích hợp giáo dục môi trường dạy học Sinh học 18 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 19 1.2.1 Thực trạng giáo dục bảo vệ môi trường trường THPT 19 1.2.2 Thực trạng dạy học tiếp cận hệ thống trường THPT 25 1.2.3 Thực trạng vận dụng tiếp cận hệ thống dạy học Sinh thái học 26 1.2.4 Nguyên nhân thực trạng 28 Chƣơng 2: VẬN DỤNG TIẾP CẬN HỆ THỐNG ĐỂ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC CẤP ĐỘ TRÊN CƠ THỂ, SINH HỌC 12 THPT 30 2.1 Chương trình Sinh học trung học phổ thơng 30 2.1.1 Đặc điểm chương trình Sinh học trung học phổ thông 30 2.1.2 Phân tích nội dung Sinh thái học cấp độ thể chương trình sách giáo khoa Sinh học 12 trung học phổ thông 32 2.2 Quy trình thiết kế tổ chức học Sinh thái học tích hợp giáo dục môi trường 41 2.2.1 Xác định mục tiêu 41 2.2.2 Xác định nội dung mức độ tích hợp giáo dục mơi trường 45 v 2.2.3 Xác định phương pháp dạy học để tổ chức hoạt động học tập 49 2.2.4 Xác định hình thức dạy học tích hợp giáodục mơi trường 53 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 55 3.1 Mục đích thực nghiệm 55 3.2 Nội dung thực nghiệm 55 3.3 Phương pháp thực nghiệm 55 3.3.1 Chọn trường thực nghiệm 55 3.3.2 Chọn học sinh thực nghiệm 56 3.3.3 Chọn giáo viên dạy thực nghiệm 56 3.3.4 Phương án thực nghiệm 56 3.4 Kết thực nghiệm 56 3.4.1 Phân tích định lượng 56 3.4.2 Phân tích định tính 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 77 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh điểm đặc trưng hai cách tiếp cận phân 11 tích tổng hợp Bảng 1.2 Kết khảo sát dành cho giáo viên thực trạng giáo 20 dục môi trường trường THPT Bảng 1.3 Kết khảo sát dành cho học sinh thực trạng giáo 23 dục môi trường trường THPT Bảng 1.4 Kết điều tra thực trạng dạy học tiếp cận hệ thống 25 trường THPT Bảng 1.5 Kết khảo sát dành cho giáo viên thực trạng vận 26 dụng tiếp cận hệ thống dạy học Sinh thái học Bảng 2.1 Mức độ tích hợp giáo dục mơi trường chương trình 46 Sinh thái học cấp độ thể, Sinh học 12 THPT Bảng 2.2 Các đặc điểm cấu trúc quần xã 50 Bảng 2.3 Các khuynh hướng phát triển quần xã 51 Bảng 2.4 So sánh loại diễn sinh thái 52 Bảng 3.1 Thống kê điểm kiểm tra thực nghiệm 58 Bảng 3.2 Tần suất điểm kiểm tra lần thực nghiệm 59 Bảng 3.3 Tần suất điểm kiểm tra lần thực nghiệm 60 Bảng 3.4 Kiểm định điểm kiểm tra thực nghiệm lần 62 Bảng 3.5 Phân tích phương sai điểm kiểm tra thực 62 X nghiệm lần Bảng 3.6 Kiểm định điểm kiểm tra thực nghiệm lần 63 Bảng 3.7 Phân tích phương sai điểm kiểm tra thực 64 X nghiệm lần Bảng 3.8 Tổng hợp điểm kiểm tra độ bền kiến thức sau 64 thực nghiệm Bảng tần suất kiểm tra độ bền kiến thức số 65 Bảng 3.10 Bảng tần cuất kiểm tra độ bền kiến thức số 66 Bảng 3.9 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sắp xếp dạng khơng gian Hình 1.2 Sắp xếp dạng cành Hình 1.3 Mối quan hệ hệ thống mơi trường 14 Hình 1.4 Các thành tố hệ thống sống 15 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc chương trình Sinh học trường THPT 30 Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung Sinh thái học 12 THPT 33 Hình 3.1 Đồ thị điểm trung bình kiểm tra lần thực nghiệm 59 Hình 3.2 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra lần thực nghiệm 59 Hình 3.3 Đồ thị điểm trung bình kiểm tra lần thực nghiệm 60 Hình 3.4 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra lần thực nghiệm 61 Hình 3.5 Đồ thị điểm trung bình kiểm tra sau thực nghiệm 65 Hình 3.6 Đồ thị tần suất kiểm tra độ bền kiến thức số 65 Hình 3.7 Đồ thị tần suất kiểm tra độ bền kiến thức số 66 viii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xã hội ngày phát triển, kinh tế ngày lên mơi trường ngày bị ảnh hưởng nặng nề Chỉ thời gian vài thập kỉ, nhân loại phá hủy môi trường sống lồi SV người cách mạnh mẽ Những khu rừng rậm rạp ngày thu hẹp thay vào đất trống đồi trọc Những nhà máy với ống khói đen ngịm chiếm dần chỗ cánh đồng xanh mướt Môi trường có thay đổi bất lợi cho người: hạn hán, lũ lụt, sóng thần, động đất diễn ngày phức tạp Mực nước biển dâng cao, tầng ozon bị thủng đe dọa đời sống người khắp hành tinh Trước muộn, phải có biện pháp BVMT Một biện pháp giáo dục ý thức BVMT cho hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước Giáo dục BVMT cho HS việc làm có tác dụng rộng lớn, sâu sắc bền vững Nó cung cấp cho HS kiến thức môi trường, tăng cường hiểu biết mối quan hệ tác động qua lại người với tự nhiên sinh hoạt lao động sản xuất, góp phần hình thành HS ý thức thái độ hành động đắn để BVMT Từ năm cuối kỉ 20, Sinh học phát triển ngày mạnh mẽ, người ta nói kỉ 21 xem kỉ công nghệ sinh học Khối lượng kiến thức sinh học ngày tăng lên cách nhanh chóng Để HS tiếp thu kiến thức ngày nhiều, đòi hỏi GV HS phải có cách tiếp cận kiến thức hiệu Một cách tiếp cận quan điểm cấu trúc hệ thống Tuy nhiên, việc giảng dạy học tập mơn Sinh học cịn nhiều hạn chế, chưa phát huy lực tư hệ thống, chưa phát huy khả sáng tạo HS để giải vấn đề thực tiễn sống nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Quan điểm hệ thống đưa vào giáo dục từ lâu, đặc biệt quán triệt xây dựng chương trình SGK THPT Tuy nhiên, nhiều GV lúng túng vấn đề nhận thức logic hệ thống sống từ cấp độ tế bào → thể → QT → QX → HST Đặc biệt, phần STH lớp 12 theo chương trình có nhiều đổi cấu trúc chương trình nội dung kiến thức, vậy, nhiều GV lúng túng cách soạn giáo án dạy học Việc thiết kế dạy học theo cách TCHT giúp GV khắc phục nhược điểm nêu trên, giúp HS rèn luyện phát triển tư hệ thống Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài :Vận dụng tiếp cận hệ thống để tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trình dạy học phần Sinh thái học cấp độ thể chương trình Sinh học lớp 12 Trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu Vận dụng TCHT dạy học STH cấp độ thể, Sinh học 12 THPT nhằm tích hợp giáo dục BVMT, phát triển lực nhận thức cho HS lực giải vấn đề thực tiễn sống Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học phần STH cấp độ thể, Sinh học 12 THPT - Đối tượng nghiên cứu: Vận dụng TCHT để tích hợp giáo dục BVMT dạy học STH cấp độ thể, Sinh học 12 THPT Giả thuyết khoa học Bằng việc vận dụng TCHT tích hợp giáo dục BVMT góp phần nâng cao lực nhận thức, rèn luyện kĩ giải vấn đề thực tiễn cho HS trình dạy học STH cấp độ thể, Sinh học 12 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận đề tài: Nghiên cứu chất TCHT cấp độ tổ chức sống, giáo dục BVMT, dạy học tích hợp, phương pháp, biện pháp dạy học phần STH cấp độ thể - Sinh học 12 THPT - Điều tra thực trạng dạy - học theo TCHT, giáo dục BVMT, việc tích Dặn dị: Đọc 40 soạn trả lời câu đến câu trang 180 Phiếu học tập Quần thể Nguyên nhân gây biến động Cáo đồng rêu p Bắc Phụ thuộc vào số lượng mồi chuột lemmut Sâu hại mùa màng Vào mùa có khí hậu ấm áp, sâu hại sinh sản nhiều Cá cơm vùng biển Dòng nước nóng làm cá cơm chết hàng loạt pê-ru Chim cu gáy Phụ thuộc vào nguồn thức ăn Muỗi Vào thời gian có t0 ấm áp, độ ẩm cao, muỗi sinh sản nhiều Ếch nhái Vào mùa mưa, ếch nhái sinh sản mạnh Bò sát, ếch nhái miền Số lượng giảm bất thường t0 giảm thấp Bắc Việt Nam (Thấp 80) Bò sát, gặm nhấm Số lượng giảm mạnh lũ lụt bất thường Thỏ Ôxtrâylia Số lượng tăng giảm bất thường nhiễm virut gây bệnh u ĐTV rừng U Minh Số lượng giảm cháy rừng Thượng 99 BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ I.Mục tiêu học: 1.Kiến thức : Sau học xong học học sinh cần - Nêu định nghĩa lấy ví dụ quần xã sinh vật - Nắm đặc trưng quần xã, lấy ví dụ minh hoạ cho đặc trưng - Nắm mối quan hệ đối kháng quan hệ hỗ trợ loài quấn xã Lấy ví dụ minh mối quan hệ - Nắm khái niệm tượng khống chế sinh học Nêu ví dụ 2.Kỹ : Phân tích, quan sát 3.Thái độ : Nâng cao ý thức bảo vệ loài tự nhiên II.Trọng tâm : Khái niệm quần xã sinh vật - Đặc trung thành phần lồi phân bố khơng gian quần xã - Phân biệt mối quan hệ quần xã III.Phƣơng pháp :Trực quan kết hợp vấn đáp tìm tịi phát kiến thức Thảo luận nhóm IV.Chuẩn bị GV -HS : 1.GV : Tranh H 40.1, 40.2, 40.3, 40.4 SGK, tài liệu liên quan - Phiếu học tập Kiểu phân tầng Đặc điểm Ví dụ Theo chiều thẳng đứng Theo chiều ngang HS: Tìm hiểu trước nhà V.Tiến trình giảng: 100 Ý nghĩa Hoạt động GV *ND 1: Khái niệm QXSV -Khái niệm QTSV gì? Cho ví dụ Hãy cho biết ao ni cá có QTSV nào? -Phân tích SV ao nuôi cá: +Thành phần cá thể +Không gian thời gian sống +Mối quan hệ (giữa quần thể, quần thể với MT) -Vậy Quần xã SV ? -Phân tích H.40.1 SGK -Khu rừng có phải QX SV khơng ? Vì sao? -HS cho ví dụ khác -Phân biệt QTSV QXSV Thành phần, đơn vị bản, không gian , thời gian mối quan hệ) Hoạt động HS HS trả lời HS trả lời HS phân tích trả lời HS khác nhận xét HS trả lời HS quan sát tranh, phân tích trả lời HS :Là QX SV : Có nhiều QXSV HS tự hồn thành *ND 2: Một số đặc HS quan sát trƣng QXSV *GV : Treo tranh phóng to là: Tranh QX rừng nhiệt đới QX sa mạc cho HS quan sát hỏi HS : quần thể quần xã rừng nhiệt đới nhiều quần xã sa 101 Nội dung I KHÁI NIỆM QXSV: Khái niệm Quần xã tập hợp QTSV thuộc nhiều lồi khác nhau, sống khơng gian thời gian định, Các SV QX có mối quan hệ gắn bó với thể thống QX có cấu trúc tương đối ổn định Ví dụ : QXSV sống khu rừng nhiệt đới, ruộng, ao nuôi cá, đầm lầy, đồng cỏ… II Một số đặc trƣng QXSV: Đặc trƣng thành phần loài quần xã: a.Số lượng loài số lượng cá thể loài: Số lượng loài số lượng cá thể loài mức độ đa dạng QX, biểu thị ổn định hay suy thoái QX - MT sống thận lợi : độ đa -Có nhận xét số lượng loài số lượng cá thể QXSV trên.Phụ thuộc vào yếu tố nào? -Rút kết luận số lượng loài số lượng cá thể loài ? -Số lượng cá thể QT QXSV có cân hay khơng? -Cho ví dụ: Trong ao ni cá: Lồi ưu thế, lồi đặc trưng KL loài ưu thế, đặc trưng? *GV Giảng giải có QX có lồi vừa ưu thế, vừa lồi đặc trưng cho ví dụ *GV : Treo H 40.2 hình phân tầng theo chiều ngang QX GV sưu tầm Cho HS quan sát nhận xét phân bố cá thể QX có tầng? ý nghĩa ? *ND 3: Quan hệ lồi -Phân tích ví dụ ao ni cá -Trong QX sinh vật có mối quan hệ ? -Quan hệ hỗ trợ bao gồm mạc dang cao HS trả lời - MT sống không thậu lợi : HS khác nhận độ đa dang thấp - VD xét b.Loài ưu lồi đặc HS : khơng trưng HS trả lời Nội dung phần phụ HS khác nhận lục xét HS lắng nghe 2.Đặc trƣng phân bố cá thể không gian HS quan sát quần xã: tranh hoàn thành nội dung Nội dung PHT HS trả lời HS khác nhận III Quan hệ xét loài QXSV: 1.Các mối quan hệ sinh thái HS phân tích a Quan hệ hỗ trợ trả lời câu - Quan hệ cộng sinh hỏi sau - Quan hệ hợp tác HS khác nhận - Quan hệ hội sinh xét bổ sung b.Quan hệ đối kháng : - Quan hệ cạch tranh - Quan hệ ức chế cảm nhiễm HS : Trả lời ( - Quan hệ ký sinh Bảng 40 SGK) - Quan hệ SV ăn SV khác 102 quan hệ ? - Quan hệ đối kháng gồm mối quan hệ ? -HS nêu đặc điểm loại quan hệ cho ví dụ Và sau GV phân tích ví dụ mối quan hệ GV : Treo H, 40.3,40.3 SGK quan sát : Đó mối quan hệ gì? GV : Đưa ví dụ sau : Bọ rùa ăn bạch đàn Khi bạch đàn tăng  bọ rùa tăng  bạch đàn lại giảm  bọ rùa giảm -Hiện tượng gọi tượng khống chế sinh học Khái niệm Rắn ăn chuột có phải tượng khống chế sinh học hay không ? -Ứng dụng tượng khống chế sinh học thực tế? HS quan sát, trả lời 2.Hiện tƣợng khống chế HS lắng nghe sinh học : a Khái niệm : Là tượng số lượng cá thể loài bị số lượng cá thể loài khác HS trả lời kìm hãm Làm cho số HS: Phải lượng cá thể cuă mồi lồi dao động quanh vị trí cân HS trả lời b Ứng dụng : HS khác nhận Trong nơng nghiệp xét cách sử dụng lồi có ích tiêu diệt lồi có hại 4.Củng cố: Treo bảmg phụ 1.Điểm đặc trưng cấu trúc quần xã : a Số lượng nhóm lồi b Hoạt động chức nhóm lồi c Sự phân bố lồi khơng gian d Mối quan hệ cácloài Hãy xác định mối quan hệ tượng sau ? 103 a Đám khác lồi mọc rậm có tượng tự tỉa b.Trong tổ kiến mối có nhiều sâu bọ sống nhờ c Trên bụi rậm cúc tầng có nhiều dây tơ hồng mọc Sau thời gian bụi cúc tầng bị khô rạc d Nhạn bể cò làm tổ tập đàn e Trong ruột người lợn có nhiều giun sán f Trên vỏ ốc hay tơm ký cư có nhiều hải quỳ bám g Cấu tạo địa y h Cây tỏi tiết chất ức gây chế vi sinh vật xung quanh Đáp án câu : d Đáp án câu2 : a quan hệ cạnh tranh , b f quan hệ hội sinh, c va e quân hệ ký sinh, d quan hệ hợp tác, g quan hệ cộng sinh, h quan hệ ức chế cảm nhiễm 5.Hƣớng dẫn hoạt động nhà: Về nhà học cũ , làm câu hỏi SGK đọc trước “ DIỄN THẾ SINH THÁI” Phần phụ lục : Loài đặc trƣng loài ƣu Các nhóm Ví dụ Lồi ưu -Bị Bison QX đồng cỏ Bắc Mỹ -Cây lim QX rừng lim Hữu Lũng Sơng Thương Lồi đặc -Cây cọ QX đồi cọ trưng Phú Thọ - Cá cóc QX rừng Tam đảo Khái niệm Là lồi đóng vai trị quan trọng QX, có số lượng nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh Là loài có số lượng nhiều hẳn lồi khác có vai trị quan trọng QX so với loqì khác 104 Đáp án phiếu học tập : Đặc trƣng phân bố cá thể không gian quần xã Kiểu phân tầng Ví dụ Theo chiều Sự phân tầng theo thẳng đứng chiều thẳng đứng QX rừng mưa nhiệt đới nhiệt đới có tầng Theo ngang chiều QX biển : có tầng : tầng gần bờ SV phong phú, tầng khơi có số lượng SV dần Đặc điểm Tùy thuộc nhu cầu sử dụng ánh sáng loài làm cho SV phân tầng theo chiều từ lên - SV phân bố thành vùng - Các lồi thường tập trung nơi có điều kiện sống thuận lợi 105 Ý nghĩa -Làm giảm bớt mức độ cạnh tranh loài - Nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống môi trường BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I.Mục tiêu học: 1.Kiến thức: -Khái niệm DTST? Cho ví dụ minh họa -Trình bày nguyên nhân gây loại DTST -Chứng minh tầm quan trọng quy luật DTST sx nông- lâmnghiệp 2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh liên hệ thực tiễn 3.Thái độ: Thấy tầm quan trọng DTST đời sống người môi trường sống - Ý thức khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước II.Trọng tâm: -Khái niệm nguyên nhân gây DTST -Sự khác loại DTST III.Phƣơng pháp: Vấn đáp, HS thảo luận theo nhóm giảng giải IV.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị GV: Tranh vẽ hình 41.1 và41.2/189/SGK bảng phụ 2.Chuẩn bị HS: Nghiên cứu trước nhà V.Tiến trình học: Hoạt động GV Hoạt động 1: Khái niệm DTST - HS quan sát H 41.1,41.2 -Nhận xét trình biến đổi vùng đất ? -Nhận xét trình biến Hoạt động HS Nội dung HS quan sát tranh trả lời I.Khái niệm TL: Vùng đất hoang(chưa có DTST SV sống)trảng cỏ  1.Ví dụ: SGK bụi + Cây gỗ nhỏCây gỗ lớn GĐ A thay đổi thay đổi ĐK TN QXSV Đầm nhiều Chưa cứa 106 đổi chất đấy, mực nước thay đổi QXSV qua giai đoạn A,B,C,D,E đầm nước? thay thay GĐ đổi ĐK đổi TN QXSV A B C D E GV nhận xét bổ sung, kết luận.Và hỏi: -DTST gì? -Vậy song song với trình biến đổi QX DT qúa trình gì? Hoạt động 2: Các loại DTST - Cho HS nghiên cứu SGK - Có loại diễn Hãy kể tên? Và nguyên nhân gây nên loại DT? GV chia nhóm:HS thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập GV nhận xét treo bảng phụ có đáp án GV giới thiệu DT rừng Lim theo sơ đồ H.41.3 B C D E nước Nước nhiều, mùn bã Mùn tăng dần Mùn tt tăng, đầm cạn dần Từ đầm nướcĐất cạn SV Rong, rêu, Nt + sen + súng, TV,LC Nt + ưa ẩm, ĐV cạn PT thân gỗ, ĐV cạn HSTL+ HS khác bổ sung Khái niệm DTST: (SGK) -Song song với qúa trình diễn trình biến đổi điều kiện tự nhiên: khí hậu, thổ nhưỡng HS trả lời HS trả lời HS khác nhận xét, BS HS nghiên cứu trả lời HS: loại diễn nguyên sinh diễn thứ sinh HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung HS nghiên cứu SGK, thảo luận, hoàn thành PHT Cử đại diện trả lời HS nhóm khác nhận xét, BS HS lắng nghe + DTNS: Giai đoạn khởi đầu từ mơi trường trống trơn hình thành quần xã tiên phong .Giai đoạn cuối (đỉnh cực) hình thành quần xã tương đối ổn định + DTTS: Giai đoạn khởi đầu có quần xã SV 107 II Các loại DTST - Diễn nguyên sinh - Diễn thứ sinh ND bảng phụ - So sánh giai đoạn khởi đầu giai đoạn cuối diễn nguyên sinh diễn thứ sinh?( H41.1, H41.2, H41.3) GV nhận xét bổ sung GĐ cuối: hình thành QX tương đối ổn định QX hủy diệt HS nghiên cứu HS trả lời HS khác nhận xét, BS HS: Nắm qui luật QXSV Phát dự đoán QX - HS trả lời lệnh HS ND 3: Nguyên nhân khác bổ sung DTST GV cho HS nghiên cứu + Cải tạo dất,Thủylợi,Trồng SGK Mục III - Nguyên nhân dẫn đến DTST? * ND 4: Tầm quan trọng việc N\c DTST - Qua nghiên cứu DTST rừng Lim H41.3.Em cho biết nghiên cứu DT có vai trị gì? -Để điều khiển PT DT theo hướng có lợi cho người ta sử dụng BP ? III Nguyên nhân DTST: Nội dung bảng phụ IV.Tầm quan trọng việc nghiên cứu DTST: ND HS trả lời - Chủ động điều khiển phát triển DT theo hướng có lợi cho người Nội dung bảng phụ: Kiểu DT DT nguyên sinh DT thứ sinh 1.Ví dụ ao đào Rừng xanh bị đốt cháy Các GĐ: Khởi đầu từ mt chưa Khởi đầu tiừ mt có QXSV pt 108 a.GĐ khởi có it SV đầu b.GĐ Các QX biến đổi tuần tự,thay lẫn ngày pt đa dạng c.GĐ cuối Hình thành 1QX tương đối ổn định 3.Kháu niệm Là DT khởi đầu từ mt tr ống trơn chưa có SV kết hình thành QX tương đối ổn định Nguyên +Tác động mạnh mẽ nhân ngoại cảnh lên QX +Cạnh tranh gây gắt loài QX bị hủy diệt tự nhiên hay khai thác mức người QX phục hồi thay QX bị hủy diệt,các QX biến đổi thay lẫn Có thể hình thành nên QX tưiưng đối ổn định hoặcQX bị suy thối Là DT xh mt có 1QXSv pt,nhưng bị hủy diệt.Tùy thuộc vào Đkmt thuận lợi khơng thuậnlợi để hình thành QX tương đốí ổn định QX suy thoái -Như nguyên nhân bên DTNS ngồi DTTS cịn có ngun nhân: +Hoạt động khai thác tự nhiên người BÀI 42: HỆ SINH THÁI I.Mục tiêu học: 1.Kiến thức: Sau học xong này, học sinh cần phải: -Trình bày đươc khái niệm hệ sinh thái -Lấy số ví dụ hệ sinh thái Trái Đất -Phân tích thành phần cấu trúc số hệ sinh thái -Nêu điểm giống khác hệ sinh thái tự nhiên HST nhân tạo 2.Kỹ năng: Phát triển kỹ phân tích hình vẽ, so sánh 3.Thái độ: Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II.Trọng tâm: -Khái niệm hệ sinh thái, thành phần cấu trúc hệ sinh thái, -Phân biệt HST tự nhiên HST nhân tạo, ví dụ HST tự nhiên HST nhân tạo 109 III.Phƣơng pháp Trực quan + vấn đáp + thảo luận nhóm IV.Chuẩn bị GV HS: 1.Giáo viên: Hình 42.1 phóng to -Phiếu học tập: Thành phần hệ sinh thái 2.Học sinh: Đọc trước V.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ: (Không kiểm tra) 3.Vào mới: Sử dụng số câu hỏi tái khái quát thành sơ đồ sau: Cá thể  QT, nhiều QT  QXSV + Sinh cảnh  HST GV: Giới thiệu sơ lược nội dung chương III -Thế hệ sinh thái? Các thành phần hệ sinh thái? Các kiểu hệ sinh thái Trái Đất? Bài học hôm giúp hiểu rõ vấn đề Hoạt động GV *ND 1: Khái niệm HST -Yêu cầu HS quan sát sơ đồ cho biết hệ sinh thái -Sinh cảnh gì? -Treo sơ đồ H.42, yêu cầu HS quan sát H.42.1 trả lời: +Nêu mối quan hệ sinh vật quần xã ? Giữa quần xã sinh cảnh? -Tại nói hệ sinh thái biểu chức tổ chức sống? *GV: nhấn mạnh HST dù có kích thước nhỏ lớn có tác động qua lại quần xã ngoại Hoạt động HS HS dựa vào sơ đồ trả lời HS: Trả lời HS quan sát H 42.1 trả lời HS khác nhận xét HS: nghiên cứu SGK trả lời HS lắng nghe HS: HST rừng nhiệt đới, hệ sinh 110 Nội dung I Khái niệm hệ sinh thái: - Hệ sinh thái gồm quần xã sinh vật môi truờng vô sinh quần xã (sinh cảnh) -Trong hệ sinh thái, sinh vật luôn tác động lẫn tác động qua lại với nhân tố vô sinh mơi trường tạo nên hệ thống hồn chỉnh tương đối ổn định -Hệ sinh thái biểu chức tổ chức sống qua trao đổi vật chất lượng sinh vật nội quần xã quần xã với sinh cảnh chúng cảnh tạo nên mối quan hệ dinh dưỡng xác định, tạo nên chu trình sinh địa hoá biến đổi lượng quần xã ngoại cảnh -Cho ví dụ số HST *ND 2: Các TP cấu trúc HST -Một HST bao gồm thành phần cấu trúc : thành phần vô sinh thành phần hữu sinh -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi lệnh: cho biết thành phần vô sinh hữu sinh hệ sinh thái? -Yêu cầu HS phân biệt sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, cho ví dụ cho loại *ND 3: Các kiểu HST trái đất -Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát H.42.2 nêu hệ sinh thái tự nhiên Trái Đất thái ao HS lắng nghe HS: quan sát hình 42.1 trả lời HS khác nhận xét HS: SVSX: sinh vật có khả tổng hợp chất hữu từ chất vô sử dụng NLASMT thực vật -sinh vật tiêu thụ:… -SV phân giải:… II.Các thành phần cấu trúc hệ sinh thái: 1.Thành phần vơ sinh (Sinh cảnh) -Các yếu tố khí hậu -Các yếu tố thổ nhưỡng -Nước -Xác SV môi trường 2.Thành phần hữu sinh (Quần xã) -Sinh vật sản xuất: thực vật, số vi sinh vật tự dưỡng - Sinh vật tiêu thụ: động vật ăn thực vật động vật ăn động vật -Sinh vật phân giải: vi khuẩn, nấm, số loài HS: nghiên cứu động vật không xương sống SGK, quan sát (giun đất, sâu bọ…) H.42.2 trả lời III Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu Trái Đất HS hoàn thành Hệ sinh thái tự nhiên: Cử đại diện trả lời a Các hệ sinh thái cạn: HS khác nhận xét gồm hệ sinh thái rừng nhiệt đới, sa mạc, hoang mạc, sa van đồng cỏ, thảo nguyên… b.Các hệ sinh thái 111 GV: bổ sung, hoàn chỉnh * GV: Chia nhómvà PHT - Nhóm 1, 2: HST cạn - Nhóm3,4: HST nước - HS thảo luận câu hỏi sau: Hãy kể tên HST tự nhiên điển hình địa phương em, phân tích thành phần cấu trúc chủ yếu HST theo gợi ý PHT * GV: bổ sung, hoàn chỉnh -Hãy nêu ví dụ số hệ sinh thái nhân tạo Nêu thành phần hệ sinh thái biện pháp nâng cao hiệu sử dụng hệ sinh thái nhân tạo? HS:HST rừng trồng -Dựa vào mẫu PHT nêu thành phần hệ sinh thái… -Các BP trồng xen nông nghiệp… nước: - Các hệ sinh thái nước mặn: Các rừng ngập mặn,cỏ biển, rạn san hô…và hệ sinh thái vùng khơi - Các hệ sinh thái nước ngọt: hệ sinh thái nước đứng ( ao hồ…) hệ sinh thái nước chảy ( sông, suối) 2.Hệ sinh thái nhân tạo: gồm đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng, thành phố… Củng cố: -Hệ sinh thái tự nhiên HST nhân tạo có điểm giống khác nhau? Trả lời (- Giống nhau: có đặc điểm chung thành phần cấu trúc, bao gồm thành phần vô sinh hữu sinh… - Khác nhau: Ví dụ: Hệ sinh thái nhân tạo có thành phần lồi ổn định, dễ bị dịch bệnh Hệ sinh thái nhân tạo nhờ áp dụng biện pháp canh tác nên sinh trưởng cá thể nhanh, suất sinh học cao…) - GV sử dụng câu trắc nghiệm SGK/ 190 ( D) Hƣớng dẫn HS làm việc nhà: - Trả lời câu hỏi tập SGK trang 190 - Đọc trước 112 - Sưu tầm tranh ảnh sách, báo … số hệ sinh thái Trái Đất - Ở địa phương em có hệ sinh thái nhân tạo gì? Những hệ sinh thái tác động tới mơi trường xung quanh? Để hạn chế tác động tiêu cực, theo em cần có biện pháp gì? Phiếu học tập: Thành phần hệ sinh thái HST HST tự nhiên HST nhân tạo Thành phần vô sinh (sinh cảnh) Khí hậu: ……… Đất:………… Nước:…… Xác sinh vât:… Thành phần hữu sinh (Quần xã) Sinh vật sản xuất:… Sinh vật tiêu thụ:… Sinh vật phân giải:… … ……… 113

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w