SKKN Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học môn vật lý cấp THCS

76 1K 0
SKKN Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học môn vật lý cấp THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC .1 TIẾT 16: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN .63 D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 63 I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 63 II Bài cũ: 5ph 63 - Tiếng vang gì? Những vật phản xạ âm tốt phản xạ âm 63 Phần mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Không phủ nhận vai trò đặc biệt quan trọng môi trường đời sống người Bởi môi trường không gian sinh sống người sinh vật, nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất, nơi chứa đựng phân hủy chất thải người tạo sống hoạt động sản xuất… Là nơi lao động, nghỉ ngơi, hưởng thụ trau dồi nét đẹp văn hóa thẩm mĩ…Vậy thấy vấn đề môi trường vấn đề xúc mang tính toàn cầu, mối quan tâm hàng đầu toàn nhân loại, sống người ngày bị đe dọa nghiêm trọng, môi trường bị suy thoái… Đặc biệt Việt nam, với phát triển nhanh chóng kinh tế – xã hội năm qua làm đổi xã hội, số tăng tưởng kinh tế không ngừng nâng cao Tuy vậy, phát triển kinh tế chưa đảm bảo cân với việc bảo vệ môi trường Vì môi trường Việt nam xuống cấp, nhiều nơi môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng Đặc biệt vừa qua môi trường biển tỉnh miền trung bị ô nhiễm trầm trọng dẫn đến cá chết hàng loạt Làm sống người dân vô khó khăn Chính vậy, bảo vệ môi trường (BVMT) vấn đề sống nhân loại quốc gia, người dân Một nguyên nhân gây suy thoái môi trường thiếu hiểu biết, thiếu ý thức người Giáo dục bảo vệ môi trường biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế có tính bền vững biện pháp để thực mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững đất nước Thông qua giáo dục, người cộng đồng trang bị kiến thức môi trường, ý thức bảo vệ môi trường, lực phát triển xử lí vấn đề môi trường Trước tình hình Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, biện pháp nhằm giải vấn đề môi trường Hoạt động bảo vệ môi trường cấp ngành đông đảo tầng lớp nhân dân quan tâm bước đầu thu số thành đáng khích lệ Tuy nhiên, việc bảo vệ môi trường nước ta chưa đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tế xã hội thời kì đổi Nhìn chung môi trường nước ta tiếp tục bị xuống cấp nhanh, có lúc có nơi bị báo động Chính vậy, mà ngày 31/1/2005 Bộ trưởng Giáo Dục Đào Tạo thị việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường, xác định trọng tâm đến năm 2020 cho giáo dục phổ thông trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ môi trường nhiều hình thức phù hợp môn học Trong số môn học trường THCS môn Vật lí môn học thực nghiệm, cung cấp cho học sinh nhiều kiến thức giới tự nhiên nói chung môi trường xung quanh Vì qua môn học này, cung cấp đơn vị kiến thức có liên quan đến môi trường giáo viên tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào đơn vị kiến thức giảng Là giáo viên dạy môn vật lí, trăn trở vấn đề làm vừa dạy học sinh nắm bắt kiến thức môn, vừa lồng ghép đơn vị kiến thức bảo vệ môi trường cho học sinh Trên sở tìm tòi tư liệu bảo vệ môi trường, thu thập thông tin qua báo đài internet, đặt biệc nắm bắt phương pháp dạy học có tích hợp môi trường môn vật lí, bên cạnh dựa vào việc tìm đơn vị kiến thức chương trình Vật lí THCS có liên quan đến việc giáo dục bảo vệ môi trường, cộng với trình dạy thử nghiệm đạt hiệu tốt Tôi định chọn đề tài: Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học môn vật lý cấp THCS Với đề tài nhiều giáo viên làm song phạm vi áp dụng hẹp cho khối lớp, nói chung chung, chưa vào cụ thể, không nêu rõ vị trí tích hợp tích hợp nào? Còn riêng đề tài áp dụng rộng cho tất khối lớp THCS nói rõ vị trí tích hợp nội dung tích hợp có hình ảnh kèm theo Và nội dung tích hợp thực tế giúp học sinh hứng thú học 1.2 Phạm vi áp dụng đề tài Với mong muốn bước làm thay đổi nhận thức học sinh trường THCS A góp phần nhỏ vào việc cải thiện môi trường sống người Nên đề tài áp dụng cho học sinh khối 6,7,8,9 trường THCS A Nội dung 2.1 Thực trạng 2.1.1 Thuận lợi Trước thực sáng kiến trăn trở việc cá nhân thực sáng kiến có hiệu hay không, giúp đỡ nhà trường từ việc cung cấp trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy, thường xuyên dự đóng góp ý kiến, đồng nghiệp dự góp ý, hộ trợ thông tin cần thiết cho việc giảng dạy, bên cạnh hợp tác học sinh củng nhân tố quan trọng Sự hổ trợ sách báo, đặc biệt internet, thường xuyên trao đổi kiến thức với đồng nghiệp thông qua internet, tham khảo giảng thông qua trang cá nhân( trang voilet.vn), thường xuyên cập nhật chủ trương sách giáo dục việc đưa bảo vệ môi trường vào giảng dạy Ngoài hợp tác phụ huynh việc thuờng xuyên nhắc nhở em nhà, địa phương việc tổ chức buổi tổ chức lao động dọn dẹp vệ sinh khu chợ, khu dân cư 2.1.2 Khó khăn Trước ô nhiễm môi trường nay, để bảo vệ người thân người phải có ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc làm cụ thể Là học sinh trường THCS A ngồi ghế nhà trường em nhỏ, nhiều lúc nhận thức môi trường hạn chế, có nhiều việc làm để em góp phần nhỏ bé vào phong trào bảo vệ môi trường thực khắp nơi toàn giới Để đồng hành với toàn giới vấn đề bảo vệ môi trường, Bộ Giáo dục Đào tạo nước ta phát động phong trào “Trường học thân thiện học sinh tích cực” có nội dung trường lớp xanh – - đẹp Hay thi “ Liên môn – Tích hợp” Hơn nữa, khái niệm môi trường khái niệm rộng mà trình độ hiểu biết em bậc THCS hạn chế, thời gian tiết học có 45 phút Mặt khác đồ dùng thí nghiệm thiếu nhiều, phòng học thực hành chưa có máy quay dùng để thu thập tư liệu, tranh ảnh tư liệu môi trường bảo vệ môi trường hoàn toàn không có, việc tiếp cận với internet hạn chế Bên cạnh ý thức bảo vệ môi trường em học sinh bậc phụ huynh hạn chế Đề tài “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học môn vật lý cấp THCS.” đề tài quan trọng nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho em học sinh từ lớp đầu cấp học, qua nhờ em mang thông điệp bảo vệ môi trường gia đình, địa phương, người chưa có am hiểu môi trường để từ người quan tâm nhiều đến ô nhiễm môi trường họ sống làm việc thân thiện môi trường 2.2 Nội dung tích hợp giáo dục dạy học môn vật lý cấp THCS 2.2.1 Nội dung tích hợp Để giảng dạy tiết có tích hợp bảo vệ môi trường đạt hiệu trước hết giáo viên phải nắm chắn chuẩn kiến thức, kỹ đó, kết hợp tìm tư liệu có liên quan(tranh, ảnh, đọan phim…)đến kiến thức bảo vệ môi trường học qua báo đài internet…, xác định mục tiêu lồng ghép kiến thức đó, đơn vị kiến thức phải dễ hiểu, vật tượng mà giáo viên giới thiệu phải nằm tầm hiểu biết học sinh, tránh trường hợp trở thành kiến thức trừu tượng, khó hình dung, dễ gây nhàm chán cho học sinh, phương pháp giảng dạy đưa kiến thứ bảo vệ môi trường đơn giản, cụ thể gắn liền với sống, với địa phương, kết hợp nhắc nhở giáo viên yếu tố góp phần cho thành công cho tiết dạy có tích hợp bảo vệ môi trường, cần tổ chức buổi ngoại khóa để học sinh có điều kiện tìm hiểu vấn đề môi trường địa phương, để từ em có biện pháp hành động cụ thể bảo vệ môi trường, thường xuyên liên hệ với môi trường trường học, gia đình, địa phương Người giáo viên phải guơng vấn đề bảo vệ môi trường Để cụ thể vấn đề trên, Tôi có xây dựng chương trình tích hợp bảo vệ môi trường môn vật lý THCS sau: Địa tích hợp (vào nội dung bài) - Sự dãn nở Bài 21: nhiệt bị ngăn Một số cản gây ứng lực lớn dụng nở nhiệt Tên Khối - Có nhiều loại nhiệt kế khác như: Nhiệt kế Bài 22: rượu, nhiệt kế dầu, Nhiệt nhiệt kế thủy kế - ngân Nhiệt giai Bài: 23+24 Sự nóng - Phần lớn chất nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ xác định Nội dung GDBVMT (kiến thức, kỹ tích hợp) - Biện pháp GDBVMT: + Trong xây dựng (đường ray xe lửa, nhà cửa, cầu ) cần tạo khoảng cách định phần để phần dãn nở + Cần có biện pháp bảo vệ thể, giữ ấm vào mùa đông làm mát mùa hè để tránh bị sốc nhiệt, tránh ăn uống thức ăn nóng lạnh - Biện pháp GDBVMT: + Sử dụng nhiệt kế thủy ngân đo nhiệt độ khoảng biến thiên lớn, thủy ngân chất độc hại cho sức khỏe người môi trường + Trong dạy học trường phổ thông nên sử dụng nhiệt kế rượu nhiệt kế dầu có pha chất màu + Trong trường hợp sử dụng nhiệt kế thủy ngân cần tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc an toàn - Do nóng lên trái đất mà băng hai cực tan làm mực nước biển dâng cao (tốc độ dâng mực nước biển trung bình 5cm/10 năm) Mực nước biển Nhiệt độ nóng chảy chất khác khác chảy đông đặc - Nước có tính chất đặc biệt: Khối lượng riêng nước đá (băng) thấp khối lượng riêng nước thể lỏng (ở 40C, nước có khối lượng riêng lớn nhất) - Cần cung cấp nhiệt để chuyển trạng thái chất từ thể rắn sang thể lỏng Bài: - Tốc độ bay 26+27 chất lỏng Sự bay phụ thuộc vào nhiệt độ, gió diện tích mặt ngưng thoáng chất tụ lỏng dâng cao có nguy nhấn chìm nhiều khu vực đồng ven biển có đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Việt Nam - Để giảm thiểu tác hại việc mực nước biển dâng cao, nước giới (đặc biệt nước phát triển) cần có kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính (là nguyên nhân gây tình trạng Trái Đất nóng lên) - Vào mùa đông, xứ lạnh lớp nước phía mặt đóng băng có khối lượng riêng nhỏ khối lượng riêng lớp nước phía dưới, lớp băng phía tạo lớp cách nhiệt, cá sinh vật khác sống lớp nước phía lớp băng - Ở xứ lạnh, vào mùa đông có tuyết Băng tan thu nhiệt làm cho nhiệt độ môi trường giảm xuống Khi gặp thời tiết cần có biện pháp giữ ấm cho thể - Trong không khí có nước Độ ẩm không khí phụ thuộc vào khối lượng nước có 1m3 không khí - Việt Nam quốc gia có khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa Độ ẩm không khí thường dao động khoảng từ 70% đến 90% Không khí có độ ẩm cao (xấp xỉ 100%) ảnh hưởng đến sản xuất, làm kim loại chóng bị ăn mòn, đồng thời làm cho dịch bệnh dễ phát sinh Nhưng độ ẩm không khí thấp (dưới 60%) ảnh hưởng đến sức khỏe người gia súc, làm nước bay nhanh gây khô hạn, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp - Khi lao động sinh hoạt, thể sử dụng nguồn lượng thức ăn chuyển thành nguồn lượng bắp giải phóng nhiệt Cơ thể giải phóng nhiệt cách tiết mồ hôi Mồ hôi bay không khí mang theo nhiệt lượng Độ ẩm không khí cao khiến tốc độ bay chậm, ảnh hưởng đến hoạt động người - Ở ruộng lúa thường thả bèo hoa dâu chất dinh dưỡng mà bèo cung cấp cho ruộng lúa, bèo che phủ mặt ruộng hạn chế bay nước ruộng - Nước bay làm giảm nhiệt độ môi trường xung quanh - Khi nhiệt độ xuống thấp nước ngưng tụ Bài - Quanh nhà có nhiều sông, hồ, xanh, vào mùa hè nước bay ta cảm thấy mát mẻ, dễ chịu Vì vậy, cần tăng cường trồng xanh giữ sông hồ - Hơi nước không khí ngưng tụ tạo thành sương mù, làm giảm tầm nhìn, xanh giảm khả quang hợp Cần có biện pháp đảm bảo an toàn giao thông có sương mù 1: - Ta nhìn thấy - Ở thành phố lớn, nhà cao tầng che Nhận vật có ánh biết sáng truyền từ vật ánh vào mắt ta sáng – Nguồn sáng vật sáng - Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới chắn nên học sinh thường phải học tập làm việc ánh sang nhân tạo, điều có hại cho mắt Để làm giảm tác hại này, học sinh cần có kế hoạch học tập vui chơi dã ngoại - Trong sinh hoạt học tập, cần đảm bảo đủ ánh sáng, bóng tối Vì vậy, cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay bóng đèn lớn - Ở thành phố lớn, có nhiều nguồn ánh sáng (ánh sáng đèn cao áp, phương tiện giao thông, biển quảng Bài 3: cáo ) khiến cho môi trường bị ô nhiễm Ứng ánh sáng Ô nhiễm ánh sáng gây tác dụng hại như: lãng phí lượng, ảnh hưởng đến việc quan sát bầu trời ban đêm (tại định đô thị lớn), tâm lý người, hệ sinh thái luật gây an toàn giao thông truyền sinh hoạt, thẳng - Để giảm thiểu ô nhiễm ánh sáng đô thị ánh cần: sáng + Sử dụng nguồn sáng vừa đủ so với yêu cầu + Tắt đèn không cần thiết sử dụng chế độ hẹn + Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết + Lắp đặt loại đèn phát ánh sáng phù hợp với cảm nhận mắt Bài 5: - Gương phẳng - Các mặt hồ xanh tạo cảnh quan Ảnh phần mặt đẹp, dòng sông xanh tác phẳng, phản xạ dụng nông nghiệp sản xuất ánh sáng vật tạo gương phẳng Bài 7: - Vùng nhìn thấy Gương gương cầu lồi cầu lồi lớn vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước 10 có vai trò quan trọng việc điều hòa khí hậu tạo môi trường lành - Trong trang trí nội thất, gian phòng chật hẹp, bố trí thêm gương phẳng lớn tường để có cảm giác phòng rộng - Các biển báo hiệu giao thông, vạch phân chia đường thường dùng sơn phản quang để người tham gia giao thông dễ dàng nhìn thấy ban đêm - Tại vùng núi cao, đường hẹp uốn lượn, khúc quanh người ta thường đặt gương cầu lồi nhằm làm cho lái xe dễ dàng quan sát đường phương tiện khác người súc vật qua Việc làm làm giảm thiểu số vụ tai nạn giao thông, bảo vệ tính mạng người sinh vật vào nhiệt độ Lưu ý: Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào chất chất lỏng Giáo viên lưu ý cho học sinh Giáo viên cho học sinh xem video vòng tuần hoàn nước Hoạt động 4: Vận dụng (5ph) GV: Hướng dẫn HS thảo luận trả lời câu C9, C10 Tích hợp: Giáo viên cho học sinh xem video ô nhiễm nguồn nước Vận dụng: C9: Để giảm bớt bay hơi, làm nước C10: Thời tiết nắng nóng, có gió Củng cố:(1 phút) - Giáo viên cố kiến thức cho học sinh đồ tư Hướng dẫn nhà: (4phút) - Học định nghĩa bay hơi, tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc yếu tố nào? - Học bài làm bài tập 26-27.1, 26-27.2, 26-27.6 - Xem trước nội dung soạn 27: Sự bay ngưng tụ - TT 62 - Vạch kế hoạch kiểm tra tốc độ bay của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng 2.2.3.2 Vật lý TIẾT 16: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Phân biệt tiếng ồn ô nhiễm tiếng ồn, nêu giải thích số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn, kể tên số vật liệu cách âm Kĩ năng: Biết phương pháp tránh tiếng ồn, làm giảm tiếng ồn Thái độ: Ý thức tiến ồn ảnh hưởng đến người xung quanh II PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp hỏi đáp thông qua tượng thực tế C CHUẨN BỊ: Cả lớp: 1trống + dùi, 1hộp sắt D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II Bài cũ: 5ph - Tiếng vang gì? Những vật phản xạ âm tốt phản xạ âm III Bài Hoạt động cô trò Nội dung ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1:(3ph) Tổ chức tình học tập Gv cho lớp nghe nhạc, tiếng chim hót, suối reo… Nếu sống âm ntn? Nếu âm lớn nào? Học sinh tìm hiểu phần mở SGK HOẠT ĐỘNG 2:(9ph) Tìm hiểu ô nhiễm tiếng ồn GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 15.1; I Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn 15.2;15.3 SGK cho biết tiếng ồn làm H15.1 SGK tiếng ồn to không ảnh hưởng tới sức khỏe nào? kéo dài nên không ảnh hưởng đến sức khỏe -> không gây ô nhiễm tiếng ồn Dựa vào tượng hình vẽ 15.1; 15.2; H15.2; 15.3 Tiếng ồn máy khoan 63 15.3 chọn từ thích hợp hoàn thành kết luận Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C2 HS trả lời Vậy có biện pháp để chống ô nhiễm tiếng ồn đó? HS: Trảlời theo yêu cầu câu hỏi chợ kéo dài làm ảnh hưởng tới công việc sức khỏe -> ô nhiễm tiếng ồn C2: Trường hợp b, c, d tiếng ồn làm ảnh hưởng đến sức khỏe Tích hợp BVMT GV: Em nêu tác hại tiếng ồn? ( hình ảnh tác hại ô nhiễm tiếng ồn) + Về sinh lý, gây mệt mỏi toàn thân, nhức đầu, choáng váng, ăn không ngon, gầy yếu Ngoài người ta thấy tiếng ồn lớn làm suy giảm thính lực + Về tâm lý, gây khó chịu, lo lắng, bực bội, dễ cáu gắt, sợ hãi, ám ảnh, tập trung, dễ nhầm lẫn, thiếu xác + Làm ảnh hưởng đến môi trường sống số loài động vật HOẠT ĐỘNG 3:(15ph) Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK, tìm hiểu thực tế biện pháp làm tránh ô nhiễm tiếng ồn Nêu biện pháp? 64 II Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: C3: Có biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C3 HS trả lời theo yêu cầu + Cấm bóp còi gần trường học, bệnh viện GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C4 + Xây tường ngăn Học sinh thảo luận để đưa phương án trả + Trồng nhiều xanh lời Sau giáo viên chiếu hình ảnh để + Làm trần nhà xốp, tường phủ học sinh quan sát C4: -Vật phản xạ âm tốt … -Vật ngăn chặn âm … HOẠT ĐỘNG 4:(8ph) Vận dụng Vận dụng kiến thức học yêu C5: Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cầu học sinh trả lời câu hỏi C6 hình 15.2; 15.3 GV gọi số em nêu biện pháp + Máy khoan không làm vào vào mình, trao đổi xem biện pháp khả làm việc thi + Chuyển chợ lớp học nơi khác, xây tường ngăn chợ lớp học Ở cạnh nhà mình, hàng xóm karaoke C6: ta lâu Em có biện pháp để chống - Đề nghị mở nhỏ, tránh nghỉ, tiếng ồn? học - Phòng hát đảm bảo không truyền âm bên IV CỦNG CỐ: 4ph - Gần nhà em có quán mổ lợn vào lúc gần sáng tiếng mổ lợn ồn - Theo em có biện pháp để chống ô nhiễm tiếng ồn - Các anh công nhân làm việc nhà máy có tiếng ồn to kéo dài Vậy anh có biện pháp để chống ô nhiễm tiếng đó? V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1ph - Về nhà em xem học thuộc phần ghi nhớ 65 - Làm tập từ 15.1 đến 15.6 SBT - Chuẩn bị trước tỏng kết chương Âm học 2.2.3.3 Vật lý Tiết – Bài 6: LỰC MA SÁT I Mục tiêu: Về kiến thức: - Nhận biết thêm loại lực học lực ma sát bước đầu phân biệt xuất loại ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ đặc điểm loại - Làm thí nghiệm để phát ma sát nghỉ - Kể phân tích số tượng lực ma sát có lợi, có hại đời sống kĩ thuật Nêu cách khắc phụ tác hại lực ma sát vận dụng Về kĩ năng: Giải thích vận dụng tượng vật lí sống Về thái độ: Nghiên túc nghiên cứu tượng, xử lí thông tin nhanh II Phương pháp giảng dạy Nêu giải vấn đề III Chuẩn bị GV& HS a GV: Một lực kế, miếng gỗ (1 mặt nhẵn, mặt nhám, cân), Tranh vòng bi, hình phóng to: 6.1; 6.2; 6.3; 6.4; 6.5 - SGK b HS: nghiên cứu trước nội dung IV Tiến trình dạy: Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (6’) *Kiểm tra: - Hai lực cân gì? Nêu đặc điểm hai lực cân bằng? - Nêu tác dụng hai lực cân nên vật đứng yên, chuyển động? * Đặt vấn đề : Như SGK Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1: Tìm hiểu lực ma sát: 15ph GV: Yêu cầu HS đọc mục - SGK ? Lực ma sát trượt xuất nào? Nó có tác dụng gì? I Khi có lực ma sát? Lực ma sát trượt * Ma sát trượt sinh vật trượt bề mặt vật khác * Tác dụng: Cản trở chuyển động 66 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV: ? Hãy tìm số ví dụ đời C1: sống kỹ thuật? - Ma sát trục quạt với ổ trục - Ma sát dây đàn vi ô lon với cần HS: Trả lời kéo - Các trò chơi thể thao: : Lướt ván, cầu trượt - Khi phanh xe, bánh xe ngừng quay Mặc lốp trượt đường xuất ma GV yêu cầu nhóm tiến hành TN với sát trượt -> xe dừng xe lăn, cho xe lăn chuyển động Lực ma sát lăn bàn * Thí nghiệm: Cho xe làm chuyển động ? Quan sát có tường xảy ra? bàn -> xe từ từ dừng lại GV: ? Lực làm cho xe dừng lại? Có phải lực ma sát trượt không? Vì sao? * Lực ma sát lăn sinh vật lăn bề mặt vật khác HS: Không, bánh xe không chuyển động trượt bàn Có tác dụng cản trở chuyển động GV thông báo: Lực ngăn cản chuyển vật động xe -> lực ma sát làm -> KN => ? Lực ma sát làm xuất nào? C2: Ma sát lăn sinh viên bi Có tác dụng gì? điện trục quay với ổ trục GV: ? Hãy tìm thêm VD lực ma sát - Khi dịch chuyển vật nặng kê làm đời sống kĩ thuật? hình trụ làm lăn Ma Yêu cầu HS đọc làm ?3 - SGK sát lăn với mặt trượt ma sát ? Trường hợp có ma sát trượt, ma lăn sát lăn? Hãy so sánh cường độ chúng? C3: - H 6.1a: người đẩy hòm trượt GV yêu cầu HS đọc 3) - SGK tiến mặt sàn, sàn với hòm hành TN theo nhóm (nhóm trưởng lấy có ma sát trượt đồ) - H 6.2b: Một người đẩy hòm nhẹ GV quan sát nhóm làm thí nghiệm nhàng có đệm bánh xe, giúp đỡ cần bánh xe với sàn có ma sát lăn => Độ GV: ? Tại dù có lực kéo tác dụng lớn ma sát lăn nhỏ so với ma sát lên vật nặng vật đứng yên? trượt 67 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV: ? Lực cản sinh TN có phải lực ma sát trượt? Ma sát lăn không? HS: Không GV thông báo: Đó lực ma sát nghỉ GV: ? Hãy lấy VD lực ma sát nghỉ thực tế kĩ thuật? (Gọi HS lấy VD) NỘI DUNG Lực ma sát nghỉ * Thí nghiệm: - Móc lực kế vào vật đặt bàn kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang - Đọc ghi số lực kế vật chưa chuyển động C4: + Mặc dù có lực kép tác dụng lên vật nặng vật nằm yêu, chứng tỏ mặt bàn với vật có lực cản Lực đặt lên vật cân với lực kéo => vật đứng yên) + Số lực kế tăng -> lực cản có cường độ tăng dần * Lực cân với vận lực kéo gọi lực ma sát nghỉ - Lực ma sát nghỉ giữ cho vật đứng yên vật bị tác dụng lực khác C5: - Trong dây chuyền sản xuất nhiều nhà máy sản phẩm (bao xi măng ) di chuyển với băng truyền tải nhờ lực ma sát nghỉ - Trong đời sống: Nhờ ma sát nghỉ người ta lại được, ma sát nghỉ bàn chân không bị trượt bước mặt đường HĐ 2: Tìm hiểu lợi ích tác hại II Lực ma sát đời sống kỹ lực ma sát: 10ph thuật GV: ? Hãy quan sát HS 6.3 tác Lực ma sát có tác hại hại lực ma sát biện pháp làm C6: giảm lực ma sát trường hợp? a) Lực ma sát lăn mòn đĩa xích nên 68 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG (Cho HS thảo luận nhóm cử đại diện trả cần tra dầu vào xích để làm giảm ma lời) sát (trượt) b) Lực ma sát trượt trục làm mòn trục cản chuyển động quay bánh xe => Thay trục quay có ổ bi, lực ma sát giảm 20 - 30 lần c) Lực ma sát trượt cản trở chuyển động thùng đẩy => dùng bánh xe để chuyển từ ma sát trượt -> ma sát GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ lăn 6.4 (a; b; c); thảo luận nhóm Lực ma sát có ích => Trả lời C7 C7: a) Bảng trơn, nhẵn dùng phấn viết lên bảng => tăng độ nhám bảng để tăng ma sát trượt phấn với bảng ? Hiện tượng xảy b) + Không có ma sát mặt lực ma sát trường hợp H6.4 ốc vít ốc bị quay lỏng dần bị rung động Nó không tác ? Tìm cách làm tăng lực ma sát dụng ép chặt mặt cần ghép trường hợp đó? + Khi quẹt diêm, ma sát, đầu que diệm trượt mặt sườn không phát lửa => B pháp: Tăng độ nhám mật sượt bao diêm để tăng ma sát đầu que diêm với bao diêm c) Khi phanh gấp, ma sát ô tô không dừng => B pháp tăng ma sát tăng độ sâu khía rãnh Tích hợp BVMT mặt lốp GV: Trong trình lưu thông phương tiện giao thông đường bộ, ma sát bánh xe mặt đường, phận khí với nhau, ma 69 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG sát phanh xe vành bánh xe làm phát sinh bụi cao su, bụi khí bụi kim loại Các bụi khí gây tác hại to lớn môi trường: ảnh hưởng đến hô hấp thể người, sống sinh vật quang hợp xanh Em đề xuất biện pháp hạn chế tác hại trên? V Củng cố (III Vận dụng) (10’) * Yêu cầu HS đọc, thảo luận nhóm trả lời câu C8; C9 C8: a) Khi đá hoa lau dễ ngã lực ma sát nghỉ sàn với chân người nhỏ => Ma sát có ích b) Ô tô đường đất mềm có bùn, lực ma sát lên lốp ô tô nhỏ nên bánh xe ô tô bị quay trượt mặt đường => Ma sát có lợi c) Giày đế bị mòn ma sát mặt đường với đế giày làm mòn đế => ma sát có hại d) Khía rãnh mặt bánh lốp ô tô vận tải phải có độ sâu mặt lốp xe đạp để tăng độ ma sát lốp với mặt đường Ma sát có lợi để tăng độ bám lốp xe với mặt đường lúc xe chuyển động, phanh, lực ma sát mặt đường với bánh xe đủ lớn làm xe nhanh chóng dừng lại => ma sát có lợi e) Phải bội nhựa thông vào dây cung để cần kéo nhị (đàn cò) để tăng ma sát giây cung với dây đàn nhị, nhờ nhị kêu to C9: Ổ bi có tác dụng giảm ma sát thay ma sát trượt ma sát lăn viên bi Nhờ sử dụng ổ bi giảm lực cản lên vật chuyển động khiến cho máy móc hoạt động dẽ dàng góp phần thúc đẩy phát triển ngành động lực học, khí, chế tạo máy * Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ (SGK-24) e Hướng dẫn học nhà (3’) - Học thuộc phần ghi nhớ, xem lại câu trả lời C1 - C9 - Đọc phần “Có thể em chưa biết” 70 - BTVN: 6.1 - 6.5 (SBT), học sinh giỏi làm thêm 6,8,9 - Chuẩn bị cho sau ôn tập: Các em ôn lại nội dung kiến thức học 2.2.3.4 Vật lý lớp Tiết 10 Bài 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Nêu vật liệu khác có điện trở suất khác - Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn - So sánh mức độ dẫn điện chất hay vật liệu vào bảng giá trị điện trở suất chúng - Vận dụng công thức R = ρ l để tính đại lượng biết đại lượng S lại 2- Kĩ năng: Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn - Vận dụng công thức R = ρ l giải thích tượng đơn giản liên S quan tới điện trở dây dẫn 3- Thái độ: Trung thực, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN * Mỗi nhóm HS: - cuộn dây inox, dây dẫn có tiết diện S = 0,1mm có chiều dài l=2m ghi rõ - cuộn dây nikêlin, dây dẫn có tiết diện S = 0,1mm có chiều dài l=2m - cuộn dây nicrôm, dây dẫn có tiết diện S = 0,1mm có chiều dài l=2m - ampe kế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A - vôn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1V - nguồn điện 6V 71 - công tắc - đoạn dây nối - chốt kẹp dây dẫn * GV: - Tranh phóng to bảng điện trở suất số chất (Nếu có điều kiện dạy máy vi tính, kẻ sẵn bảng này) - Kẻ sẵn Bảng bảng phụ phô tô ép plastic (để dùng bút điền vào chỗ trống xoá sai để dùng cho lớp khác) III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ: 5ph - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? Phụ thuộc nào? + Muốn kiểm tra phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn ta phải tiến hành thí nghiệm nào? - Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu xem điện trở có phụ I- Sự phụ thuộc điện trở vào thuộc vào vật liệu làm dây dẫn hay không? vật liệu làm dây dẫn 10ph - GV yêu cầu HS đọc C1 trả lời 1/ Thí nghiệm: a/ Vẽ sơ đồ: b/ Lập bảng ghi kết thí nghiệm: - Gọi HS nêu cách tiến hành thí nghiệm kiểm tra phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn Tiến hành thí nghiệm phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn theo bước: - Đo điện trở ba dây dẫn làm ba vật liệu hoàn toàn khác (đồng, sắt, nhôm), có chiều dài có tiết diện - So sánh giá trị điện trở ba dây dẫn khác - Gọi đại diện nhóm nêu nhận xét rút từ kết thí nghiệm Hoạt động 2: Tìm hiểu điện trở suất 13ph 72 2/ kết luận: Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn II-Điện trở suất - Công thức điện trở - Yêu cầu HS đọc thông tin mục Điện trở suất (tr.26), trả lời câu hỏi: + Điện trở suất vật liệu (hay chất) gì? + Kí hiệu điện trở suất? + Đơn vị điện trở suất? - GV treo bảng điện trở suất số chất 200C Gọi HS tra bảng để xác định điện trở suất số chất giải thích ý nghĩa số - Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C2 - Gọi HS trình bày câu C2 theo gợi ý sau: + Điện trở suất constantan bao nhiêu? ý nghĩa số đó? + Dựa vào mối quan hệ R tiết diện dây dẫn → Tính điện trở dây constantan câu C2 Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính điện trở - Hướng dẫn HS trả lời câu C3 Yêu cầu thực theo bước hoàn thành bảng (tr.26) → Rút công thức tính R - Yêu cầu HS ghi công thức tính R giải thích ý nghĩa kí hiệu, đơn vị đại lượng công thức vào 1- Điện trở suất • Điện trở suất vật liệu (hay chất) đại lượng vật lí đặc trưng cho phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn, có trị số điện trở đoạn dây dẫn hình trụ làm vật liệu có chiều dài 1m tiết diện 1m2 • Điện trở suất ký hiệu ρ, Đơn vị điện trở suất ôm mét, kí hiệu Ω.m Bảng điện trở suất 03 200của số chất( SGK ) • Các vật liệu khác có điện trở suất khác nhau, ví dụ điện trở suất sắt 12.10-8 Ω.m, đồng 1,7.10-8 Ω.m, 2- Công thức điện trở • Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S dây dẫn phụ thuộc vào điện trở suất vật liệu làm dây dẫn • Công thức điện trở : R= ρ l , đó, S R điện trở, có đơn vị Ω ; l chiều dài dây, có đơn vị m; S tiết diện dây, có đơn vị m ; ρ điện trở suất chất làm dây Tích hợp BVMT + Điện trở dây dẫn nguyên nhân làm dẫn, có đơn vị Ω m tỏa nhiệt dây Nhiệt lượng tỏa dây dẫn nhiệt vô ích, làm hao phí điện + Mỗi dây dẫn làm chất xác định chịu cường độ dũng điện xác định Nếu sử dụng dây dẫn không cường độ dũng điện cho phép làm dây 73 dẫn nóng chảy, gây hỏa hoạn hậu môi trường nghiêm trọng - Biện pháp bảo vệ môi trường: Để tiết kiệm lượng, cần sử dụng dây dẫn có điện trở suất nhỏ Ngày nay, người ta phát số chất có tính chất đặc biệt, giảm nhiệt độ chất thỡ điện trở suất chúng giảm giá trị không (siêu dẫn) Nhưng việc ứng dụng vật liệu siêu dẫn vào thực tiễn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu vật liệu siêu dẫn nhiệt độ nhỏ (dưới 00C nhiều) Hoạt động 4: Vận dụng 10ph - GV hướng dẫn HS hoàn thành câu C4: + Để tính điện trở ta cần vận dụng III- Vận dụng: công thức nào? C4: HD (Thảo luận, cử đại diện trả lời) d (10 −3 ) π = , 14 S= → Tính S thay vào công thức 4 R = ρ l để tính R S l S 4.4 −8 R = ρ → R = 1,7.10 3,14.(10 −3 ) GV yêu cầu hs: l - Sử dụng thành thạo công thức R = ρ để S R = 0,087(Ω) giải tập đơn giản - Giải thích số tượng thực tế có liên quan tới điện trở dây dẫn IV/ CỦNG CỐ Củng cố: 4ph - Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố? yếu tố nào? Hướng dẫn nhà: 3ph - Đọc phần "có thể em chưa biết" - Trả lời câu C5, C6 (SGK - tr.27) làm tập 9.10-9.12 (SBT) - Đọc soạn trước : Biến trở - điện trở dùng kỷ thuật Phần kết luận 3.1 Ý nghĩa Thông qua thực tế, tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào học thấy rằng, thời gian để tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường đơn vị kiến thức có liên quan đến môi trường ngắn học sinh thảo luận sôi nổi, nhà em vận dụng thành công kiến thức vào sống hàng ngày, em đưa nhiều ý kiến 74 hay vấn đề bảo vệ môi trường Ngoài ra, thấy em tuyên truyền viên tích cực bảo vệ môi trường gia đình địa phương Nhưng chưa có nghiên cứu kĩ hơn, kinh nghiệm giảng dạy hạn chế phương tiện dạy học thiếu nhiều, nên thiếu sót không tránh khỏi mong sư đóng góp ý kiến đồng nghiệp bạn đọc để sáng kiến kinh nghiệm đạt kết cao hai lĩnh vực dạy học bảo vệ môi trường 3.2 Kiến nghị, đề xuất Qua nghiên cứu thực đề tài có số đề xuất sau: Nhà trường cần phải tạo điều kiện để giáo viên môn tổ chức buổi ngoại khóa giáo dục bảo vệ môi trường cho em, thông qua buổi ngoại khóa giáo viên cho em việc làm cụ thể nhằm bảo vệ môi trường Nhà trường cần phải có camera máy ảnh kĩ thuật số để giáo viên có công cụ để thu thập hình ảnh cụ thể ô nhiễm môi trường diễn địa phương khu vực Cần phải tổ chức thi cho học sinh đề tài bảo vệ môi trường nhân kĩ niệm ngày lễ lớn năm Cần khuyến khích giáo viên môn sưu tầm tự làm đồ dùng dạy học có liên quan đến vấn đề tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường Khuyến khích giáo viên nghiên cứu tài liệu internet, đăng kí làm thành viên trang giáo dục: violet, tài nguyên vật lí…Để phục vụ tốt cho việc dạy học nói riêng tìm phương pháp giảng dạy BVMT cho học sinh đạt hiệu cao ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… 75 Chủ tịch hội đồng khoa học trường ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… Chủ tịch hội đồng khoa học phòng 76

Ngày đăng: 13/04/2017, 11:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • TIẾT 16: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN

    • D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

      • I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

      • II. Bài cũ: 5ph

      • - Tiếng vang là gì? Những vật như thế nào phản xạ âm tốt và phản xạ âm kém.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan