Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Trong Môn GDCD Trung Học Phổ Thông, Tỉnh Bạc Liêu

43 453 0
Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Trong Môn GDCD Trung Học Phổ Thông, Tỉnh Bạc Liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

The Project Adaptation to climate change through the promotion of biodiversity in Bac Lieu province DỰ ÁN TRONG MÔN GDCD TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - TỈNH BẠC LIÊU Môi trường có vai trò đặc biệt quan trọng đời sống người phát triển xã hội loài người Việc bảo vệ môi trường vấn đề quan tâm mang tính toàn cầu nhân loại Ở nước ta, môi trường bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước quan tâm Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17 thánh 10 năm 2001 phê duyệt Đề án “Đưa nội dung môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” Bởi lẽ, nhà trường không nơi triển khai nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho lượng học sinh cán bộ, giáo viên đông đảo mà khâu có ý nghĩa quan trọng việc truyền tải thông tin giáo dục bảo vệ môi trường cho thành viên khác xã hội Việc giáo dục bảo vệ môi trường qua môn học trường phổ thông trình hình thành, phát triển cho học sinh nhận thức có thói quen quan tâm đến môi trường, môi trường nơi em sinh sống Thông qua đó, hình thành cho em thái độ, ý thức đắn kĩ cần thiết để có hành động hài hòa với môi trường đời sống ngày, giúp em có đủ lực hoạt động cách độc lập phối hợp với cá nhân khác hay tập thể để tìm giải pháp cho vấn đề môi trường ngăn chặn vấn đề môi trường xảy tương lai, tạo điều kiện cho phát triển bền vững đất nước Giáo dục bảo vệ môi trường hợp phần nội dung hoạt động Dự án GIZ - “Thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua thúc đẩy đa dạng sinh học tỉnh Bạc Liêu” Được hỗ trợ Dự án, nhóm tác giả điều phối viên Dự án tiến hành biên soạn tài liệu tham khảo “Giáo dục bảo vệ môi trường môn học Địa lí, Sinh học, Giáo dục công dân - tỉnh Bạc Liêu” theo hướng tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường gắn liền với thực tiễn địa phương, dùng cho trường phổ thông tỉnh Nội dung tài liệu đề cập tới kiến thức kĩ môi trường, tình hình môi trường Việt Nam môi trường tỉnh Bạc Liêu, địa nội dung tích hợp sát với nội dung Dự án, có tính chất định hướng phương thức thực với hình thức phương pháp tích hợp hiệu Cấu trúc tài liệu bao gồm phần nội dung sau: Phần thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG • Một số kiến thức môi trường • Tình hình môi trường Việt Nam • Vài nét bật điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Bạc Liêu • Diễn biến môi trường tỉnh Bạc Liêu • Một số biện pháp khai thác hợp lí tài nguyên BVMT Bạc Liêu • Một số vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường tỉnh Bạc Liêu Phần thứ hai: GIÁO DỤC BVMT TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN SINH HỌC, ĐỊA LÍ, GDCD Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG - TỈNH BẠC LIÊU • Mục tiêu • Chương trình tích hợp giáo dục BVMT tỉnh Bạc Liêu môn học • Phương thức tích hợp giáo dục BVMT tỉnh Bạc Liêu môn học • Một số soạn minh họa Bộ tài liệu biên soạn với tham vấn góp ý chuyên viên sở ngành liên quan, nhà sư phạm nhiều giáo viên có kinh nghiệm tỉnh Bạc Liêu Hy vọng, tài liệu hữu ích giáo viên giảng dạy môn Địa lí, Sinh học, GDCD trường phổ thông tỉnh Mặc dù cẩn trọng có nhiều cố gắng trình biện soạn tài liệu, song tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận nhận xét ý kiến đóng góp quí báu bạn đồng nghiệp để nội dung tài liệu hoàn thiện Bạc Liêu, tháng năm 2011 Các tác giả Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG Định nghĩa “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” (Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005) Môi trường sống người theo nghĩa rộng tất yếu tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Theo nghĩa hẹp môi trường sống người bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội trực tiếp liên quan đến chất lượng sống người diện tích nhà ở, nước sạch, điều kiện vui chơi, giải trí, chất lượng bữa ăn Môi trường sống người phân thành: Môi trường tự nhiên môi trường xã hội • Môi trường tự nhiên bao gồm thành phần tự nhiên địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, nước, sinh vật,… • Môi trường xã hội tổng thể mối quan hệ người với người, định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác với sinh vật khác Môi trường xã hội thể cụ thể luật lệ, thể chế, quy định Ngoài ra, người ta phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất yếu tố người tạo như: nhà ở, phương tiện lại, công viên,… Môi trường nhà trường bao gồm không gian trường, sở vật chất trường như: lớp học, phòng thí nghiệm, sân chơi, vườn trường, thầy giáo, cô giáo, học sinh, nội quy trường, tổ chức xã hội Đoàn, Đội Các chức môi trường a) Môi trường không gian sinh sống người giới sinh vật Trong sống ngày, người cần khoảng không gian định để phục vụ cho nhu cầu sống như: không khí để thở, nước để uống, nhà để ở, đất để sản xuất, lương thực thực phẩm, vui chơi, giải trí,… Theo tính toán, trung bình người ngày cần 4m3 không khí để hít thở, 2,5 lít nước để uống; lượng lương thực, thực phẩm đủ để sản sinh khoảng 2.000 - 2.400 calo lượng nuôi sống thân Chức đòi hỏi phải có khoảng không gian thích hợp cho người, tính m2 hay đất đai để ở, sinh hoạt sản xuất người b) Môi trường nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người Để tồn phát triển, người tác động vào hệ thống tự nhiên để tạo cải vật chất, lượng cần thiết cho hoạt động sinh sống, sản xuất Thiên nhiên nơi cung cấp nguồn tài nguyên, nguồn vật chất cần thiết phục vụ cho đời sống người Các nguồn tài nguyên bao gồm: • Rừng tự nhiên: Tạo độ phì nhiêu cho đất, bảo tồn đa dạng sinh học, cung cấp gỗ củi, dược liệu trì cân sinh thái,… • Nguồn nước: Cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất, thủy hải sản, lượng, giao thông đường thủy cảnh quan cho du lịch,… • Động vật thực vật: Cung cấp lương thực, thực phẩm nguồn gen quý hiếm,… • Khí hậu: Gồm không khí, nhiệt độ, ánh sáng mặt trời, gó, mưa,… thiếu sống người động, thực vật • Các loại khoáng sản: Than, dầu mỏ, khí tự nhiên, thiếc, đồng,… cung cấp lượng nguyên liệu cho hoạt động sản xuất đời sống sinh hoạt,… c) Môi trường nơi chứa đựng chất phế thải đời sống sản xuất Trong hoạt động sản xuất sinh hoạt, người thải chất thải vào môi trường Chất thải tác động vi sinh vật yếu tố môi trường khác nhiệt độ, độ ẩm, không khí,… bị phân hủy, biến đổi từ phức tạp thành đơn giản, từ thứ bỏ thành chất dinh dưỡng nuôi sống trồng nhiều sinh vật khác, làm cho chất thải trở lại trạng thái nguyên liệu tự nhiên Tuy nhiên, gia tăng dân số, đô thị hóa, công nghiệp hóa, lượng chất thải vào môi trường ngày nhiều phần lớn không qua xử lý, dẫn đến nhiều nơi, nhiều chỗ trở nên tải, gây ô nhiễm môi trường Vai trò môi trường trình thực qua: • Biến đổi lý - hóa: Pha loãng, phân hủy hóa học nhờ ánh sáng; hấp thụ; tách chiết vật thải độc tố • Biến đổi sinh - hóa: Khử chất độc đường sinh hóa thông qua chu trình vật chất Nitơ, Cacbon, hấp thụ chất dư thừa,… • Biến đổi sinh học: Vai trò vi sinh vật trình quan trọng, chúng phân giải, tổng hợp làm biến đổi chất thành phần tự nhiên d) Môi trường nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người • Cung cấp thông tin lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa vật chất sinh vật, lịch sử xuất phát triển loài người: vật, di người phát hiện, giúp giải thích nhiều bí ẩn diễn triong khứ Khi kết nối kiện với khứ, người dự đoán kiện xảy trước tương lai • Cung cấp thị mang tính chất tín hiệu để báo động sớm hiểm họa người sinh vật sống Trái Đất Nhiều sinh vật phản ứng sinh lý thể với biến đổi điều kiện tự nhiên thông báo sớm cho cố bão, động đất, núi lửa,… • Môi trường lưu trữ cung cấp cho người đa dạng nguồn vốn gen sinh vật; hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo, cảnh quan thiên nhiên … Thành phần môi trường a) Thạch Thạch toàn lớp vỏ Trái Đất phần lớp Manti (đến độ sâu khoảng 100 km) đáy Đại Dương cấu tạo vật chất trạng thái cứng rắn Lớp thạch tầng đá trầm tích vật liệu vụn, nhỏ bị nén chặt tạo thành Khi lớp tầng tiếp xúc với khí sinh tạo thành lớp vật chất mềm, xốp gọi thổ nhưỡng (đất) Các thành phần đất gồm: khoáng chất: 40%, nước: 35%, không khí: 20%, mùn loại sinh vật (chất hữu cơ): 5% Đất tư liệu sản xuất độc đáo, nguồn tài nhiên vô tự nhiên ban tặng cho người Đất mang hệ sinh thái giá đỡ để người tác động vào hệ sinh thái tạo nên văn minh, đảm bảo cho tồn phát triển nhân loại Trong vỏ Trái Đất chứa đựng nhiều tài nguyên khoáng sản Khoáng sản sử dụng trực tiếp công nghiệp lấy từ kim loại khoáng vật dùng cho ngành công nghiệp b) Thủy Khoảng 71% diện tích bề mặt Trái Đất bao phủ nước, tương đương với 361 triệu km2 Nước cần cho tất sinh vật sống Trái Đất môi trường sống nhiều loài sinh vật Nước tồn thể: rắn (băng, tuyết), lỏng nước Theo tính toán, tổng lượng nước 1386.106km3 Nhưng nước ít, chiếm 2,5%, mà hầu hết lại tồn thể rắn (băng, tuyết chiếm 2,24%); lượng nước mà người sử dụng lại ỏi, chiếm 0,26% tổng lượng nước Dân số tăng nhanh với trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, thâm canh nông nghiệp thói quen tiêu thụ nước mức gây khủng hoảng nước phạm vi toàn cầu Gần 20% dân số giới không dùng nước 50% thiếu hệ thống vệ sinh an toàn Sự suy giảm nước ngày lan rộng gây nhiều vấn đề nghiêm trọng, nạn thiếu nước sinh hoạt xảy khắp nơi giới c) Khí Khí lớp vỏ không khí bao bọc xung quanh Trái Đất Khí phân chia thành tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng giữa, tầng ion (tầng nhiệt) tầng (tầng khuếch tán) Phần lớn khối lượng khí tập trung tầng thấp: tầng đối lưu tầng bình lưu (khoảng 5.105 tấn) Tầng đối lưu tầng thấp khí quyển, chiếm khoảng 80% khối lượng không khí khí quyển, có nhiệt độ giảm dần từ +400C lớp không khí sát mặt đất tới tới -500C cao Ranh giới tầng đối lưu khoảng - 8km hai cực 16 - 18 km vùng xích đạo Ở tầng này, không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng, tập trung nhiều lượng nước, bụi xảy tượng thời tiết khí hậu mây, mưa, bão,… Tầng bình lưu nằm tầng đối lưu Ranh giới tầng bình lưu dao động khoảng độ cao 50km Nhiệt độ không khí tăng dần từ -560C phía lên tới -20C cao Trong tầng bình lưu, độ cao khoảng 25km, có lớp không khí giàu khí ôzôn (O3) thường gọi tầng ôzôn Tầng ôzôn có chức chắn khí quyển, bảo vệ cho Trái Đất khỏi ảnh hưởng độc hại tia tử ngoại từ Mặt Trời chiếu xuống Trong tầng bình lưu tồn trình hình thành phân hủy khí ôzôn Hoạt động công nghiệp sinh hoạt người thải nhiều loại khí có khả phân hủy ôzôn làm cho có chỗ lớp ôzôn bị mỏng đến mức chiều dày vài cm, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người loài sinh vật khác Không khí đóng vai trò quan trọng đời sống người giới sinh vật Các thành phần không khí bao gồm nitơ, ôxy, nước số loại khí trơ tham gia vào trình xảy Trái Đất Hiện tình trạng ô nhiễm không khí thật gây hại cho sống bề mặt Trái Đất d) Sinh Sinh hệ thống tự nhiên động, phức tạp Nó bao gồm động, thực vật, hệ sinh thái Sự sống bề mặt Trái Đất phát triển nhờ vào tổng hợp mối quan hệ tương hỗ sinh vật với môi trường, tạo thành dòng liên tục trình trao đổi vật chất lượng mà thường gọi chu trình sinh địa hóa chu trình nước, chu trình cacbon, chu trình nitơ, chu trình phospho, Nhờ hoạt động chu trình mà vật chất chu chuyển, sinh vật sống tồn trạng thái cân động, giúp cho chúng ổn định phát triển II TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY Sự phát triển nhanh chóng kinh tế xã hội năm qua làm thay đổi xã hội Việt Nam Chỉ số tăng trưởng kinh tế không ngừng nâng cao Tuy nhiên, phát triển kinh tế chưa đảm bảo cân với việc bảo vệ môi trường Vì vậy, môi trường Việt Nam xuống cấp, nhiều nơi môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, biện pháp nhằm giải vấn đề môi trường Hoạt động bảo vệ môi trường cấp, ngành đông đảo tầng lớp nhân dân quan tâm bước đầu thu kết đáng khích lệ Tuy vậy, việc bảo vệ môi trường nước ta chưa đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Nhìn chung, môi trường nước ta có xu hướng tiếp tục bị xuống cấp nhanh, có lúc, có nơi đến mức báo động Về đất đai Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên 331.314 km2 (theo Wikipedia org, 2008) Phần đất liền 31,2 triệu (chiếm 94,5% diện tích tự nhiên), xếp hàng thứ 58 tổng số 200 nước giới Nhưng số dân đông (năm 2006 84.156.000 người) nên diện tích đất bình quân đầu người thuộc loại thấp, xếp thứ 159/200 quốc gia 1/6 mức bình quân giới Mặc dù diện tích đầu người thấp diện tích đất chưa sử dụng lớn, tính đến năm 2006 khoảng 5,28 triệu ha, triệu đất đồi núi bị thoái hóa nặng Diện tích đất canh tác đầu người có xu hướng giảm Chất lượng đất không ngừng bị giảm xói mòn, rửa trôi Đất nghèo kiệt dinh dưỡng trình, thoái hóa hóa học đất, khô hạn, sa mạc hóa, mặn hóa, phèn hóa, lầy hóa, ngập úng, ô nhiễm chất thải, sử dụng phân hóa học chất độc hóa học Hậu nghiêm trọng thoái hóa đất khả sản xuất đất, dẫn đến cạn kiệt tài nguyên động, thực vật giảm đất nông nghiệp đầu người, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội Bảng Diện tích đất canh tác đầu người Việt Nam qua năm Năm 1940 1960 1970 1992 2000 2005 Bình quân đầu người (ha/người) 0,2 0,16 0,13 0,11 0,10 0,11 Môi trường rừng Sự đa dạng địa hình, phân hóa khí hậu tạo cho nước ta có nhiều loại rừng: rừng rộng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng rụng lá, rừng núi đá vôi, rừng hỗn giao rộng kim, rừng tràm, rừng ngập mặn,… Bảng Diễn biến diện tích rừng qua năm Năm 1945 1976 1980 1985 1990 1995 2002 2005 Tổng diện tích (triệu ha) 14,300 11,169 10,608 9,892 9,175 9,302 11,785 12,617 Rừng trồng (triệu ha) 0,092 0,422 0,584 0,745 1,050 1,9195 2,334 Rừng tự nhiên (triệu ha) 14,300 11,076 10,186 9,3083 8,4307 8,2525 9,865 10,283 Độ che phủ (%) 43,0 33,8 32,1 30,0 27,8 28,2 35,8 37,0 Bình quân rừng/người (ha/người) 0,57 0,31 0,19 0,14 0,12 0,12 0,14 0,15 (Nguồn: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (tính đến tháng 12 năm 2005) Rừng nguồn tài nguyên quý giá nước ta Rừng có vai trò điều hòa khí hậu, bảo vệ đất, giữ nước ngầm nơi lưu giữ nguồn gen quý giá Tuy nhiên, độ che phủ rừng Việt Nam thời gian dài có xu hướng giảm Những năm gần đây, hoạt động trồng rừng coi trọng, diện tích rừng có tăng lên chất lượng rừng tiếp tục giảm sút Về nước Việt Nam có lượng mưa lớn, hệ thống sông hồ dày đặc nên tài nguyên nước mặt phong phú Tổng lượng nước trung bình hàng năm 880 tỉ m3 Tuy vậy, nằm cuối hạ lưu sông Mê Công, sông Mã, sông Cả sông Hồng nên lượng nước hình thành lãnh thổ Việt Nam khoảng 325 tỉ m3 năm Điều dẫn tới khả thiếu nước, đặc biệt mùa khô quốc gia thượng nguồn sử dụng nước nhiều, nằm tầm kiểm soát Việt Nam Hơn nữa, lượng mưa phân bố không theo thời gian năm vùng, nên tỉnh trung du Bắc Bộ, tỉnh Trung Bộ Tây Nguyên thường xảy hạn hán Dân số tăng, hoạt động kinh tế gia tăng công tác quản lý chưa tốt khiến tài nguyên nước Việt Nam bị sử dụng mức ô nhiễm Chỉ số lượng nước đầu người năm 1943 16.64 m3/người, số dân tăng lên 150 triệu người số 2.467m3/người/ năm, xấp xỉ quốc gia nước Theo Báo cáo trạng môi trường Việt Nam năm 2001: Trong thời gian gần đây, Việt Nam xảy tình trạng khan nước Nhiều nơi thuộc Trung Bộ có biểu tình trạng hoang mạc hóa, vùng ven biển có trình mặn hóa muối hóa Ở tỉnh Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ số vùng khác xảy tình trạng căng thẳng nước Các thành phố Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Việt Trì, Biên Hòa,… nước bị ô nhiễm tới mức nghiêm trọng Môi trường nước số dòng sông sông Cầu (ở Bắc Bộ), sông Thị Vải, sông Sài Gòn, sông Vàm Cỏ Đông (ở Nam Bộ) bị ô nhiễm nặng Hình Rừng Cúc Phương tỉnh Ninh Bình (nguồn: Internet) Nguyên nhân dẫn tới ô nhiễm môi trường nước nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt chưa xử lý xả trực tiếp vào nguồn nước mặt Việc sử dụng hóa chất sản xuất công, nông Hình Nước thải xả xuống sông Thị Vải (nguồn: dantri.com.vn) nghiệp làm cho nguồn nước ngầm bị ô nhiễm Về không khí Ở vùng núi nông thôn nước ta, nhìn chung, môi trường không khí chưa bị ô mhiễm (trừ số làng nghề khu vực gần khu công nghiệp, đường giao thông) Kết quan trắc cho thấy, hầu hết đô thị Việt Nam bị ô nhiễm bụi Nhiều đô thị bị ô nhiễm bụi trầm trọng tới mức báo động Nồng độ bụi khu dân cư bên cạnh nhà máy, xí nghiệp gần đường giao thông lớn vượt trị số tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 đến lần Trường hợp cá biệt, gần nhà máy gạch bia Thị xã Lào Cai vượt lần Nơi bị ô nhiễm lớn khu dân cư gần Nhà máy Xi măng Hải Phòng; Nhà máy VICASA (TP Biên Hòa); Khu công nghiệp Tân Bình (TP Hồ Chí Minh); Nhà máy tuyển than Hòn Gai (TP Hạ Long) Đa dạng loài suy giảm loài tự nhiên Việt Nam nước có đa dạng sinh học cao thứ 16 giới, loài sinh vật, phong phú dạng địa hình, khí hậu Qua tài liệu điều tra bản, tới có số thống kê sau Sinh vật nước ngọt: Có khoảng 1.438 loài vi tảo thuộc 259 chi ngành; 800 loài động vật không xương sống; 1.028 loài cá nước Trong đó, đáng lưu ý riêng họ cá chép (Cyprinidae) có 79 loài thuộc 32 giống, phân họ coi đặc hữu Việt Nam với giống, 40 loài phân loài cho khoa học Trong thành phần giáp xác, có tới 10 giống với 39 loài tôm, cua, giống với 52 loài trai, ốc lần mô tả Việt Nam Điều thể tính đặc hữu cao động vật thủy sinh nước Việt Nam Thực vật: Tổng kết công bố hệ thực vật Việt Nam, ghi nhận có 13.894 loài thực vật, 2.400 loài thực vật bậc thấp, 11.494 loài thực vật bậc cao, 14 loài cỏ biển, 151 loài rong biển (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010) Hệ thực vật Việt Nam họ đặc hữu có khoảng 3% số chi đặc hữu Động vật cạn: Hiện xác định 307 loài giun tròn (Nematoda) cạn, 161 loài giun sán ký sinh gia súc, 200 loài giun đất (Oligochaeta), gần 800 loài động vật khác, 150 loài ve giáp (Acartia), 113 loài bọ nhảy (Collembola), 7.750 loài côn trùng (lnsecta), 260 loài bò sát (Reptilia), 162 loài ếch nhái (Amphibia), 840 loài chim (Aves), 312 loài phân loài thú cạn (Mammalia) Sinh vật biển: Đến nay, phát 11.000 loài sinh vật sống vùng biển Việt Nam Trong đó, có 6.300 loài động vật đáy; 2458 loài cá với 100 loài cá kinh tế; 653 loài rong biển; 657 loài động vật nổi; 537 loài thực vật nổi; 94 loài thực vật ngập mặn; 225 loài tôm biển; 14 loài cỏ biển; 15 loài rắn biển; 25 loài thú biển; loài rùa biển 43 loài chim nước Vi sinh vật: Đã ghi nhận 7.500 loài, có 2.800 loài gây bệnh cho thực vật, 1.500 loài gây bệnh cho người gia súc, 700 loài vi sinh vật có lợi Bảng Số lượng loài địa loài đặc hữu Việt Nam Các loài Loài đặc hữu Loài địa Lưỡng cư 52 153 Chim 665 Động vật có vú 19 263 Bò sát 74 30 Thân mềm Cá nước 214 37 Cá biển 10 131 Thực vật 27 261 Tổng 403 1543 (Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010) 10 Tỷ lệ số loài đặc hữu loài địa cao Đây nguồn bảo tồn gen, giống mang nhiều đặc tính tốt, quý hiếm, đặc trưng nước ta Bên cạnh tính đa dạng cao loài sinh vật hệ sinh thái, giảm sút ngày nhiều cá thể, loài tự nhiên vấn đề đáng báo động Việt Nam Về mức độ suy thoái, Việt Nam xếp vào nhóm 15 nước hàng đầu giới số loài thú, nhóm 20 nước hàng đầu số loài chim, nhóm 30 nước hàng đầu số loài thực vật lưỡng cư Trong số 248 loài ưu tiên bảo tồn chương trình đầu tư cho bảo tồn đa dạng sinh học Quỹ đối tác hệ sinh thái (CEPF) cho khu vực Đông Dương, Việt Nam có số loài ưu tiên cao với 131 loài Theo lUCN, Việt Nam, số loài bị đe dọa toàn cầu không tăng số lượng, mà tăng mức độ đe dọa Trong Danh sách đỏ lUCN năm 1996 liệt kê 25 loài động vật Việt Nam mức nguy cấp (EN) đến năm 2004, số tăng lên đến 46 loài, đến năm 2010 47 Trong số loài bị xếp hạng có loài Bò rừng, Sói đỏ, Voọc vá chân nâu Voọc vá chân đen Các loài sinh vật hoang dã đưa vào Sách Đỏ Việt Nam 2007 tăng mức độ đe dọa số loài bị đe dọa Tổng số loài bị đe dọa (3 mức: nguy cấp, nguy cấp nguy cấp) liệt kê Sách Đỏ Việt Nam 2007 418 loài động vật 464 loài thực vật, tăng so với Sách Đỏ Việt Nam 1992 - 1996 Đối với động vật, Sách Đỏ Việt Nam 1992 -1996, mức độ bị đe dọa loài dừng lại hạng nguy cấp, năm 2007 có tới loài xem tuyệt chủng tuyệt chủng tự nhiên Đó là: tê giác hai sừng, bò xám, heo vòi, cầy rái cá, cá chép gốc, cá chình Nhật, cá lợ thân thấp, cá sấu hoa cà, hươu Trong hệ thực vật, loài Lan hài tuyệt chủng tự nhiên, điều mà trước chưa có Tất loài mức nguy cấp nguy cấp trước thuộc mức nguy cấp Sách Đỏ Việt Nam 1992 -1996 Trong số loài thực vật nguy cấp nay, có gỗ quý như: hoàng đàn rủ, hoàng đàn, bách vàng, bách tán Đài Loan, số thuốc quý như: ba gạc hoa đỏ, sâm vũ diệp, tam thất hoang, loài thực vật đặc hữu Việt Nam như: giác đế Tam Đảo, cong Quần thể hầu hết loài bị đe dọa toàn cầu, Việt Nam bị đánh giá có chiều hướng suy giảm Nhiều loài đánh giá bị đe dọa không cao quy mô toàn cầu lại bị đe dọa mức cao Việt Nam Ví dụ Hạc cổ trắng tên danh sách đỏ lUCN (2004), lại loài nguy cấp (VU) Việt Nam sinh cảnh thức ăn bị ô nhiễm Sự suy giảm thành phần loài không xảy hệ sinh thái rừng, mà hệ sinh thái đặc trưng khác Việt Nam tình trạng tương tự Điển hình suy thoái đa dạng loài hệ sinh thái rạn san hô thảm cỏ biển Trong rạn san hô, độ phong phú loài sinh vật có giá trị kinh tế cá, động vật không xương sống, thân mềm, giáp xác… giảm hầu hết điểm giám sát, đặc biệt nhóm cá có kích thước lớn Đáng lưu ý, theo lUCN, số loài động vật coi tuyệt chủng tự nhiên lãnh thổ Việt Nam, tồn số quốc gia lân cận Điều thể rõ biến động lớn đa dạng sinh học Việt Nam so với vùng lãnh thổ khác thời gian vừa qua Tình trạng suy thoái đa dạng loài diễn hệ sinh thái thảm cỏ biển Kết giám sát Viện Hải Dương học điểm Phú Quốc vào tháng 10/2009 cho thấy: Các loại cá có giá trị kinh tế nghèo nàn, cá Dìa, mật độ 1,7 con/250m2 Các loài cá có giá trị thấp 11 xuất phổ biến thảm cỏ biển, nhiều loài thuộc họ cá Đổng với mật độ 20 con/250m2 Hai nguồn lợi sinh vật đáy quan trọng Phú Quốc ghẹ ốc nhảy giảm sút nghiêm trọng có giá trị mật độ thấp (tương ứng 0,6 0,3 con/250m2); Hải sâm tình trạng tương tự, với mật độ 0,8 con/250m2 Về chất thải lên đến 15 triệu năm, tăng trung bình hàng năm 15%, chất thải sinh hoạt từ hộ gia đình, nhà hàng, chợ nơi kinh doanh chiếm khoảng 75 - 80% tổng lượng chất thải phát sinh nước Lượng chất thải lại phát sinh từ sở sản xuất công nghiệp, nông nghiệp… Chất thải công nghiệp chất thải y tế phát sinh với khối lượng lại có nguy gây hại cho sức khỏe môi trường cao Cùng với phát triển kinh tế đời sống người dân ngày lên, lượng chất thải ngày nhiều Sự gia tăng dân số, trình đô thị hóa ngày phát triển mạnh làm tăng lượng chất thải vào môi trường Lượng phát sinh chất thải rắn Việt Nam • Chất thải sinh hoạt: Các khu đô thị Việt Nam có số dân chiếm khoảng 26% số dân nước lại phát sinh đến triệu chất thải năm (tương ứng với 50% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt nước) 
 Bảng Lượng chất thải phát sinh năm 2003 năm 2008 Loại CTR Đơn vị tính Năm 2003 Năm 2008 CTR đô thị tấn/năm 6.400.000 12.802.000 CTR công nghiệp tấn/năm 2.638.400 4.786.000 CTR y tế tấn/năm 21.500 179.000 CTR nông thôn tấn/năm 6.400.000 9.078.000 CTR làng nghề tấn/năm 774.000 1.023.000 Tổng cộng tấn/năm 15.459.900 27.868.000 Phát sinh CTR sinh hoạt trung bình khu vực đô thị kg/người/ngày 0,8 1,45 Phát sinh CTR sinh hoạt trung bình khu vực nông thôn kg/người/ngày 0,3 0,4 (Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010) • Chất thải công nghiệp: Lượng chất thải công nghiệp phát sinh chiếm khoảng 20% tổng lượng chất thải Gần nửa lượng chất thải công nghiệp nước phát sinh khu vực Đông Nam Bộ, TP Hồ Chí Minh chiếm tới 31% Chất thải công nghiệp phát sinh từ làng nghề vùng nông thôn chủ yếu tập trung miền Bắc Khoảng 1.450 làng nghề phân bố vùng nông thôn toàn quốc, năm thải khoảng 774.000 chất thải công nghiệp 12 • Chất thải nguy hại: Năm 2003, tổng lượng chất thải nguy hại khoảng 160.000 tấn, khoảng 130.000 phát sinh từ công nghiệp Chất thải y tế nguy hại từ bệnh viện, sở y tế điều dưỡng chiếm khoảng 21.000 Nguồn phát sinh chất thải nguy hại từ hoạt động nông nghiệp khoảng 8.600 Phần lớn chất thải công nghiệp nguy hại phát sinh miền Nam, chiếm khoảng 64% tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh Hình Chất thải phát sinh từ hoạt động nông nghiệp (Ảnh: Lâm Văn Khanh-2009) nước (Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam, năm 2004, Bộ Tài nguyên Môi trường) Theo ước tính, lượng chất thải tăng lên đáng kể Theo dự báo, đến năm 2010 lượng chất thải sinh hoạt tăng 60%, chất thải công nghiệp tăng 50%, chất thải nguy hại tăng lần (Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam, năm 2004 Bộ Tài nguyên Môi trường) Hiệu thu gom chất thải thấp, các khu đô thị, thành phố lớn việc thu gom chất thải hoảng từ 70 - 75% nông thôn thu gom việc thu gom chất thải đạt 20% Việc xử lý chất thải chưa đảm bảo kỹ thuật gây nên tượng ô nhiễm, ảnh hưởng đến môi trường sống cư dân, đặc biệt chất thải độc hại bệnh viện, khu công nghiệp Về vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nước đô thị nông thôn Hiện có 60 - 70% dân cư đô thị, 40% dân nông thôn cấp nước có 28 - 30% hộ gia đình nông thôn có hố xí hợp vệ sinh Nhiều vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm cần quan tâm toàn xã hội 13 III VÀI NÉT NỔI BẬT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN CỦA TỈNH BẠC LIÊU Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lí • Bạc Liêu tỉnh nằm phía Đông Bán đảo Cà Mau, trải rộng từ 9o00’,00” đến 9o38’,9” vĩ độ Bắc từ 105o14’15” đến 105o51’54” kinh độ Đông, tỉnh có mặt tiếp giáp sau: • Phía Bắc giáp tỉnh Hậu Giang Kiên Giang; • Phía Đông Đông Bắc giáp tỉnh Sóc Trăng; • Phía Đông Đông Nam giáp biển Đông; • Phía Tây Tây Nam giáp Kiên Giang Cà Mau (hình 4) Diện tích tự nhiên tỉnh 259.409,50 ha, toàn tỉnh có đơn vị hành huyện - thành phố, bao gồm thành phố Bạc Liêu huyện: Vĩnh Lợi, Hòa Bình, Phước Long, Hồng Dân, Giá Rai, Đông Hải; với tổng cộng 64 xã, phường thị trấn Trung tâm hành tỉnh thành phố Bạc Liêu cách thành phố Cần Thơ 110 km cách thành phố Hồ Chí Minh 280 km Diện tích tự nhiên Bạc Liêu có tăng nhẹ qua năm (tỷ lệ tăng khoảng 0,2 - 0,35%) chủ yếu trình bối đắp phù sa diễn mạnh trình sạt lở Khu vực Gò Cát - Đông Hải đến giáp ranh huyện Vĩnh Châu - tỉnh Sóc Trăng bồi đắp nhiều Bờ biển Bạc Liêu trải dài 56 km, nhờ phù sa sông Cửu Long nên hàng năm vùng bãi bồi ven biển tỉnh Bạc Liêu lấn biển khoảng 75 - 80m, diện tích bãi bồi tính phạm vi từ bờ trở 2km lên đến 12.337ha (Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2006 - 2010) b Địa hình Tỉnh Bạc Liêu nằm vùng đất Đồng Bằng Sông Cửu Long, nằm 14 rìa vùng đồng châu thổ Địa hình tương đối phẳng nhất, độ cao trung bình từ 0,3 - 0,5 m Địa hình có xu hướng thấp dần từ bờ biển vào nội đồng, từ Đông Bắc xuống Tây Nam Độ dốc trung bình địa hình khoảng từ 1,5 cm/km, chia thành hai khu vực rõ rệt: • Khu vực phía Nam quốc lộ 1A có địa hình với giồng cát biển không liên tục, cao trung bình từ 0,4 - 0,8m, với hướng nghiêng thấp dần vào nội địa • Khu vực phía Bắc quốc lộ 1A vùng trũng, độ cao trung bình từ 0,2 - 0,3m so với mực nước biển Đặc điểm địa hình thuận lợi cho việc đưa nước biển vào nội đồng phục vụ nuôi trồng thủy sản, làm muối,… song dễ hình thành vùng trũng chua phèn cục bộ, đặc biệt huyện Phước Long, Hồng Dân Giá Rai Ngoài ra, tỉnh có bờ biển với chiều dài khoảng 56 km, với hệ sinh thái rừng ngập mặn ven bờ phong phú với hệ thống sông ngòi chằng chịt, với sông lớn Gành Hào, Cái Cùng, Nhà Mát, Chùa Phật điều kiện thuận lợi để giao thương, trung chuyển hàng hoá vào tỉnh Quốc lộ 1A chạy qua địa bàn tỉnh, nối thành phố Bạc Liêu với thành phố Cà Mau Tuyến đường Cao Văn Lầu dài km nối quốc lộ 1A với bờ biển, nhiều tuyến đường xương cá nối Quốc lộ 1A với nơi khác tỉnh, thuận tiện cho giao thông lại c Khí hậu Khí hậu có tính chất cận xích đạo gió mùa với mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 11 Mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau *Lượng mưa Do nằm vĩ độ thấp nên chịu ảnh hưởng bão áp thấp nhiệt đới; không chịu ảnh hưởng trực tiếp lũ lụt từ hệ thống Sông Cửu Long Năm 2010, lượng mưa trung bình Hình Bản đồ tỉnh Bạc Liêu 15 năm 2.409,5 mm, tăng so với năm 2009 2.150,8 mm năm 2006 1.971,6 mm Lượng mưa trung bình tháng năm dao động từ 11,4 - 1.331,1 mm, tháng có lượng mưa cao tháng tháng có lượng mưa thấp tháng 12 Cụ thể sau: Nhìn chung, khí hậu Bạc Liêu thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trồng lúa nước nuôi trồng thủy sản Từ kết cho thấy nhiệt độ không khí có xu hướng gia tăng nguyên nhân biến đổi khí hậu *Độ ẩm Độ ẩm trung bình năm, năm 2010 82% có giá trị dao động từ 76 - 88%, tháng 10 11 có độ ẩm cao Bảng Lượng mưa trung bình tháng năm (Đơn vị: mm) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 I - 0,6 - - - - 24,3 23,1 0,9 3,5 2,6 II 0,5 17,9 - - - - - - 8,4 36,7 - III 22,6 144 - 2,6 0,4 7,0 0,4 17,4 0,3 0,2 - IV 182,0 84,6 17,5 39,8 5,5 - 65,2 83,5 39,5 95,0 - V 103,0 193,4 92,2 260,1 172,7 186,3 239,9 300,6 424,2 239,6 94,6 VI 280,7 301,3 217,8 258,7 356,6 251,9 466,4 278,7 237,6 220,9 300,5 VII 240,4 228,5 195,9 381,6 251,5 323,8 434,0 307,3 254,1 443,9 206,4 tháng VIII 320,3 221,5 419,2 323,9 342,8 155,1 468,3 584,4 223,7 263,6 477,3 IX 136,1 376,2 181,7 351,1 308,8 138,2 386,4 224,4 221,0 394,5 214,7 X 383,6 448,1 198,4 375,2 234,7 532,1 246,9 583,5 345,3 402,6 320,9 XI 227,2 154,6 306,3 182,6 21,6 163,1 17,1 466,5 184,2 49,0 759,6 XII 75,2 18,2 1,6 9,5 33,0 129,8 25,9 2,2 78,3 1,3 32,9 Cả năm 1971,6 2188,9 1630,6 2185,1 1727,6 1992,3 2354,8 2871,6 2017,5 2150,8 2409,5 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bạc Liêu năm 2000 - 2010 *Nhiệt độ Trong năm 2010, nhiệt độ trung bình năm 27,6oC, tăng so với năm 2009 0,5oC so với năm 2000 0,90C 16 Nhiệt độ trung bình tháng năm dao động từ 25,8 - 30,3 oC, tháng có nhiệt độ cao tháng tháng có nhiệt độ thấp tháng (bảng 3) Hình Biểu diễn lượng mưa trung bình tháng năm 2000 – 2010 Bảng Nhiệt độ không khí trung bình tháng năm (Đơn vị: oC) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 I 25,8 25,6 25,1 25,1 25,7 25,0 25,7 25,7 25,1 24,2 25,8 II 26,0 26,0 25,7 26,4 25,5 26,3 26,9 25,8 26,6 26,1 26,7 III 27,1 26,9 27,0 27,6 27,2 27,1 27,4 27,6 27,0 28,0 28,3 IV 27,7 28,6 28,9 29,0 29,1 28,2 28,5 28,8 28,2 28,9 29,4 V 27,7 28,0 28,8 28,1 28,7 29,0 28,1 28,1 27,7 28,1 30,3 VI 29,9 27,0 27,8 28,3 27,4 28,2 27,7 28,1 27,7 28,2 28,7 VII 27,0 27,5 28,0 27,0 27,2 27,0 27,3 27,1 27,2 26,9 27,8 VIII 26,4 26,8 26,8 27,5 27,0 27,9 27,1 27,2 26,9 27,9 27,6 IX 26,8 26,8 27,0 26,9 27,1 27,2 26,9 27,3 26,7 26,8 27,5 X 26,1 26,6 26,9 26,5 26,8 27,3 27,4 27,1 27,2 27,0 26,6 XI 26,5 25,6 26,9 26,9 27,4 27,0 27,6 26,2 26,1 26,8 26,6 XII 26,0 25,8 26,9 25,0 25,4 25,3 26,1 26,0 25,4 26,1 26,3 Cả năm 26,7 26,8 27,2 27,0 27,0 27,1 27,2 27,1 26,8 27,1 27,6 tháng Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bạc Liêu năm 2000 - 2010 17 Hình Nhiệt độ không khí trung bình tháng năm 2000 - 2010 88% tháng 12 có độ ẩm thấp 76% Nhìn chung, độ ẩm không khí trung bình tháng năm 2000 - 2010 tương đối ổn định biến động lớn phù hợp với khí hậu vùng nhiệt đới d Chế độ thủy văn Bạc Liêu có hệ thống kênh rạch chằng chịt với hai trục kênh Bạc Liêu Cà Mau Quản Lộ - Phụng Hiệp Chế độ thủy văn hệ thống kênh rạch Bảng Độ ẩm không khí trung bình tháng năm (Đơn vị: %) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 I 82 83 79 80 80 81 83 82 82 85 82 II 82 83 78 79 81 80 76 80 75 84 80 III 81 84 78 79 78 79 80 80 76 80 76 IV 85 84 78 77 76 76 80 78 79 81 76 V 87 86 82 85 80 80 83 85 85 84 76 VI 89 86 87 84 84 82 86 86 85 85 83 VII 88 87 85 88 86 86 87 87 86 89 85 VIII 88 89 87 87 84 87 87 88 86 86 IX 89 90 86 88 87 87 88 87 88 89 86 X 91 91 88 90 90 88 86 88 88 88 88 XI 87 87 88 87 85 87 84 86 89 85 87 XII 86 84 84 85 82 88 84 82 88 81 - Cả năm 86 86 83 84 83 83 84 84 84 85 82 tháng Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bạc Liêu năm 2000 – 2010 18 địa bàn chịu ảnh hưởng giao thoa thủy triều biển Đông biển Tây • Thủy triều biển Đông ảnh hưởng trực tiếp đến vùng Nam Quốc lộ 1A chế độ bán nhật triều không đều, biên độ triều lớn, chênh lệch đỉnh triều lớn 30 - 40 cm Trong tháng có lần triều cường, tốc độ truyền triều 15 km/giờ • Ngoài chịu ảnh hưởng chế độ thủy văn sông Hậu nên phức tạp Khu vực Bắc quốc lộ 1A chịu ảnh hưởng chế độ nhật triều biển Tây qua sông Cái Lớn tỉnh Kiên Giang Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng không rõ, biên độ triều biển Tây nhỏ so với biển Đông nên khả tiêu thoát nước Do khí hậu cận xích đạo gió mùa nên lượng mưa phân hoá theo mùa gây hạn hán ngập úng cục số thời điểm năm; đợt tiểu hạn vào thời kỳ đầu mùa mưa; mùa mưa hạn chế rõ nét cần lưu ý từ tháng đến tháng 10 lượng mưa chỗ lớn, với triều cường nước từ thượng nguồn kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp đổ gây ngập úng, xói lở số khu vực làm ảnh hưởng xấu đến sản xuất sinh hoạt người dân Việc tăng cường hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi biện pháp quan trọng để khắc phục khó khăn Tài nguyên thiên nhiên a Tài nguyên đất * Tài nguyên đất Quĩ đất tỉnh Bạc Liêu biến động với hai trình trái ngược nhau: trình bồi tụ trình sạt lở Quá trình bồi tụ có tốc độ nhanh trình sạt lở nên năm quĩ đất tỉnh tăng thêm diện tích đáng kể • Vùng bồi tụ kéo dài từ Gò Cát (Đông Hải) đến giáp tỉnh Sóc Trăng Tốc độ bồi biển có năm lên tới 60 - 80 m hình thành bãi bồi ven biển rộng từ - km, dài 40 km từ thành phố Bạc Liêu đến Gò Cát huyện Đông Hải • Vùng sạt lở gần khu vực kè Gành Hào thuộc thị trấn Gành Hào, kè Nhà Mát thuộc thành phố Bạc Liêu, khu vực xây dựng kè đê biển nên tốc độ sạt lở không đáng kể Bên cạnh số vùng cạnh sông vùng dòng chảy xoáy xiết tạo hàm ếch nên gây tượng sạt lở kênh Bạc Liêu – Cà Mau, tốc độ sạt lở không lớn Đất đai tỉnh Bạc Liêu phần lớn hình thành chủ yếu trình bồi tích sóng biển thủy triều, gồm nhóm đất sau: Hình Sạt lở ven biển Bạc Liêu (Ảnh Lâm Văn Khanh, 2011) 19 với kênh hình để giải thích những khái niệm trừu tượng, mối quan hệ nhân quả Ví dụ: Khi dạy bài – “Tồn tại xã hội và ý thức xã hội” – GDCD 10, để tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường địa phương vào nội dung của bài học này, giáo viên có thể đưa các câu hỏi sau: Các hoạt động sản xuất kinh tế TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI Môi trường tự nhiên bị suy thoái GIẢI PHÁP Các hoạt động đời sống xã hội • Những tác động của người làm cho môi trường tự nhiên bị suy thoái? • Mỗi công dân cần phải làm gì để bảo vệ môi trường tự nhiên? Để học sinh hiểu và nắm vững nội dung của các câu hỏi trên, giáo viên phải dùng lời thuyết trình khai thác các kênh hình, phân tích sơ đồ kết hợp hình ảnh, diễn giải mối quan hệ giữa người và môi trường tự nhiên, những tác động tiêu cực của người tới môi trường tự nhiên và hậu quả của nó Cụ thể sau: Từ cấu trúc nội dung của sơ đồ, giáo viên thuyết trình để học sinh thấy được những tác động tiêu cực của người gây hậu quả rất nghiêm trọng, đã làm cho môi trường tự nhiên bị suy thoái, vì phải có biện pháp bảo vệ môi trường tự nhiên để xã hội phát triển bền vững Qua đó liên hệ thực tế ở địa phương Thuyết trình với đặc trưng là dùng lời, còn có ưu điểm là giáo viên có thể truyền cảm xúc vào lời nói kể những câu chuyện về môi trường cho học sinh nghe Khi kể chuyện, các em sẽ chăm chú nghe 56 và qua nội dung câu chuyện có thể thấy được sự lo lắng của cả nhân loại đến những tác hại mà sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường gây đối với cuộc sống của người; ngược lại người sẽ có cuộc sống bình yên được sống môi trường lành của thiên nhiên Mặt khác, học sinh cũng sẽ đồng cảm lên án những hành vi tàn phá rừng, săn bắt và buôn bán trái phép những động vật quý hiếm, tích cực tham gia các hoạt động phong trào bảo vệ môi trường ở địa phương Thuyết trình còn là khâu rất quan trọng quá trình dạy học, giáo viên dùng lời kết hợp với kênh hình để chuẩn xác kiến thức, từ những ý kiến riêng lẻ của các cá nhân hoặc nhóm học sinh thông qua các hình thức tổ chức hoạt động học tập, qui nạp đưa về chuẩn tri thức xã hội – chuẩn kiến thức theo mục tiêu nội dung của bài học GDCD và mục tiêu giáo dục môi trường gắn liền với thực tiễn ở địa phương b) Phương pháp đàm thoại gợi mở Phương pháp này thường được sử dụng đối với hình thức hoạt động cả lớp, hoặc cá nhân Sử dụng hệ thống câu hỏi và những dẫn dắt, giúp học sinh trả lời các câu hỏi giáo viên đề để các em tìm hiểu và lĩnh hội những kiến thức về môi trường, các biện pháp bảo vệ môi trường ở địa phương Hoạt động của giáo viên và học sinh phương pháp đàm thoại gợi mở được thể hiện qua phương thức và tiến trình thực hiện sau: ++ Giáo viên nêu câu hỏi chính có tác dụng định hướng nội dung cần tìm hiểu về môi trường ++ Giáo viên đưa những câu hỏi phụ có tính chất gợi ý, chẻ nhỏ nội dung của câu hỏi chính bằng những câu hỏi đơn giản, dễ hiểu và học sinh dễ trả lời ++ Tổ chức cho học sinh phát biểu ý kiến, nhận xét và góp ý cho theo nội dung yêu cầu của những câu hỏi phụ dưới sự điều khiển của giáo viên ++ Từ nội dung trả lời của các câu hỏi phụ, bằng phương pháp qui nạp và suy diễn, giáo viên tổng kết và rút kết luận Phần kết luận của giáo viên chính là nội dung trả lời của câu hỏi chính đã nêu ban đầu ++ Liên hệ thực tế ở địa phương và giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường nơi mình sinh sống Ví dụ: Khi dạy bài 12, mục – “Mục tiêu phương hướng sách tài nguyên bảo vệ môi trường” – GDCD 11, giáo viên đưa một câu hỏi có tính chất định hướng nội dung chính sau: Vì khai thác, sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường sẽ tạo điều kiện để phát triển kinh tế-xã hội bền vững ? Tiếp theo, giáo viên cung cấp tư liệu (phim ảnh, bảng số liệu, biểu đồ…) về hoạt động khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thực trạng môi trường ở nước ta hiện nay, yêu cầu học sinh chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi: ++ Em có nhận xét gì về tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay? ++ Hãy nêu những hậu quả việc khai thác bừa bãi tài nguyên thiên nhiên, thiếu ý thức bảo vệ môi trường đối với việc phát triển kinh tế-xã hội đất nước? ++ Ý nghĩa của việc sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường? Sau học sinh đã trả lời xong nội dung của các câu hỏi trên, giáo viên tổng kết và liên hệ thực tế ở địa phương Phương pháp đàm thoại gợi mở thường giúp học sinh dễ hiểu những vấn đề về môi trường Các em được cùng tham gia xây dựng bài nên sẽ hoạt động sôi nổi hơn, qua đó kỹ tư được khai thác và phát triển Phương pháp này còn phản ảnh được mức độ hiểu và nắm vững kiến thức bản của học sinh, đồng thời giáo viên có thể phát hiện được những điểm yếu của học sinh và có biện pháp khắc phục những điểm yếu đó Tuy nhiên phương pháp đàm thoại gợi mở có nhược điểm là cần nhiều thời gian Mặt khác, nếu thực hiện theo hình thức tổ chức hoạt động đồng loạt (cả lớp) thì thường chỉ có một số ít học sinh tham gia thực sự nên giáo viên cần lựa chọn nội dung và hình thức tổ chức hoạt động để vận dụng cho thích hợp, lôi cuốn tất cả các đối tượng học sinh vào guồng hoạt động chung, đem lại hiệu quả cao theo mục tiêu của bài học và tích hợp c) Phương pháp thảo luận nhóm Là phương pháp dạy học tích cực, lớp học được chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ đến em học sinh Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ học tập và các thành viên nhóm phải tham gia vào việc hoàn thành nhiệm vụ được giao Tùy theo mục đích, yêu cầu của vấn đề học tập và cách tổ chức của giáo viên mà mỗi nhóm được phân chia ngẫu nhiên hay theo tiêu chí nào đó, cùng thực hiện một nhiệm vụ hoặc các nhiệm 57 vụ khác Trong mỗi nhóm học sinh phải có tổ chức bầu nhóm trưởng, giao nhiệm vụ cho từng thành viên cho em nào cũng phải làm việc, phù hợp với lực của mỗi cá nhân Để phương pháp dạy học này đem lại hiệu quả cao, giáo viên cần chú ý tổ chức và thực hiện theo đúng qui trình Cụ thể sau: *Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ, cung cấp tư liệu (phim tư liệu, hình ảnh, số liệu …) hướng dẫn các nhóm làm việc *Bước 2: Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận thống nội dung theo yêu cầu Giáo viên bao quát, uốn nắn học sinh làm việc *Bước 3: Giáo viên tổ chức cho nhóm trình bày kết thảo luận ++ Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận theo nội dung yêu cầu đã được qui định ++ Các nhóm khác còn lại chú ý theo dõi, nhận xét và góp ý *Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá, chuẩn xác kiến thức làm rõ phần nội dung khó *Bước 5: Liên hệ thực tế địa phương theo nội dung tích hợp đã định Khi sử dụng phương pháp này việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường địa phương vào nội dung của các bài học, giáo viên cần chú ý: ++ Nội dung thảo luận phù hợp với hình thức tổ chức hoạt động này và khả nhận thức của học sinh ++ Tạo hội thuận lợi cho tất cả các thành viên nhóm tham gia thảo luận, trình bày ý kiến của mình ++ Dự kiến tình nảy sinh phương án giải ++ Bao quát và uốn nắn kịp thời hoạt động của các nhóm theo nội dung yêu cầu và mục tiêu đã dịnh ++ Chú ý rèn cho học sinh tính tự giác, tích cực tham gia ý thức tôn trọng ý kiến bạn ++ Chọn hình thức tổ chức hoạt động phù hợp với đối tượng học sinh, mức ++ độ tính chất nội dung theo mục tiêu định ++ Sau trả lời xong nội dung yêu cầu của các câu hỏi, giáo viên phải nhận xét, đánh giá rút kết luận (thông tin phản hồi) PHIẾU HỌC TẬP Mục Vai trò Nội dung bản Biện pháp thi hành 58 Nội dung pháp luật bảo vệ môi trường ++ Chọn nội dung tích hợp sát với nội dung của bài học Qua đó giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường, liên hệ thực tế ở môi trường nơi mà các em sinh sống Ví dụ: Khi dạy bài 12 – Mục 2.d – “Một số nội dung pháp luật bảo vệ môi trường” - GDCD 12, cách thức tiến hành sau: *Bước 1: Giáo viên chia nhóm (02 học sinh cùng bàn/ nhóm), phát phiếu học tập và giao nhiện vụ, cung cấp tư liệu (phim tư liệu, hình ảnh, số liệu …) và hướng dẫn nhóm làm việc *Bước 2: Học sinh làm việc theo nhóm, dựa vào các nguồn thông tin sách giáo khoa và tư liệu giáo viên cung cấp để thảo luận, thống nội dung yêu cầu và ghi kết quả vào phiếu học tập *Bước 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày kết thảo luận, tự đánh giá và góp ý cho • Đại diện nhóm trình bày kết theo trình tự nội dung yêu cầu • Các nhóm khác còn lại nhận xét, góp ý bổ sung *Bước 4: Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả làm việc của các nhóm, phân tích kênh hình để làm rõ nội dung chuẩn xác kiến thức (THPT) • Liên hệ thực tế địa phương: Giáo viên đưa một số hình ảnh về môi trường tỉnh Bạc Liêu, yêu cầu học sinh quan sát để trả lời các câu hỏi sau: ++ Thực trạng môi trường tỉnh Bạc Liêu? ++ Nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi môi trường ở địa phương và biện pháp khắc phục? ++ Trách nhiệm của bản thân việc bảo vệ môi trường nơi mình sinh sống? • Lần lượt học sinh trả lời các câu hỏi => Giáo viên nhận xét và rút những kết luận và giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường ở địa phương d) Phương pháp sử dụng tranh ảnh, băng hình Tranh ảnh, băng hình là một những phương tiện dạy học trực quan, và cũng là nguồn cung cấp tri thức cho học sinh Nó có tác dụng tạo biểu tượng cụ thể để hình thành các khái niệm, tiền cảnh thể hiện hiện trạng những vấn đề diễn của môi trường, hậu cảnh là sự tiềm ẩn mối quan hệ tương tác giữa các thành phần của môi trường Sử dụng có mục đích, phân tích nội dung tranh ảnh và băng hình, khai thác các khía cạnh khác của chúng có liên quan đến nội dung giáo dục bảo vệ môi trường sẽ có tác động mạnh tới tâm tư, tình cảm và hình thành thái độ đúng cho học sinh trước những hành vi tác động tiêu cực của người, gây tổn hại đến môi trường ở địa phương Khi sử dụng tranh ảnh, băng hình giáo viên chú trọng việc hướng dẫn học sinh quan sát nội dung của hình ảnh Tiếp theo là giáo viên đưa những câu hỏi và hướng dẫn học sinh nhận biết thực trạng, phân tích mối quan hệ giữa các hiện tượng để tìm nguyên nhân làm cho môi trường bị ô nhiễm Ví dụ: Khi dạy bài 15 – Mục I “Ô nhiễm môi trường trách nhiệm công dân việc bảo vệ môi trường” – GDCD 10 • Giáo viên có thể sử dụng đĩa CD “Một vài vấn đề môi trường cấp bách” của PGS.TS Nguyễn Phi Hạnh Nội dung của đĩa rất phong phú với các hình ảnh sinh động về những tác động của người tới môi trường và sự biến đổi môi trường sinh thái biển • Tiếp theo, giáo viên sử dụng các hình ảnh về hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thủy sản ở Bạc Liêu, yêu cầu học sinh quan sát và phân tích những tác động tiêu cực của các hoạt động đó làm môi trường bị ô nhiễm, nhất là môi trường sinh thái biển ở địa phương • Trong thực tế, tranh ảnh về ô nhiễm và suy thoái môi trường có khá phong phú và đa dạng nên giáo viên và học sinh có thể thu thập từ nhiều nguồn khác Khi thu thập tranh ảnh, cần chú ý bám sát nội dung chương trình của bộ môn và những nội dung giáo dục bảo vệ môi trường địa phương cần tích hợp quá trình dạy học GDCD ở bậc THPT 59 e) Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề Thực chất là một quan điểm dạy học hiện đại, bản chất của kiểu dạy học này là giáo viên tạo các tình huống có vấn đề và giúp học sinh nhận thức, giải quyết các tình huống đó một cách khoa học và lôgic Qua đó, học sinh không những tự lực lĩnh hội kiến thức mới mà còn học được cách nhận thức vấn đề, cách tìm giải pháp giải quyết vấn đề và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống Phương pháp này rất phù hợp việc dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, vì kĩ nhận biết và giải quyết vấn đề môi trường là những kĩ bản, quan trọng để tham gia các hoạt động về môi trường Trên sở đó, học sinh vận dụng vào thực tiễn, nhận biết và giải quyết những vấn đề diễn ở môi trường nơi các em sinh sống Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể mà có thể tiến hành phương pháp này ở các mức độ khác nhau: (1) Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề, học sinh thực hiện giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của giáo viên Giáo viên đánh giá kết quả làm việc của học sinh (2) Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải quyết vấn đề và thực hiện cách đó với sự giúp đỡ của giáo viên Cả giáo viên và học sinh cùng đánh giá (3) Giáo viên cung cấp thông tin để tạo tình huống có vấn đề Học sinh dựa vào thông tin đó để phát hiện vấn đề, tự lực đề xuất giả thuyết và cách giải quyết vấn đề, thực hiện giải quyết vấn đề và đánh giá cùng với giáo viên (4) Học sinh tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh Tổ chức cho học sinh nhận thức và giải quyết vấn đề, qui trình thực hiện gồm các bước bản sau: • Nêu vấn đề và chuyển học sinh vào tình huống có vấn đề • Giải quyết vấn đề: ++ Đề xuất các giả thuyết cho vấn đề đặt 60 ++ Thu thập và xử lí thông tin theo hướng các giả thuyết đã đề xuất Kết luận ++ Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết ++ Phát biểu kết luận, chuẩn xác kiến thức theo mục tiêu của bài học và mục tiêu tích hợp giáo dục môi trường Phương pháp dạy học theo kiểu nêu và giải quyết vấn đề với sự phối hợp giữa giáo viên nêu vấn đề và học sinh xử lí thông tin, tìm tòi kiến thức, nhằm giải quyết vấn đề liên quan đến giáo dục bảo vệ môi trường Phương pháp này tạo nhu cầu, gây hưng phấn cho hoạt động nhận thức của học sinh, thúc đẩy các em tích cực, độc lập tìm tòi để giải quyết vấn đề Khi học sinh vận dụng sự hiểu biết vào những tình huống chưa quen biết, phát huy cao độ khả tư và lực sáng tạo của mình để nhận biết, giải quyết các vấn đề có liên quan đến môi trường ở địa phương Ví dụ: Khi dạy bài 9, phần nội dung mục – “ Pháp luật với bảo vệ môi trường” – GDCD 12, cách tiến hành sau: ++ Nêu vấn đề và đưa học sinh vào tình huống có vấn đề: Trích đoạn: “Đang đường học, Thành và Trung phát hiện thấy một niên chuẩn bị đổ một xô nước đặc quánh có màu khác lạ và mùi nồng nặc rất khó chịu xuống hồ nước ngọt Thấy vậy, Trung định chạy lại ngăn cản Thành kéo Trung và nói: Việc này không liên quan gì đến bọn mình! Đi kẻo trễ giờ sẽ bị trừ điểm thi đua của lớp đó!” Giáo viên đề nghị học sinh dựa vào nội dung của câu chuyện để trả lời các câu hỏi sau: ++ Em có đồng tình với ý kiến và việc làm của Thành không? Tại sao? ++ Nếu là Trung thì em sẽ ứng xử thế nào? Vì sao? Với các câu hỏi này học sinh sẽ nhận được một vấn đề đã nảy sinh, tình huống cần phải giải quyết ++ Giúp học sinh giải quyết vấn đề: Giáo viên có thể gợi ý về nội dung và định hướng cách giải quyết vấn đề cho học sinh sau: ++ Liệt kê các phương án giải quyết ++ Phân tích những ưu điểm và hạn chế của từng phương án ++ Lựa chọn phương án tốt nhất phù hợp với yêu cầu của câu hỏi Sau đó, giáo viên yêu cầu 02 học sinh ngồi cùng bàn / nhóm trao đổi với nhau, dựa theo những gợi ý để hoàn thành nội dung yêu cầu của câu hỏi • Kết luận: Giáo viên chỉ định học sinh phát biểu quan điểm và trình bày các phương án giải quyết tình huống trên, rồi bằng phương pháp phân tích kết hợp với so sánh và qui nạp để dẫn dắt học sinh đến kết luận • Liên hệ thực tế (Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường ở địa phương) Thông qua nội dung của vấn đề trên, giáo viên giáo dục cho học sinh có thái độ đúng đắn, ý thức tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở địa phương g) Các phương pháp khác Ngoài ra, giáo dục bảo vệ môi trường môn GDCD ở bậc THPT có thể sử dụng một số phương pháp dạy học có tính đặc thù của loại hình giáo dục này theo hướng tạo điều kiện cho học sinh tích cực hoạt động và gắn nội dung học tập với thực tiễn cuộc sống Nó có ý nghĩa rất lớn việc thực hiện nguyên lí giáo dục “học đôi với hành, lí thuyết gắn liền với thực tiễn”, giáo dục phù hợp với lứa tuổi, khả nhận thức và tư của học sinh Vì vậy ở cấp học này, thực hiện việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường giáo viên nên khai thác ưu điểm của các phương pháp sau đây: *Phương pháp tham quan, điều tra khảo sát thực địa: Phương pháp này không chỉ thuần túy giúp học sinh có dịp kiểm nghiệm các kiến thức lí thuyết đã được học lớp, mà còn tạo điều kiện cho các em tìm hiểu sâu bản chất những hiện tượng của môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo; hiểu rõ mối quan hệ giữa các thành phần một tổng thể tự nhiên, mối quan hệ tác động qua lại giữa người với môi trường, Những vấn đề nảy sinh các hoạt động của người gây với môi trường; những nguy tiềm ẩn mà người ngày càng phải đối mặt Trên sở đó, các em thấy được ý nghĩa của việc khai thác sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Phương pháp này có thể triển khai theo cách: (1) Tổ chức cho học sinh tham quan học tập ở khu bảo tồn thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, nhà máy nhiệt điện, công trình thủy điện, khu chế xuất … (2) Lập nhóm tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương Các nhóm có nhiệm vụ: ++ Điều tra tìm hiểu tình hình môi trường ở khu vực khảo sát ++ Lựa chọn vấn đề khảo sát mang tính nghiên cứu (ví dụ vấn đề ô nhiễm môi trường nước: thực trạng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục) ++ Báo cáo kết quả, nêu phương án cải thiện môi trường Nên áp dụng phương pháp này các đợt tham quan, du lịch nhà trường tổ chức cho học sinh Những buổi tham quan, dã ngoại có kèm mục đích tìm hiểu, khám phá môi trường sẽ làm phong phú thêm nội dung và hoạt động tham quan, tăng thêm ý nghĩa giáo dục của hoạt động Để đạt mục tiêu “kép” này, cần có sự chuẩn bị chu đáo cả về nội dung và phương thức thực hiện, không nên chỉ dừng lại ở mức độ quan sát, mô tả hiện trạng mà cần phải làm cho học sinh quan tâm và thấy rõ trách nhiệm của mình việc bảo vệ môi trường Khi tổ chức cho học sinh tham quan tìm hiểu một địa điểm, giáo viên cần thông báo trước cho học sinh về đặc điểm tự nhiên, nhân văn, kinh tế,… của địa điểm, những thay đổi của cảnh quan, nguyên nhân của những thay đổi đó Nên tìm hiểu tất cả các giá trị kinh tế của địa điểm tham quan để lựa chọn giải pháp 61 tác động đến địa điểm đó mang tính thực tiễn cao *Phương pháp đóng vai: Phương pháp đóng vai cho phép học sinh thể hiện hành động, quan điểm, đưa quyết định về một vấn đề thực tiễn liên quan đến bài học tại lớp dựa việc đóng giả làm các nhân vật có thật đời sống Đóng vai phần nào giúp học sinh trải nghiệm việc thực hiện các hành động bảo vệ môi trường, có được kinh nghiệm, là sở quan trọng góp phần hình thành ý thức, thái độ và hành vi của học sinh về môi trường, vì là phương pháp dạy học rất có hiệu quả việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường phép là những hành vi vi phạm pháp luật, phải được xử lí nghiêm khắc ++ Lãnh đạo địa phương: Tuyên bố, sẽ tạo điều kiện để bố trí công ăn việc làm cho lâm tặc, giao đất cho người nông dân trồng rừng để sinh sống Trong quá trình các nhân vật đóng vai thể hiện, cả lớp chú ý theo dõi Sau đó, đóng góp ý kiến bổ sung để nội dung kịch bản hoàn chỉnh hơn, sát với mục tiêu đã định Trên sở đó, mỗi học sinh cần ý thức trách nhiệm của mỗi người dân việc bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển ở địa phương *Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế: Ví dụ: Khi đưa biện pháp cần phải bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển Bạc Liêu, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh đóng các vai sau: Học sinh cấp THPT đã có vốn kiến thức tương đối lớn, ngày càng được mở rộng và sâu thêm Tầm nhìn của các em không còn bó hẹp khuôn khổ nhà trường, gia đình Mặt khác theo lí thuyết, cần bồi đắp kiến thức, kĩ của học sinh nền tảng học vấn của các em đã có Giáo viên nên đưa các em vào những tình huống cần tìm hiểu, phải giải quyết, buộc các em phải vận dụng vốn hiểu biết của mình, tìm kiếm những kiến thức và kĩ cần thiết để giải quyết vấn đề Từ đó thu nhận thêm những kiến thức và kĩ mới, làm giàu thêm vốn học vấn của mình, vận dụng để giải quyết những vấn đề cấp thiết diễn ở môi trường nơi các em sinh sống ++ Lâm tặc: Thể hiện hành động khai phá rừng tràm để nuôi tôm ++ Người nông dân sống ở vùng đệm: Thể hiện hành vi tự ý chặt làm củi, săn bắt chim để làm thức ăn hoặc bán ++ Người dân lương thiện: Thể hiện người bị bệnh tật phải gánh chịu những hậu quả của việc khai phá rừng bừa bãi và ô nhiễm môi trường ++ Cán bộ kiểm lâm: Ngăn cản không cho lâm tặc và người nông dân khai phá rừng bừa bãi ++ Cán bộ địa phương đại diện cho pháp luật: Lên tiếng cho rằng, tất cả các hoạt động khai thác rừng không có giấy Vấn đề môi trường bao gồm cả những vấn đề rất lớn thủng tầng ôzôn, tình trạng khí hậu nóng lên của toàn cầu, môi trường bị ô nhiễm… Trong đó có cả những vấn đề rất gần gũi với học sinh như: khói bụi làm ô nhiễm không khí, chất thải làm ô nhiễm môi trường nước … gây hậu quả nghiêm trọng, có xảy tại địa phương nơi các em simh sống, hằng ngày các em nhìn thấy, trải nghiệm qua thực tế môi trường ở địa phương Vì vậy, giáo viên cần tận dụng đặc điểm này thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường cho các em trình dạy học môn GDCD Phương pháp đóng vai có thể dựa kịch bản và phân vai giáo viên chuẩn bị hoặc cũng có thể giáo viên đưa tình huống cần phải giải quyết, học sinh sẽ phải tự chuẩn bị kịch bản và đề phương án giải quyết theo mục tiêu đã định • Khi đóng vai, mỗi vai – nhân vật thường một em đảm nhận, cũng có thể chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm sẽ đại diện cho một vai – một nhân vật nào đó kịch bản 62 Ví dụ: Khi tìm hiểu về sức ép dân số lên môi trường, giáo viên không nên mô tả các hiện tượng, sự kiện như: dân số đông nên tài nguyên bị khai thác quá mức dẫn tới môi trường bị phá hủy, mà nên để tự các em dựa vào vốn hiểu biết của mình tìm những tác động của dân số đến môi trường nơi các em sống và hậu quả của nó đối với đời sống của người Qua đó các em thấy được trách nhiệm của mình – những chủ nhân tương lai của đất nước *Phương pháp hoạt động thực tiễn kết hợp giải quyết vấn đề cộng đồng: Ở mỗi cộng đồng dân cư địa phương đều có những vấn đề bức xúc riêng về môi trường, nhất là những vấn đề ở môi trường nơi các em sinh sống Ví dụ: Môi trường làng nghề, môi trường rừng, môi trường biển, môi trường ở khu công nghiệp,… bị ô nhiễm hoặc suy thoái Giáo viên cần khai thác tình hình môi trường địa phương để giáo dục học sinh, đảm bảo tính thiết thực và hiệu quả Khi sử dụng phương pháp này dạy học tích hợp đòi hỏi giáo viên phải thu thập số liệu, các sự kiện và tìm hiểu tình hình môi trường địa phương Trong chương trình GDCD bậc THPT có dành thời gian cho học sinh tìm hiểu về những vấn đề của địa phương Khi thực hiện phần nội dung này, giáo viên chú ý yêu cầu học sinh thu thập thông tin, tư liệu về môi trường địa phương và hướng dẫn các em viết báo cáo về các vấn đề môi trường địa phương có liên quan đến nội dung chương trình của môn học Nếu có điều kiện nên hướng dẫn học sinh tổ chức triển lãm về tìm hiểu môi trường địa phương nơi trường đóng – những vấn đề đặt về việc khai thác, sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên của địa phương và bảo vệ môi trường nơi mình sinh sống Dựa sở vốn hiểu biết của mình, học sinh đưa các kiến nghị và đề xuất giải pháp xử lí các vấn đề diễn ở môi trường địa phương Việc tổ chức cho học sinh tìm hiểu những vấn đề của môi trường ở địa phương có thể được triển khai dưới hình thức giao cho học sinh thực hiện những dự án nhỏ, phù hợp với điều kiện của nhà trường, trình độ và khả nhận thức ở của các em ở lứa tuổi THPT *Phương pháp hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà: Phương pháp này thường được sử dụng tích hợp theo kiểu liên hệ, dung lượng kiến thức của bài học quá nhiều mà thời gian của tiết học lớp không đủ để liên hệ, tìm hiểu một vấn đề nào đó về môi trường ở địa phương Ví dụ: Sau dạy xong bài – “Tồn tại xã hội và ý thức xã hôi” – GDCD 10, giáo viên có thể giao cho học sinh bài tập về nhà với nội dung sau: Tìm hiểu những tác động tiêu cực của việc nuôi trồng thủy sản và sản xuất nông nghiệp làm ô nhiễm môi trường sinh thái ở địa phương? Hướng giải quyết? Sau giao bài tập, giáo viên nên gợi ý cho học sinh cách thức thực hiện, cách thu thập và xử lí thông tin có liên quan đến nội dung công việc, các nguồn thông tin có thể thu thập được từ các địa chỉ một cách cụ thể để các em hoàn thành nội dung yêu cầu theo đúng thời gian qui định Bằng cách này học sinh sẽ dễ dàng nhận biết dấu hiệu và hiểu sâu nguyên nhân dẫn đến hiện trạng Trên sở đó lựa chọn các biện pháp giải quyết các vấn đề có liên quan đến môi trường ở địa phương, giúp các em rèn luyện được kĩ vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn và thấy được trách nhiệm của bản thân việc bảo vệ môi trường ở địa phương *Phương pháp dạy học theo dự án: Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học theo hướng tích cực, đó học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có mục tiêu rõ ràng, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành Học sinh được hướng dẫn để thực hiện nội dung công việc theo kế hoạch Trên sở tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng và đề các biện pháp Hình thức tổ chức hoạt động chủ yếu là theo nhóm Kết quả dự án là những sản phẩm 63 cụ thể, được trình bày rõ ràng và có thể giới thiệu được Nội dung kiến thức của bài học được thiết kế thành dự án có liên quan đến một vấn đề nào đó về môi trường địa phương Dựa vào kế hoạch đã được xây dựng, học sinh đóng vai trò là các nhân vật có thực đời thường giám đốc doanh nghiệp, cán bộ môi trường… thực hiện các nhiệm vụ của dự án và báo cáo kết quả trước lớp Giáo viên sẽ chỉ đóng vai trò là người tổ chức, trợ giúp và chỉ dẫn học sinh suốt quá trình thực hiện dự án Thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ của dự án, học sinh sẽ hoàn toàn chủ động tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và các kĩ bản về môi trường Các bước để tiến hành của dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường ở địa phương theo dự án sau: *Bước 1: Xác định, lựa chọn chủ đề gắn với yêu cầu của môn học, của nhóm môn học (các môn học có nội dung gần gũi nhau: Sinh học, Địa lí, GDCD) *Bước 2: Xác định mục tiêu của dự án và xây dựng kế hoạch thực hiện: ++ Định hướng nội dung công việc cụ thể và cách thức thực hiện ++ Các điều kiện cần thiết để thực hiện dự án: kinh phí, nguồn tư liệu ++ Nhiệm vụ của các thành viên tham gia thực hiện ++ Địa điểm và thời gian thực hiện ++ Dự kiến các sản phẩm cần đạt theo mục tiêu của dự án *Bước 3: Triển khai các hoạt động theo kế hoạch của dự án *Bước 4: Trình bày sản phẩm (các bài viết, tranh ảnh …) *Bước 5: Đánh giá kết quả đạt được so với mục tiêu đã được xác định Ví dụ: Khi thực hiện tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường địa phương vào nội dung chương trình môn GDCD theo phương pháp dạy học dự án với chủ đề “Tìm hiểu vấn đề môi trường ở địa phương” Các bước tiến hành và nội dung cần thực hiện sau: 64 • Xác định chủ đề và giao nhiệm vụ cho học sinh: Giáo viên tổ chức sinh hoạt triển khai kế hoạch, chia nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm bằng các cách sau: ++ Mỗi nhóm học sinh tự chọn nội dung cần tìm hiểu là một những vấn đề tiêu biểu có tính chất cấp thiết diễn ở môi trường địa phương như: ô nhiễm môi trường nước, ô nhiễm môi trường không khí, vấn đề rác thải và mức độ xử lí rác thải; suy giảm độ phì của đất, suy giảm tài nguyên khoáng sản, suy giảm tài nguyên sinh vật, vấn đề khai thác và bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển… ++ Giáo viên có thể mã hóa các phần nội dung cần tìm hiểu về môi trường ở địa phương (các nội dung đã nói ở trên) theo các số thứ tự Sau đó, tổ chức cho học sinh bốc thăm để xác định nội dung cần tìm hiểu của các nhóm theo nội dung kế hoạch đã định • Triển khai đề cương, kế hoạch thực hiện: ++ Nội dung của đề cương: • Mục đích tìm hiểu vấn đề môi trường (Ví dụ: ô nhiễm nước) • Thực trạng ô nhiễm môi trường (nước) ở địa phương • Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường • Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường • Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường • Trách nhiệm của bản thân ++ Những việc cần làm, thời gian thực hiện và phương pháp tiến hành • Lựa chọn địa điểm • Những việc cần làm: Thu thập thông tin từ tài liệu có sẵn, điều tra khảo sát thực địa • Xử lí thông tin, viết báo cáo • Thời gian: Khoảng 02 tuần • Phương pháp tiến hành: Khảo sát thực địa, phân tích các tài liệu về vấn đề môi trường của các quan có thẩm quyền ở địa phương • Thực hiện dự án: ++ Lựa chọn địa điểm khảo sát (ao, hồ, sông, suối,…) ++ Khảo sát thực tế, thu thập thông tin từ các nguồn tài liệu khác về hiện trạng của môi trường, nguyên nhân, hậu quả và biện pháp giải quyết ++ Xử lí thông tin và viết báo cáo • Giới thiệu sản phẩm: Các bài viết, biểu đồ, tranh ảnh, mẫu vật,… • Đánh giá dự án: Tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn về kết quả làm việc của từng nhóm Giáo viên tổng kết, đánh giá về phương pháp tiến hành và kết quả làm việc của từng nhóm III MỘT SỐ BÀI SOẠN MINH HỌA LỚP 10 Bài 15 CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI A Mục tiêu Sau bài này, học sinh cần phải Về kiến thức • Biết số vấn đề cấp thiết nhân loại như: ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, dịch bệnh hiểm nghèo • Hiểu trách nhiệm công dân nói chung HS nói riêng việc tham số vấn đề cấp thiết nhân loại ngày Về kĩ • Rèn luyện các kĩ quan sát, thu thập và xử lí thông tin • Tham gia hoạt động phù hợp với khả thân để góp phần giải số vấn đề cấp thiết nhân loại ngày Về thái độ, hành vi • Tích cực ủng hộ chủ trương, sách Nhà nước, tham gia các hoạt động góp phần giải số vấn đề cấp thiết nhân loại, bảo vệ môi trường ở địa phương • Lên án các hành vi đánh bắt bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường B Phương tiện dạy học • Máy chiếu băng hình (nếu có) • Một số hình ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung học C Tiến trình dạy học Hoạt động gv hs HĐ 1: Cả lớp/ nhóm *Bước 1: GV phân tích để hình thành khái niệm: Hình ảnh ======>Môi trường *Bước 2: GV phát PHT, giao nhiệm vụ, cung cấp tư liệu (phim tư liệu, hình ảnh) và hướng dẫn nhóm làm việc *Bước 3: Các nhóm thảo luận, thống ND và ghi kết quả vào PHT *Bước 4: GV tổ chức cho nhóm trình bày kết và góp ý cho *Bước 5: GV nhận xét, phân tích kênh hình để làm rõ ND chuẩn xác kiến thức (TTPH ) - Liên hệ thực tế địa phương: GV đưa một số hình ảnh về môi trường tỉnh Bạc Liêu, yêu cầu HS quan sát để trả lời các câu hỏi sau: +Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương và biện pháp khắc phục? +Trách nhiệm của bản thân việc bảo vệ môi trường ở địa phương? - HS trả lời =>GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức và giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường địa phương Nội dung chính Ô nhiễm MT trách nhiệm công dân việc bảo vệ MT a Khái niệm môi trường (ND chi tiết ở PHT) b Nguyên nhân dẫn đến môi trường bị ô nhiễm (ND chi tiết ở PHT) c Trách nhiệm công dân việc bảo vệ môi trường (ND chi tiết ở PHT) 65 HĐ 2: Cá nhân - GV yêu cầu HS dựa vào ND mục SGK để trả lời câu hỏi: + Thế bùng nồ dân số? Hậu quả của nó? + Để giảm bùng nổ dân số công dân có trách nhiệm nào? - HS làm việc cá nhân - GV chỉ định HS trả lời => HS khác nhận xét và bổ sung - GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức và liên hệ thực tế ở địa phương: GV đưa một số hình ảnh về ô nhiễm môi trường ở các khu vực trường học, bệnh viện, nơi công cộng …và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Vì môi trường ở những nơi đó bị ô nhiễm? Trách nhiệm của bản thân? HS trả lời => GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức và giáo dục cho HS ý thức gìn giữ môi trường xanh-sạch-đẹp HĐ 3: Cả lớp - GV yêu cầu HS dựa vào ND mục SGK để trả lời câu hỏi: Nhân loại đối đầu với bệnh hiểm nghèo nào? Trách nhiệm của mỗi công dân đối với vấn đề này? - HS trả lời => HS khác nhận xét và bổ sung - GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức và giáo dục cho HS ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường và phòng chống những bệnh này Sự bùng nổ dân số trách nhiệm công dân a Sự bùng nổ dân số Là gia tăng dân số nhanh thời gian ngắn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến mặt đời sống XH PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP Tác động tiêu cực của người E Hoạt động nối tiếp Trả lời câu hỏi ở cuối bài SGK và chuẩn bị bài mới 66 Trách nhiệm của công dân b Trách nhiệm công dân việc hạn chế bùng nổ dân số - Thực luât HNGĐ năm 2000 sách dân số KHHGĐ - Tuyên truyền vận động mọi người thực hiện tốt chính sách dân số của Nhà nước và địa phương Những dịch bệnh hiểm nghèo trách nhiệm công dân a Những dịch bệnh hiểm nghèo Bệnh lao, sốt rét, dịch tả, tim mạch, huyết áp, ung thư, cúm gia cầm…., đặc biệt AIDS b Trách nhiệm công dân việc tham gia phòng ngừa đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo - Rèn luyện thân thể, tập TDTT - Sống an toàn lành mạnh, tránh xa tệ nạn XH - Tích cực tham gia tuyên truyền phòng tránh dịch bệnh hiểm nghèo tệ nạn XH khác THÔNG TIN PHẢN HỒI Tác động tiêu cực của người - Cuộc sống người gắn bó mật thiết với môi trường, tác động vào môi trường tự nhiên D.Củng cố Sử dụng sơ đồ để củng cố ND bài học bằng bảng phụ Ảnh hưởng đến môi trường - Các chất thải công nghiệp và rác thải sinh hoạt của người - Khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên bừa bãi Ảnh hưởng đến môi trường - Môi trường nước, không khí bị ô nhiễm - Tài nguyên khoáng sản và sinh vật ngày cạn kiệt - Khí hậu thay đổi, tầng ôzôn bị thủng, Trái Đất có xu hướng nóng dần lên - Các hiện tượng thiên tai: Bão, lũ lụt, hạn hán hay xảy Trách nhiệm của công dân - BVMT thực chất khắc phục mâu thuẫn nảy sinh quan hệ người với tự nhiên làm để hoạt động người không phá vỡ yếu tố cân tự nhiên - Phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 67 LỚP 11 Bài 12: CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG A Mục tiêu Sau bài này, học sinh cần phải: Về kiến thức • Nêu tình hình tài nguyên, môi trường phương hướng nhằm bảo vệ tài nguyên, môi trường nước ta và địa phương • Hiểu trách nhiệm công dân việc thực sách tài nguyên bảo vệ môi trường Về kỹ • Biết tham gia thực tuyên truyền Hoạt động của thầy trò HĐ 1: Nhóm *Bước 1: GV phát PHT, giao nhiệm vụ, cung cấp tư liệu (phim tư liệu, hình ảnh) và hướng dẫn nhóm làm việc *Bước 2: Các nhóm thảo luận, thống ND và ghi kết quả vào PHT *Bước 3: GV tổ chức cho nhóm trình bày kết và góp ý cho *Bước 4: GV nhận xét, phân tích kênh hình để làm rõ ND chuẩn xác kiến thức (TTPH ) - Liên hệ thực tế địa phương: GV đưa một số hình ảnh về tình hình tài nguyên và môi trường ở Bạc Liêu, yêu cầu HS quan sát để trả lời các câu hỏi sau: + Nhận xét tình hình sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường địa phương? + Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương và biện pháp khắc phục? + Trách nhiệm của bản thân? - HS trả lời =>GV kết luận và nhấn mạnh ý thức bảo vệ môi trường địa phương thực sách tài nguyên bảo vệ môi trường phù hợp với khả thân • Biết đánh giá thái độ hành vi thân người khác việc thực sách tài nguyên bảo vệ môi trường Về thái độ, hành vi Tôn trọng, tin tưởng, ủng hộ sách tài nguyên bảo vệ môi trường Nhà nước và địa phương Phát hiện và ngăn chặn kịp thời hành vi gây hại cho tài nguyên và môi trường ở địa phương B Phương tiện dạy học Một số hình ảnh tình hình tài nguyên môi trường quốc gia và địa phương C Tiến trình dạy họC Nội dung chính 1.Tình hình tài nguyên và môi trường nước ta a Tình hình tài nguyên *Các loại tài nguyên: - Tài nguyên có khả phục hồi - Tài nguyên khả phục hồi * Tình hình tài nguyên ở nước ta: (ND chi tiết ở TTPH số 01) b Tình hình môi trường *Các loại môi trường: - Môi trường tự nhiên - Môi trường sinh thái *Tình hình môi trường: (ND chi tiết ở TTPH số 01) HĐ 2: Cá nhân - GV yêu cầu HS dựa vào số liệu và ND mục SGK để trả lời câu hỏi: + Hãy cho biết mục tiêu bảo vệ tài nguyên và môi trường của Nhà nước ta? + Phương hướng để đạt những mục tiêu đó? - HS làm việc cá nhân - GV chỉ định HS trả lời => HS khác nhận xét và bổ sung - GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức - Liên hệ thực tế: GV đưa một số hình ảnh về khai phá tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường ở địa phương và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Nguyên nhân làm cho tài nguyên bị suy giảm và môi trường ở địa phương bị ô nhiễm? Hướng giải quyết sao? - HS trả lời => GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức và gáio dục cho HS ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, gìn giữ môi trường nơi mình sinh sống HĐ 3: Cả lớp - GV yêu cầu HS dựa vào ND mục SGK để trả lời câu hỏi: Trách nhiệm của công dân sách tài nguyên bảo vệ môi trường? Liên hệ với bản thân? - HS trả lời => HS khác bổ sung - GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức và nhấn mạnh ý thức trách của HS việc ủng hộ, tham gia các hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường ở địa phương Mục tiêu, phương hướng sách tài nguyên bảo vệ môi trường *Mục tiêu: Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, bước nâng cao chất lượng môi trường, góp phần phát triển kinh tế-xã hội bền vững, nâng cao chất lượng sống nhân dân *Phương hướng: - Tăng cường công tác quản lí Nhà nước bảo vệ môi trường từ trung ương đến địa phương - Tuyên truyền giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên và môi trường cho người - Coi trọng nghiên cứu KH-CN, mở rộng hợp tác quốc tế và khu vực lĩnh vực bảo vệ môi trường - Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường và bảo tồn thiên nhiên - Khai thác, sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên - Áp dụng công nghệ khai thác tài nguyên xử lí chất thải, rác, bụi… thành phố lớn Trách nhiệm công dân sách tài nguyên bảo vệ môi trường - Chấp hành sách, pháp luật bảo vệ tài nguyên môi trường - Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường địa phương nơi hoạt động - Vận động người thực hiện, đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật tài nguyên bảo vệ môi trường D Củng cố Sử dụng sơ đồ để củng cố ND bài học bằng bảng phụ E Hoạt động nối tiếp Trả lời câu hỏi ở cuối bài SGK và chuẩn bị bài mới PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01 Các loại tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên có khả phục hồi Tài nguyên khả phục hồi Thực trạng tài nguyên thiên nhiên của nước ta 68 69 THÔNG TIN PHẢN HỒI SỐ 01 THÔNG TIN PHẢN HỒI SỐ 02 Các loại môi trường Các loại tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên có khả phục hồi Là loại tài nguyên mà điều kiện môi trường bị tàn phá phục hồi, thay sau thời gian cần thiết điều kiện môi trường thích hợp : nước, không khí, đất … Là loại tài nguyên trình vận động Trái Đất tiến hoá tạo nên Nếu tài nguyên bị phá hủy điều kiện môi trường khắc nghiệt người tàn phá phục hồi như: khoáng sản… Thực trạng tài nguyên thiên nhiên của nước ta - Nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú và đa dạng: giàu khoáng sản, có dầu mỏ, sắt, bôxít, crôm, thiếc, than; đất đai màu mỡ; rừng có diện tích rộng có nhiều lâm sản quý hiếm; biển rộng lớn, có nhiều hải sản quý, phong cảnh đẹp; nguồn lượng Mặt Trời nguồn nước dồi - Khoáng sản có nguy cạn kiệt, diện tích rừng bị thu hẹp, nhiều loài động vật quý có nguy tuyệt chủng, chất lượng đất suy giảm, đất canh tác bị thu hẹp dần PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02 Là điều kiện tự nhiên bao quanh sinh vật, có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tồn phát triển sinh vật Môi trường sinh thái 70 Là môi trường tự nhiên có tác động người - Ô nhiễm nước, không khí đất xuất nhiều nơi, nhiều vấn đề vệ sinh môi trường phát sinh thành thị nông thôn Môi trường biển bắt đầu bị ô nhiễm khai thác dầu Các cố môi trường bão, lụt, hạn hán ngày tăng lên - Hậu các hoạt động kinh tế-xã hội của người gây LỚP 12 Bài 9: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC A Mục tiêu Hiểu và nắm vững vai trò pháp luật bảo vệ môi trường bảo đảm quốc phòng, an ninh phát triển bền vững đất nước Trình bày số nội dung pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường bảo đảm quốc phòng, an ninh Về kĩ Thực trạng môi trường ở nước ta Môi trường sinh thái Thực trạng môi trường ở nước ta Về kiến thức Các loại môi trường Môi trường tự nhiên Môi trường tự nhiên Tài nguyên khả phục hồi Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh và cách giải quyết vấn đề Biết thực quyền nghĩa vụ công dân lĩnh vực bảo vệ môi trường bảo đảm quốc phòng, an ninh Về thái độ Tôn trọng nghiêm chỉnh thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường bảo đảm quốc phòng, an ninh Tích cực tham gia các hoạt động phong trào bảo vệ tài nguyên và môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh ở địa phương B Phương tiện dạy học Một số hình ảnh có liên quan đến nội dung bài học Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu, sơ đồ C Tiến trình dạy học Toàn bộ nội dung của bài học được thực hiện bằng hình thức tổ chức hoạt động nhóm *Bước 1: GV phát PHT, giao nhiệm vụ cho các nhóm: Các nhóm thuộc dãy A: Tìm hiểu vai trò, nội dung pháp luật bảo vệ môi trường Các nhóm thuộc dãy B: Tìm hiểu vai trò, nội dung pháp luật quốc phòng an ninh 71 PHIẾU HỌC TẬP Mục Pháp luật bảo vệ môi trường Pháp luật quốc phòng an ninh Vai trò Nội dung Sau đó, GV cung cấp tư liệu (phim ảnh, văn bản, số liệu ) và hướng dẫn các nhóm làm việc *Bước 2: HS làm việc theo nhóm, dựa vào ND ở các mục tương ứng và dữ liệu GV cung cấp để thảo luận, thống ND và ghi kết quả vào PHT *Bước 4: GV tổ chức cho nhóm trình bày kết và góp ý cho nhau: Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác còn lại nhận xét, chất vấn và đóng góp ý kiến bổ sung *Bước 5: GV nhận xét, phân tích kênh hình để làm rõ ND chuẩn xác kiến thức theo trình tự ND của bài học (sử dụng TTPH) THÔNG TIN PHẢN HỒI Pháp luật bảo vệ môi trường Mục Pháp luật quốc phòng an ninh - Là sở để tăng cường tiềm lực quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia, tạo môi trường hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội - Nghiêm khắc trừng trị xử lí nghiêm minh - Pháp luật góp phần nâng cao ý thức bảo vệ những hành vi gây ổn định trị, xâm môi trường, khuyến khích người dân tham phạm an ninh quốc gia gia bảo vệ môi trường - Pháp luật công cụ quan trọng nhà nước nhằm ngăn ngừa, hạn chế tác động xấu người trình khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên Vai trò Nội dung 72 - Pháp luật quy định nguyên tắc bảo vệ môi trường - Quy định hoạt động bảo vệ môi trường cụ thể: + Bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên + Xác định rõ trách nhiệm nhà nước, tổ chức bảo vệ môi trường - Pháp luật nghiêm cấm hành vi phá hoại, khai thác trái phép rừng, nguồn tài nguyên thiên nhiên - Pháp luật quy định củng cố quốc phòng , bảo vệ an ninh quốc gia nhiệm vụ toàn dân mà nòng cốt quân đội công an nhân dân - Bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý công dân *Bước 6: Liên hệ thực tế địa phương GV đưa một số hình ảnh về tình hình môi trường ở Bạc Liêu, yêu cầu HS quan sát để trả lời các câu hỏi sau: + Nhận xét tình hình môi trường ở địa phương? Biện pháp khắc phục? + Trách nhiệm của bản thân? HS trả lời => GV kết luận và nhấn mạnh ý thức trách nhiệm của HS việc thực hiện luật bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh ở địa phương D Củng cố thực tế nơi như: Vườn chim Bạc Liêu, Vườn nhãn cổ Bạc Liêu, khu di tích lịch sử Đồng Nọc Nạng, Đền thờ Bác, Tháp cổ Vĩnh Hưng …trong tỉnh Vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyên… Thông qua chuyến tham quan thực tế đó, lòng yêu quê hương đất nước ý thức bảo vệ môi trường em khơi dậy Dưới gợi ý việc xây dựng kế hoạch tổ chức cho học sinh tham quan, tìm hiểu thực tế cảnh quan thiên môi trường Cụ thể sau: Hãy cho biết hành vi nghiêm cấm của Luật bảo vệ môi trường: Phá hoại , khai thác trái phép rừng, nguồn tài nguyên khác Khai thác đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật phương tiện, công cụ, phương pháp hủy diệt , không thời gian số lượng theo quy định pháp luật Khai thác , kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng loại thực vật, động vật hoang dã quý thuộc danh mục cấm quan nhà nước có thẩm quyền quy định E Hoạt động nối tiếp Trả lời các câu hỏi ở cuối bài SGK Ôn tập chuẩn bị kiểm tra HK II V HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THAM QUAN THỰC TẾ Việc tổ chức cho học sinh tham quan, tìm hiểu thực tế hoạt động ngoại khóa Đây là một hình thức học tập rất linh hoạt cả về thời gian lẫn nội dung, địa điểm cũng hình thức tổ chức Nó không chỉ thuần túy là những hoạt động dạy học nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, mà nó còn có ý nghĩa rất lớn việc giáo dục bảo vệ môi trường địa phương Trong điều kiện hoàn cảnh thực tế nay, trường THPT tổ chức cho học sinh tham quan, tìm hiểu 73 Xây dựng kế hoạch KẾ HOẠCH Về việc tổ chức cho học sinh tham quan, tìm hiểu thực tế ……………………… =============== Kính gửi: - Ban giám hiệu trường THPT …………………………………… - Ban giám đốc ……………………………………………………… - Căn vào kế hoạch công tác năm học trường THPT ……………… - Căn vào kế hoạch hoạt động Tổ chuyên môn mục tiêu, nội dung Giáo dục bảo vệ môi trường dạy học môn Sinh - Địa - GDCD Nay nhóm giáo viên Sinh - Địa - GDCD trường THPT …………………… xây dựng kế hoạch tổ chức cho học sinh tham quan, tìm hiểu thực tế …………………………… …………… với nội dung cụ thể sau: *Mục đích: • Nhằm tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên để cảm nhận thiên nhiên, gây hứng thú học tập cho học sinh • Giúp học sinh củng cố, bổ sung kiến thức môi trường thiên nhiên • Khơi dậy học sinh thái độ tôn trọng bảo vệ môi trường, sẵn sàng sống thân thiện với môi trường tự nhiên lòng yêu thiên nhiên • Hình thành cho học sinh nhạy cảm nhận biết vấn đề môi trường, có hành động cụ thể để bảo vệ tài nguyên môi trường địa phương • Góp phần nâng cao chất lượng dạy học theo tinh thần đổi mới, thực nguyên lí giáo duc “học đôi với hành, lí thuyết gắn liền với thực tiễn” đáp ứng mục tiêu Giáo dục bảo vệ môi trường môn học Sinh - Địa - GDCD *Nội dung: Xuất phát từ mục tiêu chương trình mục tiêu Giáo dục bảo vệ môi trường môn học Sinh - Địa – GDCD, việc tổ chức cho học sinh tham quan thực tế ………………………………… tập trung vào nội dung sau: • Tìm hiểu đặc điểm, tính đa dạng Hệ sinh thái ……………………, thực trạng môi trường ……………………………………… • Tìm hiểu nguyên nhân, tác động người làm cho Hệ sinh thái …………………………………., môi trường …………………… bị biến đổi • Đề xuất biện pháp khai thác, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường cho …………………………………………… *Đối tượng thành phần tham dự: • Học sinh: …………………………………………………………………… • Giáo viên môn Sinh - Địa – GDCD: …………………………… • Đại diện Ban giám hiệu, Công đoàn Ban chấp hành Đoàn trường • Giáo viên chủ nhiệm lớp …………………… • Địa điểm tham quan: ……………………………………………………… • - Thời gian thực hiện: Dự kiến triển khai kế hoạch vào tháng ……………… ++ Tham quan tìm hiểu thực tế: 01 ngày ++ Công diễn kết quả: 01 đêm (sau ngày tham quan khoảng 01 tuần) *Tổ chức thực hiện: • Giáo viên môn Sinh - Địa – GDCD xây dựng kế hoạch tham quan • Trình kế hoạch tham quan cho Ban giám hiệu nhà trường phê duyệt • Ban tổ chức thông báo triển khai kế hoạch tham quan cho học sinh, thành phần tham dự phận có liên quan chuẩn bị • Phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên, hướng dẫn học sinh tham quan, tìm hiểu theo nội dung mục tiêu định (chương trình chi tiết kèm theo) • Đại diện Ban tổ chức tiền trạm, liên hệ với …………………………… • Triển khai hoạt động tham quan theo kế hoạch định • Hướng dẫn học sinh viết báo cáo thu hoạch chuẩn bị cho đêm công diễn kết tham quan thực tế • Tổ chức triển khai công diễn tổng kết khen thưởng Qua đó, tuyên truyền ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường địa phương • Rút kinh nghiệm, đánh giá kết *Kinh phí thực hiện: Toàn kinh phí hoạt động chuyến tham quan thực tế dựa vào nguồn kinh phí ……………………………………………………………………… Trên kế hoạch tổ chức cho học sinh tham quan, tìm hiểu thực tế …………………………………… mong quan tâm giúp đỡ ……… ……… ……………………………………………………………………… Một số điểm cần lưu ý Khi xây dựng triển khai kế hoạch tổ chức cho học sinh tham quan thực tế, cần ý vấn đề sau: • Chọn lựa địa điểm tham quan phù hợp với nội dung môn học mục tiêu tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường • Địa điểm tham quan phải có diện tích rộng để có chỗ tập trung học sinh có nhiều đối tượng tìm hiểu theo nội dung mục tiêu định • Giáo viên phải tiền trạm, liên hệ khảo sát kĩ địa điểm trước đưa học sinh tham quan • Giáo viên phải phổ biến cụ thể: ++ Nội dung chương trình hoạt động kế hoạch tham quan ++ Những yêu cầu công tác chuẩn bị, ý thức tổ chức kỉ luật ++ Nhiệm vụ nhóm phương thức thực • Phải đảm bảo tuyệt đối an toàn suốt thời gian triển khai hoạt động tham quan, tìm hiểu thực tế • Chú trọng việc lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường qua thực tế môi trường địa điểm tham quan, gắn liền với môi trường địa phương *Địa điểm thời gian thực 74 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2003), Báo cáo diễn biến môi trường nước Việt Nam năm 2003 Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo môi trường Quốc Gia 2010: “Tổng quan môi trường Việt Nam” Cục Thống kê tỉnh Bạc Liêu, Niên giám thống kê tỉnh Bạc Liêu 2000 - 2010 Hoàng Hưng (2000), Con người môi trường, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Hoàng Nam (2002), Mô hình sản xuất bảo vệ môi trường, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Sở Tài nguyên Môi trường Bạc Liêu, 2009, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2006 - 2010 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bạc Liêu (2001), Đánh giá khả thích nghi đất đai tỉnh Bạc Liêu Ủy ban Nhân dân tỉnh Bạc Liêu (2002), Báo cáo quy hoạch sản xuất nông - ngư - lâm diêm nghiệp tỉnh Bạc Liêu thời kỳ 2001 - 2010 Một số địa trang Web tham khảo môi trường tài nguyên thiên nhiên: - http://www.monre.gov.vn - Bộ Tài nguyên Môi trường - http://vea.gov.vn - Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường - http://isponre.gov.vn - Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường - http://www.imh.ac.vn - Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường - http://www.kttv.gov.vn - Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia - http://www.iucn.org/vi/vietnam - Tổ chức bảo tồn thi6n nhiên quốc tế (IUCN) Việt Nam Lê Huy Bá (1996), Sinh thái môi trường đất, Nhà xuất Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Huy Bá & Lâm Minh Triết (2000), Sinh thái môi trường ứng dụng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Huy Bá (2003), Những vấn đề đất phèn Nam bộ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Khoa (2000), Đất môi trường, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Khoa (2004), Sinh thái môi trường đất, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội, 260 trang Ngô Văn Hưng, Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung Phan Thị Hồng The, 2008, Giáo dục bảo vệ môi trường môn sinh học trung học sở, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Vũ Thị Mai Anh, Hoàng Thanh Hồng, Ngô Văn Hưng, Phan Thị Lạc Trần Thị Nhung, 2008, Giáo dục bảo vệ môi trường môn sinh học trung học phổ thông, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Nguyễn Trọng Đức, Nguyễn Việt Hùng, Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung, Phạm Thu Phương Phạm Thị Sen, 2008, Giáo dục bảo vệ môi trường môn địa lý trung học phổ thông, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Việt Hùng, Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung, Phạm Thu Phương Nguyễn Minh Phương, 2008, Giáo dục bảo vệ môi trường môn địa lý trung học sở, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Phan Thị Lạc, Nguyễn Thanh Mai, Trần Thị Nhung Trần Văn Thắng, 2008, Giáo dục bảo vệ môi trường môn giáo dục công dân trung học phổ thông, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Đặng Thúy Anh, Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung Lưu Thu Thủy, 2008, Giáo dục bảo vệ môi trường môn giáo dục công dân trung học sở, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 76 77 PHỤ LỤC Phụ lục QCVN 08 - 2008/BTNMT – Qui chuẩn kĩ thuật chất lượng nước mặt lục địa Thông số TT Giá trị giới hạn Đơn vị pH A B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 Ôxy hoà tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 COD mg/l 10 15 30 50 o BOD5 (20 C) mg/l 15 25 + Amoni (NH4 ) (tính theo N) Clorua (Cl-) mg/l 0,1 0,2 0,5 mg/l 250 400 600 - Nitrit (NO2-) (tính theo N) Nitrat (NO -) (tính theo N) mg/l 1,5 1,5 mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 Florua (F-) 10 mg/l 10 15 mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Phosphat (PO4 )(tính theo P) Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 11 3- 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom III (Cr3+) mg/l 0,05 0,1 0,5 6+ 17 Crom VI (Cr ) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 22 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 Aldrin+Dieldrin μg/l 0,002 0,004 0,008 0,01 Endrin μg/l 0,01 0,012 0,014 0,02 BHC μg/l 0,05 0,1 0,13 0,015 DDT μg/l 0,001 0,002 0,004 0,005 Endosunfan (Thiodan) μg/l 0,005 0,01 0,01 0,02 Lindan μg/l 0,3 0,35 0,38 0,4 Chlordane μg/l 0,01 0,02 0,02 0,03 Heptachlor μg/l 0,01 0,02 0,02 27 Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu Paration Malation μg/l μg/l 0,1 0,1 0,2 0,32 28 Hóa chất trừ cỏ 2,4D 2,4,5T Paraquat μg/l μg/l μg/l 100 80 900 200 100 1200 78 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 31 E Coli MPN/ 100ml 20 50 100 200 32 Coliform MPN/ 100ml 2500 5000 7500 10000 * Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thông thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp thời gian Giá trị trung bình đo nhiều lần 24 (một ngày đêm) theo tần suất định Giá trị trung bình lớn số giá trị đo 24 lấy so sánh với giá trị giới hạn quy định Bảng Trung bình giờ: Là trung bình số học giá trị đo khoảng thời gian liên tục Trung bình 24 giờ: trung bình số học giá trị đo khoảng thời gian 24 (một ngày đêm) Trung bình năm: trung bình số học giá trị trung bình 24 đo khoảng thời gian năm Phụ lục QCVN 05 - 2009/BTNMT – Qui chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh Trung bình giờ: Là trung bình số học giá trị đo khoảng thời gian phép đo thực lần giờ, giá trị phép đo thực 01 lần khoảng TT Thông số Trung bình Trung bình Trung bình 24 Trung bình năm SO2 350 - 125 50 CO 30000 10000 5000 - NOx 200 - 100 40 O3 180 120 80 - 0,05 Bụi lơ lửng (TSP) 300 - 200 140 0,4 0,32 0,5 0,4 Bụi ≤ 10 μm (PM10) - - 150 50 450 160 1800 500 200 2000 Pb - - 1,5 0,5 Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu 26 29 Ghi chú: Dấu (-) không quy định 79 MỤC LỤC Phụ lục Sự phong phú thành phần loài sinh vật Việt Nam TT Trang Nhóm sinh vật Số loài xác định Thực vật ~ 2000 Nước 1438 Phần thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Biển 537 I MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG Rong ~ 680 Nước ~ 20 Định nghĩa Biển 653 Các chức môi trường Cỏ biển 14 ~ 13800 ~ 11400 ~ 2400 Thành phần môi trường Thực vật cạn Thực vật bậc cao Thực vật bậc thấp (rêu, nấm lớn) II TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY Thực vật ngập mặn 94 Về đất đai Động vật không xương sống nước ~ 800 ~ 7000 657 ~ 6300 Môi trường rừng Động vật không xương sống biển Động vật Động vật đáy Về nước Động vật không xương sống đất ~ 1000 Về không khí 9 Sán ký sinh 190 Đa dạng loài suy giảm loài tự nhiên 10 Côn trùng 7750 11 Cá Cá nước Cá biển ~ 3500 ~ 1000 ~ 2500 12 Bò sát cạn 296 13 Bò sát biển (rắn biển, rùa biển) 21 14 Lưỡng cư 162 15 Chim 16 Thú cạn Về chất thải 12 Về vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nước đô thị nông thôn 13 III NÉT NỔI BẬT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở BẠC LIÊU 14 840 Điều kiện tự nhiên 14 310 Tài nguyên thiên nhiên 19 IV DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG TỈNH BẠC LIÊU 26 Diễn biến môi trường nước 26 Diễn biến môi trường không khí 31 Môi trường đất 34 Nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi môi trường 36 V MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở BẠC LIÊU 39 Đẩy mạnh việc tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức người dân 39 Tăng cường công tác quản lí, tạo chế pháp lí sách 40 biển Phụ lục174 Tính đa dạng loài hệThú sinh vật rạn san hô thảm cỏ biển Việt 25 Nam Rạn san hô Lời nói đầu Thảm cỏ biển Đơn vị phân loại Số lượng loài Đơn vị phân loại Số lượng loài San hô cứng 400 Cỏ biển 14 Rong - Rong 151 Cá 411 Cá - Thân mềm 416 Thân mềm 70 Giáp xác 251 Giáp xác 29 Da gai 96 Da gai 12 Giun nhiều tơ 176 Giun nhiều tơ 16 Tổng 1780 Tổng 292 (Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010) 80 81 Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường 40 Áp dụng biện pháp kĩ thuật việc khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường 40 Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực môi trường, mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường 41 VI MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH BẠC LIÊU 41 Tính cấp thiết việc giáo dục bảo vệ môi trường trường học 41 Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường tỉnh Bạc Liêu trường trung học phổ thông 43 Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trường trung học phổ thông 44 Một số yêu cầu 46 Phần thứ hai.: GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH BẠC LIÊU TRONG DẠY HỌC GDCD Ở BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 47 I MỤC TIÊU 47 Kiến thức 47 Kĩ năng, hành vi 47 Thái đô, tình cảm 47 II CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH BẠC LIÊU TRONG MÔN GDCD 47 Lớp 10 48 Lớp 11 49 Lớp 12 50 III PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH BẠC LIÊU TRONG MÔN GDCD 51 Quan niệm về tích hợp 51 Các kiểu tích hợp 51 Các hình thức tổ chức dạy học giáo dục bảo vệ môi trường tỉnh Bạc Liêu qua môn GDCD 53 Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường tỉnh Bạc Liêu dạy học môn GDCD 55 82 IV MỘT SỐ BÀI SOẠN MINH HỌA 65 Lớp 10 65 Lớp 11 68 Lớp 12 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 78 83

Ngày đăng: 29/01/2017, 00:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan