1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Một số phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học Địa Lí ở cấp THCS

23 1,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học địa lí là vận dụng tổnghợp các kiến thức kĩ năng của các phân môn địa lí.. Mặt khác tích hợp cũng còn làviệc sử dụng các kiến thức, kĩ n

Trang 1

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

TÊN ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIẢNG DẠY BỘ MÔN ĐỊA LÍ

THCS”

I/GIỚI THIỆU CHUNG :

A PHẦN MỞ ĐẦU

loại, khi con người đang ngày càng phải đối mặt với sự cạn kiệt của tài nguyên và ônhiễm môi trường trên khắp địa cầu cùng với sự phát triển kinh tế Sản xuất vẫnkhông ngừng phát triển để đáp ứng nhu cầu đời sống ngày càng cao Do đó, việc giữgìn hành tinh nhằm bảo đảm mọi lợi ích cần thiết và sự phát triển lâu dài của mọi thế

hệ trở thành yêu cầu bức thiết Đó cũng chính là thông điệp chung cho tất cả mọingười trên thế giới

Khó có thể làm được điều đó khi mà vấn đề giáo dục môi trường trong xã hội, mỗihọc sinh chưa nhận thức được vấn đề này trong quá trình tích hợp vào kiến thức từngmôn học Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học địa lí là vận dụng tổnghợp các kiến thức kĩ năng của các phân môn địa lí Mặt khác tích hợp cũng còn làviệc sử dụng các kiến thức, kĩ năng của các môn học khác có liên quan đến địa lí.Việc tích hợp vấn đề bảo vệ môi trường trong dạy học địa lí là vấn đề cần quan tâmgiúp học sinh nhận thức đúng về môi trường trong thời đại mới

Cùng với sự phát triển khoa học kĩ thuật, tri thức giảng dạy trong nhà trường lànhững kiến thức cơ bản, hiện đại sát thực tế là cơ sở để tạo cho các thế hệ trẻ làmhành trang trong tương lai Việc giáo dục môi trường trong bài học địa lí trang bịnhững hiểu biết rèn luyện kĩ năng và cung cấp cho học sinh THCS phát triển khảnăng tích hợp kiến thức vận dụng vào thực tế vệ sinh sạch đẹp vườn trường, gia đình,

và địa phương Từ đó chúng ta có thể tiến hành tích hợp giáo dục môi trường có hiệuquả trong môn học địa lí THCS

Thực tế trong những năm giảng dạy tại trường THCS Hành phước bản thân tôi luôn

Trang 2

đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực Tích cực hóa các hoạt động họctập, rèn luyện của học sinh, hình thành các phương pháp dạy học tích cực, tự giác họctập, chủ động khai thác kiến thức, chiếm lĩnh tri thức bài học Tôi luôn vận dụng lồngghép tích hợp các kiến thức cơ bản bài học với việc tích hợp giáo dục môi trườngtrong môn địa lí Tuy vậy, trước yêu cầu mới của Bộ GD-ĐT, làm thế nào để vậndụng liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường vào môn địa lí tuy vậy trước yêu cầu mớicủa Bộ GD & ĐT, làm thế nào để vận dụng liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường vàomôn địa lí một cách tự nhiên mà hiệu quả để học sinh nhận thức được giáo dục bảo

vệ môi trường trong môn học là điều mà tôi luôn trăn trở Với lí do trên tôi chọn đề

tài “Một số phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học địa

I.a LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :

Năm học 2012 – 2013 là năm học tiếp tục thực hiện cuộc vận động “ Học tập

và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” Nói không với tiêu cực và bệnh thànhtích trong giáo dục Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo đểhọc sinh noi theo Xây dựng trường học thân thiện và học sinh tích cực Đổi mớiphương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin Hiện nay, tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đang được quan tâm.Thực hiện tích hợp trong dạy học sẽ mang lại nhiều lợi ích cho việc góp phần hìnhthành, phát triển năng lực hành động, năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

Về bản chất, mỗi môn học là một lĩnh vực tri thức khoa học có tính liên ngành,bao gồm một hệ thống những kiến thức cơ bản và cần thiết được kết hợp lại trên cơ

sở nhiều ngành khoa học và kỹ thuật hiện đại, người ta gọi đây là một hệ thống tri

Trang 3

Dạy học tích hợp được hình thành trên cơ sở của những quan niệm tích cực vềquá trình học tập và qúa trình dạy học, thực hiện quan điểm tích hợp trong giáo dục sẽgóp phần phát triển tư duy tổng hợp, năng lực giải quyết vấn đề và làm cho việc họctập trở nên có ý nghĩa hơn với học sinh so với việc học tập và thực hiện các mặt giáodục một cách riêng rẽ Các sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội vốn không tồn tại mộtcách rời rạc, đơn lẻ, chúng là những thể tổng hợp hoàn chỉnh và có mối quan hệ chặtchẽ với nhau

Các ngành khoa học đã tạo nên sức mạnh tổng hợp cho việc truyền thụ kiến thứccủa giáo viên và sự tiếp nhận kiến thức của học sinh một cách tự giác Cũng chính dođặc điểm đó mà giáo dục bảo vệ môi trường được đưa vào nội dung giáo dục phổthông chủ yếu bằng con đường tích hợp, tức là liên kết, lồng ghép với các môn học cósẵn trong chương trình giáo dục phổ thông một cách hợp lý

Môi trường là không gian sinh sống của con người và sinh vật, là nơi chứađựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất, bảo vệ môi trường hiệnnay là một trong nhiều mối quan tâm mang tính toàn cầu, ở nước ta bảo vệ môitrường cũng là vấn đề được quan tâm sâu sắc

Nhằm định hướng cho việc triển khai thực hiện nhiệm vụ Bộ giáo dục và đàotạo xây dựng và đưa vào giảng dạy tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong cácmôn học, trong đó có môn Địa lý

Đó là lý do vì sao tôi chọn đề tài: Một số phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy bộ môn Địa lý THCS

b Mục đích nghiên cứu:

- Khi giảng dạy tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào bộ môn Địa lý giúp họcsinh hiểu và nắm vững nội dung học tập hơn

- Học sinh hiểu được mối quan hệ qua lại giữa các động lực môi trường và các nhân

tố khác của chất lượng cuộc sống và những quyết định hợp lý

- Có những hiểu biết về những hành vi thuộc về lĩnh vực môi trường, nhằm cải thiệnchất lượng cuộc sống của bản thân mình và gia đình, rộng hơn nữa là cộng đồng,quốc gia, quốc tế và thế giới

Trang 4

- Hình thành cho học sinh niềm tin dựa trên cơ sở khoa học về khả năng của conngười nói chung và của chính bản thân mình nói riêng trong việc điều khiển quá trìnhtái sản xuất con người

- Hình thành cho học sinh ý thức tự giác, tự nguyện đề ra cho mình những quyết địnhđúng đắn, có ý thức trách nhiệm, có thái độ và hành động thay đổi hành vi hợp lý vềmôi trường trong phạm vi nhà trường, gia đình và cộng đồng

- Tránh sự trùng lặp, chồng chéo giữa các môn học Do đó, tích hợp sẽ giúp cho việctiết kiệm được thời gian học tập và tránh sự nhàm chán trong học tập của học sinh

- Giúp học sinh phát triển tư duy, năng lực hành động, năng lực vận dụng kiến thứckỹ năng vào thực tế một cách có hiệu quả trên cơ sở hiểu bản chất của vấn đề

- Làm cho nội dung học tập sinh động, hấp dẫn hơn

- Giúp học sinh nhận thức thế giới một cách tổng thể và toàn diện hơn

II THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN GIÁO DỤC TÍCH HỢP.

-Một thực tế hiện nay, trong qúa trình dạy học Địa lí ở trường THCS vấn đề pháttriển kiến thức, kĩ năng và hình thành thái độ của các em và tích hợp vấn đề giáo dụcmôi trường trong các bài học Địa lí chưa đạt hiệu quả cao Từ những kiến thức trọngtâm bài học liên quan đến vấn đề môi trường, hầu hết các em hiểu kiến thức bài họccòn phần liên hệ các kiến thức có liên quan tới vấn đề môi trường để tích hợp vào cácmôn học các em chưa phát huy tối đa vận dụng các kiến thức đó Các em chỉ mớihiểu và nắm được kiến thức sách giáo khoa còn phần mở rộng thì chưa nhiều Điều

đó rất khó khăn cho giáo viên dạy Địa lí nói riêng và các bộ môn có liên quan đếnmôi trường nói chung Vì vậy quá trình lĩnh hội kiến thức của các em còn hạn chếnhiều trong khi yêu cầu của các môn học ngày càng cao

Học sinh chưa nhận thức đúng về vai trò tác dụng của vấn đề môi trường và tích hợp môi trường trong các bài học, những môn học nào, chưa thấy được mối liên hệgiữa các môn học có liên quan đến vấn đề môi trường để từ đó các em liên hệ thực tếđạt hiệu quả giáo dục cao

Với những thực trạng nêu trên để nâng cao chất lượng giáo dục về bộ môn mà mìnhtrực tiếp giảng dạy trong vấn đề tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học Địa lí,bản thân tôi đã sử dụng một số biện pháp sau:

Trang 5

III NỘI DUNG ĐỀ TÀI.

1 Cơ sở lí luận:

- Tích hợp trong dạy học Địa lý là sự vận dụng tổng hợp các kiến thức, kỹ năngcủa các phân môn của Địa lý tự nhiên và Địa lý kinh tế xã hội vào việc nghiên cứutổng hợp về Địa lý các châu lục, một khu vực một quốc gia Mặt khác tích hợp cũngcòn là việc sử dụng các kiến thức, kỹ năng của các môn học khác có liên quan nhưnhau như: Lịch Sử, Sinh Học … vào dạy học Địa lý, giúp học sinh hiểu và nắm vữngcác nội dung học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học

- Làm cho học sinh thông hiểu và biết đánh giá đúng đắn tình hình môi trườnghiện nay ở nước ta và trên thế giới, nhận thức rõ ràng mối quan hệ giữa môi trườngvới phát triển kinh tế - xã hội, ảnh hưởng của môi trường đối với chất lượng cuộcsống xã hội, gia đình hiện tại và tương lai

- Trong thực tế giảng dạy, giáo viên chỉ chú trọng việc cung cấp những kiếnthức mới, những phần trọng tâm của bài học chứ chưa chú trọng lồng ghép nhữngkiến thức phải tích hợp, bởi vì những kiến thức phải tích hợp chỉ là một đơn vị nhỏtrong một bài học

Giáo viên coi một đơn vị kiến thức cần phải giảng dạy tích hợp là nằm trong

bộ môn khác sẽ giảng dạy nhưng môn Địa lý rất phù hợp để tích hợp giáo dục bảo vệmôi trường ở trong và ngoài nhà trường, từ đó học sinh có thái độ tích cực tham giavào bảo vệ môi trường Vì vậy tôi chọn đề tài này để ứng dụng vào giảng dạy ởtrường THCS

2 Nội dung, biện pháp thực hiện của đề tài

Với mỗi phương pháp sẽ có hình thức dạy học tương ứng Dưới đây tôi xin đưa ramột số phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mà theo tôi thì các phương pháp vàhình thức tổ chức dạy học này có nhiều khả năng để tích hợp nội dung Giáo dục bảo

vệ môi trường qua môn Địa lý cấp THCS

2.1 Phương pháp đàm thoại.

Đàm thoại là phương pháp dạy học có lịch sử lâu đời và được sử dụng thườngxuyên trong giảng dạy Địa lý ở trường phổ thông từ trước đến nay Đàm thoại về thựcchất là phương pháp dạy học mà ở đó giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi để dẫn dắt,

Trang 6

chỉ đạo học sinh tìm hiểu và lĩnh hội nội dung của bài học Như vậy, hệ thống câu hỏi

là cốt lõi của phương pháp đàm thoại

Ví dụ: Dạy Mục 2: Đô thị hóa, các siêu đô thị: Bài 3:Quần cư Đô thị hóa

Câu hỏi: Quá trình phát triển tự phát của các siêu đô thị và đô thị mới đã gây nên

những hậu quả xấu gì cho môi trường? Liên hệ thực tế từ dân số tăng nhanh rác thải

từ khu dân cư …hoặc cụ thể xóm làng ảnh hưởng như thế nào?

Hình 11.2 - Khu nhà ổ chuột ở Ấn Độ

Từ đó học sinh thấy những tác hại đến môi trường và sức khỏe con người vàmức độ ảnh hưởng ngày càng lớn Sau đó cho học sinh nhận xét Giáo viên tổng hợpý kiến và két luận chuẩn kiến thức

2.2 Phương pháp sử dụng tranh, ảnh Địa lý.

Việc sử dụng tranh ảnh có nội dung về Môi trường giúp học sinh có thể dễdàng nhận biết được những vấn đề của môi trường như hiện tượng ô nhiễm khôngkhí, ô nhiễm nước, hiện tượng xói mòn đất ở những vùng đất trống, đồi trọc

Cùng với những bức tranh sách giáo khoa, trong khi dạy địa lý giáo viên nên sửdụng những ảnh minh hoạ có nội dung phù hợp và sắp xếp theo từng chủ đề

Khi hướng dẫn học sinh quan sát, trước hết giáo viên cần xác định mục đích,yêu cầu của việc quan sát tranh Sau đó, yêu cầu học sinh nêu tên của bức tranh đểxác định xem bức tranh đó thể hiện hiện tượng gì, vấn đề gì, ở đâu và mô tả hiệntượng Cuối cùng gợi ý học sinh nêu nguyên nhân và hậu quả của hiện tượng

Ví dụ; Hình 17.2 gợi cho em suy nghĩ gì về vấn đề ô nhiễm không khí?

Trang 7

Hình 17.2 - cây cối bị chết khô vì mưa axit

Hình 17.2 Nhận xét về tai hoạ do mưa axit gây ra?

Học sinh thảo luận và đưa ra kết quả, giáo viên nhận xét bổ sung

Trong dạy học Địa lý, giáo viên nên triệt để sử dụng những tranh ảnh minh hoạtrong sách giáo khoa , bởi vì đây là những phương tiện minh họa đã được lựa chọn đểthể hiện các hiện tượng một cách cụ thể, điển hình nhất

Ví dụ: Giáo viên cho học sinh quan sát hai ảnh 17.3 và 17.4 - yêu cầu học sinh cho biết các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước các sông rạch và nước biển Cách triểnkhai tốt mục này là cho học sinh trao đổi nhóm, sau đó cho học sinh trình bày ý kiến của nhóm Cuối cùng giáo viên sẽ tổng hợp các câu trả lời, bổ sung kiến thức và hoànchỉnh kiến thức cho học sinh Từ đó liên hệ thực trạng ở địa phương em đang sống, trên đất nước ta, nước thải từ khu dân cư, khu công nghiệp, thuốc trừ sâu từ đồng ruộng ảnh hưởng đến nguồn nước như thế nào?

Trang 8

Hình 17.3 “Thủy triều đen” trên Đại Tây Dương Hình17.4 - nước thải từ các nhà máy đổ

Như vậy, khi sử dụng tranh ảnh, giáo viên cần chuẩn bị những câu hỏi hướngdẫn học sinh khai thác nội dung cần được thể hiện trên bức tranh, ảnh và những câuhỏi yêu cầu học sinh vận dụng những kiến thức đẫ học để giải thích các hiện tượngđược thể hiện trên bức tranh, ảnh

Ví dụ: Sử dụng ảnh 17.3 - SGK Địa lí 7

- Mục đích quan sát: Tìm hiểu vấn đề ô nhiễm nước ở đới ôn hòa

- Tên bức tranh: “Thủy triều đen trên Đại Tây Dương do tai nạn của tàu chởdầu” Bức ảnh thể hiện hiện tượng ô nhiễm nước biển ở Đại Tây Dương

- Mô tả hiện tượng: Váng dầu loang trên vùng biển

- Nguyên nhân: Do tai nạn của tàu chở dầu

- Hâu quả: Váng dầu làm ô nhiễm nước biển

2.3 Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.

Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề trong dạy học tích hợp bảo vệ môitrường cần thực hiện và áp dụng như sau:

Ví dụ : dạy bài Hoạt động nông nghiệp ở đới Ôn Hòa (bài 14) hoặc Hoạt độngcông nghiệp ở đới Ôn Hòa (bài 15) Địa lí 7

- Bước 1: Giáo viên nêu vấn đề, tạo tình huống có vấn đề:

Trang 9

Hình thức làm nương rẫy với kỹ thuật sản xuất lạc hậu ở một số nước đangphát triển đã làm suy thoái đất và suy giảm diện tích rừng.Vậy hoạt dộng kinh tế ởcác nước phát triển với việc áp dụng kĩ thuật tiên tiến sẽ có ảnh hưởng như thế nàođến môi trường?

Hình 8.1 - Đốt rừng làm nương rẫy

- Bước 2: Giải quyết vấn đề.

Học sinh có thể đưa ra các giả thuyết: trong sản xuất nông nghiệp, các nướcphát triển đã sử dụng nhiều phân hóa học và thuốc trừ sâu; các nước phát triển lànhững nước có nền công nghiệp hiện đại, sự phát triển đòi hỏi sử dụng nhiều nhiênliệu, đã làm tăng lượng chất thải từ các nhà máy xí nghiệp…

Trang 10

Khói bụi do hoạt động của xe cộ và khu công nghiệp thải ra

Bước 3: Kết luận: khí thải, chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp và lượng phân bón,

thuốc trừ sâu dư thừa đã làm ô nhiễm không khí, đất và nước

Nước thải, chất thải của các khu công nghiệp

2.4 Phương pháp thảo luận.

Bản chất của phương pháp thảo luận là giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận(theo lớp hoặc theo nhóm) để giải quyết các vấn đề có liên quan đến nội dung bài

Trang 11

Phương pháp thảo luận có thể được tiến hành theo các bước sau:

- Bước 1: Giáo viên nêu chủ đề và các câu hỏi thảo luận.

- Bước 2: Học sinh thảo luận ( cả lớp hoặc nhóm)

- Bước 3: Giáo viên tóm tắt các ý kiến thảo luận, củng cố các điểm chính.

Ví dụ; Bài tập 3 của Bài 18: Thực Hành - Địa lí 7

- Bước 1: sau khi học sinh vẽ xong biểu đồ, Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận Giải thích nguyên nhân và phân tích tác hạicủa lượng khí thải ngày càng tăng?

- Bước 2: Học sinh thảo luận.

- Bước 3: Các nhóm đưa ra ý kiến, Giáo viên tóm tắt, củng cố và kết luân.

Giải thích nguyên nhân:

+ Do quá trình công nghiệp hóa

+ Sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch, chủ yếu là than đá

+ Hiện tượng cháy rừng…

Phân tích tác hại của khí thải:

+ Đối với thiên nhiên: làm thủng tầng ôzôn, sự nóng lên của Trái

Đất biến đổi và suy thoái môi trường sinh thái …

+ Đối với con người: gia tăng các bệnh về đường hô hấp, gây ảnh hưởng đấn sứckhỏe do bấc xạ tia cực tím, phá hủy các công trình xây dựng do mưa axit, …

2.5 Minh họa dạy những bài có nội dung tích hợp bảo vệ môi trường.

BÀI 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh biết được:

- Đới nóng đông dân, có sự bùng nổ dân số

- Những hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh đối với sự phát triển kinh tế, nângcao chất lượng cuộc sống và tài nguyên, môi trường

2 Kĩ năng:

- Biết phân tích biểu đồ, bảng số liệu để tìm kiến thức

3 Thái độ: ý thức được sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lí và bảo vệ môi

trường

Ngày đăng: 11/05/2015, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w