GV:
Ngày soạn: 08/12/2010 Ngày thực hiện: 29/12/2010 Tiết: 86 Tập làm văn
I/. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1/. Kiến thức: Giúp HS tiếp tục tìm những bài thơ hay của các nhà thơ để học tập cách làm thơ tám chữ theo đề bài tự chọn hoặc viết tiếp những câu thơ vào một bài cho trước.
2/. Tích hợp với việc giáo dục mơi trường bằng cách ra đề bài về mơi trường.
3/. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ ngữ khi tập làm thơ tám chữ. Trọng tâm: Nhận diện và biết làm thơ tám chữ.
II/. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:1/. GV: 1/. GV:
Thiết kế bài dạy
Phương tiện dạy học : Bảng phụ các bài tập nhận diện.
2/. HS:
Phương tiện học tập: Bảng phụ về bài thơ nĩi về mơi trường. Xem trước những yêu cầu ở bài tập nhận diện.
III/. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý:
1. Nợi dung: Rèn kỹ năng làm thơ tám chữ.
2. Phương pháp: trực quan + thảo luận.
IV/. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC:1/.Ởn định: (1’) 1/.Ởn định: (1’)
2/.Kiểm bài: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3/.Dẫn vào bài mới : Làm thơ là cơng việc địi hỏi người thực hiện phải cĩ cái tâm của hồn thơ , nghĩa là phải cảm nhận được cái đẹp trong thế giới nhân sinh, chọn lọc từ để diễn đạt nĩ. Đĩ cũng là yêu cầu của bài học hơm nay mà chúng ta phải thực hiện!
4/.Tở chức các hoạt đợng:
HOẠT ĐỘNG
THẦY TRỊ
• Hoạt động 1 :
HD tìm hiểu thơ tám chữ
- Treo bảng phụ cĩ đoạn thơ trích
(lệnh) Đọc 2 bài thơ của Thế Lữ
? Cho biết đoạn thơ cĩ mấy dịng; số lượng chữ ở mỗi dịng thơ ? ? Xác định và gạch dưới những chữ cĩ chức năng gieo vần. Nhận xét vần gieo? ? Nhận xét cách ngắt nhịp ? • Định hướng
-Treo bảng phụ cĩ đoạn thơ
trích
(lệnh) Đọc 2 bài thơ của Xuân Diệu
? Cho biết đoạn thơ cĩ mấy dịng; số lượng chữ ở mỗi dịng thơ ? ? Xác định và gạch dưới những chữ cĩ chức năng gieo vần. Nhận xét vần gieo? ? Nhận xét cách ngắt nhịp ? • Định hướng
-Treo bảng phụ cĩ đoạn thơ
trích
(lệnh) Đọc 2 bài thơ của Vũ Hồng Chương
? Cho biết cĩ mấy dịng thơ ; số lượng chữ ở mỗi dịng thơ ? ? Xác định và gạch dưới những chữ cĩ chức năng gieo vần. Nhận xét vần gieo?
? Nhận xét cách ngắt nhịp ? • Định hướng
Treo bảng phụ cĩ đoạn thơ trích
(lệnh) Đọc bài thơ của Hàn Mặc Tử
? Cho biết số lượng chữ ở mỗi dịng thơ ? ? Xác định và gạch dưới những chữ cĩ chức năng gieo vần. Nhận xét vần gieo? Ghi đề mục Thực hiện lệnh Theo dõi đoạn thơ
Hội ý ngắn ở nhĩm
Trả lời theo gợi ý Lớp bổ sung
Nghe + ghi vở Thực hiện lệnh Theo dõi đoạn thơ
Hội ý ngắn ở nhĩm
Trả lời theo gợi ý Lớp bổ sung
Nghe + ghi vở
Thực hiện lệnh Theo dõi đoạn thơ
Hội ý ngắn ở nhĩm
Trả lời theo gợi ý Lớp bổ sung
Nghe + ghi vở Thực hiện lệnh Theo dõi đoạn thơ
Hội ý ngắn ở nhĩm
Trả lời theo gợi ý Lớp bổ sung
5’
5’
5’
5’
I/. TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐOẠN THƠ TÁM CHỮ: TÁM CHỮ:
1/. Thế Lữ:
• “Nét mong manh thấp thống cánh hoa
bay
Cảnh cơ hàn nơi nước đọng bùn lầy Thú xán lạn mơ hồ trong ảo mộng Chí hăng hái ganh đua đời náo động Tơi đều yêu, đều kiếm, đều say mê”
[Cây đàn muơn điệu] • “…Đã biết bao phen buổi chiều thu
Ta bâng khuâng tìm cảnh mộng bên hồ Nhưng ta chỉ tiếc khi ngồi lặng ngắm Đơi mắt cơ em như say, như đắm Như buồn in hình ảnh giấc mơ xa”
[Nhan sắc]
2/. Xuân Diệu:
• “..Cây bên đường trụi lá đứng tần ngần Khắp xương nhánh chuyển một luồng tê tái Và giữa vườn im, hoa run sợ hãi
Bao nỗi phơi pha, khơ héo rạng ngời” [Tiếng giĩ] • “Xuân khơng chỉ ở mùa xuân ba tháng
Xuân là khi nắng rạng đến tình cờ Chim trên cành há mỏ hát ra thơ Xuân là đến giĩ về khơng định trước Đơng đang lạnh bỗng một hơm trở ngược Mây bay đi để hở một khung trời
Thế là xuân. Ngày chỉ ấm hơi hơi Như được nắm một bàn tay son sẻ”
[Xuân khơng mùa]
3/. Vũ Hồng Chương:
• “..Đàn với bút, tài sơ khơng chép nổi Những cao xa để mộng chẳng nên hình Hãy cịn men người vợ gĩa Lưu Linh Đưa lối những chàng say về Lý Tưởng”
[Lý Tưởng] • “Nhổ neo rồi, thuyền ơi! Xin mặc sĩng
Xơ về đơng, hay dạt đến phương đồi Xa mặt đất giữa vơ cùng cao rộng Lịng cơ đơn, cay đắng họa dần vơi”
[Phương xa]
4/. Hàn Mặc Tử:
• “…Mới hay cõi siêu hình cao tột bực. Giữa hư vơ xây dựng bởi trăng sao
Xa lắm rồi, xa lắm, hãi nhường bao!... Ai tới đĩ chẳng mê man thần trí Tịa châu báu kết bằng hương kỳ dị Của tình yêu rung động bởi hào quang Những cù lao trơi nổi xứ mênh mang
• Thơ tám chữ thường sử dụng vần chân một cách rất linh hoạt; cĩ vần trực tiếp tạo thành cặp ở hai câu thơ đi liền nhau (sao - bao ; mang - quang…) ; cĩ vần gián cách (đi- ghi ; thương - vươn).
• Thơ tám chữ rất gần với văn xuơi, do đĩ cách ngắt nhịp cũng rất linh hoạt.
V/. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : (2’)