Tiết 2 HOẠT ĐỘNG

Một phần của tài liệu tuần 16+17+18+19 (Trang 26)

HOẠT ĐỘNG THẦY TRỊHoạt động 2 :HD hs làm đề cương ơn tập: (lệnh) Đọc câu hỏi 7 ? Các nội dung VB tự sự đã học ở lớp 9 cĩ gì giống và khác so với các nội dung về kiểu văn bản này đã học ở lớp dưới?

• Định hướng bằng lời

(lệnh) Đọc câu hỏi 8

? Giải thích tại sao trong một văn bản cĩ đủ yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà văn bản đĩ là văn bản tự sự ? • Định hướng bằng lời (lệnh) Đọc câu hỏi 9 ? Kẻ lại bảng [SGK] vào vở và đánh dấu [X] vào các ơ trống mà kiểu văn bản chính cĩ thể kết hợp với các yếu tố tương ứng trong nĩ (chẳng hạn tự sự cĩ thể kết hợp với các yếu tố miêu tả thì đánh dấu vào ơ thứ hai)? • Định hướng bằng bảng phụ Ghi đề mục Xem tr.220 Thực hiện theo lệnh

Suy luận + trả lời Lớp bổ sung

Tự ghi nhận thơng qua việc đối chiếu bài đã chuẩn bị Xem tr.220 Thực hiện theo lệnh Lớp tranh luận Tự ghi nhận thơng qua việc đối chiếu bài đã chuẩn bị Xem tr. 220 Thực hiện lệnh Thảo luận nhĩm Trình bày (BP) Lớp bổ sung 9’ 5’ 13 ’

II/. HỆ THỐNG HĨA CÁC PHƯƠNG

THỨC BIỂU ĐẠT CĨ KẾT HỢP VỚI CÁC YẾU TỐ KHÁC: VỚI CÁC YẾU TỐ KHÁC: 1/. So sánh: [Nội dung VB tự sự lớp 9 và các lớp 6-7-8] • Giống nhau : Văn bản tự sự phải cĩ: • Nhân vật chính và một số nhân vật phụ. • Cốt truyện: bao gồm sự việc chính và sự

việc phụ

• Khác nhau : Ở lớp 9 cĩ thêm:

• Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm.

• Sự kết hợp giữa tự sự với các yếu tố nghị luận.

• Đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.

• Người kể chuyện và vai trị của người kể chuyện trong văn bản tự sự.

2/. Giải thích:

• Trong một văn bản cĩ đủ yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đĩ là văn bản tự sự Vì các yếu tố ấy chỉ cĩ nghĩa bổ trợ cho các phương thức chính là kể lại hiện thực bằng con người và sự việc. • Trong thực tế, ít gặp hoặc khơng cĩ một

văn bản nào mà chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất .

3/. Khả năng kết hợp: Thứ tự Kiểu văn CÁC YẾU TỐ KẾT HỢP VỚI VB CHÍNH Tự sự Miêu tả Nghị luận Biểu cảm Thuyết minh Điều hành 1 Tự sự 0 X X X X 0 2 Miêu tả X 0 0 X X 0 3 Nghị luận 0 X 0 X X 0 4 Biểu cảm X X X 0 0 0 5 Thuyết minh 0 X X 0 0 0 6 Điều hành 0 0 0 0 0 0

HOẠT ĐỘNG

T’ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

THẦY TRỊ

? Em hãy nêu bố cục một văn bản tự sự ?

(lệnh) Đọc câu hỏi 10

? Một số tác phẩm tự sự được học trong SGK Ngữ Văn từ lớp 69 khơng phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục ba phần: MB-TB-KB. Tại sao bài tự sự của học sinh vẫn phải cĩ bố cục ba phần đã nêu?

• Định hướng bằng lời: [Ở trường phổ thơng HS phải theo đúng “Quy phạm trường ốc” hồn chỉnh , bài làm TLV bao giờ cũng phải cĩ bố cục ba phần hồn chỉnh. Tuy cĩ một số tác phẩm khơng đúng “quy phạm trường ốc” nhưng ta vẫn học, vì đây là sở trường riêng mà các nhà văn, nhà thơ đang phát huy khả năng sáng tạo của mình. Cịn học sinh chúng ta, đang ở trong giai đoạn luyện tập, phải rèn luyện theo cái “chuẩn mực” của nhà trường vì vậy bài viết TLV kể chuyện của học sinh nhất thiết phải theo bố cục ba phần: MB-TB-KB. Sau này trưởng thành, HS cĩ thể viết tự do, phá cách như các nhà văn]

(lệnh) Đọc câu hỏi 11+12

? Những kiến thức và kỹ năng về kiểu văn bản tự sự của phần TLV cĩ giúp được gì trong việc đọc-hiểu các văn bản tác phẩm văn học tương ứng trong SGK Ngữ Văn khơng ? Những kiến thức và kỹ năng về các tác phẩm tự sự của phần Đọc-hiểu văn bản và phần Tiếng Việt tương ứng đã giúp em những gì trong việc viết bài văn tự sự ? Phân tích một vài VD để làm sáng tỏ ? HS trình bày theo bố cục đã học ở năm lớp 6 Xem tr. 220 Thực hiện lệnh Lớp tranh luận Nghe Xem tr. 220 Thực hiện lệnh Trả lời theo hiểu biết & cho ví dụ trong các tác phẩm văn học tự sự 6’ 10’ 4/. Bố cục của văn bản tự sự

• Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật, sự việc.

• Thân bài: Diễn biến sự việc.

• Kết bài: Kết thúc sự việc, cảm nghĩ của bản thân.

III/.NHỮNG KIẾN THỨC & KỸ NĂNG VỀ KIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giúp ta:

• Đọc-hiểu văn bản – tác phẩm văn học tương ứng với bài TLV sâu sắc hơn (Truyện Kiều, Làng).

VD: Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” với những suy nghĩ nội tâm thuấn nhuần đạo hiếu và đức hy sinh của Kiều

• Ngược lại, những kiến thức và kỹ năng về các tác phẩm tự sự của phần Đọc-hiểu văn bản và phần Tiếng Việt tương ứng đã giúp học sinh học tốt hơn khi làm bài văn kể chuyện.

Chẳng hạn, các văn bản tự sư trong SGK Ngữ Văn đã cung cấp cho ta các đề tài, nội

HOẠT ĐỘNG

T’ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

THẦY TRỊ

dung và cách kể chuyện, cách dùng các ngơi kể, người kể chuyện. cách dẫn dắt, xây dựng và miêu tả nhân vật, sự việc.

VD:

• Bức tranh của em gái em [K.6] • Tơi đi học [K.7] • Trong lịng mẹ, Lão Hạc [K.8] • Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà [K.9]

V/. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : (1’)

1/. Tổng hợp các kiến thức cơ bản & nắm những yêu cầu cần thiết về việc thực hiện một VBTS

2/. Chuẩn bị: THI HỌC KỲ I

VI/. NHẬN XÉT & RÚT KINH NGHIỆM: 1/. Thuận lợi: ---.

GV:

Ngày soạn: [theo lịch KT/HKI của SGD&ĐT] Ngày thực hiện: [theo lịch KT/HKI của SGD&ĐT]

Tiết : 84-85

I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1/. Kiến thức: Nhằm đánh giá: Hệ thống kiến thức cơ bản của học sinh về cả ba phần [Đọc-hiểu

văn bản, Tiếng Việt và Tập làm văn] trong SGK Ngữ Văn 9 tập I.

2/. Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng những kiến thức và kỹ năng Ngữ Văn đã học một cách

tổng hợp, tồn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới.

3/. Thái độ: Qua bài KT, học sinh tự đánh giá kết quả học tập, trình độ tiếp nhận và nắm vững các

mặt kiến thức đã học.

II/. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:1/. GV: 1/. GV:

• Hướng dẫn học sinh ơn tập trước khi kiểm tra

• Tham cứu tài liệu hướng dẫn đề bài thi HK& cùng đồng nghiệp ra đề bài thi học kỳ + đáp án

2/. HS:

• Ơn tập thật chu đáo các kiến thức. • Chuẩn bị giấy làm bài kiểm tra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III/. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý:

IV/. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC:

Một phần của tài liệu tuần 16+17+18+19 (Trang 26)