1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vận dụng lí thuyết trường nghĩa vào dạy - học đọc hiểu truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao ( Ngữ văn 11, tập 1) : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

127 21 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ MINH HỒN VẬN DỤNG LÍ THUYẾT TRƢỜNG NGHĨA VÀO DẠY- HỌC ĐỌCHIỂU TRUYỆN NGẮN CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO (NGỮ VĂN 11 TẬP 1) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI -2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ MINH HỒN VẬN DỤNG LÍ THUYẾT TRƢỜNG NGHĨA VÀO DẠY- HỌC ĐỌCHIỂU TRUYỆN NGẮN “CHÍ PHÈO” CỦA NAM CAO (NGỮ VĂN 11 TẬP 1) CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số : 601410 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ VIỆT HÙNG HÀ NỘI -2013 LỜI CẢM ƠN Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn Ban giám hiệu, thầy giáo, Cán quản lí trường Đại học Giáo dục- ĐHQG Hà Nội hết lịng ủng hộ, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn lòng biết ơn tới thầy giáo, thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Đỗ Việt Hùng, người tận tình bảo, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất bạn bè đồng nghiệp trường THPT Lý Thái Tổ - Từ Sơn- Bắc Ninh – người giúp đỡ dành cho tơi tình cảm tốt đẹp suốt khóa học hồn thành luận văn Nhờ có giúp đỡ tất người nỗ lực thân luận văn tơi hồn thành.Tuy nhiên q trình thực hiện, luận văn tơi chắn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót tơi mong nhận ý kiến đóng góp tất q thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp … Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả ĐINH THỊ MINH HOÀN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐHQG: Đại học Quốc gia GD: Giáo dục Nxb: Nhà xuất SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông MỤC LỤC Lời cảm ơn……………………………………………………………………… i Danh mục chữ viết tắt……………………………………………………… ii Mục lục……………………………………………… ……………………….iii Danh mục bảng…………………………………………………………… iv MỞ ĐẦU………………………………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN………………………… ….8 1.1 Cơ sở lí luận ……………………………………………………………… 1.1.1 Trường nghĩa …………………………………………………………… 1.1.2 Đọc hiểu văn …………………………………………………… ….15 1.1.3 Nam Cao truyện ngắn Chí Phèo ……………………………… …… 18 1.2 Cơ sở thực tiễn việc dạy học đọc- hiểu văn văn học trương trung học phổ thông .21 1.2 Thực tiễn dạy học đọc hiểu văn văn học trường trung học phổ thông trung học…………………………………………………………………21 1.2.2 Khảo sát thực tiễn dạy học đọc hiểu truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao trường THPT…………………………………………………………… 25 Chƣơng 2: TRƢỜNG NGHĨA VÀ VIỆC PHÂN TÍCH HÌNH TƢỢNG TRONG TRUYỆN NGẮN CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO………………….28 2.1 Trường nghĩa truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao………………….28 2.1.1 Trường nghĩa vật…………………………………………………… 28 2.1.2 Trường nghĩa tính chất đặc điểm…………………………………… 38 2.1.3 Trường nghĩa hoạt động………………………………………………….43 2.2 Phân tích hình tượng sở trường nghĩa………………………….56 2.2.1 Hình tượng làng Vũ Đại………………………………………………….56 2.2.2 Hình tượng nhân vật Chí Phèo 62 2.2.3 Hình tượng nhân vật Bá Kiến ……………………………………………70 2.2.4 Hình tượng nhân vật Thị Nở …………………………………………….75 Chƣơng 3: TỔ CHỨC HƢỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI HỌC VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM……………………………………………82 3.1 Tổ chức, hướng dẫn học sinh chuẩn bị học vận dụng lí thuyết trường nghĩa vào đọc hiểu truyện ngắn “ Chí Phèo” Nam Cao ………………… 82 3.1.1 Những yêu cầu khái quát chuẩn bị kiến thức cho học đọc- hiểu 83 3.1.2 Tổ chức hướng dẫn học sinh vận dụng lí thuyết trường nghĩa vào đọc hiểu truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao……………………………………………83 3.2 Thực nghiệm sư phạm………………………………………………… .97 3.2.1.Mục đích thực nghiệm…………………………………………………….97 3.2.2 Địa bàn đối tượng thực nghiệm …………………………… ……… 97 3.2.3 Kế hoạch thực nghiệm……………………………………………………97 3.2.4 Kết thực nghiệm……………………………………………………114 3.2.5 Đánh giá thực nghiệm………………………………………………… 116 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ………………………………………….117 Kết luận………………………………………………………………… 117 Khuyến nghị…………………………………………………………… 117 TÀI LIỆUTHAM KHẢO ………………………………………………… 118 PHỤ LỤC…………………………………………………………………… 120 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.2 Kết khảo sát…………………………………………………… 24 Bảng 2.1 Khảo sát trường nghĩa vật……………………………………… 29 Bảng 2 Khảo sát trường nghĩa tính chất đặc điểm………………………… 39 Bảng 2.3 Khảo sát trường nghĩa hoạt động…………………………………….41 Bảng 2.4 Khảo sát trường nghĩa hình tượng làng Vũ Đại………………… 58 Bảng 2.5 Khảo sát trường nghĩa hình tượng Chí Phèo…………………… 63 Bảng 2.6 Khảo sát trường nghĩa hình tượng Bá Kiến………………………71 Bảng 2.7 Khảo sát trường nghĩa hình tượng Thị Nở……………………… 75 Bảng 3.1 Kết điểm lớp đối chứng……………………………………… 116 Bảng 3.2 Kết điểm lớp thực nghiệm………………………………… .116 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Như ta biết, ngôn ngữ văn văn học có mối quan hệ hiển nhiên tất yếu Ngơn ngữ sản sinh văn văn học muốn hiểu văn văn học trước hết phải hiểu, phải cắt nghĩa được ngôn ngữ văn Tuy nhiên thực tế việc dạy học đọc hiểu văn văn học dựa mối quan hệ ngôn ngữ văn văn học cấp học cịn tách rời Ví dụ người dạy nhiều thoát li văn bản, dạy cách cảm tính… Kết nhiều nhận định chưa thực xuất phát từ ngôn ngữ văn làm cho tầm cảm thụ tác phẩm văn học bị hạn chế nhiều lệch lạc Vì yêu cầu việc đọc hiểu văn văn học phải xuất phát từ ngôn ngữ điều thực cần thiết.Và trở nên thực cần thiết dựa vào ta vận dụng phân tích biện pháp tu từ, kiểu câu để bước hiểu tầng lớp ý nghĩa khác văn văn học Đặc biệt đọc hiểu văn xuất phát từ hệ thống trường nghĩa tạo hiệu tích cực xác định đề tài chủ đề, có giá trị xác định đặc điểm nhân vật giúp người đọc hiểu cách hoạt động sử dụng đánh giá nhân vật tác giả Trong dạy học ngày nay, xu dạy học tích hợp khuyến khích người giáo viên vận dụng thao tác ngơn ngữ phân tích văn văn chương Các thao tác ngôn ngữ phù hợp với cách tiếp cận theo hướng tiếp cận văn bảnmột cách tiếp cận chi tiết nhất, thận trọng nhất, kĩ lưỡng lĩnh vực văn ngôn ngữ Để tăng hiệu cho dạy đọc hiểu ta vận dụng tích hợp nhiều thao tác , biện pháp, phương pháp khác ,song dù vận dụng đích cuối đọc hiểu văn học sinh giải mã tín hiệu ngơn ngữ văn hướng tích cực Thế nên thao tác ngơn ngữ phân tích văn văn chương ln chiếm ưu vượt trội Trường nghĩa lại tiểu hệ thống ngữ nghĩa nên điều đảm bảo cho trình dạy đọc hiểu văn hồn tồn vận dụng đưa lí thuyết trường nghĩa trở thành thao tác ngơn ngữ để phân tích tác phẩm mà không sợ hiệu học xa rời đặc trưng môn Ra đời năm 1941, truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao thành tựu đặc biệt bật xuất sắc Biết bao độc giả say mê đọc, khám phá học hỏi theo cách riêng Bản thân giáo viên ngữ văn THPT người viết nhiều lần giảng dạy tác phẩm Tuy nhiên với mong muốn tìm hiểu sâu vào ngơn ngữ tác phẩm theo hướng sở khoa học vững người viết mong muốn vận dụng lí thuyết trường nghĩa vào dạy đọc hiểu tác phẩm văn học Và “vận dụng lí thuyết trường nghĩa vào dạy học đọc hiểu tác phẩm truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao” đề tài người viết triển khai nghiên cứu vận dụng luận văn Lịch sử nghiên cứu 2.1.Tính hệ thống từ vựng Như ta biết từ vựng không túy tập hợp ngẫu nhiên từ đơn vị tương đương với từ mà hệ thống với mối quan hệ định Mối quan hệ định hiểu mối quan hệ nghĩa từ hệ thống Mối quan hệ vừa có tính tương đồng vừa có tính đối lập Sự tương đồng hay đối lập ngữ nghĩa từ biểu rõ nét tiểu hệ thống ngữ nghĩa hay gọi trường nghĩa Trên sở nét nghĩa chung , đồng tập hợp từ trường nghĩa ta đối lập nét nghĩa chung với để tìm nét nghĩa khu biệt từ so với từ khác trường nghĩa Việc làm coi q trình phân tích ngữ nghĩa từ vựng hệ thống việc thiết lập trường nghĩa trở thành thao tác phân tích từ ngữ hệ thống cách hữu dụng Vì muốn tìm hiểu rõ tính hệ thống từ vựng ta không nghiên cứu trường nghĩa 2.2 Lịch sử nghiên cứu lí thuyết trường nghĩa 2.2.1 Trên giới Lí thuyết trường nghĩa đời vào thập kỉ 20 30 kỉ XX nhà ngôn ngữ học người Đức Thụy Sĩ đưa Nhưng tư tưởng mối quan hệ ngữ nghĩa từ trông ngôn ngữ W Humboldt khởi xướng phát biểu trước Năm 1896, M Pokrovxkij cho từ ý nghĩa khồn tồn tách rời mà liên kết với tư tưởng … Cơ sở để tập hợp nhóm đồng hay trái ngược trực tiếp chúng nghĩa … Chúng ta biết từ chúng dùng tổ hợp cú pháp giống [3, tr 75- 82] Năm 1900 H.Osthoff viết có hệ thống định ý nghĩa phụ thuộc lẫn vị trí ngữ pháp hiểu rõ nhờ vào cấu trúc hệ thống Năm 1910 Meyer xuất cơng trình nghiên cứu thuật ngữ chức vụ quân đội nước Phổ kết luận thuật ngữ xác định giá trị theo vị trí tồn hệ thống danh pháp Tuy nhiên phải đến F.De.Saussure định hình thành lên lí thuyết trường ơng cho “ giá trị yếu tố yếu tố xung quanh quy định”[19 tr202] xuất phát “ phải có tập thể xác lập giá trị mà lí tồn thông dụng thỏa thuận người; riêng cá nhân thơi không tài xác định lấy đươc giá trị”[19.tr 198] Ở Đức lí thuyết trường từ vựng gắn với tên tuổi J Trier L Weisgerber hai có quan niệm trường nghĩa tồn khái niệm mà từ ngơn ngữ biểu Ipsen Konradt- Hicking cố gắng xây dựng lí thuyết trường nghĩa sở tiêu chí ngơn ngữ học Như trường nghĩa khơng phải phạm vi khái niệm mà phạm vi tất từ có quan hệ lẫn nghĩa Ta thấy từ F.De Sausure đến Trier, Weisgerber, Ipsen, KonradtHickinh…lí thuyết trường nghĩa hình thành phát triển hồn chỉnh Sự phát triển lí thuyết trường nghĩa tạo sở cho đời phát triển chuyên ngành ngôn ngữ học nhiều nước giới có Việt Nam 10 Em phát điều miếng cơm manh áo mà quyền sống đề tài nông dân Nam làm người coi Cao? người Giáo viên: nhận xét, sửa bổ =>nhà tù, bạo lực, cường quyền không sung( thông tin) phương tàn phá người Chí nhân dạng, cịn hủy pháp: so sánh, bình giảng… diệt Chí tâm hồn nhân tính Và hết cướp Chí quyền làm người lương Giáo viên: câu hỏi định thiện-> giá trị tố cáo chiều sâu nhân đạo hướng cho nhóm 2c trình bày - Sau gặp Thị Nở Sau đêm gặp Thị Nở người +Tâm trạng: “bâng khuâng, nơn nao, mơ hồ, Chí có biến đổi Hãy đọc buồn”-> trạng thái cảm xúc trống trải, buồn tìm từ ngữ miêu tả > cảm xúc chân thực người khốn khổ biến đổi Chí Cho biết vừa thức tỉnh người Chí thay đổi +Nhận biết giới: :tiếng chim hót, tiếng nào? Ý nghĩa thay đổi người, tiếng gõ mái”-> âm sống “ ? vui vẻ”-> có nhìn tích cực Học sinh: nhóm 2c: trình bày +Nhận biết thân: “ao ước”-> “ gia đình, tập máy chiếu chồng, vợ, vốn liếng” -> nhớ khứ lương Giáo viên nhận xét, bổ sung thiện, nhìn thấy tại,”lo” tương lai “ già , Giáo viên: Bình luận đói rét ,ốm đau, độc” xán xịt-> lương tri trở với Chí ->Chí Phèo tỉnh->đối mặt với thân, đời -> nhận tình trạng tuyệt vọng thân phận Đêm tình yêu trận ốm -> biến Chí từ “say” 113 -> “tỉnh”; vật vô tri -> người biết suy nghĩ Buồn thay cho đời! câu trần thuật hòa lẫn lời độc thoại nhân vật khiến ta nhìn thấy đáy sâu biến thái tinh vi tâm hồn cô độc, buồn thảm nhân vật Giáo viên: đưa thêm câu hỏi + Thi Nở vào mang bát cháo hành cho Chí khắc sâu ăn: Tìm từ ngữ miêu tả tâm Tâm trạng: “ngạc nhiên, buâng khuâng, ươn trạng Chí ăn Cháo ướt”-> bất ngờ, nửa tin nửa khơng, -> cảm hành? Tâm trạng nói lên điều động ứa nước mắt -> tâm trạng tích cực, tiêu biến đổi nhân vật? cực lẫn lộn “ vừa vui, vừa buồn” Giáo viên: bình thêm chi tiết bát quan tâm, nghĩ đến việc làm ác cháo hành khứ-> “ăn năn, hối hận” - > xấu hổ, tiếc nuối việc xấu làm-> người lương thiện trở với Chí-> có tình u thương thức tỉnh yêu thương, cứu dỗi lương thiện người-> nhân Qua gặp gỡ Nam Cao đạo gửi thơng điệp đến giới =>Con người Chí lột xác tồn diện: người? “trẻ” lại, “hiền lành”,cháy bỏng khát khao “thèm lương thiện”, nhìn thấy thị Nở lối đưa vào xã hội phẳng thân thiện Nụ cười tin cẩn Thị Nở đã tọa niềm hi vọng cho Chí hai đứa Bình luận yêu 114 Tóm lại: Trong đoạn văn động từ tính từ… chủ yếu mang sắc thái nghĩa tích cực đồng tình với biến đổi người chủ thể Điều cộng với lối văn trần thuật pha lẫn độc thoại nội tâm độc đáo Nam Cao lộ cho niềm tim bất diệt vào chất tốt đẹp, lương thiện người nông dân, dù có lúc chất bị sức mạnh bạo tàn Giáo viên: đưa câu hỏi định cường quyền bạo lực làm khuất lấp hướng để nhóm 2d trình bày : -Sau bị Thị Nở cự tuyệt tình yêu _ Đọc tìm từ ngữ Tâm trạng Chí Phèo: “ ngẩn người, ngẩn miêu tả tâm trạng Chí sau bị mặt, sửng sốt” -> bất ngờ, chưa kịp hiểu Sau Thị Nở cự tuyệt tình u? Từ đó: “nghĩ ngợi, hiểu”-> “như hít thấy từ ngữ cho biết cháo hành”-> tiếc nuối cảm nhận diễn người tuyệt vọng tình u-> cố “ đuổi theo, nắm Chí? Ta hiểu điều số lấy” mong níu kéo tình yêu giúi phận nhân vật ? thị Nở thực đoạn tuyệt hi vọng Giáo viên: gọi nhận xét với xã hội lương thiện Chí Giáo viên: chỉnh sửa, bổ sung( + hành động: “uống rượu” để say -> “càng bình luận, phân tích ) số chi tỉnh” ý thức nhân phẩm trở Chí tiết để khắc sâu quay lại đường tội lỗi -> thống thấy cháo hành( hồi niệm tình u, nhận tuyệt vọng thân phận -> ôm mặt khóc rưng rức( người chịu nỗi đau khổ cực) =>Đây giọt nước mắt khổ đau tuyệt vọng 115 người khát khao tình yêu, khát khao làm người lương thiện bị cự tuyệt-> Chí Phèo rơi vào bi kịch Giáo viên: đưa thêm câu hỏi người bị cự tuyệt quyền làm người nâng cao với lớp c Kết truyện: Chí xách dao đến nhà Bá Kiến Vì Chí phèo có hành địi lương thiện đâm chết Bá Kiến động thật dội bất ngờ ( uống Lí chí có hành động dội rượu, xách dao giết Bá Kiến sâu thẳm Chí ý thức rõ kẻ tự sát)….? Ý nghĩa hành đẩy đến bước đường Bá động ? Kiến Trong lúc tuyệt vọng Chí nhận rõ điều Hành động Chí bất ngờ tất yếu quy luật lấy máu rửa thù người nông dân thức tỉnh quyền sống vùng lên Đây hành động manh động, tuyệt Tại Chí Phải chết?cái chết vọng khơng phải hành động lưu manh Chí nói nên điều gì? Cái chết Chí mang tính tất yếu lương tri trở lại Chí Phèo khơng thể trở đường tha hóa trước Vậy nên Chí Phèo chết tâm trạng bi kịch đau đớn, ngưỡng cửa trở sống Cái chết thể lòng tin tác giả vào chất lương thiện người nông dân lao động mãi không Ý nghĩa hình tượng Chí Phèo? Ý nghĩa hình tượng Chí Phèo: Chí phèo điển hình cho hình tượng người nông dân 116 nghèo trước CM tháng Tám bị đẩy đến đường tha hóa biến chất Qua hình tượng ta thấy giá trị nhân văn nhân đạo sâu sắc giá trị phê phán thực… =>Nam Cao ý thức mối xung đột giai cấp ngày liệt lịng xã hội nơng thơn Việt nam cũ-> cảm quan nhạy Thao tác 3: Hướng dẫn thảo bén sâu sắc nhà văn Nam Cao luận, phân tích ngơn ngữ để Hình tượng Bá Kiến làm bật hình tượng Bá - Ngoại hình “ Mắt, đầu, mặt, giọng, tiếng “ Kiến ý nghĩa hình tượng tiếng cười”” người đọc, người nghe Bá Kiến đủ thấy ớn lạnh ,sợ, kính nể, lo lắng, e Giáo viên: Đưa câu hỏi định ngại lúc “ sang, dõng dạc,” lúc “dịu, hướng cho nhóm trình bày khẽ, thân mật”, lúc “giịn giã khanh khách, Hãy tìm phân tích cac từ ngữ hả”,nhưng lại “ nhạt” “Tào Tháo”->Con miêu tả nhân vật Bá Kiến ( xuất người gian hùng thân ngoại hình… tính - Tính cách: khơn ngoan “ khơn róc đời; cáo cách…hành động ) ? từ cho già”, hách dich, ghen->tiểu nhân thù vặt biết Bá Kiến nhân vật hại người-> thái độ người cụ nào? “ kính, nể, sợ” vd: quát tiếng đái Học sinh: nhóm 3: trình bày quần”-> uy lẫy lừng tập chuẩn bị máy chiếu - sách lược trị dân đối nhân xử thế: Giáo viên: gọi nhận xét + đàn anh: “chịu nhịn” “tử tế” mặt/ Giáo viên: chỉnh sửa, bổ sung( “ngấm ngầm” “ lấn át, nhổ, tác hại, kình phân tích, bình) nhau, đương đầu, trị”-> động từ mạnh mang săc thái bạo lực tiêu cực-> Cuộc tranh giành 117 quyền lực, đoàn kết, cầm đầu BK + dân:“quát” để thị uy, để “thử” dây thần kinh -> phân loại để ứng xử “dân hiền lành, dân đinh, thằng có tóc vợ đẹp đàn” cụ trị cách “ đè đầu cưỡi cổ, đập bàn đập ghế, địi” cho “được năm đồng”-> bóc lột Với bọ dân đầu bị: “mềm nắn rắn bng” “ lấy thằng đầu bị trị thằng đầu bịm” -> cụ ln thắng lấn át-> Lọc lõi chuyên nghiệp, xảo quyệt, thâm hiểm( hẳn Nghị Quế; Nghị Hách) - Mối quan hệ BK với Chí Phèo: Chủ người ở, bóc lột/ bị bóc lột, kẻ gây hại – người bị hại, kẻ gây ốn- người báo thù -> tính chất liệt + ba lần Chí Phèo đến nhà BK gây sự: hai lần Giáo viên: đưa câu hỏi khắc sâu đầu Chí đến chửi bới ăn vạ -> BK xử lí Tìm từ ngữ miêu tả cách Bá khôn khéo: giải tán đám đông; lời nhạt “ Kiến ứng xử với Chí Phèo? Ý anh; họ hàng” giỗ dành; dùng hành động thân nghĩ từ ngữ thiện “lay, gọi, vỗ vai, giục” xoa dịu, dùng “ cách thể hình tượng nhân rượu, thịt, tiền” để rập tắt ý chí trả thù-> vật Bá Kiến? dùng chiêu “khích” tướng để biến chí thành tay sai địi nợ nhà Đội Tảo cho Kiến Cứ cụ sai Chí “ đập, phá, đốt nhà, tác hại” bóc lột nhân dân biến Chí thành quỷ làng Vũ Đại 118 =>Sự tha hóa biến chất Chí tay Bk tạo nên.-> lộ rõ mặt xấu xa độc ác tên quan tham Điển hình cho mục rỗng hệ thống quan lại cầm quyền xã hội cũ-> Thể rõ bất công độc ác thể chế xã hội cũ… Giáo viên: dẫn dắt gợi mở, nâng + Lần thứ ba Chí đến nhà BK: cao Hành động cụ Bá: “ quát, móc sẵn, ném “tâm trạng Bá Kiến khó bẹt” -> thơ lỗ, khinh miệt Chí -> Bá chịu “ tức lạ” việc bà Tư Kiến khơng nhận biết thay đổi lâu Hơn cụ khơng biết Chí Chí, đốn nhầm mục đích đến tìm Bk Chí thay đổi tình trạng -> không xoa dịu phẫn uất Chí thất tình tuyệt vọng=> cụ khiến Chí tâm “ dõng dạc” địi “ phán đốn hành động sai lương thiện”( cho; làm sao; có cách”) nhìn thấy Chí Phèo đến.” xơng vào đâm chết Bá Kiến đâm Kết cục Bá Kiến chết lưỡi dao báo thù Chí Phèo Đây kết cục tất yếu, nhìn Cái chết Bá Kiến nói nên nhân đạo, tố cáo kẻ gieo gió gặp bão-> điều gì? thái độ căm ghét tác gỉa BK Thể quy luật xã hội có áp có đấu tranh-> mắt nhìn trước xu phát triển xã hội Bá Kiến chết tre già măng mọc Bá Kiến khác xuất chất xã hội cũ bóc lột 119 Hoạt động 3: Giáo viên hƣớng III Tổng kết dẫn học sinh tổng kết Về nghệ thuật: Hãy cho biết nghệ thuật nội - Miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc dung truyện ngắn Chí Phèo - Kết cấu mẻ: tưởng phóng túng có đặc sắc? chặt chẽ, logic - Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết đầy kịch tính ln biến hóa, cuối gay cấn với tình tiết liệt, bất ngờ - Ngôn ngữ vừa sống động, vừa điêu luyện nghệ thuật, vừa gắn với lời ăn tiếng nói đời sống -Trần thuật linh hoạt: nhập vai chuyển vai tự nhiên Nội dung: Tố cáo xã hội thực dân phong kiến tàn bạo cướp người nơng dân lương thiện nhân hình lẫn nhân tính Đồng thời trân trọng phát khẳng định chất tốt đẹp họ tưởng chừng họ biến thành quỷ Hoạt động 4: hƣớng dẫn củng VI Củng cố cố luyện tập: Học sinh chọn hai Thao tác: Thảo luận tập đề(Bài nhà) : luyện tập Đề 1: Vì giết kẻ thù, Chí Phèo lại tự kết liễu đời mình? Từ bi kịch đó, nêu lên giá trị thực sâu sắc giá trị nhân đạo cao truyện 120 ngắn Chí Phèo? Hoạt động 5: hƣớng dẫn V Dặn dò: học cũ soạn chuẩn bị cũ nhà 3.2.4 Kết thực nghiệm 3.2.4.1.Khảo sát chất lượng học sinh sau tiết dạy ( tiến hành khảo sát lớp đối chứng lớp thực nghiệm) - Đối tƣợng: học sinh lớp 11A3 11A4 - Thời gian khảo sát: sau tiết dạy - Thời gian làm học sinh: 15 phút - Cách thức khảo sát: + Đƣa câu hỏi khảo sát + Chấn điểm hệ thống điểm - Tiến trình khảo sát: + Giáo viên: vào lớp ổn định phát câu hỏi khảo sát cho học sinh Nội dung câu hỏi: Sau học xong truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao, tình cảm em dành cho nhân vật Chí Phèo nào( cảm thơng , thương xót- căm nghét khinh bỉ) ? Vì sao? Em có đồng tình với hành động Chí Phèo sau tù khơng? Vì sao? + Học sinh làm + Giáo viên thu chấm + Thống kê kết khảo sát Đáp án trả lời: ý 1: cảm thơng thương xót: Chí chất người nông dânnghèo bất hạnh lương thiện; bị Bá Kiến nhà tù đẩy đến đường tha hóa biến chất nhan tính; người ln khao khát trở thành người lương thiện, khao khát 121 sống chất người lại bị xã hội phũ phàng cự tuyệt( giải thích kèm dẫn chứng phân tích Ý 2: khơng đồng tình : hành động bạo lực nhân tính gây hại cho thân xã hội…( dẫn chứng phân tích) Thang điểm: 10- điểm: đủ ý, diễn đạt tốt, mắc lỗi nhỏ không đáng kể 8-7 điểm:đủ ý, diễn đạt tốt, mắc hai, ba lỗi nhỏ 6- điểm: đủ ý chính, diễn đạt chưa chặt chẽ, mắc lỗi 4-3 điểm: làm chưa đủ ý, diễn đạt lộn xộn, mắc lỗi 2-1-0 điểm: thiếu nhiều ý, diễn đạt, mắc nhiều lỗi bản… 3.2.4.2 Kết khảo sát Lớp đối chứng (bảng 1) Bảng 3.1 Kết điểm lớp đối chứng Lớp Học sinh Điểm giỏi Điểm Trung bình Yếu- Kém 11A3 45 0(o%) (17.7%) 21(46.6%) 17(35.7) Lớp thực nghiệm (bảng 2) Bảng 3.2 Kết điểm lớp thực nghiệm Lớp Học sinh Điểm giỏi Điểm Trung bình Yếu- Kém 11A4 47 3(6.4%) 10(21.3%) 27(57.4%) 7(14.9%) Nhìn vào hai bảng kết phân loại kiểm tra ta thấy khác biệt rõ nét kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng Cụ thể : - Điểm yếu lớp thực nghiệm giảm 60% so với lớp đối chứng - Điểm trung bình điểm lớp thực nghiệm tăng so với lớp đối chứng - Điểm giỏi có lớp thực nghiệm 122 Qua thực nghiệm lớp 11A4, đối chiếu với lớp đối chứng chúng tối thấy học sinh bám sát văn bản, nắm nội dung, nghệ thuật hiểu tác phẩm Chí Phèo Từ hiểu biết thái đội em với nhân vật có phân hóa tích cực 3.2.5 Đánh giá thực nghiệm Qua thực nghiệm vận dụng lí thuyết trường nghĩa vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Chí phèo Nam Cao nhận thấy học học sinh hoạt động nhiều hơn, ý bám văn sách giáo khoa sách giải chủ động học tập kết thúc tiết học kiến thức em nắm hơn, sâu Về phía giáo viên đặc biệt giáo viên môn văn dự giảng xong cho hướng giảng dạy mang đặc trưng mơn tích hợp nhiều phân mơn ngữ văn, đảm bảo cho hoạt động đọc hiểu tác phẩm thành công Với kết đạt chúng tơi tin rằng: Việc vận dụng lí thuyết trường nghĩa vào dạy học đọc hiểu văn văn chương đem lại lợi ích to lớn cho việc đổi phương pháp dạy học môn Ngữ Văn hứng thú học tập học sinh Tiểu kết chƣơng Tóm lại chương 3, chúng tơi tiến hành hướng dẫn học sinh chuẩn bị học đọc hiểu văn Chí Phèo theo hướng vận dụng lý thuyết trường nghĩa Đây khâu cần thiết để đảm bảo q trình thực nghiệm sư phạm thực thành cơng Sau hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà trước tiến hành thực nghiệm cách nghiêm túc Kết hoạt động thực nghiệm thành công khẳng định đề tài chúng tơi có tính khả thi cao 123 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Tóm lại để hồn thành luận văn, chương 1,chúng nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài lí thuyết trường nghĩa, lý thuyết đọc hiểu, tác giả, tác phẩm Chí Phèo, thực tiễn dạy học đọc hiểu tác phẩm… Ở chương 2, để sáng tỏ mối quan hệ văn văn học hệ thống trường nghĩa tiến hành nghiên cứu thiết lập, phân tích hệ thống trường nghĩa truyện ngắn Chí Phèo dựa 588 từ ( 4352 lần xuất hiện) tồn hệ thống trường Qua chúng tơi làm sáng tỏ đặc điểm hình tượng, tư tưởng giá trị truyện cách khoa học Dựa hệ thống trường nghĩa kết phân tích tác phẩm chương 2, tiến hành xây dựng giáo án dạy học đọc hiểu truyện ngắn Chí Phèo theo hướng vận dụng lí thuyết trường nghĩa Kết chất lượng dạy đọc hiểu văn Chí Phèo theo hướng vận dụng lí thuyết trường nghĩa có điểm khảo sát tốt so với lớp dạy không vận dụng (Giờ học sôi học sinh chủ động tích cực hơn) Khuyến nghị Vận dụng lý thuyết trường nghĩa vào dạy - học đọc hiểu văn văn học thực thành thao tác dạy học tích cực gắn liền với đặc trưng mơn góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn Dựa vào kết đạt cơng trình nghiên cứu chúng tơi có vài khuyến nghị: -Thứ nhất: Chúng mong trình đổi phương pháp dạy- học đọc hiểu văn văn học trường THPT thầy cô ý vận dụng lý thuyết trường nghĩa vào giảng dạy nhiều - Thứ hai: Các thầy cô cố gắng hình thành học sinh phương pháp đọc hiểu đọc hiểu văn theo hướng tiếp cận thao tác ngôn ngữ 124 TÀI LIỆUTHAM KHẢO Đỗ Hữu Châu(1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng NxbGD Đỗ Hữu Châu(1999), Từ từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt NxbGD Đỗ Hữu Châu(2001), Đại cương Ngôn ngữ học.Tập II NxbGD Nguyễn Viết Chữ(2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường NxbGD, Việt Nam Đặng Anh Đào(1992), Khả tái sinh nhân vật Chí Phèo Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Hà Minh Đức(3-5-1997), “Đôi lứa xứng đôi” tập truyện sớm xác định phong cách độc đáo Nam Cao, Báo Văn Nghệ (số 18), tr Nguyễn Thiện Giáp(2008), Giáo trình ngơn ngữ học NxbĐHQG, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp, Đồn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết(2000), Dẫn luận ngơn ngữ học NxbGD Đỗ Việt Hùng(2011), Nghĩa tín hiệu ngơn ngữ ( từ bình diện hệ thống đến hoạt động) Nxb Giáo dục, Việt Nam 10 Đỗ Việt Hùng(2006), “Sự thực hóa thành phần nghĩa từ tác phẩm văn chương”, Tạp chí ngơn ngữ (số 10), tr 21- 25 11 Đỗ Việt Hùng (2010), “Một số khía cạnh ứng dụng trường nghĩa hoạt động giao tiếp”, Tạp chí ngơn ngữ (số 3), tr 10- 14 12 Đỗ Việt Hùng(2013), Ngữ nghĩa học từ bình diện hệ thống đến hoạt động Nxb Đại học Sư Phạm 13 Nguyễn Thanh Hùng(2011), Kĩ đọc hiểu văn NXB Đại học Sư phạm 14 Nguyễn Hoành Khung(1998), Về Nhân vật Chí Phèo Nxb Giáo Dục 15 Nguyễn Đăng Mạnh(2005), Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại NxbĐH Sư phạm, Hà Nội 125 16 Phan Trọng Luận, Trƣơng Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Phiệt(1999), Phương pháp dạy học văn NxbĐHQG, Hà Nội 17 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ Tiếng Việt Nxb Khoa học Xã hội 18 Lã Nguyên (1987), Khả phản ánh đời sống truyện ngắn Nam Cao, Văn nghệ Quân đội ( số 10), tr 19 Saussure Ferdinand De (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương Nxb Khoa học Xã hội 20 Trần Đăng Suyền(2010), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Nxb Khoa học xã hội 21 Nguyễn Duy Từ(2004), Truyện ngắn Nam Cao từ lãng mạn đến thực Nxb Thuẫn Hóa 126 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu trắc nghiệm hoạt động dạy học đọc hiểu VBVH ( tr 21) Phụ lục Bảng đáng giá mức độ (1) hồn thành ( hình tượng làng Vũ Đại) ( tr 84) Phụ lục Bảng đáng giá mức độ (1) hoàn thành ( hình tượng Chí Phèo) ( tr 86) Phụ lục Bảng đáng giá mức độ (1) hoàn thành ( hình tượng Bá Kiến) (tr 88) Phụ lục Bảng đáng giá mức độ (2) hồn thành ( hình tượng làng Vũ Đại).(tr 90) Phụ lục Bảng đáng giá mức độ (2) hồn thành tập ( hình tượng Chí Phèo).(tr 92) Phụ lục Bảng đáng giá mức độ (2) hồn thành tập (hình tượng Bá Kiến).(tr 96) 127 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ MINH HỒN VẬN DỤNG LÍ THUYẾT TRƢỜNG NGHĨA VÀO DẠY- HỌC ĐỌCHIỂU TRUYỆN NGẮN “CHÍ PHÈO” CỦA NAM CAO (NGỮ VĂN 11 TẬP 1) CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN... vận dụng lí thuyết trường nghĩa vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao mối quan hệ văn văn học với hệ thống từ vựng ngữ nghĩa Thứ hai : Góp phần khẳng định hiệu dạy học đọc hiểu văn văn... học từ vận dụng lí thuyết trường nghĩa 3.2 Nhiệm vụ Nhiệm vụ luận văn nghiên cứu cách thức vận dụng lí thuyết trường nghĩa vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao Nhiệm vụ cụ th? ?: -

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN