1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng lí thuyết trường nghĩa vào dạy học đọc hiểu bài thơ vội vàng ngữ văn 11 tập 2

99 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN VẬN DỤNG LÍ THUYẾT TRƢỜNG NGHĨA VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU BÀI THƠ "VỘI VÀNG" (NGỮ VĂN 11, TẬP 2) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VẬN DỤNG LÍ THUYẾT TRƢỜNG NGHĨA VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU BÀI THƠ "VỘI VÀNG" (NGỮ VĂN 11, TẬP 2) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ban Sinh viên thực khóa luận: Nguyễn Thị Hồng Vân Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Ban - ngƣời thầy tận tâm bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng kiểm tra đánh giá Trƣờng đại học Giáo Dục - ĐHQGHN Đặc biệt, em xin cảm ơn Ban giám hiệu, tổ môn văn, cô thầy cô lớp dạy thể nghiệm đối chứng trƣờng THPT Kim Liên – Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi đến gia đinh, bạn bè, ngƣời thân dành cho em tình cảm tốt đẹp, giúp đỡ, động viên, chia sẻ khó khăn em suốt khóa học lịng biết ơn chân thành Mặc dù, có cố gắng hồn thành khóa luận tốt nghiệp với tất nỗ lực, cố gắng tâm huyết thân nhƣng khóa luận chắn tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy bạn bè để khóa luận tốt nghiệp em đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Vân DANH MỤC VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lí thuyết trƣờng nghĩa 1.1.1 Trƣờng nghĩa 1.1.2 Phân loại trƣờng nghĩa 11 1.1.3 Hiện tƣợng chuyển trƣờng nghĩa 15 1.2 Đặc điểm ngôn ngữ thơ 18 1.3 Cơ sở tâm lý tiếp nhận học sinh THPT 19 1.4 Đọc hiểu văn dựa lí thuyết trƣờng nghĩa 21 1.5 Thực tiễn việc ứng dụng lí thuyết trƣờng nghĩa vào dạy học đọc – hiểu trƣờng THPT 27 1.5.1 Chƣơng trình mơn Ngữ văn 27 1.5.2 Khảo sát thực tiễn việc ứng dụng lí thuyết trƣờng nghĩa vào dạy học đọc – hiểu văn trƣờng THPT 28 1.5.3 Thực tiễn dạy học đọc – hiểu thơ “Vội vàng” Xuân Diệu trƣờng THPT 31 CHƢƠNG 2: TRƢỜNG NGHĨA VÀ VIỆC ĐỌC HIỂU BÀI THƠ “VỘI VÀNG” CỦA XUÂN DIỆU 33 2.1 Xuân Diệu thơ “Vội vàng” 33 2.2 Trƣờng nghĩa thơ “Vội vàng” Xuân Diệu 37 2.2.1 Trƣờng nghĩa vật 38 2.2.2 Trƣờng nghĩa hoạt động 39 2.2.3 Trƣờng nghĩa đặc điểm, tính chất 40 2.3 Ứng dụng lí thuyết trƣờng nghĩa vào việc phân tích thơ “Vội vàng” Xuân Diệu 41 CHƢƠNG 3: THỂ NGHIỆM SƢ PHẠM 51 3.1 Mục đích thể nghiệm 51 3.2 Thiết kế mô tả giáo án 51 3.2.1 Thiết kế giáo án 51 3.2.2 Mô tả giáo án 65 3.3 Tổ chức thể nghiệm 65 3.3.1 Địa bàn thể nghiệm 65 3.3.2 Cách thức tiến hành thể nghiệm 65 3.3.3 Kiểm tra, đánh giá kết thể nghiệm 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Khuyến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Khảo sát thời lƣợng chƣơng trình dành cho văn thơ 27 1.2 Hệ thống câu hỏi khảo sát giáo viên 29 2.1 Kết khảo sát chung hệ thống danh từ, động từ, tính từ thơ “Vội vàng” Xuân Diệu 37 2.2 Hệ thống từ ngữ thuộc trƣờng nghĩa vật 38 2.3 Hệ thống từ ngữ thuộc trƣờng nghĩa hoạt động 39 2.4 Hệ thống từ ngữ thuộc trƣờng nghĩa đặc điểm, tính chất 40 2.5 Hệ thống từ ngữ phần thơ “Vội vàng” 41 2.6 Hệ thống từ ngữ phần thơ “Vội vàng” 43 2.7 Hệ thống từ ngữ phần thơ “Vội vàng” 48 3.1 Bảng so sánh kết kiểm tra lớp đối chứng lớp thể nghiệm 67 3.2 Bảng kết đánh giá giáo viên dự dạy thể nghiệm 69 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài - Xã hội ngày phát triển nhanh chóng hội thách thức ngƣời Sứ mạng giáo dục đạo tạo ngƣời đáp đƣợc yêu cầu khắt khe thời đại Bên cạnh việc đổi nội dung, chƣơng trình dạy học việc đổi phƣơng pháp dạy học nhiệm vụ cấp thiết ngành giáo dục Trong đọc dạy học tích hợp nội dung quan trọng việc đổi phƣơng pháp nhà trƣờng Bản chất môn Ngữ văn tích hợp ba phân mơn: Đọc hiểu văn bản, Tiếng Việt Làm văn Phân môn Tiếng Việt giúp học sinh có kiến thức từ, câu,… từ hình thành kĩ phân tích, đánh giá tác phẩm kĩ tạo lập văn Ngƣợc lại, việc đọc hiểu, thẩm định tác phẩm văn học giúp học sinh trau dồi vốn từ, nâng cao kĩ sử dụng từ ngữ phát triển tƣ ngôn ngữ Tuy nhiên, việc dạy học tích hợp THPT cịn gặp nhiều bất cập việc biên soạn mảng ngơn ngữ cịn trống, có lặp lại chƣơng trình cấp dƣới chƣa có kết hợp nhuần nhuyễn ngơn ngữ văn học - Văn học ngôn ngữ từ xƣa đến ln hai ngành khoa học có quan hệ gắn bó chặt chẽ có tƣơng trợ lẫn Ngôn ngữ yếu tố sản sinh văn bản, chất liệu để vẽ nên tranh ngơn từ Vì việc vận dụng kiến thức ngơn ngữ vào phân tích, đánh giá văn văn học vô cần thiết Công việc giúp ngƣời đọc giải thích đƣợc ý nghĩa tƣợng ngôn ngữ xuất tác phẩm, từ hiểu nội dung tƣ tƣởng mà tác giả muốn gửi gắm Đặc biệt với thể loại thơ – thể loại mà ngơn ngữ mang đậm tính hàm súc, tính đa nghĩa, tính biểu cảm, tính hình tƣợng,… việc giải mã cho đúng, đủ, trúng chủ đề, mạch ngầm tác phẩm cơng việc khơng đơn giản Nó địi hỏi ngƣời đọc phải dụng cơng tìm tịi, nghiên cứu rèn luyện thƣờng xuyên, liên tục Một vấn đề cốt lõi ngôn ngữ học ngữ nghĩa học Trong trƣờng nghĩa làm sáng tỏ mối quan hệ ngữ nghĩa hệ thống từ vựng, giúp ngƣời đọc phát quy luật chuyển hóa từ vựng từ trạng thái tĩnh sang động, từ phát đặc điểm sử dụng từ ngữ tác phẩm - Để phân tích đƣợc văn thơ chƣơng trình THPT có nhiều cách tiếp cận nhƣ từ đặc trƣng thể loại, hệ thống thi pháp, vấn đề ngồi văn bản,… Tuy nhiên để có nhìn trực quan, xác cách tiếp cận từ hệ thống ngơn ngữ văn hƣớng vơ quan trọng Phân tích, lý giải câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu,… tác phẩm thơ việc làm cần thiết để thấy đƣợc ý nghĩa, thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm Tuy nhiên thực tế cho thấy, phƣơng pháp dạy học văn phổ biến theo truyền thống đọc – chép, phân tích tác phẩm theo cảm tính, thói quen, áp đặt, khơng bám sát vào yếu tố ngôn ngữ, không đặt tác phẩm hệ thống đề tài, chủ đề Vì có tƣợng phân tích chệch khỏi mạch ngầm văn bản, không với nội dung tác giả muốn truyền tải - Ứng dụng lí thuyết trƣờng nghĩa vào đọc hiểu văn hƣớng đắn, phù hợp với yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển lực; với tinh thần Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo Việc ứng dụng lí thuyết trƣờng nghĩa vào đọc hiểu tác phẩm thơ ca giúp học sinh rèn luyện khả sử dụng ngơn ngữ, giải thích từ ngữ, từ phát triển kĩ sử dụng ngơn từ, kĩ tạo lập văn Mặc dù kiến thức trƣờng nghĩa đƣợc đƣa vào chƣơng trình THCS từ lâu nhƣng việc ngiên cứu để ứng dụng lí thuyết trƣờng nghĩa để đọc hiểu tác phẩm thơ ca hƣớng Các công trình nghiên cứu trƣớc tập trung phát hiện, phân tích trƣờng nghĩa tác phẩm mà vận dụng chúng vào dạy học đọc hiểu nhà trƣờng - Xuân Diệu tác gia lớn văn học Việt Nam đại Ông xuất thi đàn thơ Việt Nam với diện mạo đầy mẻ, Xuân Diệu có cách tân sâu sắc toàn diện phƣơng diện sáng tạo thi ca Đặc biệt phƣơng diện sử dung ngơn ngữ nghệ thuật Ơng tạo cho thơ hệ thống ngơn ngữ đầy cá tính, sáng tạo hình ảnh, nhịp điệu, hình thức tổ chức câu thơ lời lẽ cách nói mà đa phần trƣớc ngƣời ta chƣa thấy thơ ca truyền thống Bài “Vội vàng” đƣợc viết theo phong cách chung hệ thi nhân xuất thân Tây học trƣởng thành vào năm 30 kỷ trƣớc đƣợc gọi chung phong trào Thơ Mới Thơ Mới đƣợc coi loạn sáng tạo nghệ thuật nhằm mặt khƣớc từ luật thơ gị bó phản ứng với quan niệm cố định âm vần điệu chống lại thói quen “ đơng cứng” văn thơ cấu trúc trở thành điển phạm kiểu ngắt nhịp trở thành công thức cách dùng từ trở nên sáo mòn; mặt khác nỗ lực đổi tƣ thơ nhiều phƣơng diện Chẳng hạn mạnh dạn mở rộng diện tích thơ câu thơ táo bạo việc thể nghiệm cấu trúc cú pháp, nhịp điệu mới, từ ngữ mới, khai thác nhiều tiềm tiếng Việt để làm giàu nhạc tính cho thơ Nhƣng điều quan trọng nói theo nhận xét Hoài Thanh tất nhằm để bộc lộ “cái nhu cầu đƣợc thành thực” xúc cảm suy tƣ hệ Bài thơ có kết hợp hài hồ hai yếu tố: Trữ tình luận Trong luận đóng vai trị chủ yếu Yếu tố trữ tình đƣợc bộc lộ rung nên ngƣời ta đinh ninh ngƣời chết chƣa hƣ vơ, với cộng đồng với trời đất tuần hoàn Ở nhà thơ mới, đƣợc thức tỉnh yếu tố cá nhân, quãng thời gian nhƣ hoàn toàn đổ vỡ Sự cảm nhận thời gian Xuân Diệu khác với quãng thời gian tuần hoàn ngƣời xƣa, xuất phát từ nhìn động, biện chứng vũ trụ với thời gian Hoạt động GV Yêu cầu cần đạt HS I Tiểu dẫn - Dựa vào phần tiểu Xuân Diệu (1916 - 1985): dẫn, HS giới thiệu đời, hoạt động nhà thơ Xuân Diệu? - Tên khai sinh: Ngô Xuân Diệu, quê nội Hà Tĩnh, quê ngoại Bình Định - Sau đỗ tú tài: Xuân Diệu dạy học tƣ, làm viên chức Mĩ Tho, Hà Nội sống nghề viết văn - Ông hăng hái tham gia hoạt động xã hội với tƣ cách nhà văn chuyên nghiệp Vị trí: - Nhà thơ lớn, nhà văn hóa lớn - Xuân Diệu có vị trí nhƣ văn học Việt Nam? + Ngay bƣớc chân vào làng thơ, đc nhìn nhận: nhà thơ nhà thơ (HT) + Nhà thơ mùa xuân, tuổi trẻ với tình yêu với hồn thơ khát khao giao cảm với đời (NĐM) - Ln trì nguồn cảm xúc tƣơi mới, cặp mắt xanh non 78 để nhìn vạn vật → dịng thơ cuối đời k vơi cạn → Sự đam mê sáng tạo ông nhƣ chạy đua với thời gian, tìm đến văn chƣơng - Đóng góp Tác phẩm Xn Diệu đƣợc thể - Các tập thơ: Thơ thơ (1938), Gửi hương cho gió (1945), qua khả Riêng chung (1960),… sáng tạo dồi nhƣ nào? - Các tập văn xuôi: Phấn thông vàng (1939) - Các tập tiểu luận, phê bình, nghiên cứu: Các nhà thơ cổ điển Việt Nam * Vội vàng: - Tác phẩm dòng cảm xúc mãnh liệt, - In tập Thơ thơ dạt tuôn trào, - Tiêu biểu cho thơ Xuân Diệu trƣớc Cách mạng theo II Đọc- hiểu mạch luận lí, có bố * Bố cục: cục chặt chẽ - Đoạn 1: Câu → 13: Tình yêu tha thiết sống - Bài thơ chia - Đoạn 2: Câu 14 → 29: Tâm trạng tác giả trƣớc thời gian làm đoạn? Nêu - Đoạn 3: Câu 30 → hết: Lời giục giã ý đoạn? Đoạn 1: - Thi nhân muốn níu giữ mong manh - Thi nhân người hƣơng sắc đời: nhạy cảm hết tàn phai + Muốn tắt nắng cho màu đừng nhạt 79 đẹp trước thời + Muốn buộc gió lại cho hương đừng bay gian → Những ƣớc muốn không tưởng đc bộc lộ cách chân - Qua câu thơ đầu, thành, mãnh liệt bắt nguồn từ tình yêu tha thiết đối HS thấy mong muốn với sống lớn thi sĩ gì? - Khác với nhiều thi nhân lãng mạn, Xuân Diệu khơng cần phải tìm cách li thực, nhà thơ tìm thấy cho thiên đƣờng mặt đất này: Không xa lạ mà đỗi quen thuộc, tầm tay Hình ảnh thiên nhiên với sống quen thuộc qua nhìn & cảm nhận độc đáo nhà thơ: Câu → + Đấy cõi trần dạt nhựa sống mùa xuân: - Thiên đƣờng cho tâm hồn tƣơi trẻ tác giả bắt nhịp với riêng mình, nhà thơ nảy lộc đâm chồi, đơm hoa kết trái tìm thấy đâu? + Sự ngất ngây, say đắm hồn thơ biểu nhịp thơ tuôn chảy ạt: đây… đây… Ngôn ngữ thơ phong phú lạ: cách đảo ngữ tân kì + Những hình ảnh mang màu sắc rực rỡ: ong bướm…tuần tháng mật, hoa…đồng nội xanh rì, cành tơ phơ phất: gần gũi, thân quen, quyến rũ, đầy tình tứ + Những âm réo rắt: yến anh…khúc tình si: Xuân Diệu phát vẻ đẹp kì diệu thiên nhiên & thổi vào tình yêu rạo rực, đắm say, ngây ngất - Xuân Diệu nhìn thiên nhiên qua lăng kính tình yêu, qua cặp mắt tuổi trẻ → cảnh vật nhuốm mày tình tứ, tràn ngập xn tình Đó nhìn lấy ngƣời làm 80 chuẩn mực cho thiên nhiên, quy chiếu thiên nhiên vẻ đẹp giai nhân: Câu - Đâu mẻ quan niệm thẩm mĩ Xuân Diệu? - Cảm nhận đc sống xuân dạng phồn thực khiến cho giác quan thăng hoa, thi nhân có so sánh đặc biệt tình tứ qua hình ảnh thơ: táo bạo, mãnh liệt: Tháng giêng… → Cái đẹp ng trở thành chuẩn mực cho đẹp tự nhiên → phát - Chỉ cho HS thấy quan niệm mĩ học Xuân Diệu quan niệm thẩm mĩ - Câu 12-13: Ngay lúc đỉnh cao đắm say giao VHTĐ hoà vạn vật, cảm giác tiếc nuối thgian song hành tồn Đoạn 2: - Thời đại, ý thức hữu cá nhân - Nhà thơ cảm nhận kéo theo thay đổi quan niệm thgian thời gian nhƣ - Ở nhà thơ mới, đặc biệt Xuân Diệu, cảm thức nào? thời gian vô nhạy bén - Tác giả nhận thức - Đối với thi sĩ, giây phút đời vô quý giá, đƣợc điều nên Xuân Diệu lúc nhƣ chạy đua với thời gian, tồn ng giục giã ng: Mau lên chứ, vội vàng lên với đời? chứ! - Xuân Diệu cảm thấy thời gian chảy trôi vùn - Vì Xuân Diệu mùa xuân đất trời: C14-15 có tâm trạng vội + Phép điệp phép đối đƣợc phát huy triệt để cấu vàng, cuống quýt trúc câu thơ làm tăng sức biểu trƣớc trơi chảy - Nhận thấy ng hồn tồn chịu chi phối dòng 81 thời gian? chảy đó: C16-18 - Cái đẹp thiên nhiên mùa xuân, đẹp ng tuổi trẻ Mx đất trời cịn tuần hồn, nhƣng tuổi xuân đời ng trôi qua vĩnh viễn, chẳng thắm lại → Nghich lí nhƣng quy luật tất yếu - Cảm nhận sâu sắc có phần đau đớn không trở lại tuổi xuân khiến thi nhân nhìn đâu thấy mầm li biệt: C23 - 28 + Các giác quan đƣợc huy động tối đa dẫn đến cảm nhận độc đáo: mùi tháng năm…: khoảnh khắc trôi qua mát, chia lìa – Hình ảnh thiên nhiên sống đƣợc cảm nhận qua lăng kính thời gian + Mỗi vật vũ trụ giây, phút ngậm ngùi chia li, tiễn biệt phần đời mình: Cơn gió xinh… - Em cảm nhận triết lí sống vội vàng Xuân Diệu nhƣ nào? → Cách cảm nhận thời gian nhƣ vậy, xét cho thức tỉnh sâu sắc cá nhân, tồn có ý nghĩa cá nhân đời, nâng niu trân trọng giây phút đời, năm tháng tuổi trẻ Đoạn 3: - Xn Diệu phát - Chính bất lực trƣớc quy luật khắc nghiệt thời gian: biểu quan niệm sống khơng thể níu giữ thời gian, nên tác giả vội vàng giục tích cực nhƣ giã ngƣời tận hƣởng tất đẹp đẽ thơ? gian này: 82 + sống…mơn mởn + mây đưa…gió lượn + cánh bướm…tình yêu + mùi thơm + ánh sáng → Cảm nhận đc sâu sắc đẹp sống độ xuân thì, nhƣ đẹp đời ng cịn trẻ khiến tác giả vơ tiếc nuối biết tất tàn phai - Tình cảm đắm say, tha thiết đến cuồng nhiệt sống lần lại trào lên cuối tác phẩm: + Bằng điệp từ: ta muốn…ta muốn + Bằng động, tính từ mạnh mẽ: riết, say, thâu, chuếnh choáng, đầy, no nê… + Lên đến cao trào qua h/a thơ táo bạo: C39 → Đó cách bộc lộ cảm xúc vơ mãnh liệt, độc đáo mẻ có Xuân Diệu Là niềm khát khao sống sôi mãnh liệt niên, tuổi trẻ * Triết lí sống vội vàng mà Xuân Diệu thể tác phẩm: + Phải vội vàng tận hƣởng hạnh phúc & niềm vui mà đời ban tặng cho ngƣời cịn trẻ thời gian khơng chờ đợi + Phải vội vàng thâu nhận vẻ đẹp sống 83 đẹp giống nhƣ tuổi trẻ qua nhanh, không trở lại + Phải vội vàng lên, phát huy tận độ giác quan để cảm nhận đời, để nhân gấp nhiều lần sống Vội vàng để tăng chất lượng sống sống gấp * Quan niệm sống Xuân Diệu: - Xuân Diệu thể quan niệm mới, tích cực, thấm đƣợm tinh thần nhân văn sống, tuổi trẻ hạnh phúc + Đối với Xuân Diệu: giới đẹp nhất, mê hồn có ngƣời tuổi trẻ tình yêu + Thời gian quý giá đời ng tuổi trẻ, mà hành phúc lớn tuổi trẻ tình yêu + Biết hƣởng thụ đáng mà sống dành cho mình, sống mãnh liệt, sống hết mình, tháng năm tuổi trẻ III Tổng kết - Rút giá trị tƣ tƣởng tác phẩm? ND: (SGK-tr.23) NT: - Nhịp thơ: biến đổi uyển chuyển linh hoạt theo dòng cảm xúc dồn dập, sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt - Nét riêng giọng thơ Xuân Diệu đc thể rõ tác phẩm, truyền đc trọn vẹn đắm say tình cảm tác giả → tác giả tìm đƣợc đƣờng ngắn đến 84 với trái tim ngƣời đọc - Tác giả dùng dồn dập động từ mạnh, tăng tiến đắm say; nhiều danh từ vẻ đẹp tân tƣơi trẻ; nhiều tính từ xuân sắc; nhiều điệp từ, điệp câu… 85 ĐỀ KIỂM TRA Thời gian làm bài: 90 phút I Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Đoạn mở đầu “Vội vàng” Xn Diệu nói điều gì? A Một niềm ƣớc muốn kì lạ: chặn đứng bƣớc thời gian, vĩnh viễn hóa sắc hƣơng sống B Một tranh mùa xuân tƣơi đẹp, kì thú, đầy niềm vui bày mời mọc ngƣời tận hƣởng C Một niềm vui bất tuyệt mà khơng trọn vẹn D Lịng trân trọng, niềm vui sƣớng dạt trƣớc vẻ đẹp thú tuyệt diệu mà sống mùa xuân ban tặng ngƣời Câu 2: Trong đoạn từ dòng thứ đến dòng 11 thơ “Vội vàng”, điệp ngữ "này đây" đƣợc sử dụng lần đầu dòng thơ? A lần C lần B lần D lần Câu 3: Nhịp điệu gấp gáp chạy đua với thời gian, theo lời giục giã Xuân Diệu đoạn cuối thơ “Vội vàng” đƣợc tạo biện pháp nghệ thuật nào? A Câu thơ vắt dòng, cảm xúc chảy tràn từ dòng xuống dòng dƣới B Các động từ động tác mạnh hay trạng thái cảm xúc nồng nhiệt C Những cấu trúc đăng đối, hài hòa D Lối trùng điệp cấu trúc nhịp điệu khẩn trƣơng, hối Câu 4: Trong thơ “Vội vàng”, Xuân Diệu thể tình yêu tha thiết với: 86 A Cuộc sống nơi tiên giới B Cuộc sống trần xung quanh C Cuộc sống văn chƣơng D Cuộc sống mơ ƣớc II Tự luân (6 điểm) Nhận định niềm khát khao tận hƣởng sống thơ “Vội Vàng” Xuân Diệu, có ý kiến cho rằng: “Đó tiếng nói tơi vị kỉ tiêu cực” Lại có ý kiến khẳng định: “Đó tiếng nói tơi cá nhân tích cực” Từ cảm nhận niềm khát khao đó, anh/chị bình luận ý kiến 87 BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Phần Nội dung Tiêu chí đánh giá I Trắc Câu trắc nghiệm nghiệm khách lựa chọn quan Điểm - Lựa chọn nội dung đoạn mở đầu - Lựa chọn số lƣợng từ “này đây" đƣợc sử dụng đoạn từ dòng thứ đến dòng 11 - Lựa chọn biện pháp nghệ thuật để tạo nên nhịp điệu gấp gáp đoạn cuối - Lựa chọn cảm hứng chủ đạo thơ II luận Tự Câu trắc Bình luận hai nhận định niềm khát nghiệm khao tận hƣởng sống thơ tƣ luận “Vội Vàng” Xuân Diệu: “Đó tiếng nói tơi vị kỉ tiêu cực”, “Đó tiếng nói tơi cá nhân tích cực” * Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận 0.5 Có đủ phần: mở bài, thân bài, kết Mở nêu đƣợc vấn đề, thân triển khai đƣợc vấn đề, kết kết luận đƣợc vấn đề * Xác định vấn đề cần nghị luận Niềm khát khao tận hƣởng sống 88 0.5 thơ “Vội Vàng” Xuân Diệu * Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm, thể phân tích sâu sắc vận dụng thành thạo thao tác lập luận khác, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Giới thiệu: tác giả, tác phẩm yêu 0.5 cầu đề Giải thích ý kiến - Cái tơi biểu cao độ ý thức cá nhân, xuất ngƣời có nhu cầu đƣợc - Cái vị kỉ tiêu cực nhất mình, đề cao cách cực đoan, bất chấp tất Cái cá nhân tích cực tơi với khát vọng nhân đáng, hƣớng tới giá trị sống tốt đẹp, lành mạnh Cảm nhận niêm khát khao tận hƣởng sống “Vội vàng” bình luận vê hai ý kiến a Cảm nhận niềm khát khao tận hƣởng sống: - Cái bám riết, say sƣa tận hƣởng vẻ đẹp sống trần thế; thể quan 89 2,5 niệm mẻ đẹp, mùa xn, tuổi trẻ tình u - Cái tơi nhận thức đƣợc trôi chảy thời gian ngắn ngủi kiếp ngƣời; phải sống có ý nghĩa, trân trọng giây phút đời tâm sống vội vàng, cuống quýt - Cái đƣợc thể kết hợp cảm xúc trữ tình triết luận, hình ảnh thơ độc đáo, lạ; ngôn ngữ thơ tự nhiên, sinh động; thể thơ tự do; cấu trúc câu thơ linh hoạt; giọng điệu gấp gấp, sơi nổi, b Bình luận ý kiến: - Bác bỏ ý kiến cho tiếng nói tơi vị kỉ tiêu cực + Ý kiến xuất phát từ quan điểm cũ, coi trọng ta mà coi nhẹ tơi, xem tiếng nói tơi tiêu cực, đồng hƣởng thụ đáng ngƣời với lối sống cá nhân chủ nghĩa + Thể định kiến hẹp hòi ý thức trân quý thân ngƣời, đồng việc tận hƣởng sống lành mạnh, tích cực với lối sống gấp chủ nghĩa hƣởng lạc 90 - Khẳng định đắn ý kiến: tiếng nói tơi cá nhân tích cực + Ý kiến xuất phát từ quan điểm đắn coi trọng quyền sống đáng ngƣời cá nhân, nhận tính nhân ƣơng niềm khát khao tận hƣởng sống thơ Vội vàng, xem biểu mãnh liệt tơi cá nhân tích cực + Ở thời đại Thơ mới, khát khao tận hƣởng sống tơi có ảnh hƣởng tích cực sâu sắc đến ý thức cá nhân, lòng yêu đời, yêu sống ngƣời, đặc biệt tầng lóp niên * Sáng tạo 0.5 Sáng tạo diễn đạt, cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề nghị luận mang tính chủ quan * Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ phù hợp, đặt câu đầy đủ thành phần 91 0.5 92 ... dụng lí thuyết trƣờng nghĩa vào đọc hiểu văn văn học khơng? Học sinh có cảm thấy hứng thú đƣợc vận dụng lí thuyết trƣờng nghĩa vào đọc hiểu văn văn học không? Thầy/cơ thấy việc vận dụng lí thuyết. .. pháp dạy học đại, chƣơng 2, chúng tơi đề xuất hƣớng ứng dụng lí thuyết trƣờng nghĩa vào dạy học đọc hiểu thơ ? ?Vội vàng? ?? Xuân Diệu 32 CHƢƠNG 2: TRƢỜNG NGHĨA VÀ VIỆC ĐỌC HIỂU BÀI THƠ “VỘI VÀNG”...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VẬN DỤNG LÍ THUYẾT TRƢỜNG NGHĨA VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU BÀI THƠ "VỘI VÀNG" (NGỮ VĂN 11, TẬP 2) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Ngƣời

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w