Dạy học phần văn học trung đại (Ngữ văn 10, tập I) theo hướng tiếp cận liên văn bản : Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học : 60 14 10

113 44 0
Dạy học phần văn học trung đại (Ngữ văn 10, tập I) theo hướng tiếp cận liên văn bản : Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học : 60 14 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ VUI DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI (NGỮ VĂN 10, TẬP I) THEO HƢỚNG TIẾP CẬN LIÊN VĂN BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ VUI DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI (NGỮ VĂN 10, TẬP I) THEO HƢỚNG TIẾP CẬN LIÊN VĂN BẢN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 601410 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Kim Sơn HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian nghiên cứu miệt mài, nghiêm túc, luận văn tơi hồn thành Bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Kim Sơn, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, động viên, khích lệ tơi suốt q trình nghiên cứu, thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo trường Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội - người ln nhiệt tình với công tác đào tạo người thầy để lại ấn tượng tốt đẹp suốt năm học tập Xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp giảng dạy trường THPT Đào Duy Từ Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình triển khai đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn gia đình, người thân bạn bè dành cho tơi quan tâm khích lệ chia sẻ suốt thời gian học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Đỗ Thị Vui MỤC LỤC Lời cảm ơn…………………………………………………… ……………………i Danh mục chữ viết tắt………… ………………………… ……………….….ii Danh mục bảng……………………………………………… ……………….iii Danh mục biểu đồ…………………………………………… ………………iv MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Lí thuyết liên văn 12 1.1.1 Khái niệm liên văn 12 1.1.2 Các cấp độ liên văn 13 1.1.3 Đặc trưng liên văn hậu đại 15 1.2 Đặc thù văn học trung đại Việt Nam 16 1.2.1 Tính song ngữ thể loại văn học trung đại 16 1.2.2 Văn học trung đại chịu chi phối mạnh mẽ tư tưởng kinh điển, tôn giáo 17 1.2.3 Văn học trung đại chịu ảnh hưởng sâu sắc văn học dân gian 17 1.2.4 Văn học trung đại Việt Nam thường cảm thụ diễn tả giới thông qua hệ thống ước lệ phức tạp nghiêm ngặt 18 1.2.5 Con người văn học trung đại người vô ngã người hữu ngã 19 1.2.6 Tư nguyên hợp quan niệm “văn – sử - triết bất phân” thể loại văn học trung đại Việt Nam 20 Chƣơng 2: DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI (NGỮ VĂN LỚP 10, TẬP I) THEO HƢỚNG TIẾP CẬN LIÊN VĂN BẢN 21 2.1 Thực trạng dạy học tác phẩm văn học trung đại trước 21 2.1.1 Thực trạng giảng dạy tác phẩm văn học trung đại 21 2.1.2 Thực trạng việc học tác phẩm văn học trung đại 26 2.1.3 Hiện trạng dạy học văn theo hướng tiếp cận liên văn 27 2.2 Những yêu cầu việc dạy học phần văn học trung đại (Ngữ văn 10, tập I) theo hướng tiếp cận liên văn 28 2.3 Một số giải pháp dạy học phần văn học trung đại (Ngữ văn 10, tập I) theo hướng tiếp cận liên văn 30 2.3.1 Giúp học sinh vượt qua rào cản ngôn ngữ theo hướng tiếp cận liên văn 30 2.3.2 Giúp em hình dung sống lại khơng khí trung đại 42 2.3.3 Dạy văn chương cổ so sánh dịch với nguyên tác 47 2.3.4 Đặt bản so sánh với văn khác theo hướng liên văn 54 2.3.5 Dạy học phần văn học trung đại (Ngữ văn 10, tập I) theo hướng liên văn với điện ảnh 61 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 64 3.1 Những vấn đề chung việc Thực nghiệm dạy học phần văn học trung đại lớp 10 tập I- Ban theo hướng tiếp cận liên văn 64 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.1.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 64 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 65 3.2 Tiến trình kết thực nghiệm 66 3.2.1 Tiến trình thực nghiệm 66 3.2.2 Kết thực nghiệm 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 80 DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HS1 Học sinh HS2 Học sinh LVB Liên văn Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm STT Số thứ tự Tr Trang TS Tiến sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Tổng hợp kết (tính %) lớp thực nghiệm lớp đối chứng 70 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Biểu đồ so sánh kết kiểm tra 15 phút… 71 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ so sánh kết kiểm tra 60 phút 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học trung đại Việt Nam (gọi tắt văn học cổ) di sản vô quý báu, đồ sộ khối lượng, phong phú đa dạng nội dung hình thức Nghiên cứu di sản trình tìm với cội nguồn dân tộc Nhờ có di sản này, hiểu gốc gác văn học Việt với trình phát triển lên Nhờ có di sản mà sống văn hóa, tinh thần ngày thêm phần phong phú Trong nhà trường, di sản có khả bồi dưỡng cho học sinh lực khiếu thẩm mĩ, nhận thức thẩm mĩ, góp phần xây dựng nhân cách người xã hội chủ nghĩa, bồi đắp tâm hồn tư tưởng, tình cảm cho học sinh Các em thêm tự hào khứ vẻ vang dân tộc từ hiểu rõ trách nhiệm đất nước Trong thời đại ngày với bao biến động có ảnh hưởng lớn tới tư tưởng, tính cách học sinh, em thích mới, lại qua, khứ đầy hào hùng vẻ vang dân tộc Các em không cảm thấy rung động trước thơ hay, câu chuyện hấp dẫn, lạnh lùng với số phận nhân vật tác phẩm, thờ trước cảnh đời, … Điều thật đáng lo ngại Cần phải khơi dậy tình cảm nhân văn cho em từ ghế nhà trường, mong đào tạo em thành cơng dân có ích tương lai Những tác phẩm văn học cổ dạy nhà trường cơng cụ quan trọng để bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm nhân văn cho tâm hồn em Bởi lẽ giá trị to lớn văn học cổ, cốt lõi vấn đề nhân văn Cho nên, dạy văn học cổ mặt cung cấp cho học sinh hiểu biết sống, xã hội cung cấp cho em vốn văn học, lại phải biết khơi gợi tinh thần nhân văn cho em M.Gorki nói “văn học nhân học” Văn học thời đại mang chức riêng biệt Văn học cổ sản phẩm tinh thần người thời đại xưa, in đậm dấu ấn, suy nghĩ tâm hồn họ Cho nên học xưa để hiểu nay, “học cũ để làm mới”, “từ để hiểu cũ” phương châm tiếp thu tinh thần di sản văn hóa Tiếp nhận tác phẩm văn học cổ học sinh THPT ngày gặp nhiều khó khăn: - Học sinh ngày vốn liếng từ Hán Việt Đến với văn học cổ, em vấp phải hàng rào từ ngữ, địa danh, nhân danh, điển tích, điển cố, thi liệu,… xa lạ khó hiểu, muốn hiểu phải nhờ cắt nghĩa giảng giải giáo viên, hiểu trực tiếp hạn chế rung cảm, hứng thú em - Do gián cách văn hóa, khái niệm hệ giá trị khiến học sinh khó tiếp nhận cảm thụ đầy đủ giá trị quý báu văn học cổ - Học sinh học tập cách thụ động, khuôn mẫu, chưa tự học, chưa có nhu cầu tự bộc lộ hiểu biết, cảm nhận văn học Các em có lối quen thẩm mĩ đơn giản, hiểu tác phẩm nắm nội dung, khả tư chưa huy động, vận dụng mức tối đa để chiếm lĩnh tác phẩm - Điều kiện thơng tin văn hóa, sở vật chất nhà trường cho việc dạy học văn chương cổ nghèo nàn, thiếu thốn Làm để học sinh ngày khai thác hướng di sản quý báu cha ông để lại, từ phát huy tác dụng đào tạo giáo dục phận văn học câu hỏi trăn trở, day dứt nhiều giáo viên THPT nói chung Xuất phát từ tinh thần đổi phương pháp dạy học văn trường THPT đề cao vai trị chủ động, tích cực học sinh hoạt động nhận thức cảm thụ ứng dụng kiến thức kĩ văn học Dạy văn nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh dựa nguyên tắc: “Giáo viên giúp học sinh khám phá sở tự giác” Giáo viên khơng cịn người biết truyền thụ kiến thức, kĩ văn học với học sinh mà giữ vai trò người tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm tịi, khám phá để hiểu, cảm, vận dụng kiến thức kĩ văn học hướng, cách, tránh suy diễn hay áp đặt, giáo điều xơ cứng, máy móc Học sinh hiểu, cảm hay, đẹp tác phẩm văn học bộc lộ hiểu, cảm nhận bắng ngơn ngữ, tình cảm lứa tuổi Như theo lối tinh thần đổi mới, vai trò trung gian giáo viên cần giảm tới tối thiểu phải tối đa hóa tham gia học sinh Đây thay đổi chất, thay đổi hệ hình nguyên lí: Từ thơng tin- tiếp thu sang tổ chức cho học sinh chủ động tiếp nhận, cảm thụ, vận dụng kiến thức kĩ văn học Với lí nói u cầu việc đổi phương pháp dạy học theo tính chất tích cực hóa hoạt động học tập học sinh THPT giảng văn tác giả - GV định hướng - Cấu trúc thông thường thơ Đường luật chia làm phần: định hướng - GV chiếu GV  + Phần đầu: cảnh hình  + Phần cuối: suy nghĩ, liên quan đến ghi học, chốt Số câu chữ dành lại kiến thức cho cảnh tình khơng tác giả tác có định thơ phẩm tâm trạng, ảnh có - HS chép ý Có cảnh nói nhiều, có tình lại chiếm nhiều câu chữ “Tỏ lòng” cấu trúc phần 2.Hướng II Đọc – hiểu văn PP vấn dẫn đọc- (25p) đáp HS hiểu văn  Hai câu đầu: khí nêu vấn bản đề hùng mạnh - GV gọi đọc văn - GV hướng dẫn HS  Hai câu sau: chậm giãi - HS Ý nghĩa nhan đề đọc phần dịch đọc phiên thơ thơ đảm bảo âm, dịch giọng điệu nghĩa, dịch Thuât: bày tỏ, giãi - GV u bày Hồi: nỗi lịng cầu HS =>“Tỏ lòng” nghĩa nhan đề giải thơ thơ bày tỏ chí hướng nhà thơ (gợi ý HS giải “văn dĩ tải đạo, thi dĩ nghĩa chữ ngơn chí” (“thơ rõ loại thơ để nói 91 thơ - HS1 trả lời - HS2 trả lời - HS chí tới”- thuyết chí hướng) ghi văn giải tự, “thơ nói - GV mở chí, lịng chí rộng thêm nói tình”- văn tâm nguyên điêu long)=> Tỏ lòng “văn dĩ tải đạo, khơng nói lên chí thi dĩ ngơn chí” hướng, tâm thực thơ trung lí tưởng mà cịn đại tâm tình – nỗi lịng - GV hỏi: nhà thơ: khát vọng Ngoài thơ hồi bão lịng “Tỏ lịng”, em - Ngơn tắc hồi cịn biết thêm (Dương Khơng Lộ), thơ hồi Cảm Dung), (Đặng Ngơn hồi chí tài? GV so “Ngơn sánh Khơng Lộ Thiền Sư hồi” thơ bộc lộ chí Dương Khơng hướng, muốn đạt đến Lộ, đỉnh ngộ hoài” Đặng Dung, hàn thái hư” “Thuật hồi” Cịn Cảm Hồi (Tỏ lòng) Đặng Dung bày tỏ Phạm băn khoăn, lo Lão cao “trường giác khiếu HS2 liệt kê có đề (Nguyễn Trãi)… Ngơn - HS1, cuả “Cảm Ngũ lắng cho đất nước, có chí mà khơng thể thực Tỏ lịng Phạm Ngũ Lão hồi - GV đọc văn vọng, khát vọng lập 92 dựa HS vào công danh trả nợ đời - GV cho phục vụ đất nước HS Hai câu thơ đầu: ngun tác hình ảnh ngƣời lính dịch đội quân đời Trần (GV a Câu thơ đầu: hình dụng slide ảnh ngƣời lính nhà chiếu Trần dịch - Tư “hoành so sánh tìm hiểu nàh trả lời sử khác quan HS sát hình ảnh để nhau) sóc”- cầm ngang phần - GV giáo: hùng dũng, hiên chiếu hình ảnh ngang, lẫm liệt, sẵn sàng canh giữ, chiến cầm đấu bảo vệ tổ quốc giáo Bản dịch “múa giáo” ảnh võ sĩ múa làm tư giáo người lính sinh cảm HS tráng sĩ ngang để cảm nhận tư tráng sĩ nhà Trần học cảm nhận tư tráng sĩ thời Trần -Hỏi: hình ảnh người lính - Khơng gian kì vĩ “giang sơn” Nghĩa rộng: nhà Trần PP trực tái quan câu thái vũ trụ (Gợi Nghĩa hẹp: đất ý: qua hành động, nước cụ thể rộng: đầu nào? không gian mang sắc Mở thơ tư thế, không theo gian, 93 thời trả lời HS thuyết tam tài “Thiên – gian…) Địa – Nhân” đặt người sánh ngang với trời đất Khẳng định tầm quan trọng - GV tổng người vũ trụ kết ý kiến -Thời gian: trải HS, nhận xét dài nhiều năm chốt lại hình Nhận xét: câu thơ ảnh người lính đầu tạo nên tư nhà Trần đẹp người Hình tượng người lính vệ quốc hiên ngang, dũng cảm sẵn sàng, lăn xả, chiến đấu bảo vệ tổ Chuyển ý: Từ hình tượng quốc Hình tượng người người lính vệ lính huyền thoại quốc cụ thể, tác hóa mang tầm vóc giả quốc huy, tầm vóc vũ quát thành sức trụ, đo đếm chiều mạnh kích tập thể Đó trường tồn thời sức mạnh gian Là kế tục qn đội nhà thảo hình Trần hùng theo nhóm Gióng dân gian cường, dũng - Tuy nhiên, dịch mãnh “múa giáo” phá vỡ - giang tượng sơn Thánh khái - GV luận HS nhóm cử đối trọng người – cung không gian, người HS tìm hiểu trình bày ý thời gian trước nhà kiến 94 cấp để HS đại diện b Câu thứ 2: quân tài đội thời Trần quan đến câu Khí tiền thơ “Tam quân ngất trời qn, trung qn, hậu tì hổ khí thơn dũng mãnh quân ngưu” yêu đủ sức nuốt -Ba quân: -> Quân đội liệu HS cầu dân tộc liên đọc + Nhóm 1: trơi trâu thích SGK, + GV chia lớp Nhóm hùng dũng hổ báo, thành Khí hào hùng dũng nuốt trơi nhóm để hùng xông trâu-> dân tộc xong em thảo luận lên tận trời lên giết giặc ngoại xâm theo định làm át với khí hùng dũng, hướng sau: Ngưu mạnh mẽ át Câu thơ thứ Ngưu -> tầm vóc có dân tộc lớn hiểu, cao lên, sánh ngang tầm vũ trụ hiểu nào? Nêu -“tỳ hổ”: khí hai cách cách =>Thủ pháp nghệ ý kiến em thuật so sánh phóng đại giải thích vừa cụ thể hóa sức sao? - mạnh vật chất ba - GV lí quân vừa hướng đến giải cách hiểu khái quát hóa sức mạnh phù hợp tinh thần đội quân - GV lí giải: Xét đặc trưng nghệ thuật văn học trung đại: tính trang nhã hình ảnh 95 2: ghi HS ba quân khí át Ngưu có vẽ "nhã" giàu chất thơ hơn, tương hợp với - GV chốt hình ảnh kì vĩ lại phân tích người võ tướng câu hai câu đầu thơ Người võ tướng với tư cầm ngang giáo, mà giáo đo chiều kích giang sơn hẳn khí ba quân phải xung thiên làm mờ Ngưu không nên hiểu cách cụ thể: ba qn khí Chuyển ý: mạnh nuốt trơi trâu PP thảo Trở lại chặng làm giảm vẻ đẹp luận đường lịch sử câu thơ nhóm thời Lí Trần, dân tộc ta đâu *Tiểu kết: - Câu thứ có Trần hình ảnh người lính, Quốc câu thứ hai hình ảnh đêm qn ngủ, nâng lên thành ngày quên ăn đội quân với sức với mạnh hùng hậu nguyện cầu “xả lấn át Ngưu, thịt…quân ngang tầm vũ trụ thù”, “ta Tuấn - Giọng điệu, âm làm quỷ nước hưởng hào hùng sảng Nam cịn 96 khối, mạnh mẽ mang làm vương đất tính hùng văn rõ Bắc’ nghĩa -Ca ngợi hào khí khơng gian dân tộc, sức mạnh trận mạc lở đất tinh thần dân tộc rung trời Hào Đại Việt khí kháng thơ Phạm chiến chống ngoại xâm => Hào khí Đơng Đông A Ngũ Lão cháy - bùng lên trả lời HS bối cảnh A Nhưng thơ trung đại mang - HS1 tính phi ngã liệt kê Tính chủ thể bị ca dao khuyết, ẩn sâu tầng ngầm văn - HS2 liệt kê câu thơ Tỏ lòng đến câu thơ sau vang vọng tiếng nói khác (HS ta tìm khá, giỏi) qua lớp trầm Hai câu thơ cuối: tích ngơn từ Chí Tâm tác hai giả cuối a Câu thứ 3: Cái Chí - GV hỏi: Câu tác giả thơ thứ mang câu thơ tư tưởng gì? 97 lời sâu kín Chúng hiểu tiếng nói - Chí làm trai: HS trả chí hướng, khát vọng Em hiểu lập công danh để đời tư bậc nam nhi Theo tưởng ấy? quan niệm Nho giáo thống, đường - Em thực chí làm trai: liệt kê học hành – thi cử - đỗ ca dao, thơ đạt – làm quan giúp có chứa đựng dân, giúp nước Quan quan niệm thảo niệm thể chí làm trai liên hệ với nhiều ca - GV bổ dao, thơ ca: sung khẳng +“Làm trai cho đáng nên định chí làm trai trai Xuống Đơng Đơng tĩnh, lên - HS luận, thân khát vọng lập công Đoài Đoài yên” danh thời + Quan niệm lập công phong kiến danh trở thành lý tưởng sống trang nam nhi thời Phong kiến Chí làm trai dặm nghìn da ngựa - Gieo thái sơn nhẹ tựa hồng - Hỏi: Đặt mao (Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Cơn) hồn đọc HS thích cảnh Đã mang tiếng trời thơ đời, em đất hiểu cơng danh Phải có danh với núi gi? sông GV lưu ý (Nguyễn Công Trứ) HS từ “vị liễu” 98 - HS trả lời Sau này, Phan Bội Châu: - Làm trai phải lạ đời GV dời không Công phải danh dựa vào Há để càn khôn tự chuyển - HS mở PP vấn rộng quan đáp niệm chí làm đường thi cử mà trai nhà đánh tan giặc ngoại Nho xã chuẩn bị nhà trả lời hội phong kiến xâm -Coi nghiệp cứu nước cứu dân nợ phải trả Nghĩa phải hoàn thành nghĩa vụ, trách nhiệm - Từ to lớn với giang sơn, hiểu đất nước thân - Nợ cơng danh: Ngũ nợ đời phải trả biết Phạm Lão, HS suy nghĩ kẻ làm trai Trả trả lời xong nợ cơng danh có nghĩa hồn thành nghĩa vụ với đời, với dân, với nước Chí làm - GV cho trai thời có HS thảo luận, nêu ý kiến: tư tác dụng cổ vũ tưởng lập cơng người từ bỏ lối sống tầm thường, ích kỉ, sẵn danh có cịn sàng hi sinh chiến đấu phù hợp cho nghiệp lớn lao – xã nghiệp cứu nước, không? cứu dân để trời 99 hội ngày đất “muôn đời bất hủ” Đặt hồn cảnh lịch sử xã hội lúc chí làm trai có nội HS dung tích cực có tác - GV yêu dụng to lớn HS cầu ghi chép đọc (Dự - Xét xã hội thích để kiến ngày nay, biết Vũ Hầu hỏi: Trong phát huy tính tích văn học cực phần đó: trung đại, động lực thơi thúc tơi trữ người khơng ngừng cố tình thường gắng, vươn lên bị ẩn Ở HS Quan điểm - GV hỏi: Tỏ lịng khơng phù hợp chỗ: tác giả thẹn này, tác giả người sống vụ lợi, với Vũ khơng xưng bất chấp tất để đạt Hầu? tên, chủ thể danh vọng, đồng - GV hỏi: tiền Tuy nhiên, không Phạm Ngũ Lão xuất không người có hiện, có người ngày thiên cơng lớn với đại từ nhân xu hướng tích cực: đất nước, xưng, thông qua đường thấy lại cho học hành để chiếm lĩnh “thẹn”? (GV làm chủ tri thức cung tâm dừng lại yêu cầu HS tìm nghiệp ổn định (cơng hiểu chiến ăn việc làm) công công HS b Cái Tâm tác lao Phạm ghi chép giả Ngũ Lão nhà -Điển tích: Vũ lại trước.) 100 cấp tác giả?) hầu tức Khổng Minh - Nỗi thẹn Gia Cát Lượng Ơng có làm giảm người tiếng nhân nhân cách đức, mưu lược, có tài người tác giả dùng binh, giúp không? Lưu Bị lập nên nhà Thục Hán, sau phong tước Vũ Lượng Hầu (còn gọi Vũ Hầu) - Phạm Ngũ Lão GV thẹn chưa có tài mưu mở rộng, liên hệ lược Vũ Hầu để trừ giặc cứu nước Nỗi thẹn Phạm Ngũ Lão chưa khôi phục giang sơn, đất nước -> Nỗi thẹn thể nhân cách người, không làm cho người thấp bé mà trái lại nâng cao nhân cách người - Ở câu thứ từ “vị liễu” dịch vương GV chốt nợ không sát với nghĩa lại ý thực “chưa hướng dẫn HS làm xong” Chính ghi chép chưa làm xong, chưa GV lí hồn thành nợ giải: Đặc điểm cơng danh thơ trung thấy tài đại thường tỉnh 101 chưa tài Vũ lược chủ ngữ Hầu mà tác giả thẹn nên GV mở rộng: Nguyễn thức khó kết Khuyến “Thu luận chủ Vịnh” bày tỏ nỗi thẹn thể hành với Đào Tiềm: hình động, tâm “Nghĩ lại thẹn với ông thơ Đào” Nguyễn Khuyến người “cưỡi đầu người Tuy nhiên, bao phen” => Không phải thẹn tài chất loại mà thẹn nhân cách thơ thuật hồi – Nguyễn Khuyến thẹn với vào tính bày tỏ, giãi bày ơng Đào chưa thể dứt nỗi lịng hẳn bụi trần đời để ẩn, không vương vấn như băn ông Đào mà canh cánh khoăn, tâm bên lòng vận nước, việc thơ nước Phạm Ngũ Lão thẹn mà ta với Vũ Hầu khơng có khẳng định mưu lược tài giỏi Vũ Hầu để đánh giặc giữ nước nỗi thẹn cịn thể khát vọng, hồi bão chí hướng lớn Phạm Ngũ Lão Tiểu kết: -Cái tơi tác giả lên qua hình tượng chính: hình tượng người lính, võ tướng cầm ngang giáo trấn giữ non sơng khí dũng 102 mãnh ba quân qua dáng vẻ trầm tư, suy nghĩ nợ công danh người nam nhi => hai hình tượng kết hợp cho ta nhân vật anh hùng tiêu biểu thời Trần: cống hiến tài năng, sức lực cho đất nước cảm thấy chưa đủ, khát khao cống hiến nhiều hơn, trở thành người trí dũng song tồn -Bậc nam nhi xã hội phong kiến phải có chí hướng, khát vọng hoài bão Thước đo bậc nam nhi thành danh, công danh để đời, giúp nước giúp dân Vì thế, chưa thực đồng nghĩa với chưa trả nợ đời-> băn khoăn, trăn trở thực lí tưởng, tâm đạt lí tưởng Nỗi thẹn tác 103 giả phản chiếu hùng tâm người anh hùng, nỗi thẹn tôn lên nhân cách người -Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, lời mà ý nhiều 3.Hướng III Tổng Kết (4p) PP vấn dẫn tổng 1.Nội dung đáp kết - Hình ảnh người kết hợp - GV hỏi: Em - lính nhà Trần lên thuyết rút tổng tổng kết kì vĩ lớn lao sánh trình tích kết nội mặt nội dung ngang tầm vũ trụ cực dung nghệ - Hình ảnh quân HS nêu nghệ thuật thơ thuật đội nhà Trần tái này? với sức mạnh hùng dũng, mạnh mẽ - GV gọi nuốt trơi HS khác nhận -HS ý Ngưu Đó sức mạnh xét, dân tộc, thời Khẳng định lại ghi chép đại tổng kết - Nỗi lòng tác giả: suy tư, trăn trở nợ cơng danh, chí làm trai…thể nhân cách cao đẹp, khát vọng, hoài bão lớn lao => Vẻ đẹp người thời Trần Nghệ thuật 104 bổ sung nghe kết hợp - Hai câu đầu giọng thơ hào sảng, âm vang, bừng bừng khí - Hình ảnh thơ kì vĩ, lớn lao, có sức khái qt cao - Ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm súc, kiệm lời ý tứ sâu xa Tuy nhiên phần dịch thơ nhiều chỗ chưa sát với phiên âm IV CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP, DẶN DÒ HS: Hướng Hƣớng dẫn HS luyện tập - Hướng dẫn HS học thuộc thơ theo yêu cầu SGK dẫn Kiểm tra –đánh giá luyện tập, củng cố kiến thức - GV phát phiếu câu hỏi trắc nghiệm cho HS làm vòng phút - Bài tập nhà: Suy nghĩ em lí tưởng sống tâm thực lí tưởng hệ trẻ ngày Liên hệ với thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão - Theo em, xã hội ngày du nhập nhiều mới, lạ từ bên với nhiều kiến thức bổ ích, tiện dụng Vậy học tác phẩm lịch sử thơ Tỏ lịng có cịn nhiều ý nghĩa hay khơng? 105

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan