Dạy học đoạn trích “hồn trương ba, da hàng thịt” của lưu quang vũ (ngữ văn 12, tập 2) theo hướng tiếp cận liên văn bản

132 148 0
Dạy học đoạn trích “hồn trương ba, da hàng thịt” của lưu quang vũ (ngữ văn 12, tập 2) theo hướng tiếp cận liên văn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ YẾN DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT” CỦA LƢU QUANG VŨ (NGỮ VĂN 12, TẬP 2) THEO HƢỚNG TIẾP CẬN LIÊN VĂN BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ YẾN DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT” CỦA LƢU QUANG VŨ (NGỮ VĂN 12, TẬP 2) THEO HƢỚNG TIẾP CẬN LIÊN VĂN BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 8140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Đức Phƣơng HÀ NỘI – 2017` LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình cao học viết luận văn này, trƣớc tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo cán nhân viên Phòng ban trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học KHXH & NV - Đại học Quốc Gia Hà Nội tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn, giúp đỡ chúng tơi q trình học tập nghiên cứu trƣờng Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đoàn Đức Phƣơng ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học nhiệt tình dạy, hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trƣờng THPT Gia Lộc II- Gia Lộc - Hải Dƣơng ủng hộ, giúp đỡ tôi, tạo điều kiện để tơi hồn thành nhiệm vụ Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân bạn bè dành cho tơi quan tâm, khích lệ, chia sẻ động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng q trình tìm hiểu nghiên cứu khơng tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận đƣợc góp ý chân thành từ phía thầy bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả Vũ Thị Yến i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng ĐHSP : Đại học sƣ phạm ĐHQGHN : Đại học quốc gia Hà Nội GD&ĐT : Giáo Dục Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh KNS : Kĩ sống KTDH : Kĩ thuật dạy học Nxb : Nhà xuất NSND : Nghệ sĩ nhân dân PPDH : Phƣơng pháp dạy học PTDH : Phƣơng tiện dạy học SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TLTK : Tài liệu tham khảo ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục hình ảnh vi Danh mục bảng biểu vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn: 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Lý thuyết liên văn 12 1.1.1 Nguồn gốc lý thuyết liên văn 12 1.1.2 Khái niệm liên văn 14 1.1.3 Đặc trưng liên văn 23 1.1.4 Hình thức nhiệm vụ liên văn 23 1.2 Tính khả thi, điều kiện ý nghĩa việc dạy học đọc hiểu văn văn học theo hƣớng tiếp cận liên văn chƣơng trình ngữ văn THPT 25 1.2.1 Tính khả thi việc dạy học đọc hiểu văn theo hướng tiếp cận liên văn chương trình ngữ văn THPT 25 1.2.2 Điều kiện để vận dụng có hiệu lý thuyết liên văn dạy học đọc hiểu văn chương trình Ngữ văn THPT 28 1.2.3 Ý nghĩa việc vận dụng lý thuyết liên văn dạy học đọc hiểu văn chương trình ngữ văn THPT 32 1.3 Thực tế việc vận dụng lý thuyết liên văn dạy học đọc hiểu THPT 36 1.3.1 Vận dụng không tự giác 36 1.3.2 Vận dụng tự giác sở hiểu biết lý thuyết liên văn 38 iii 1.3.3 Thành công hạn chế việc vận dụng lý thuyết liên văn vào dạy học đọc hiểu văn văn học chương trình Ngữ văn lớp 12 40 1.4 Thực trạng dạy học đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lƣu Quang Vũ (Ngữ văn 12, tập2) trƣờng THPT 44 1.4.1 Thực trạng dạy học Ngữ văn nhà trường THPT 44 1.4.2 Thực trạng dạy học đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ (Ngữ văn 12, tập2) trường THPT 47 Tiểu kết chƣơng 49 CHƢƠNG NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “HỒN TRƢƠNG BA DA HÀNG THỊT” CỦA LƢU QUANG VŨ (NGỮ VĂN 12, TẬP 2) THEO HƢỚNG TIẾP CẬN LIÊN VĂN BẢN 51 2.1 Những định hƣớng tổ chức hoạt động dạy học đoạn trích “Hồn Trương Ba da hàng thịt” chƣơng trình Ngữ văn lớp 12 51 2.1.1 Dạy học đoạn trích “Hồn Trương Ba da hàng thịt” Lưu Quang Vũ theo hướng tích hợp tích cực 51 2.1.2 Dạy học đoạn trích “Hồn Trương Ba da hàng thịt” Lưu Quang Vũ nhằm bồi dưỡng lực ngôn ngữ nghệ thuật cho học sinh lớp 12 52 2.1.3 Dạy học đoạn trích “Hồn Trương Ba da hàng thịt” Lưu Quang Vũ nhằm bồi dưỡng tảng văn hóa, giáo dục đạo đức,và có nhìn người cho học sinh lớp 12 54 2.2 Nội dung vận dụng 56 2.2.1 Liên kết văn “Hồn Trương Ba da hàng thịt” Lưu Quang Vũ với văn truyện dân gian 56 2.2.2 Liên kết văn “Hồn Trương Ba da hàng thịt” Lưu Quang Vũ với loại hình sáng tác khác 70 2.2.3 Liên kết văn “Hồn Trương Ba da hàng thịt” Lưu Quang Vũ với lĩnh vực khác đời sống, văn văn hóa 72 2.3 Phƣơng pháp vận dụng 75 2.3.1 Ưu tiên liên kết văn Hồn Trương Ba da hàng thịt” Lưu Quang Vũ với văn quen thuộc với học sinh 75 2.3.2 Phá bỏ độc quyền vận dụng lý thuyết liên văn giáo viên 76 2.3.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi sáng tạo mang tính liên văn 78 iv 2.3.4 Tăng cường tập liên hệ 79 Tiểu kết chƣơng 83 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT” CỦA LƢU QUANG VŨ ( NGỮ VĂN 12, TẬP 2) THEO HƢỚNG TIẾP CẬN LIÊN VĂN BẢN 85 3.1 Thực nghiệm thăm dị tính khả thi hiệu việc vận dụng lý thuyết liên văn dạy học đọc – hiểu văn văn học trƣờng trung học phổ thông 85 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 85 3.1.2 Đối tượng, thời gian địa bàn thực nghiệm 85 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 85 3.1.4 Tiến trình kết thực nghiệm 86 3.1.5 Thiết kế giáo án thực nghiệm “Hồn Trương Ba da hàng thịt” Lưu Quang Vũ (tiết 5, Ngữ Văn 12, tập 2, ban bản) theo hướng tiếp cận liên văn 91 Tiểu kết chƣơng 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 116 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Tranh học sinh tìm hiểu tác giả Lƣu Quang Vũ 94 Hình 3.2 Học sinh 12 I tìm hiểu tác giả Lƣu Quang Vũ 101 Hình 3.3 Học sinh tìm hiểu nhân vật Trƣơng Ba – kịch Lƣu Quang Vũ so sánh với truyện cổ tích dân gian 101 Hình 3.4 Liên kết "Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt" Lƣu Quang Vũ với nghệ thuật múa rối 105 Hình 3.5 Liên kết "Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt" Lƣu Quang Vũ với nghệ thuật kịch hình thể 106 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Kết HS lớp đối chứng : 89 Bảng 3.2: Kết lớp dạy thực nghiệm 90 Bảng 3.3 Bảng so sánh kết lớp dạy thực nghiệm lớp đối chứng 90 Biểu đồ 3.1.Kết học tập lớp đối chứng 89 Biểu đồ 3.2 Kết học tập lớp dạy thực nghiệm 90 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ đổi cấu trúc, nội dung chƣơng trình mục tiêu, phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn bậc TH Mục tiêu chung môn Ngữ văn trƣờng trung học phổ thông bồi dƣỡng nâng cao thêm bƣớc lực văn học cho học sinh, có lực đọc – hiểu văn Chính chƣơng trình đƣợc xây dựng theo hai trục tích hợp: đọc văn làm văn Với ngun tắc tích hợp, chƣơng trình dựa vào tiến trình lịch sử văn học dân tộc nhƣng giai đoạn lựa chọn thể loại tác phẩm văn học tiêu biểu để làm văn mẫu cho việc dạy học đọc – hiểu Theo tinh thần dạy học văn có nhiệm vụ kép: thơng qua dạy kiến thức mà trang bị rèn luyện cho học sinh cách đọc, phƣơng pháp đọc để em tự đọc hiểu văn khác Cùng với việc xác định lại mục tiêu việc dạy học văn, vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học lần đƣợc nhắc đến Đó đổi phƣơng pháp dạy học theo yêu cầu quan điểm dạy học tích cực, tích hợp tƣơng tác lí luận dạy học ngày Theo quan điểm dạy học tích cực, giáo án khơng cịn phƣơng án trình diễn hoạt động giảng dạy giáo viên, khơng cịn kịch độc diễn ngƣời dạy để cách giáo viên mang tới cho học sinh kết luận có sẵn, mà thiết kế hoạt động dạy xuất phát từ nhiệm vụ học tập học sinh, khơi dậy lực tự học giúp em có hội tự chiếm lĩnh tri thức, kĩ học 1.2 Từ tình hình đọc – hiểu văn văn học nói chung vận dụng lý thuyết liên văn dạy học đoạn trích “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” Lƣu Quang Vũ nói riêng Sự đời lý thuyết đọc hiểu giới xâm nhập lý thuyết vào Việt Nam năm gần ảnh hƣởng nhiều đến phƣơng hƣớng nghiên cứu, giảng dạy tác phẩm văn chƣơng nƣớc GS.TS Nguyễn Thanh Hùng cho rằng: “Đọc-hiểu địa hạt mới, gợi nhiều vấn đề khoa học để phương pháp dạy học văn phát triển thêm mặt lý luận vận dụng thực tế Đọc hiểu cần tách khỏi vịng kiểm sốt chật hẹp phương pháp để trở thành nội dung tri thức chung KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Liên văn khái niệm lý thuyết trọng yếu có tầm ảnh hƣởng sâu xa hệ thống lý thuyết văn học giới suốt nửa sau kỷ XX năm đầu kỷ XXI Ở Việt Nam, giới nghiên cứu phê bình văn học (và phần đó, nhà trƣờng) đƣợc tiếp nhận quảng bá khoảng mƣời năm trở lại Đối với giáo viên dạy Ngữ văn bậc THPT, không nên xem Lý thuyết liên văn mang tính thời thƣợng, phong trào mà cần biết tiếp cận, sử dụng nhƣ phƣơng thức hiệu nhằm góp phần đổi phƣơng pháp dạy học Ngữ văn, đặc biệt dạy học đọc hiểu văn văn học Cho đến nay, việc vận dụng lý thuyết Liên văn dạy đọc hiểu văn văn học trƣờng THPT hầu nhƣ cịn đƣợc nghiên cứu, thể nghiệm nhà trƣờng Trong luận văn này, muốn thông qua việc thuyết minh làm rõ khái niệm then chốt Lý thuyết liên văn bản; phân tích khả năng, điều kiện ý nghĩa việc vận dụng lý thuyết liên văn bản; tìm hiểu thực tế vận dụng lý thuyết liên văn bản; nghiên cứu phạm vi, nội dung phƣơng pháp vận dụng đồng thời tiến hành thực nghiệm để khả vận dụng lý thuyết liên văn nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học đọc hiểu văn văn học trƣờng THPT Bên cạnh đó, để đọc hiểu tác phẩm văn chƣơng, cịn cần có trái tim chân thành, đam mê, nồng đƣợm Chúng mong có nhiều cơng trình nghiên cứu triển khai lĩnh vực này, tiếp thêm nguồn lực cho việc dạy học Ngữ văn trƣờng THPT thực thăng hoa Với mong muốn góp phần vào mục tiêu chung đổi toàn diện giáo dục đổi phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học, hi vọng luận văn nhƣ đóng góp nhỏ bé nghiệp giáo dục nói chung mơn Ngữ văn nhà trƣờng trung học phổ thơng nói riêng Khuyến nghị Để đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc thành cơng phải đổi đồng Vấn đề lớn phức tạp, song trƣớc mắt lên ý đổi vấn đề liên quan trực tiếp tới việc dạy học: 109 Trước hết đổi chương trình Sách giáo khoa chƣơng trình mà sách giáo khoa thiên tính "hàn lâm" mà chƣa thực coi trọng thực hành Coi trọng phần từ phân môn song lại không đồng dẫn đến vênh lệch không cần thiết lý thuyết thực hành khó q trình dạy học Thứ hai đổi cách đề thi yêu cầu thi Cái đích ngƣời học lệ thuộc vào "con đƣờng thoát thân" họ Nếu yêu cầu cần "thuộc, nhớ" kỹ tối thiểu, tính sáng tạo dẫn đến phƣơng pháp học tƣơng ứng Ngƣời thầy có ý thức đổi mà phải dạy theo phƣơng pháp luyện thi "thầy đọc chép, trò nghe chép" Cách đề thi phải phát huy đƣợc tính sáng tạo học sinh, em có quyền bày tỏ kiến, quan điểm cách nhìn cách cảm nội dung yêu cầu đề Thứ ba nên đề cao vai trò nhà trường, tổ nhóm chun mơn Thành bại đổi Phƣơng pháp dạy học diễn nhà trƣờng, nên nhà trƣờng, tổ nhóm chun mơn phải đầu tƣ thoả đáng cho đổi phƣơng pháp dạy học hành động cụ thể.Tổ chức nhiều buổi hội thảo, ngoại khóa chun chun mơn, phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá trƣờng để giáo viên có điều kiện giao lƣu học hỏi kinh nghiệm Khuyến khích động viên kịp thời trƣờng, tổ chun mơn, thầy tích cực việc đổi phƣơng pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá Đặc biệt coi trọng tài nghệ người thầy Tài nghệ giáo viên công tác giảng dạy cần thiết không lĩnh vực sáng tạo khác Vì học cần phát huy đƣợc tính tích cực hai chủ thể: ngƣời dạy tích cực, ngƣời học chủ động Học sinh cần nhận thức đƣợc vai trò tầm quan trọng môn Ngữ văn Nếu ngƣời giáo viên khéo léo phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh ngƣời chịu tác động giáo dục trở thành chủ thể giáo dục, họ chịu trách nhiệm phát triển thân, xã hội lịch sử Đổi kiểm tra, đánh giá phải chuyển biến mạnh theo hƣớng phát triển trí thơng minh sáng tạo học sinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt kiến thức kĩ học vào tình thực tế, học sinh đƣợc hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều quan trọng đƣợc suy nghĩ nhiều đƣờng chiếm lĩnh nội dung học tập 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ dịch) Nxb Hội nhà văn, Hà Nội M Bakhtin (1993) Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Doxtoiepxki Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Hy Bắc (2013), Liên văn (intertext) đàn ghita Lorca, http://vannghequandoi.com.vn Nguyễn Đổng Chi (1972), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Phan Huy Dũng, "Đàn ghita Lorca" Thanh Thảo góc nhìn liên văn bản, Tạp chí nghiên cứu văn học, số12 Phan Huy Dũng (2013), Về việc vận dụng lý thuyết liên văn vào dạy học ngữ văn trường phổ thơng, Lý thuyết phê bình văn học đại (Tiếp nhận & ứng dụng), Nxb Đại học Vinh Nguyễn Văn Đƣờng (2009), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Hà (2010), Phương pháp dạy học kịch văn học trường Trung học phổ thông theo đặc trưng loại thể, luận văn th.s Sƣ phạm Ngữ Văn, Đại học giáo dục- ĐHQGHN Hà Nội Nguyễn Thị Hoa (2014), Vận dụng kỹ thuật liên văn dạy học đọc hiểu văn văn học trường THPT, Luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Vinh 10.Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 11.Nguyễn Nhật Huy (2013), Vận dụng lý thuyết liên văn vào dạy học tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn 11 trung học phổ thông 12.Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục.Hà Nội 13.Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục Hà Nội 111 14.Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên) - Lê Thị Diệu Hoa (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông - Những vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 15.Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Hà Nội 16.Nguyễn Thanh Hùng (2012), "Yếu tố liên văn tiểu thuyết lịch sử Giàn thiêu Võ Thị Hảo", Tạp chí khoa học, Đại học Huế, (7) 17.N M Iacoplev (1976), Phương pháp kỹ thuật lên lớp nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục Hà Nội 18.I.P Ilin E.A Tzurganova (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 19.Nguyễn Thị Ly Kha (2008), Ngữ pháp văn luyện tập làm văn, Nxb Giáo dục Hà Nội 20 F Kharlamơp (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Nxb Giáo dục Hà Nội 21.G.Koshikov (2017) , Văn - liên văn - lý thuyết liên văn (in Lý luận văn học - vấn dề đại), Lã Nguyên dịch,Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, tr355-391 22 Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực, lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục Hà Nội 23 Nguyễn Kỳ (1996), Mơ hình dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm, Nxb Trƣờng Cán quản lý giáo dục I Hà Nội 24 Phan Trọng Luận (1998), Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội 25 Phan Trọng Luận (1999), Đổi học tác phẩm văn chương trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục Hà Nội 26 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương - bạn đọc sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội 112 27.- Phan Trọng Luận (2009), Thiết kế học Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội 28 Đặng Lƣu (2013), Liên văn nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam, Nxb Đại học Vinh 29 Robert J Marzano (2011), Nghệ thuật khoa học dạy học, Nxb Giáo dục Việt Nam 30 Robert J Marzano, Debra J Pickering - Jane E Pollock (2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục Việt Nam 31 Lê Trƣờng Phát (chủ biên, 2012), Đọc - hiểu tác phẩm văn học dân gian trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam 32.Nguyễn Minh Quân (2001), Liên văn - triển hạn đến vô tác phẩm văn học, http://www.tienve.org 33 Nguyễn Hƣng Quốc (2005), "Văn liên văn bản", http://www.tienve.org 34.L.P.Rjanskaya (2007), "Liên văn - xuất khái niệm lịch sử lý thuyết vấn đề, Nghiên cứu văn học (11), Http:www.vienvanhoc.org.vn/ 35.James H Stronge (2011), Những phẩm chất người giáo viên hiệu quả, Nxb Giáo dục Việt Nam 36 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục Hà Nội 37 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Trung học phổ thơng, Nxb Giáo dục Hà Nội 38.Lý Hồi Thu- Lƣu Khánh Thơ (tuyển chọn) (1994), Lưu Quang Vũ tài lao động nghệ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 39.Lý Hồi Thu (2009), Hồn Trương Ba, da hàng thịt nơi kết thúc cổ tích bắt đầu xung đột kịch, Tạp chí văn học số 3/2010 40.Nguyễn Văn Thuấn (2013), Liên văn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Luận án Tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội 41 Phạm Tồn (2000), Cơng nghệ dạy văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 113 42 Nguyễn Văn Tùng (2000), Tác phẩm văn học nhà trường vấn đề trao đổi, Tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Nguyễn Văn Tùng (2000), Tác phẩm văn học nhà trường vấn đề trao đổi, Tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu tiếng Anh: 44 Plett, H (1991), Intertextuality: Research in Text Theory Berlin: de Gruyter, pp 1-4 45 Kristeva, J (1980), Desire in Language: A Semiotic Approach to Literature and Art New York: Columbia University Press, pp 66-9 46 Culler, J (1981), The Pursuit of Signs: Semiotics, Literature, Deconstruction London: Routledge & Kegan Paul, p 105 47 Coward, R & Ellis, J (1977), Language and Materialism: Developments in Semiology and the Theory of the Subject London: Rouledge & Kegan Paul, p 52 48 Sturrock, J (1986), Structuralism London: Paladin, p 87 49 Goldschmidt, E.P (1943), Mediaeval Texts and Their First Appearance in Print Oxford: Oxford University Press, p 88 50 Barthe, R (1977), Image-Music-Text London: Fontana, p 143 51 Wimsatt, W.K & Beardsley, M.C (1954), The Verbal Icon: Studies in the Meaning of Poetry Lexington, K.Y: University of Kentuckey Press 52 Michael de Montaigne (1580), Of the Art of Conferring, Essay III, 8, translated by Charles Cotton 53 Barthe, R (1977), sđd, p 146 54 Barthe, R (1968), “The Death of the Author” in Image-Music-Text, sđd 148 55 R Barthes.- S/Z - M.: Ad Marginem, (1994), tr 14-15 56 Jameson, Fredric (1984) “Postmodernism, or The Cultural Logic of Late Capitalism,” New Left Review, no 146, 53-92 57 Eagleton, T (1983), Literary Theory: An Introduction Oxford: Basil Blackwell, p 12 58 Foucault, M (1974), The Archaeology of Knowledge London: Tavistock, p 23 Tài liệu internet: 59 http://luutrutailieuhoctap.wordpress.com 60 http://lyluanvanhoc.com 114 61 http://phebinhvanhoc.com.vn 62 http://www.tienve.org 63 http://trandinhsu.wordpress.com 64 http://www.vanhocviet.org 115 PHỤ LỤC Phụ lục (Dành cho học sinh) Phiếu khảo sát thực trạng dạy học đoạn trích “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” Lƣu Quang Vũ (Ngữ văn 12, tập 2) Trƣờng Họ tên Lớp Em đánh dấu vào câu trả lời cho Em có hứng thú với học văn hay khơng? Có Khơng Bình thƣờng Trong học văn, giáo viên có liên hệ so sánh học với văn khác hay không? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Em có thích đọc học tác phẩm kịch khơng? Rất thích Bình thƣờng Khơng thích Ấn tƣợng chung em sau học tác phẩm kịch? Thích thú Chán nản Khơng thích học Cảm thấy khó hiểu Khơng ấn tƣợng Sau học xong tác phẩm “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” Lƣu Quang Vũ em cảm thấy nào? Khát khao sống mãnh liệt Thích thú Khơng cảm thấy Ý kiến khác  ……………  Xin chân thành cảm ơn em! 116 Phụ lục ( Dành cho giáo viên) Phiếu khảo sát thực trạng dạy học đoạn trích “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” Lƣu Quang Vũ” (Ngữ văn 12, tập 2) Họ tên giáo viên Trƣờng Xin thầy vui lịng đánh dấu vào câu trả lời cho Khi phân tích đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lƣu Quang Vũ, thầy cô thƣờng sử dụng phƣơng pháp chủ yếu? Đọc diễn cảm Giảng bình Phân tích Đàm thoại thảo luận Khi giảng dạy tác kịch “Hồn Trương ba, da hàng thịt” Lƣu Quang Vũ, Thầy (cơ) cảm thấy Khó – khơng thích dạy Hay – Rất thích dạy Bình thƣờng Khi dạy đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lƣu Quang Vũ” hoạt động học sinh chủ đạo? Đọc văn trả lời câu hỏi sách giáo khoa Thảo luận nhóm theo nội dung học Lắng nghe giáo viên giảng, ghi bảng chép lại Ý kiến khác 117 Hƣớng tiếp cận thầy (cô) thƣờng sử dụng dạy học đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lƣu Quang Vũ? Tiếp cận từ nghệ thuật đến nội dung văn Tiếp cận từ nội dung đến nghệ thuật văn Kết hợp hƣớng tiếp cận khác Tiếp cận liên văn bản, liên môn Ý kiến khác Tìm hiểu đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lƣu Quang Vũ theo hƣớng liên văn có cần thiết hay khơng q trình đổi PPDH? Cần thiết Không cần thiết 118 Phụ lục ( Dành cho giáo viên) Phiếu hỏi ý kiến giáo viên sau dạy thực nghiệm Họ tên giáo viên dự Họ tên giáo viên dạy Môn dạy Trình độ Tên dạy Lớp dạy .tiết thứ ngày tháng năm Xin thầy (cơ) đóng góp ý kiến cho ngƣời dạy vấn đề sau Phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học Tốt Khá Trung bình Nội dung kiến thức cần đạt học Đảm bảo Chƣa đảm bảo Sâu sắc Cấu trúc tiến trình học Hợp lý Chƣa hợp lý Thái độ học tập học sinh Tích cực, chủ động, sơi Thiếu tích cực, chƣa chủ động Đánh giá chung học Tốt Khá Trung bình Xin chân thành cảm ơn thầy (cơ)! 119 Phụ lục (Đề kiểm tra 45 phút) Đề bài: Đọc văn sau thực yêu cầu bên dƣới: HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT (Trích) “…Hồn Trƣơng Ba (một mình): Mày thắng đấy, thân xác ta ạ, mày tìm đƣợc đủ cách để lấn át ta…(sau lát) Nhƣng lẽ ta lại chịu thua mày, khuất phục mày tự đánh mình? “Chẳng cịn cách khác”! Mày nói nhƣ hả? Nhƣng có thật khơng cịn cách khác? Khơng cần đến đời sống mày mang lại! Không cần! (Đứng dậy, lập cập quyết, đến bên cột nhà, lấy nén hương châm lửa, thắp lên Đế Thích xuất Đế Thích: Ơng Trƣơng Ba ! (thấy vẻ nhợt nhạt Hồn Trương Ba) Ơng có ốm đau khơng? Một tuần tơi bị canh giữ chặt quá, không xuống đánh cờ với ông đƣợc, nhƣng ông đốt hƣơng gọi, tơi đốn ơng có chuyện khẩn, tơi liều mạng xuống Có việc thế? Hồn Trƣơng Ba: (sau lát) Ơng Đế Thích ạ, tơi tiếp tục mang thân anh hàng thịt đƣợc nữa, khơng thể đƣợc! Đế Thích: Sao thế? Có không ổn đâu! Hồn Trƣơng Ba: Không thể bên đằng, bên ngồi nẻo đƣợc Tơi muốn đƣợc tơi tồn vẹn Đế Thích: Thế ơng ngỡ tất ngƣời đƣợc tồn vẹn ƣ? Ngay tơi Ở bên ngồi, tơi đâu có đƣợc sống theo điều tơi nghĩ bên Mà Ngọc Hồng nữa, ngƣời phải khn ép cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng Dƣới đất, trời cả, ông Ông bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào Thân thể thật ông tan rữa bùn đất, cịn chút hình thù đâu ơng! Hồn Trƣơng Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, cải ngƣời khác chuyện không nên, đằng đến thân tơi phải sống nhờ anh hàng thịt Ơng nghĩ đơn giản cho sống, nhƣng sống nhƣ ơng chẳng cần biết! Đế Thích: (khơng hiểu) Nhƣng mà ơng muốn gì? 120 Hồn Trƣơng Ba: Ơng nói : Nếu thân thể ngƣời chết cịn ngun vẹn, ơng làm cho hồn ngƣời trở Thì đây, (chỉ vào người mình) thân thể anh hàng thịt cịn lành lặn ngun xi đây, tơi trả lại cho Ông làm cho hồn đƣợc sống lại với thân xác Đế Thích: Sao lại đổi tâm hồn đáng q bác lấy chỗ cho phần hồn tầm thƣờng anh hàng thịt? Hồn Trƣơng Ba: Tầm thƣờng, nhƣng anh ta, sống hòa thuận đƣợc với thân anh ta, chúng sinh để sống với Vả lại, …còn chị vợ nữa…chị ta thật đáng thƣơng! Đế Thích: Nhƣng hồn ông muốn trú vào đâu? Hồn Trƣơng Ba: Ở đâu đƣợc, không Nếu ông không giúp, tôi sẽ…nhảy xuống sông hay đâm nhát dao vào cổ, lúc hồn tơi chẳng còn, xác anh hàng thịt mất….” (Lưu Quang Vũ, SGK Ngữ văn 12, tập 2, Nxb GD 2008) CÂU HỎI: Câu : Câu nói: “Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn” hồn Trƣơng Ba có ý nghĩa gì? A Con ngƣời phải có khát vọng sống lý tƣởng sống B Con ngƣời phải có sống đầy đủ vật chất tinh thần C Con ngƣời phải thể thống hài hịa hồn xác D Con ngƣời phải có thống hành động suy nghĩ Câu 2: Qua đối thoại hồn Trƣơng Ba với Đế Thích, tác giả Lƣu Quang Vũ gửi gắm quan niệm điều gì? A Cái chết B Hạnh phúc C Lẽ sống D Cả A, B, C Câu 3: Câu nói: “Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác chuyện không nên, đằng đến thân phải sống nhờ anh hàng thịt Ông nghĩ đơn giản cho sống, sống ơng chẳng cần biết …” 121 hồn Trƣơng Ba nói với Đế Thích khiến ngƣời đọc có liên tƣởng đến cách sống ngƣời xã hội? Câu 4: Câu nói hồn Trƣơng Ba với Đế Thích thể ý thức sâu sắc ông vấn đề sống cách sống cho khơng vơ nghĩa Em có suy nghĩ vấn đề thời đại ngày nay? HƢỚNG DẪN CHẤM: Câu 1: Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả khái quát thông tin câu nói văn Mức đầy đủ Mã 1: Phƣơng án C Mức khơng tính điểm Mã 0: Các phƣơng án khác Mã 9: Không trả lời Câu 2: Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả đọc hiểu văn Mức đầy đủ Mã 2: Phƣơng án D Mức không đầy đủ Mã 1: Nêu đƣợc phƣơng án A, B, C Mức khơng tính điểm Mã 0: Có câu trả lời khác Mã 9: KhôngMức đầy đủ Mã 2: HS nêu đƣợc đầy đủ cách sống ngƣời xã hội: sống dựa dẫm vào ngƣời khác; sống không đúng, không thật với mình; sống cân vật chất tinh thần; sống có ý nghĩa… Mức khơng đầy đủ Mã 1: Nêu đƣợc ý nêu đƣợc ý nhƣng chƣa đầy đủ Mức không tính điểm Mã 0: Có câu trả lời khác Mã 9: Khơng trả 122 Câu Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả liên tƣởng, vận dụng kiến thức học từ văn vào đời sống Mức đầy đủ Mã 2: HS nêu đƣợc đầy đủ cách sống ngƣời xã hội: sống dựa dẫm vào ngƣời khác; sống không đúng, không thật với mình; sống cân vật chất tinh thần; sống có ý nghĩa… Mức khơng đầy đủ Mã 1: Nêu đƣợc ý nêu đƣợc ý nhƣng chƣa đầy đủ Mức khơng tính điểm Mã 0: Có câu trả lời khác Mã 9: Khơng trả ời Câu 4: Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả thể cảm nhận HS ý nghĩa triết lí sâu xa câu nói văn Mức đầy đủ Mã 3: HS trình bày đƣợc ý sau:  Tạo lập đƣợc đoạn văn, đảm bảo logic ý  Thể đƣợc cảm nhận cá nhân ý nghĩa câu nói: sống cần phải chân thật, sống mình, khơng sống thừa, sống dựa dẫm …thì sống có ý nghĩa, có giá trị…  Diễn đạt sáng rõ, tả Mức khơng đầy đủ Mã 2: Viết đƣợc đoạn văn, trình bày đƣợc số ý, nhƣng chƣa thật đầy đủ, sâu sắc Mã 1: Chỉ viết đƣợc vài câu, ý sơ sài Mức khơng tính điểm Mã 0: Viết sai lạc nội dung Mã 9: Không trả lời 123 ... pháp dạy học đoạn trích “Hồn Trương Ba da hàng thịt” Lƣu Quang Vũ (Ngữ Văn 12, tập 2) theo hƣớng tiếp cận liên văn - Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm: Dạy học đoạn trích “Hồn Trương Ba da hàng thịt”. .. dung học có thay đổi thời lƣợng tiết dạy, cách ghi bảng, hƣớng tiếp cận dạy Riêng dạy học đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lƣu Quang Vũ (Ngữ văn 12, tập 2) theo hƣớng tiếp cận liên văn. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ YẾN DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT” CỦA LƢU QUANG VŨ (NGỮ VĂN 12, TẬP 2) THEO HƢỚNG TIẾP CẬN LIÊN VĂN BẢN LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 14/10/2019, 00:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan