1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học các tác phẩm của nguyễn tuân trong chương trình trung học phổ thông theo hướng tiếp cận liên văn bản

127 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THU HÀ DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TN TRONG CHƢƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƢỚNG TIẾP CẬN LIÊN VĂN BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THU HÀ DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TN TRONG CHƢƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƢỚNG TIẾP CẬN LIÊN VĂN BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) MÃ SỐ: 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Thành HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn nhiệt tình, tâm huyết thầy cô giáo, cán công tác giảng dạy trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện tốt cho tác giả học tập, nghiên cứu mở mang kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Trần Khánh Thành, người thầy thắp lên tác giả lửa say mê nghiên cứu khoa học, tận tình hướng dẫn tác giả trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, đồng nghiệp em học sinh trường THPT Nguyễn Huệ - TP Nam Định tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài Qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn gia đình, người thân bạn lớp cao học LL&PPDH Ngữ văn (2015-2017) dành cho tác giả quan tâm khích lệ, động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ phía thầy giáo bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả Trần Thị Thu Hà -i- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Chữ viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu CNXH ĐC GD&ĐT GV Giáo viên HS Học sinh KHXH&NV Khoa học xã hội nhân văn LL&PPDH Lí luận phương pháp dạy học LVB Liên văn 10 Nxb Nhà xuất 11 PGS Phó giáo sư 12 PPDH Phương pháp dạy học 13 THPT Trung học phổ thông 14 TN 15 TPVH 16 TP Thành phố 17 TS Tiến sĩ 18 XHCN Chủ nghĩa xã hội Đối chứng Giáo dục đào tạo Thực nghiệm Tác phẩm văn học Xã hội chủ nghĩa - ii - MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm liên văn 1.1.2 Liên văn từ quan niệm kinh điển đến hậu đại 11 1.1.3 Quan hệ liên văn nhiệm vụ liên văn 13 1.1.4 Dạy học văn theo hướng tiếp cận liên văn 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Vài nét phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân tác phẩm Nguyễn Tuân dạy chương trình THPT 18 1.2.2 Khảo sát thực trạng dạy học văn nói chung dạy tác phẩm Chữ người tử tù, Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tuân nói riêng 28 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TUÂN TRONG CHƢƠNG TRÌNH THPT THEO HƢỚNG TIẾP CẬN LIÊN VĂN BẢN 36 2.1 Định hướng dạy học tác phẩm Nguyễn Tuân chương trình THPT theo hướng tiếp cận liên văn 36 2.1.1 Dạy học tác phẩm liên văn với thời đại, bối cảnh lịch sử, hoàn cảnh sáng tác 36 2.1.2 Dạy học tác phẩm liên văn với mã văn hóa tác phẩm 38 2.1.3 Dạy học tác phẩm liên văn với văn văn học, văn thuộc loại hình sáng tác khác 48 2.1.4 Sự pha trộn thể loại sáng tác Nguyễn Tuân chương trình THPT 63 2.2 Đề xuất giải pháp dạy học tác phẩm Nguyễn Tuân theo hướng tiếp cận liên văn 71 2.2.1 Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc hiểu sáng tạo 71 2.2.2 Phương pháp hướng dẫn học sinh so sánh, đối chiếu 73 2.2.3 Phương pháp nêu vấn đề 75 - iii - 2.2.4 Phương pháp thảo luận nhóm 78 2.2.5 Phương pháp trực quan 81 2.2.6 Phương pháp dạy học theo dự án 82 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 85 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 85 3.2 Thời gian, đối tượng, địa bàn thực nghiệm 85 3.3 Tiến trình thực nghiệm 86 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 86 3.3.2 Tổ chức thực nghiệm 86 3.3.3 Thiết kế dạy học 87 3.4 Kết thực nghiệm 104 3.4.1 Tiến hành kiểm tra 104 3.4.2 Kết kiểm tra 105 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 Kết luận 109 Khuyến nghị 110 Danh mục cơng trình khoa học cơng bố tác giả có liên quan đến luận văn 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 115 - iv - DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin lớp thực nghiệm lớp đối chứng 86 Bảng 3.2 Tổng hợp kết (tính %) lớp thực nghiệm 12A2 lớp đối chứng 12A6 .105 Bảng 3.3 Tổng hợp kết (tính %) lớp thực nghiệm 12A3 lớp đối chứng 12A4 .105 -v- DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra lớp 12A6 12A2…… 106 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra lớp 12A4 12A3…… 106 - vi - MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong năm gần đây, thực tế dạy học Văn trường trung học phổ thông, vai trị hành dụng mơn Ngữ văn với tư cách môn học công cụ chưa phát huy mức, khả vận dụng tri thức học sinh nhiều hạn chế, chưa khơi dậy khả sáng tạo học sinh Điều dẫn đến thực trạng đáng buồn, học sinh tỏ thờ với việc học văn, không nhận thấy tầm quan trọng môn học sống, điều mà nhà giáo dục không khỏi băn khoăn, trăn trở Môn Ngữ văn vừa môn khoa học vừa môn nghệ thuật Để cảm thụ hiểu tác phẩm văn chương người đọc cần có hiểu biết định văn hóa, văn học, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội đặc biệt tri thức văn hóa - tri thức tảng sở để người đọc tự khám phá tác phẩm, đến với hình tượng văn học, với giới nghệ thuật nhà văn Do vậy, việc cần thiết với nhà giáo dục cần cung cấp tri thức tảng, tri thức công cụ, tri thức phương pháp để em có khả tự học, tự đọc, tự sáng tạo 1.2 Bước sang kỉ XX, đời sống văn học phương Tây trở nên phong phú đa dạng với nhiều trường phái lý thuyết Sự đời khái niệm văn làm thay đổi quan niệm nhà nghiên cứu tác phẩm văn học, cấu trúc tác phẩm, vị trí tác giả văn học Nửa cuối kỉ XX, khái niệm tính liên văn gắn với tên tuổi nhà nghiên cứu F.Saussure, Bakhtin, đặc biệt Julia Kristeva trở thành mối quan tâm nhiều nhà lí luận giới Việc nghiên cứu lý thuyết văn học phương Tây Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể có lí thuyết liên văn Các vấn đề lý luận mà trước thời kì đổi bị lãng quên nhà nghiên cứu xem xét lại cách khách quan khoa học Tuy nhiên, thành tựu lại chưa thật vận dụng phổ biến vào dạy học Ngữ văn chương trình phổ thông Nhiều giáo viên vận dụng lý thuyết liên văn cách tự phát mà khơng biết vận dụng nên chưa phát huy hết hiệu -1- việc dạy học Ngữ văn theo hướng tiếp cận liên văn Trong đó, thực tế cho thấy người giáo viên Ngữ văn muốn học sinh yêu mến mơn học trước hết cần khơi gợi em khát khao khám phá, sáng tạo, mở rộng tầm hiểu biết nhiều lĩnh vực, dạy học theo hướng tiếp cận liên văn hướng khả thi 1.3 Nguyễn Tuân tác giả văn học lớn học chương trình phổ thông, tác phẩm ông học xuyên suốt từ lớp 11 đến lớp 12 Ông bước vào nghề văn để chơi ngông với thiên hạ nhà văn tiếng phong cách tài hoa uyên bác, đề cao tuyệt đối thật, đẹp sống Tác phẩm ông hấp dẫn bạn đọc cách kể chuyện, cách xây dựng hình tượng nghệ thuật, cách sử dụng ngơn ngữ độc đáo Đặc biệt, Nguyễn Tn ln có ý thức liên văn sáng tác mình, tác phẩm ơng ln thấm đẫm chất văn hóa, đem đến cho người đọc rung cảm thẩm mỹ, tri thức uyên bác Truyện ngắn Chữ người tử tù, tùy bút Người lái đị Sơng Đà hai tác phẩm xuất sắc chứa nhiều tri thức văn hóa, liên văn tiêu biểu cho phong cách Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Từ lí với việc việc khảo sát sơ cơng trình nghiên cứu, viết tác giả tác phẩm Nguyễn Tuân nhà trường, chúng mạnh dạn khai thác đề tài: Dạy học tác phẩm Nguyễn Tn chƣơng trình Trung học phổ thơng theo hƣớng tiếp cận liên văn bản, hi vọng đề tài góp phần phát huy tính tích cực tạo hứng thú u thích mơn Văn học sinh Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu việc giảng dạy tác phẩm Nguyễn Tuân Là trí thức Tây học song trang viết Nguyễn Tuân người ta nhận thấy ơng có giao thoa tính thời đại chất cổ kính khứ Đến với tác phẩm Nguyễn Tuân người đọc bước vào viện bảo tàng đẹp Việc nghiên cứu Nguyễn Tuân -2- Hãy biện pháp tu từ tác giả sử dụng văn nêu tác dụng ? Tác giả sử dụng tri thức ngành nghệ thuật nào? Nhà văn nhìn nhận sơng Đà có tiềm kinh tế gì, qua nhà văn thể quan điểm với thiên nhiên, quê hương, đất nước? * Đề kiểm tra tự luận (60ph) “Thứ vàng mười qua thử lửa” người Tây Bắc Nguyễn Tuân khám phá tùy bút Người lái đị sơng Đà qua hình tượng người lái đị sơng Đà Từ đó, anh /chị ổn định phát triển quan niệm người nhà văn Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng năm 1945 3.4.2 Kết kiểm tra Bảng 3.2 Tổng hợp kết (tính %) lớp thực nghiệm 12A2 lớp đối chứng 12A6 Số Lớp Đề Điểm giỏi Điểm Điểm TB HS kiểm tra Điểm yếu ĐC 12A6 42 15 phút 6(14.3%) 13(31%) 19(45.2%) 4(9.5%) TN 12A2 43 15 phút 14(32.5%) 20(46.5%) 7(16.3%) ĐC 12A6 42 60 phút 3(7.1%) 15(35.7%) 17(40.5%) 7(16.7%) TN 12A2 43 60 phút 7(16.3%) 20(46.5%) 13(30.2%) 3(7%) 2(4.7%) Bảng 3.3 Tổng hợp kết (tính %) lớp thực nghiệm 12A3 lớp đối chứng 12A4 Số Lớp Đề Điểm giỏi Điểm Điểm TB HS kiểm tra Điểm yếu ĐC 12A4 43 15 phút 8(18.6%) TN 12A3 44 15 phút 16(36.3%) 20(45.5%) 7(15.9%) ĐC 12A4 43 60 phút 4(9.3%) TN 12A3 44 60 phút 10(22.7%) 21(47.8%) 10(22.7%) 3(6.8%) - 105 - 15(34.9%) 15(34.9%) 5(11.6%) 1(2.3%) 10(23.3%) 21(48.8%) 8(18,6%) Căn vào bảng tổng hợp kết (tính %) lớp thực nghiệm lớp đối chứng, lập biểu đồ cột so sánh kết kiểm tra hai kiểm tra 15 phút 60 phút sau: 50 45 40 35 ĐC 12A6 (15') 30 TN 12A2 (15') 25 ĐC 12A6 (60') 20 TN 12A2 (60') 15 10 Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra lớp 12A6 12A2 60 50 40 ĐC 12A4 (15') TN 12A3 (15') 30 ĐC 12A4 (60') TN 12A3 (60') 20 10 Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu Biểu đồ 3.2 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra lớp 12A4 12A3 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm Qua kết thực nghiệm hai nhóm lớp, chúng tơi nhận thấy rõ ràng chất lượng kiểm tra hai lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng Cụ thể: Ở kiểm tra 15 phút (đọc - hiểu kết hợp nghị luận ngắn), HS lớp thực nghiệm (12A2, 12A3) có tỉ lệ HS đạt điểm giỏi cao lớp đối chứng Lớp 12A2 đạt 79% điểm giỏi, điểm khá, điểm yếu có 4,7%; Lớp 12A3 đạt 81,8% điểm khá, giỏi, điểm yếu 2,2% Trong lớp đối chứng, HS lớp 12A6 đạt 45,3% khá, giỏi, tỉ lệ điểm TB 45,2%, - 106 - yếu 9,5%; tỉ lệ tương tự lớp 12A4: Điểm TB: 34,9%; điểm yếu 11,6% Dạng đọc hiểu em luyện nhiều, câu hỏi bám sát nội dung học, HS dễ dàng đạt điểm TB, nhiên HS lớp đối chứng chưa nắm vững kiến thức học tỉ lệ điểm giỏi cịn thấp Điều khắc phục lớp thực nghiệm, HS trả lời ngắn gọn, đủ ý, tỏ hiểu sâu sắc vấn đề nên điểm giỏi cao Bài kiểm tra 60 phút biên soạn theo hướng kiểm tra khả nắm kiến thức văn theo hướng tiếp cận liên văn thể rõ chênh lệch hai nhóm lớp Tỉ lệ hoc sinh đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm cao hẳn lớp đối chứng, lớp 12A2 đạt 62,8%, lớp 12A3 đạt 70,5%, đa phần HS làm Vẫn có học sinh bị điểm yếu lớp thực nghiệm phản ánh ý thức học phận HS Học sinh lớp thực nghiệm tỏ bước đầu khả liên văn viết, văn viết linh hoạt, sâu sắc, sáng tạo Có thể thấy việc vận dụng hướng tiếp cận liên văn bản, HS nắm kiến thức bản, đồng thời huy động tất kiến thức liên quan để hiểu học Điều giúp em nhớ sâu hơn, có trường liên tưởng tốt Đề kiểm tra chúng tơi đưa có tích hợp liên văn bản, HS lớp thực nghiệm tỏ đáp ứng yêu cầu đề Các em đạt mức TB cách dễ dàng, HS có tố chất tỏ có sức bật với điểm giỏi nhiều Đa phần điểm trung bình HS nắm không kiến thức nên trả lời lơ mơ, chí có HS khơng hiểu văn viết Khi dạy học vận dụng lí thuyết liên văn bản, thấy số HS không nắm văn giảm so với cách dạy thông thường Kết hợp với việc dự dạy cô Cao Thị Thu, ý kiến phản hồi của thầy cô tổ Văn, ý kiến HS tham gia thực nghiệm, nhận thấy, dạy thực nghiệm, HS tỏ sơi nổi, hào hứng Có thể em mở rộng trường liên tưởng, vận dụng kiến thức có vào học, lại cô mở rộng liên văn tới - 107 - vấn đề em chưa nghĩ tới Các hoạt động nhóm tỏ có hiệu quả, đặc biệt phần trình bày việc chuẩn bị nhà, HS phấn khởi nhóm trình chiếu Như vậy, kết thực nghiệm khẳng định tính khả thi việc vận dụng lý thuyết liên văn dạy tác phẩm Nguyễn Tuân nhà trường: Học sinh khắc sâu kiến thức bản, có nhiều hội hiểu sâu vấn đề Học sinh mạnh dạn, chủ động việc tiếp nhận trao đổi, thảo luận, trình bày ý kiến mình, tạo khơng khí học tập tích cực, sôi lớp học Các em tự rèn luyện kỹ năng, lực giao tiếp, hợp tác q trình học Chúng tơi thiết nghĩ thành công bước đầu việc vận dụng liên văn q trình dạy văn nói chung dạy tác phẩm Nguyễn Tuân nhà trường nói riêng TIỂU KẾT CHƢƠNG Trên sở nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn, mạnh dạn đề xuất số giải pháp, phương pháp tiếp cận tác phẩm Nguyễn Tn chương trình THPT với mong muốn góp phần vào việc đổi dạy- học văn, đem lại hứng thú cho học Ở chương 3, chúng tơi tiến hành dạy thực nghiệm đoạn trích Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn đối tượng HS lớp 12 có lực học điều kiện sở vật chất tương đối ngang bằng, chia làm hai nhóm đối chứng thực nghiệm thân người làm đề tài dạy mời thêm giáo viên tổ có trình độ tương đương dạy Kết thu khả quan, khẳng định hướng Chúng tơi biết để rèn luyện cho HS khả liên văn học văn cần có thời gian định, với dạy nhỏ, chúng tơi hi vọng góp phần nhỏ bé rèn luyện kĩ liên văn HS cấp THPT - 108 - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong năm đầu kỉ XXI, việc vận dụng lý thuyết tiếp cận dạy học văn trở nên phổ biến, vận dụng lý thuyết liên văn nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Trong nhà trường, qua khảo sát nhận thấy, việc vận dụng lý thuyết vừa mang tính tự phát vừa mang tính tự giác chưa phát huy hết ưu điểm hướng tiếp cận Trong khuôn khổ luận văn này, chúng tơi khơng có kì vọng nghiên cứu việc vận dụng lý thuyết liên văn tồn chương trình Ngữ văn, mà nghiên cứu phạm vi tác phẩm Nguyễn Tuân nhà trường Chúng hi vọng giải pháp, hướng tiếp cận đưa tư liệu tham khảo hữu ích, gợi ý hướng triển khai có hiệu vận dụng lý thuyết dạy học văn nhà trường phổ thông HS cấp THPT với vốn kiến thức sẵn có, chúng tơi tin tưởng việc vận dụng lý thuyết liên văn dạy học văn phát huy mạnh hướng tiếp cận Đề tài dạy tác phẩm Nguyễn Tuân chương trình THPT theo hướng tiếp cận liên văn mà lựa chọn thể nghiệm làm rõ cách thức tổ chức dạy học Ngữ văn theo hướng tiếp cận LVB nhằm giúp HS chủ động, sáng tạo lĩnh hội tri thức, tự kiến tạo kiến thức kinh nghiệm, vốn hiểu biết thân Ở chương 1, luận văn nghiên cứu vấn đề lí luận liên quan đến liên văn bản, sở thực tiễn đề tài Ở chương 2, đưa định hướng tiếp cận tác phẩm Nguyễn Tuân chương trình THPT theo hướng LVB Từ đó, đề xuất giải pháp chung dạy học tác phẩm Nguyễn Tuân theo hướng tiếp cận LVB Ở chương 3, chúng tơi lựa chọn đoạn trích Người lái đị Sơng Đà để tiến hành dạy thực nghiệm thu kết khả quan Kết khảo sát khẳng định tính đắn, khả thi, khoa học hướng tiếp cận Chúng mong muốn đề tài nghiên cứu khoa học đưa vào áp dụng nhà trường THPT để GV tiếp cận với hướng - 109 - giảng dạy đổi mới, đồng thời gợi ý giúp đồng nghiệp có sở khoa học để tiến hành dạy học Văn có vận dụng lý thuyết LVB Tuy nhiên, để đạt hiệu cao người thầy trước tiên cần có Tâm, Tài, Tầm, thực yêu nghề mến trẻ khát vọng đổi thổi hồn vào giảng đem lại cho HS niềm đam mê, u thích mơn văn học Khuyến nghị Trong xu chung thời đại, mơn khoa học tự nhiên lên ngơi, tình trạng HS thờ ơ, chán học văn, việc giúp HS yêu mơn Văn thách thức ln địi hỏi khả sáng tạo GV trực tiếp đứng lớp Để góp phần vào việc nâng cao hiệu dạy tác phẩm Nguyễn Tuân chương trình THPT nói riêng việc dạy văn nói chung, xin đề xuất số ý kiến sau: - Để dạy tác phẩm văn chương theo hướng tiếp cận liên văn thân GV cần tự trang bị cho hệ thống lí luận kiến thức liên văn bản, cập nhật c ác thông tin, tri thức để vận dụng cụ thể vào giảng Hướng tiếp cận hướng khoa học, hiệu quả, thiết thực giảng dạy Các tổ chuyên môn cần trao đổi, thảo luận học khó, đưa cách tiếp cận liên văn phù hợp, hiệu - Mỗi học sinh cần theo dõi trình học tập, giáo viên cần tổng hợp điểm kiểm tra cá nhân, nhóm, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, tiến HS hồ sơ theo dõi cá nhân học sinh - Học sinh cần chủ động lựa chọn phương pháp tự học phù hợp hiệu quả, tự kiến tạo tri thức cho thân qua hoạt động học tập, biết vận dụng sáng tạo kiến thức vào thực tiễn học tập - Nhà trường giáo viên cần tạo môi trường sư phạm tương tác, tạo điều kiện để HS có hội tự học, tự trải nghiệm, phát huy tối đa lực HS - 110 - DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Trần Thị Thu Hà (2016), “Dạy học tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tn theo hướng tích hợp văn hóa”, Kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu khoa học học viên sau đại học năm 2016, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 372-375 Trần Thị Thu Hà (2017), “Dạy học tác phẩm Nguyễn Tuân Chương trình THPT theo hướng tiếp cận liên văn bản”, Tạp chí Dạy học ngày (9-2017), tr 40-43 - 111 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Tuấn Ảnh (2007), “Những yếu tố Hậu đại văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xuôi Nga” http://vietvan.vn/vi/bvct/id1485 Lại Nguyên Ân (2003), 150 Thuật Ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Doxtoiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2012), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2013), Văn học hậu đại lí thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Huy Bắc (2015), Liên văn hay tiếp nhận tiếp nhận, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học số 7, Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Thị Hồng Bắc (2013), Rèn luyện kĩ đọc hiểu tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân cho học sinh lớp 11, Luận văn thạc sĩ Trường ĐH Giáo dục Bộ GD&ĐT (2012), Ngữ văn 12, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ GD&ĐT (2012), Ngữ văn 11, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Bùi Thị Hạnh Châm (2014), Hướng dẫn học sinh THPT đọc hiểu văn Chữ người tử tù theo đặc trưng thi pháp chủ nghĩa lãng mạn, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Giáo dục 12 Bùi Thị Anh Chung (2007), Phong cách Nguyễn Tuân qua tuỳ bút Kháng chiến, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hƣợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1997), Giáo trình Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục 14 Hà Văn Đức (1996), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, Nxb Giáo - 112 - dục 15 Nguyễn Văn Hùng (2012), “Yếu tố liên văn tiểu thuyết lịch sử Giàn thiêu Võ Thị Hảo”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế,( 7) 16 Ngô Minh Hiền (2009), Văn xuôi Nguyễn Tn Hồng Phủ Ngọc Tường từ góc nhìn văn hoá, Luận án tiến sĩ - Viện Văn học 17 Nguyễn Thị Hoa (2014), Vận dụng kĩ thuật liên văn dạy đọc hiểu văn văn học trường THPT, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Vinh 18 I.P Ilin E A Tzurganova (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ 20, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 G.K.Koshikov, Văn – liên văn – lý thuyết liên văn (2017) (in Lý luận văn học- vấn đề đại), Lã Nguyên tuyển dịch, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 355 -391 20 Trần Thiện Khanh (2009), “Xung quanh chuyện thực tế nhà văn”, http://www.vanhoanghean.com.vn/van-hoa-va-doi-song27/ 21 Thụy Khuê (2004), “Thi pháp Nguyễn Tuân”, Hợp Lưu, (75),tr 5-42 22 Phan Trọng Luận (2008), Thiết kế giảng Ngữ Văn 11 tập 1, Nxb Giáo dục 23 Phan Trọng Luận (2008), Thiết kế giảng Ngữ Văn 12 tập 1, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên (1990), Văn học Việt Nam 1945 – 1975, tập 2, Nxb Giáo dục 25 Tôn Thảo Miên (2001), Nguyễn Tuân- tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phạm Thị Hồng Ngọc (2015), Đề tài khứ sáng tác Nguyễn Tuân trước Cách mạng, Luận văn thạc sĩ Đại học KHXH& NV- ĐH Quốc gia Hà Nội 27 Vƣơng Trí Nhàn (1997), “Nguyễn Tn- Tên tuổi cịn với thể tùy bút”, http://www.viet-studies.net/VTNhan/VTNhan_Chuong10.htm - 113 - 28 Phạm Thị Bích Phƣợng (2014), Vận dụng lý thuyết liên văn vào dạy học tác phẩm Thơ chương trình Ngữ Văn 11- THPT, Luận văn thạc sĩ Trường ĐH Giáo dục 29 Nguyễn Minh Quân (2001), “Liên văn bản- triển hạn đến vô tác phẩm văn học”, https://phebinhvanhoc.com.vn/ 30 Nguyễn Hƣng Quốc (2005), “Văn liên văn bản” http://www.tienve org/home/literature/ 31 Trần Đình Sử (2014), “Ngôn ngữ, liên văn với việc đọc hiểu văn thơ” https://trandinhsu.wordpress.com/2014/05/07/ 32 Nguyễn Tuân (2002), Vang bóng thời, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Nguyễn Tuân (2012), Nguyễn Tuân tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Lƣu Khánh Thơ tuyển chọn (2005), Văn học nhà trường tác giả tác phẩm, Nxb Đại học Sư phạm 35 Nguyễn Văn Thuấn (2013), Liên văn sáng tác nguyễn Huy Thiệp, Luận án tiến sĩ, HV KHXH-Viện Hàn lâm Khoa học xã hội VN 36 Nguyễn Văn Thuấn (2013), “Dẫn luận ngắn lý thuyết liên văn bản”, http://phebinhvanhoc.com.vn/ 37 Nhiều tác giả (2006), Bình luận văn chương văn học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (2014), Văn học ngơn ngữ góc nhìn Nxb Đại học Vinh 39 Đỗ Thị Vui (2013), Dạy học văn học trung đại - Ngữ văn 10 theo hướng liên văn bản, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Giáo dục 40 Trƣơng Hoàng Vinh (2013), “Bút kí Nguyễn Tn từ góc nhìn tương tác thể loại”, Tạp chí khoa học, ( 44), tr 128-127 41 Trƣơng Hoàng Vinh (2016), “Tương tác thể loại truyện ngắn Nguyễn Tuân”, Tạp chí khoa học, (8(86), tr 140-151 - 114 - PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CƠ, TRÒ TRƢỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Học viên HS lớp 12A3 - 115 - - 116 - - 117 - Cô Cao Thị Thu HS lớp 12A2 - 118 - - 119 - ... HỌC CÁC TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TUÂN TRONG CHƢƠNG TRÌNH THPT THEO HƢỚNG TIẾP CẬN LIÊN VĂN BẢN 36 2.1 Định hướng dạy học tác phẩm Nguyễn Tuân chương trình THPT theo hướng tiếp cận liên văn. .. PHÁP DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TUÂN TRONG CHƢƠNG TRÌNH THPT THEO HƢỚNG TIẾP CẬN LIÊN VĂN BẢN 2.1 Định hƣớng dạy học tác phẩm Nguyễn Tuân chƣơng trình THPT theo hƣớng tiếp cận liên văn 2.1.1... vực, dạy học theo hướng tiếp cận liên văn hướng khả thi 1.3 Nguyễn Tuân tác giả văn học lớn học chương trình phổ thơng, tác phẩm ơng học xun suốt từ lớp 11 đến lớp 12 Ông bước vào nghề văn để

Ngày đăng: 11/10/2019, 13:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Tuấn Ảnh (2007), “Những yếu tố Hậu hiện đại trong văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xuôi Nga” http://vietvan.vn/vi/bvct/id1485 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố Hậu hiện đại trong văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xuôi Nga
Tác giả: Đào Tuấn Ảnh
Năm: 2007
2. Lại Nguyên Ân (2003), 150 Thuật Ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 Thuật Ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 2003
3. M. Bakhtin (2003), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2003
4. M. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Doxtoiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Doxtoiepxki
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
5. Diệp Quang Ban (2012), Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo của văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo của văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2012
6. Lê Huy Bắc (2013), Văn học hậu hiện đại lí thuyết và tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại lí thuyết và tiếp nhận
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2013
7. Lê Huy Bắc (2015), Liên văn bản hay tiếp nhận của tiếp nhận, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học số 7, Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên văn bản hay tiếp nhận của tiếp nhận
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 2015
8. Trần Thị Hồng Bắc (2013), Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân cho học sinh lớp 11 , Luận văn thạc sĩ Trường ĐH Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân cho học sinh lớp 11
Tác giả: Trần Thị Hồng Bắc
Năm: 2013
9. Bộ GD&ĐT (2012), Ngữ văn 12, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 12
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2012
10. Bộ GD&ĐT (2012), Ngữ văn 11, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 11
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2012
11. Bùi Thị Hạnh Châm (2014), Hướng dẫn học sinh THPT đọc hiểu văn bản Chữ người tử tù theo đặc trưng thi pháp chủ nghĩa lãng mạn, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn học sinh THPT đọc hiểu văn bản Chữ người tử tù theo đặc trưng thi pháp chủ nghĩa lãng mạn
Tác giả: Bùi Thị Hạnh Châm
Năm: 2014
12. Bùi Thị Anh Chung (2007), Phong cách Nguyễn Tuân qua tuỳ bút Kháng chiến, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách Nguyễn Tuân qua tuỳ bút Kháng chiến
Tác giả: Bùi Thị Anh Chung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
14. Hà Văn Đức (1996), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, Nxb Giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân
Tác giả: Hà Văn Đức
Nhà XB: Nxb Giáo
Năm: 1996
15. Nguyễn Văn Hùng (2012), “Yếu tố liên văn bản trong tiểu thuyết lịch sử Giàn thiêu của Võ Thị Hảo”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế,( 7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố liên văn bản trong tiểu thuyết lịch sử "Giàn thiêu" của Võ Thị Hảo”, "Tạp chí khoa học
Tác giả: Nguyễn Văn Hùng
Năm: 2012
16. Ngô Minh Hiền (2009), Văn xuôi Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường từ góc nhìn văn hoá, Luận án tiến sĩ - Viện Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường từ góc nhìn văn hoá
Tác giả: Ngô Minh Hiền
Năm: 2009
19. G.K.Koshikov, Văn bản – liên văn bản – lý thuyết liên văn bản (2017) (in trong Lý luận văn học- những vấn đề hiện đại), Lã Nguyên tuyển dịch, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr. 355 -391 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản – liên văn bản – lý thuyết liên văn bản "(2017) (in trong "Lý luận văn học- những vấn đề hiện đại
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
20. Trần Thiện Khanh (2009), “Xung quanh chuyện đi thực tế của nhà văn”, http://www.vanhoanghean.com.vn/van-hoa-va-doi-song27/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xung quanh chuyện đi thực tế của nhà văn
Tác giả: Trần Thiện Khanh
Năm: 2009
21. Thụy Khuê (2004), “Thi pháp Nguyễn Tuân”, Hợp Lưu, (75),tr 5-42 22. Phan Trọng Luận (2008), Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 11 tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp Nguyễn Tuân”, "Hợp Lưu", (75),tr 5-42 22. Phan Trọng Luận (2008), "Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 11 tập 1
Tác giả: Thụy Khuê (2004), “Thi pháp Nguyễn Tuân”, Hợp Lưu, (75),tr 5-42 22. Phan Trọng Luận
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
23. Phan Trọng Luận (2008), Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 12 tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 12 tập
Tác giả: Phan Trọng Luận
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
24. Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên (1990), Văn học Việt Nam 1945 – 1975, tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1945 – 1975, tập 2
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1990

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w