1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế các bài giảng hoá học chương halogen (hoá học 10 nâng cao) theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học hoá học

150 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Các Bài Giảng Hóa Học Chương Halogen (Hóa Học 10 Nâng Cao) Theo Quy Trình Lựa Chọn Phương Pháp Dạy Học Phù Hợp Với Mục Đích - Nội Dung Và Đối Tượng Dạy Học Để Nâng Cao Hiệu Quả Dạy Học Hóa Học
Tác giả Hoàng Thị Hồng Nhung
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Văn Năm
Trường học Đại Học Vinh
Chuyên ngành Lý Luận Và Phương Pháp Dạy Học Hóa Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Giáo Dục
Năm xuất bản 2009
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh - Hoàng thị hồng nhung Thiết kế giảng hóa học ch-ơng Halogen (Hóa học 10 nâng cao) theo quy trình lựa chọn ph-ơng pháp dạy học phù hợp với mục đích - nội dung đối t-ợng dạy học để nâng cao hiệu dạy học hóa học Chuyên ngành: lý luận ph-ơng pháp dạy học hóa học Mà số: 60.14.10 Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: pgs.ts lê văn năm Vinh - 2009 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Lê Văn Năm, Chủ nhiệm khoa Hóa tr-ờng Đại học Vinh đà giao đề tài, tận tình h-ớng dẫn khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn - Thầy giáo: PGS.TS Hoàng Văn Lựu; cô giáo: PGS.TS Nguyễn Thị Sửu thầy giáo cô giáo tổ Ph-ơng pháp giảng dạy khoa Hóa đà đọc đóng góp nhiều ý kiến quý báu để giúp hoàn thành luận văn - Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hóa đà giup đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn - Ban giám hiệu giáo viên tr-ờng THPT Hà Huy Tập, THPT Huỳnh Thúc Kháng đà giúp đỡ suốt thời gian thực nghiệm s- phạm - Tôi xin cảm ơn tất ng-ời thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đà động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Vinh, tháng 12 năm 2009 Hoàng Thị Hồng Nhung Mục lục Trang mở ®Çu I Lý chän ®Ị tµi II Lịch sử vấn đề nghiên cøu III Mục đích - nhiệm vụ - ph-ơng pháp nghiên cứu IV Gi¶ thuyÕt khoa häc V C¸i míi cđa ®Ị tµi Ch-¬ng c¬ së lý luËn đề tài 1.1 Các hình thức dạy học nhà tr-ờng phổ thông 1.1.1 Hệ dạy học cá nhân 1.1.2 HƯ diƠn gi¶ng – xemina 1.1.3 HÖ dạy học lớp 1.2 Các ph-ơng pháp dạy häc 15 1.2.1 Các ph-ơng pháp dạy học truyền thống 15 1.2.2 Các ph-ơng pháp dạy học đại 20 1.2.3 NhËn xÐt 26 1.3 C¸c yÕu tè chi phối ph-ơng pháp dạy học giảng hóa học 27 1.3.1 Mục đích dạy học 27 1.3.2 Néi dung d¹y häc 32 1.3.3 Đối t-ợng dạy học 44 Ch-ơng Thiết kế giảng hóa học sở mối quan hệ ph-ơng pháp dạy học với mục đích - nội dung đối t-ợng dạy häc 47 2.1 Quy trình lựa chọn ph-ơng pháp dạy học phù hợp với mục đích, nội dung đối t-ợng dạy häc 47 2.1.1 Nghiên cứu nội dung tài liệu s¸ch gi¸o khoa 47 2.1.2 X¸c định phân loại đối t-ợng dạy học 48 2.2 Thiết kế giảng ch-ơng Halogen (hóa học 10 nâng cao) theo quy trình lựa chọn ph-ơng pháp dạy học phù hợp với mục đích đối t-ợng dạy học 52 2.2.1 Mục tiêu ch-ơng 52 2.2.2 Mét sè ®iĨm cÇn l-u ý 53 2.2.3 Các soạn 54 Ch-¬ng Thùc nghiƯm s- ph¹m 111 3.1 Mục đích thực nghiệm s- phạm 111 3.2 Chn bÞ thùc nghiƯm 111 3.3 TiÕn hµnh thùc nghiƯm 113 3.3.1 Phân loại trình độ học sinh 113 3.3.2 KÕt qu¶ kiĨm tra thùc nghiÖm 113 3.3.3 Xư lý kÕt qu¶ thùc nghiƯm 113 3.4 Ph©n tÝch kÕt thực nghiệm s- phạm 125 phÇn KÕt luËn 127 Nh÷ng công việc đà làm 127 KÕt luËn 127 KiÕn nghÞ 128 tµi liƯu tham kh¶o 129 Phô lôc 132 Danh mơc c¸c chữ viết tắt HTTH: Hệ thống tuần hoàn SGK: Sách giáo khoa GV: Giáo viên HS: Học sinh CTCT: Công thøc cÊu t¹o CK: ChÊt khư COXH: ChÊt oxi hãa PTPƯ: Ph-ơng trình phản ứng MĐ-ND: Mục đích - nội dung TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chứng mở đầu I lý chọn đề tài Ngày loài ng-ời chøng kiÕn sù ph¸t triĨn nh- vị b·o cđa cc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ Từ văn minh công nghiệp ng-ời b-ớc qua văn minh truyền tin, từ kinh tế công nghiệp ng-êi thai nghÐn b-íc qua nỊn kinh tÕ tri thức Xà hội phát triển dần tới "xà hội học tập" Mọi ng-ời phải học, học th-ờng xuyên suốt đời Đó xà hội phát triển sở giáo dục Giáo dục dân trí ngày đóng vai trò định phát triển, tạo quyền lực trí tuệ Trong bối cảnh người giáo dục bồi d-ỡng đào tạo phải ng-òi có tri thức phẩm chất trí tuệ cao, có lực giao tiếp, có giá trị nhân văn đạo đức sâu sắc, phong phú Để có đội ngũ ng-ời nhanh, nhạy bén linh hoạt nh- đòi hỏi phải có cách nhìn vấn đề đổi ph-ơng pháp học tập Đây vấn ®Ị hÕt søc quan träng kh«ng chØ ®èi víi nỊn giáo dục Việt Nam mà toàn giíi quan t©m Bëi “sè mƯnh cđa mét qc gia tuỳ thuộc vào học vấn người dân nước Hay tác giả HonaceMann đà nói giáo dục vượt trội công cụ khác nhân loại, cân chủ yếu đối vơi điều kiện sống ng-ời, bánh xe thăng guồng máy xà hội Chính đáp ứng yêu cầu chung thời đại n-ớc giới Việt Nam diễn đổi ph-ơng pháp giáo dục nói chung ph-ơng pháp dạy học nói riêng Đối mục đích nội dung ph-ơng pháp hình thức tổ chức dạy học Thật vậy, nhà tr-ờng Việt Nam cần đ-ợc đổi cách đồng h-ớng tới chuẩn hoá Có nghĩa là, mục đích đào tạo không giáo dục đào tạo ng-ời có lực tuân thủ mà chủ yếu ng-ời có đầu óc sáng tạo Về nội dung, cần đại tri thức kỹ Tức đại câu trúc ch-ơng trình nội dung t-ơng thích mục đích Bên cạnh mặt nội dung phải biết chấp nhận đ-ờng chuyển giao công nghệ phù hợp Về ph-ơng pháp, chuyển từ ph-ơng pháp dạy học lấy ng-ời thầy làm trung tâm sang ph-ơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm Các nghị TW4 (khoá VII), TW 2(khoá VIII) đà khẳng định phải đổi mạnh mẽ nghiệp giáo dục đào tạo, tích cực nghiên cứu chiến l-ợc giáo dục đ-a n-ớc ta tiến vào kỷ 21 Bên cạnh văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ IX đà khẳng định: Đổi ph-ơng pháp dạy học đổi cho toàn c¸c cÊp häc, bËc häc tõ tiĨu häc, trung häc sở, trung học phổ thông đại học Nh- đà biết, lên lớp giảng hoá học có vị trí quan trọng đối víi viƯc lÜnh héi tri thøc cđa häc sinh Th«ng qua giảng hoá học giáo viên truyền thụ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh Kết học phụ thuộc vào chuẩn bị giáo án Bài học đ-ợc chuẩn bị tốt đảm bảo cho hoạt động giáo viên học sinh có mục đích rõ ràng, tạo đ-ợc không khí thuận lợi cho học tập Nh-ng thực tế đà chứng minh tr-ờng phổ thông việc triển khai giảng hoá học mắc phải nh-ợc điểm định Hiện nay, phần lớn giáo viên lựa chọn ph-ơng pháp dạy học theo kinh nghiệm mà thiếu sở khoa học Sự lựa chọn ph-ơng pháp dạy học nh- không đem lại kết chắn Ngoài lựa chọn ph-ơng pháp giáo viên ý đến đặc điểm cá nhân học sinh nh- ph-ơng pháp học tập em cách mức Và sử dụng ph-ơng tiện dạy học nhằm mục ®Ých minh ho¹ Cã thĨ nãi r»ng ®¹i ®a sè giáo viên giới thiệu kiến thức dạng chuẩn bị sẵn Chính mà kết dạy học ch-a cao, ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu xà hội Một lên lớp (bài giảng) hệ toàn vẹn đ-ợc tạo nên thành tố là: mục đích , nội dung ph-ơng pháp Trong ph-ơng pháp chịu chi phối mục đích nội dung dạy học, ph-ơng pháp dạy học muốn có hiệu phải ý đến đối t-ợng dạy học để điều chỉnh Vấn đề đặt phải lựa chọn phối hợp ph-ơng pháp dạy học nh- nào? Việc phối hợp ph-ơng pháp phải phân tích nội dung giảng, xác định mục đích, ng-ời giáo viên phải xác định đ-ợc đâu ph-ơng pháp dạy học chủ đạo chủ đạo ph-ơng pháp dạy học khác hỗ trợ cho ph-ơng pháp chủ đạo Nếu không nhận thức đ-ợc điều hoạt động giáo viên rối loạn lên lớp Chính chọn đề tài Thiết kế giảng hóa học ch-ơng Halogen (Hóa học 10 nâng cao) theo quy trình lựa chọn ph-ơng pháp dạy học phù hợp với mục đích - nội dung đối t-ợng dạy học để nâng cao hiệu dạy học hóa học II lịch sử vấn đề nghiên cứu Ph-ơng pháp dạy học yếu tố quan trọng trình dạy học Cùng mục đích nội dung nh-ng dạy nh- (ph-ơng pháp nào) để học sinh học tập có hiệu quả, có hứng thú tích cực học tập Có để lại dấu ấn sâu sắc khơi dậy tình cảm lành mạnh tâm hồn em hay không? Điều phần lớn phụ thuộc vào việc lựa chọn sử dụng ph-ơng pháp dạy học ng-ời thầy vào học cụ thể Do tầm quan trọng phát triển vấn đề lý luận thực tiễn s- phạm, ph-ơng pháp dạy học luôn trung tâm ý nhà giáo dục n-ớc Về mặt lý luận, đà có nhiều công trình nghiên cứu hệ thống ph-ơng pháp dạy học nói chung, ph-ơng pháp dạy học hóa học nói riêng, vai trò mục đích nội dung dạy học ph-ơng pháp dạy học Chẳng hạn nh- hệ thống ph-ơng pháp dạy học I.Ia.Lecne M.N.Skatkin đề xuất Hai ông đà cho để xác định đ-ợc hệ thống ph-ơng pháp hợp lý ổn định cần nghiên cứu ph-ong pháp mối quan hệ với mục đích nội dung day học, xem ph-ơng pháp nh- hệ tất yếu rút từ mục đích nội dung.[10] Tác giả Ivanôva sách Bài giảng hoá họcđà sâu vào nghiên cứu việc phân loại giảng hoá học , phân tích mối quan hệ qua lại mục đích, nội dung ph-ơng pháp dạy học giảng hoá học tr-ờng phổ thông.[11] Bên cạnh theo nh- nghiên cứu tác giả Nguyễn Ngọc Quang ph-ơng pháp dạy học theo kiểu nội dung dạy học Theo ông nội dung dạy học, ta cã kiÓu néi dung: [23] [25] NA: kiÕn thøc lý thuyết NB: kĩ kĩ xảo NC: sáng tạo Do t-ơng ứng có nhóm ph-ơng pháp dạy học sau: Với kiểu NA- thông báo- tái Với kiểu NB- làm mẫu- bắt ch-ớc Với kiểu NC- nêu vấn đề- orixitic Về thực tiễn: có nhiều tác giả nghiên cứu áp dụng ph-ơng pháp dạy học cụ thể vào nội dung dạy học cụ thể để nâng cao trình dạy học Chẳng hạn nh- áp dụng dạy học nêu vấn đề vào nội dung dạy học hóa học tác giả: Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn C-ơng, Lê Văn Năm, Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Thị Sửu Ngoài tác giả Nguyễn Ngọc Quang , 13 KhavlamopI.F Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh nh- thÕ nµo ? tËp I, tâp II, NXB GD Hà Nội, 1988- 1989 14 Mai Thị Thanh Huyền Xây dựng hệ thống câu hỏi tập phân hóa- nêu vấn đề ch-ơng Oxy- L-u huỳnh (Hóa học 10) - Luận văn tốt nghiệp đại học Vinh 2002 15 Lê Nguyên Long (1999) Thử tìm ph-ơng pháp dạy học hiệu - NXB Giáo dục 1999 16 Lê Văn Năm Sử dụng tập phân hóa dạy học nêu vấn đề môn hóa học Kỷ yếu hội thảo Quốc gia định h-ớng phát triển hóa học Việt Nam lĩnh vực giáo dục đào tạo Hà Nội, 4/2000 17 Lê Văn Năm Tạo tình có vấn đề thí nghiệm có biễu diễn giảng dạy Hóa học NCGD số 1997 18 Lê Văn Năm Dạy học phân hóa nêu vấn đề giảng dạy môn hóa học Tạp chí giáo dục số 11, năm 2004 19 Lê Văn Năm Dạy học nêu vấn đề Lý thuyết ứng dụng NXB đại học quốc gia Hà Nội 2007 20 Lê Thị Tú Ngọc (2003) Nâng cao hiệu giảng dạy ch-ơng halogen hệ thống câu hỏi tập phân hóa-nêu vấn đề- Luận văn tốt nghiệp đại học Vinh 21 Trần Trung Ninh- Nguyễn Xuân Tr-ờng- 555 câu hỏi trắc nghiệm hóa học NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 22 Phạm Viết V-ợng Ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB GD-Hà Nội, 1998 23 Nguyễn Ngọc Quang Lý luận dạy học đại c-ơng NXB tr-ờng quản lý giáo dục TW- Hà Nội 1992 24 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn C-ơng, D-ơng Xuân Trinh Lý luËn d¹y häc, tËp NXB GD – Hµ Néi 1982 130 25 Ngun Ngäc Quang Lý ln dạy học hóa học NXB GD - Hà Nội 1994 26 Vũ Văn Tảo Một số h-ớng đổi ph-ơng pháp giáo dục Dạy học giải vấn đề Thông tin khoa học giáo dục- số 52 27 Nguyễn Thị Sửu Những vấn đề đại c-ơng ph-ơng pháp dạy học hóa học (Nội dung giảng chuyên đề đào tạo thạc sỹ ) ĐHSP Vinh 1998 28 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm Ph-ơng pháp giảng dạy ch-ơng mục quan trọng ch-ơng trình, sách giáo khoa hãa häc phỉ th«ng NXB Khoa häc kü tht 2009 29 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm Sử dụng thực nghiệm nêu vấn đề việc tích cực hóa hoạt động dạy học hóa học tr-ờng phổ thông Thông báo khoa học ĐHSP, ĐHQG- Hà Nội, 1995 30 Lê Xuân Trọng- Từ Ngọc ánh Phan Quang Thái Hóa học 10 nâng cao NXB GD, 2006 31 Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc ánh Lê Kim Long Bài tËp hãa häc 10 n©ng cao NXB GD, 2006 32 Nguyễn Xuân Tr-ờng- Nguyễn Đức Chuy- Lê Mậu Quyền Lê Xuân Trọng Hóa học 10 NXB Giáo dục 2006 33 Lê Xuân Trọng- Ngô Ngọc An- Phạm Văn Hoan- Nguyễn Xuân Tr-ờng Bài tập Hóa học 12 nâng cao NXBGD, 2008 34 Nguyễn Xuân Tr-ờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh Tài liệu bồi d-ỡng th-ờng xuyên cho giáo viên THPT chu kỳ III Hóa học NXB ĐHSP Hà Nội 35 Vũ Hồng Tiến Một số ph-ơng pháp dạy tích cực Website http://hnue.edu.vn/index.php?showpost=533 36 Tài liệu bồi d-ỡng giáo viên- Thực ch-ơng trình SGK líp 10, 11, 12 131 Phơ lơc PHỤ LỤC Phụ lục Mẫu phiếu điều tra thực trạng PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ tên giáo viên (có thể khơng ghi): Trường THPT: -Thời gian công tác: Chúng nghiên cứu đề tài khoa học Giáo dục Để làm sở cho đề tài chúng tơi xin kính đề nghị quý thầy, cô cung cấp số thông tin sau: Khi dạy học phần kiến thức chương Halogen thuộc chương trình Hóa học 10 nâng cao THPT thầy, thường sử dụng phương pháp dạy học nào? Mức độ sử dụng TT Phương pháp Thường xuyên Không thường Khơng sử dụng xun Thuyết trình – tái Vấn đáp – tái Vấn đáp – tìm tịi Sử dụng sơ đồ hóa Dạy học nêu vấn đề Dạy học theo nhóm Trong dạy học chương Halogen thầy cô sử dụng phương pháp dạy học chủ yếu: - 132 Trong dạy học phần kiến thức chương Halogen thầy, cô sử dụng câu hỏi sau mức độ nào? (Đánh dấu X mức độ mà thầy, cô sử dụng) a, Câu hỏi tái hiện: Sử dụng thường xun Ít sử dụng Khơng sử dụng Ít sử dụng Không sử dụng Ít sử dụng Không sử dụng b, Câu hỏi phát Sử dụng thường xuyên c, Câu hỏi giải thích minh họa Sử dụng thường xuyên Các đồ dùng dạy học trường thầy, dạy: a, Tranh ảnh, hình vẽ: Đủ Thiếu Khơng có b, Phim, video: Đủ Thiếu Khơng có Thầy, cô thường sử dụng phương pháp sơ đồ hóa để: a, Dạy b, Củng cố ơn tập c, Kiểm tra Thầy, cô thường sử dụng phương pháp vấn - đáp tìm tịi để: a, Dạy b, Củng cố ôn tập 133 c, Kiểm tra Bµi kiĨm tra sè (sau häc xong khái quát nhóm Halogen) Thời gian: 15 phút Đề 1: 1, HÃy viết cấu hình electron lớp nguyên tử Halogen 2, Trong nhóm VIIA, tính phi kim nguyên tố từ Flo đến I ốt tăng hay giảm? 3, HÃy cho biết số oxi hãa cã thĨ cã cđa F, Cl, Br, I? Đề 2: 1, HÃy viết cấu hình electron lớp nguyên tử Halogen 2, Trong nhóm VIIA Halogen có tính chất giống có tính oxi hóa , hÃy giải thích? 3, Vì hợp chất Flo có số oxi hóa -1, Halogen khác có số oxi hóa +1, +3,+5,+7? Đề 3: 1, HÃy viết cấu hình electron lớp nguyên tử Halogen ? 2, Vì hợp chất Flo có số oxi hóa âm, Halogen khác số oxi hóa âm có số oxi hóa âm? 3, So sánh tính chất hóa học giống khác c¸c Halogen? H-íng DÉn: 2, TÝnh chÊt hãa häc: - Gièng nhau: §Ịu cã tÝnh oxi hãa: X +1e X- - Khác nhau: Khả oxi hóa giảm dần từ Flo đến Iot, từ Flo đến Iot bán kính nguyên tử tăng dần độ âm điện giảm dần Trong hợp chất , Flo luôn cã sè oxi hãa -1 cßn cã sè oxi hãa +1, +3, +5, +7 134 Bµi kiĨm tra sè (sau häc xong bµi CLO) Thêi gian; 15 Đề 1: 1, Viết cấu hình electron nguyên tố Clo? Từ dự đoán số oxi hóa có Clo? 2, Viết ph-ơng trình PTHH xảy cân phản ứng: t Cl2 Cu  Cl2  H 2O Cl2  NaBr   §Ị 2: 1, H·y cho biÕt c¸c sè oxi hãa Clo có dựa vào cấu hình electron? 2, Viết ph-ơng trình PTHH xảy cân ph¶n øng: t Cl2  Fe   Cl2  NaOH   Cl2  NaI   §Ị 3: 1, HÃy giải thích số ooxxi hóa có Clo dựa vào cấu hình electron? Từ dự đoán tính chất hóa học Clo? 2, Thực hiƯn ph¶n øng: Cl2 HCl NaCl H-ớng dẫn: Đề 1: 1, Viết cấu hình electron nguyên tố Clo? Z =17: 1s22s22p63s23p5 Các số oxi hóa cã thÓ cã: -1, +1,+3, +5, +7 135 2, ViÕt Pthh Cl2 + Cu t   CuCl2 Cl2 + H2O HCl + HClO Cl2 + 2NaBr   NaCl +Br2 Đề 2: 1, Z=17: 1s22s22p63s23p5 Các số ôxi hóa có dựa vào cấu hình: -1, +1,+3, +5, +7 2, Viết ph-ơng trình pthh xảy cân phản ứng: Cl2 + 2Fe t 2FeCl3 Cl2 + 2NaOH   NaCl + NaClO + H2O Cl2 + NaI   NaCl + I2 §Ị 3: 1, Clo số oxi hóa -1 có số oxi hóa +1,+3, +5, +7 Vì nguyên tử Clo có phân lớp d trống trạng thái kÝch thÝch cã thĨ cã 3, hc electron độc thân Dự đoán tính chất hóa học Clo Cl-1: TÝnh oxi hãa Cl0 Cl+1,+3,+5,+7: tÝnh khö 2, as  2HCl (1) Cl2 + H2   2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (2) 2KMnO4 + 16 HCl   NaCl + H2O (3) HCl + NaOH   2NaCl (4) Cl2 + Na  136 Bµi kiĨm tra sè Thêi gian; 15 §Ị 1: 1, Viết công thức cấu tạo HCl? 2, Viết pthh cho dung dịch HCl tác dụng với a) CaO + HCl   b) Fe + HCl   c) MnO2 + HCl   ? + Cl2 +? Đề 2: 1, Dung dịch HCl có khả phản ứng với chất sau đây: Dd NaOH, dd AgNO3, dd NH3 2, Viết Ph-ơng trình hóa học xảy ra:  a) KMnO4 + HCl    b) MnO2 + HCl  c) K2CrO4 + HCl  §Ị 3: 1, Viết ph-ơng trình hh phản ứng trao đổi axitclohiđric với kim loại hợp chất khác 2, ViÕt pthh x¶y cho HCl tác dụng với chất oxi hóa H-ớng dẫn: Đề 1: 1, Công thức cấu tạo HCl: H Cl 2, ViÕt pthh: a) CaO + HCl Fe + HCl   CaCl2 + H2O   FeCl2 + H2O  MnCl2 + Cl2 + 2H2O c) MnO2 + HCl 137 Đề 2: 1, HCl phản ứng: a) HCl + NaOH   NaCl + H2O b) HCl + AgNO3   AgCl + HNO3 c) HCl + NH3 NH4Cl 2, Ph-ơng trình hóa học xảy ra:  2KCl + MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O a) 2KMnO4 + 16HCl  b) MnO2 + HCl   MnCl2 + Cl2 + 2H2O c, 2K2CrO4 + 16HCl   4KCl+2CrCl3 + 3Cl2 +8H2O Đề 3: 1, Viết ph-ơng trình hóa học phản ứng trao đổi HCl với hợp chất khác nhau: BaCl2 + 2H2O a) 2HCl + Ba(OH)2  b) 2HCl + CuO   CuCl2 + H2O c) HCl + AgNO3   AgCl + HNO3 2, Viết Ph-ơng trình hóa học xảy cho HCl tác dụng với chất oxi hóa viết nh- đề 138 §Ị kiĨm tra sè Thêi gian 15 phót: Sau học xong hợp chất chứa ôxi Clo Đề 1: 1, Xác định số oxi hóa Clo hợp chất: HClO, HClO2, HClO3, HClO4? 2, Thực phản ứng sau: Cl2 + NaOH 30 C Cl2 + Ca(OH)2   Cl2 + KOH® đ t Đề 1, Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính tính oxi hóa, độ bền cđa c¸c axit sau: HCl, HClO2 , HClO3 , HClO4 giải thích? 2, Viết ph-ơng trình hóa học xảy Clo tác dụng với dung dịch NaOH loÃng , dung dịch Ca(OH)2 loÃng, dung dịch KOH đậm đặc, đun nóng Đề 3: 1, Trong dÃy axit sau axit có tính oxi hóa mạnh nhất, axit bền nhÊt , gi¶i thÝch ? HClO , HClO2, HClO3, HClO4? 2, Viết ph-ơng trình hóa học thực biến hóa d-ới đây: NaClO Cl2  KClO3 CaOCl2    139 H-íng dÉn: C¸c ph-ơng trình chuyển hóa CaOCl2 + 2HCl CaCl2 +Cl2 + H2O Clorua v«i Ca(OH)2 + 30 C Cl2   CaOCl2 + H2O V«i bét Cl2 + NaOH   NaCl + NaClO + H2O Natrihipoclorit Br2 + NaClO   Cl2 + NaBrO Natrihipoclorit 3Cl2 + 6KOH®®   KClO3 + 5KCl + 3H2O  Cl2 + 2KBrO3 Br2 + 2KClO3  140 §Ị kiĨm tra sè Thêi gian 45 phót: Sau häc xong c¸c ch-ơng Halogen thực nghiệm tuần PHầN I TRắC NGHIệM Câu Biết tự nhiên 37 17 Cl chiÕm 24,23% sè nguyªn tư clo; ACl  35,5 Phần trăm khối l-ợng nguyên tử clo phân tử HClO4(với H đồng vị 11 H , O đồng vị 168O ) A 8,92% B 8,56% C 8,44% D 27,90% Câu Nguyên tố brôm chu kỳ 4, nhóm VIIA nên có cấu hình e ion Br A 1s22s22p63s23p4 4s24p63d10 B 1s22s22p63s23p4 3d104s24p6 C 1s22s22p63s23p4 3d104s24p4 D 1s22s22p63s23p4 4s24p63d11 C©u Nguyên tử clo tạo với nguyên tử khác mối liên kết theo kiểu A cộng hoá trị có cực B ion cộng hoá trị không cực C cộng hoá trị có cực cộng hoá trị không cực D loại liên kết Câu X Y hợp chất với hiđro hai nguyên tố thuộc nhóm VIIA, hai chu kỳ liên tiếp bảng tuần hoàn Trung hoà dung dịch chứa 18,55 gam hỗn hợp X Y cần 66,67 gam dd Ba(OH)2 25,65% X Y A HF, HCl B HCl, HBr C HBr, HI D HCl, HI Câu Điều giải thích sau sai? Các nguyên tố nhóm VIIA có tính oxi hóa mạnh chu kỳ A nguyên tử chúng có electron lớp B nguyên tử chúng có bán kính nguyên tử nhỏ, điện tích hạt nhân lớn C phân tử chúng có lợng liên kết nhỏ nên dễ bị phân li D l-ợng ion hoá chúng nhỏ Câu Quy luật sau halogen hợp chất chúng không đúng: A Theo chiều tăng điện tích hạt nhân halôgen có màu sắc đậm dần, nhiệt độ sôi tăng dần 141 B Theo chiều tăng số oxihoa clo axit chứa oxi clo có tính axit, tính bền tăng, tính oxihoa giảm C Tính oxi hóa, tính phi kim tăng dần tõ iod ®Õn flo D Tõ HF ®Õn HI tÝnh khử tăng dần, tính axit giảm dần Câu Clo không tác dụng hết với chất thuộc nhóm A Fe, H2, KBr B Cu, dd NaOH, (SO2+H2O) C KI, MnO2, Na D FeCl2, Ca(OH)2, Zn C©u NhËn xÐt sau sai: A Axit clohiđric hợp chất cã tÝnh khư, tÝnh oxihoa, tÝnh axit B KhÝ hidr«clorua khác axit HCl không làm đổi màu quỳ tím ẩm không tác dung với CaCO3 C Khí hidrôclorua giống axit HCl tạo kết tủa trắng với dd AgNO3 D Hidr«clorua tan nhiỊu níc; axit HCl đặc " bốc khói " không khí ẩm Câu Axit clohidric t¸c dơng hÕt víi c¸c chÊt thc nhãm A CaO, MnO2, Ag B Zn, KMnO4, CuO C Al(OH)3, CaCO3, NaBr D Na, Fe(OH)2, BaSO4 Câu 10 Các hidrôhalogenua điều chế đ-ợc theo ph-ơng pháp sunfat A HF, HCl B HF, HCl, HBr C HCl, HBr, HI D HBr, HI Câu 11 Cho chất KCl(1), AgCl(2), H2SO4 đặc(3), MnO2(4), MnSO4(5) để thu đ-ợc khí clo cần trén c¸c chÊt sau víi nhau: A 1,3,5 B 1,4 C 2,3,4 D 1,3,4 Câu 12 Cho 11,16 g hỗn hợp gồm Cu Fe vào dd HCl, sau phản ứng kết thúc nhận thấy khối l-ợng dung dịch tăng so với dd ban đầu 7,29 g Phần trăm khối l-ợng Fe hỗn hợp A 65,405% B 67,741% C 64,505% D 63,504% C©u 13 Khi cho cïng mét sè mol nh- c¸c chÊt MnO2(1), KMnO4(2), KClO3(3) tác dụng với HCl đặc d lợng khÝ clo tho¸t dïng chÊt A 1>2>3 B 3>2>1 C 2>3>1 142 D 1>3>2 Câu 14: Các nguyên tố nhóm VIIA có cấu hình electron lớp A 2s22p5 B 3s23p5 C ns2np5 D.4s24p5 Câu 15: Tính ôxi hoá Halôgen giảm dần theo thø tù sau: A Cl2 < F2 < Br2 < I2 B I2 < Br2 < Cl2 < F2 C F2 < Cl2 < Br2 < I2 D F2 < Br2 < I2 < Cl2 Câu 16: Kim loại sau tác dụng với khí Cl2 tác dụng với dung dịch HCl loÃng cho loại muối clorua kim lo¹i? A Fe B Al C Cu D Ag Câu 17 Axit HCl phản ứng đ-ợc với chất dÃy sau đây? A Cu, CuO, Ca(OH)2, AgNO3 B Fe3O4, CuO, CaO, NaOH, CaCO3 C Zn, Na2SO4, Ba(OH)2, quú tÝm D MnO2, Cu, BaSO4, quú tÝm Câu 18: Cho 12,1g hỗn hợp kim loại A, B có hóa trị (II) tác dụng với HCl tạo 0,2 mol H2 Hai kim loại là: A Mg, Fe B Mg, Ca C Fe, Zn D Ba, Fe Câu 19: Cho 26,8g hỗn hợp muối ACO3 tan dung dịch HCl vừa đủ Sau phản ứng thu đ-ợc 6,72l khí (ĐKTC).Biết A, B kim loại thuộc PNC chu kỳ liên tiếp A, B là: A Be, Mg B Mg, Ca C Ca, Ba D KÕt qu¶ khác Câu 20: Hòa tan 11 gam hỗn hợp bột kim loại Al, Fe vào dung dịch HCl thu đ-ợc 8,96l H2 (ĐKTC) Khối l-ợng kim loại hỗn hợp là: A 2,8g sắt 8,2g Al B 8,3g s¾t 2,7g Al C 5,6g Fe 5,4g Al D KÕt khác Câu 21: N-ớc Giaven hỗn hợp chất sau đây? A HCl, HClO, H2O B NaCl, NaClO, H2O C NaCl, NaClO3, H2O D NaCl, NaClO4, H2O Câu 22: Tính chất sát trùng tẩy màu n-ớc Giaven nguyên nhân sau đây? A Do chất NaClO phân huỷ oxi nguyên tử có tính oxi hoá mạnh 143 B Do chất NaClO phân huỷ Cl2 chất oxi hoá mạnh C Do chất NaClO nguyên tử clo có số oxi hoá +1 thể tính oxi hoá mạnh D Do chÊt NaCl n-íc Giaven cã tÝnh tÈy mµu vµ sát trùng Câu 23: Clorua vôi là: A Muối tạo kim loại liên kết với loại gốc axit B Muối tạo kim loại liên kết víi lo¹i gèc axit C Mi t¹o bëi kim loại liên kết với loại gốc axit D Clorua vôi muối Câu 24: Chất Ca(ClO3)2 có tên gì? A Canxiclorat B Canxihipoclorit C Canxiclorit D Canxipeclorat Câu 25: Trong nguyên tố d-ới đây, nguyên tử nguyên tố có xu h-ớng kết hợp với electron mạnh nhất? A Photpho B Cacbon C Clo D Bo ĐáP án 1.A 2.B 3.D 4.C 5.D 6.D 7.C 8.B 9.B 10.A 11.D 12.B 13.B 14.C 15.C 16.B 17.B 18.C 19.C 20.C 21.B 22.C 23.B 24.A 25.C 144 ... Chính chọn đề tài Thiết kế giảng hóa học ch-ơng Halogen (Hóa học 10 nâng cao) theo quy trình lựa chọn ph-ơng pháp dạy học phù hợp với mục đích - nội dung đối t-ợng dạy học để nâng cao hiệu dạy học. .. ph-ơng pháp dạy học với mục đích - nội dung đối t-ợng dạy học 47 2.1 Quy tr×nh lựa chọn ph-ơng pháp dạy học phù hợp với mục đích, nội dung đối t-ợng dạy học 47 2.1.1 Nghiên cứu nội. .. ph-ơng pháp dạy học giảng hoá học đà xây dựng quy trình thiết kế giảng hóa học dựa mối quan hệ phụ thuộc ph-ơng pháp dạy học vào mục đích - nội dung đối t-ợng dạy học để nâng cao chất l-ợng hoá học

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhưng “Bài lên lớp” vẫn là hình thức tổ chức dạy học hàng ngày cơ bản  quan trọng  nhất nên  nó  có ý nghĩa  đặc  biệt  trong việc quyết định  chất  l-ợng quá trình dạy học ở tr-ờng trung học - Thiết kế các bài giảng hoá học chương halogen (hoá học 10 nâng cao) theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích   nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học hoá học
h ưng “Bài lên lớp” vẫn là hình thức tổ chức dạy học hàng ngày cơ bản quan trọng nhất nên nó có ý nghĩa đặc biệt trong việc quyết định chất l-ợng quá trình dạy học ở tr-ờng trung học (Trang 15)
- Xây dựng mô hình cấu trúc nội dung bằng một sơ đồ Grap và xác định rõ thời gian hợp lý t-ơng ứng với nội dung, phân hoá nội dung dạy học  sao cho phù hợp với các đối t-ợng học sinh - Thiết kế các bài giảng hoá học chương halogen (hoá học 10 nâng cao) theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích   nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học hoá học
y dựng mô hình cấu trúc nội dung bằng một sơ đồ Grap và xác định rõ thời gian hợp lý t-ơng ứng với nội dung, phân hoá nội dung dạy học sao cho phù hợp với các đối t-ợng học sinh (Trang 54)
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - Bảng phụ theo SGK (bảng 5.1)  - Thiết kế các bài giảng hoá học chương halogen (hoá học 10 nâng cao) theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích   nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học hoá học
Bảng tu ần hoàn các nguyên tố hóa học. - Bảng phụ theo SGK (bảng 5.1) (Trang 61)
I. Nhóm Halogen trong bảng tuần hoàn các nguyên tố  - Thiết kế các bài giảng hoá học chương halogen (hoá học 10 nâng cao) theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích   nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học hoá học
h óm Halogen trong bảng tuần hoàn các nguyên tố (Trang 63)
II. Cấu hình electron nguyên tử và cấu tạo phân  tử  của  các  nguyên  tố  trong  nhóm  halogen - Thiết kế các bài giảng hoá học chương halogen (hoá học 10 nâng cao) theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích   nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học hoá học
u hình electron nguyên tử và cấu tạo phân tử của các nguyên tố trong nhóm halogen (Trang 64)
* Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các halogen:  ns2np5có  7  electron  ở  lớp  ngoài  cùng  - Thiết kế các bài giảng hoá học chương halogen (hoá học 10 nâng cao) theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích   nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học hoá học
u hình electron lớp ngoài cùng của các halogen: ns2np5có 7 electron ở lớp ngoài cùng (Trang 64)
Cấu hình electron ở lớp ngoài cùn gở trạng thái kích thích  - Thiết kế các bài giảng hoá học chương halogen (hoá học 10 nâng cao) theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích   nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học hoá học
u hình electron ở lớp ngoài cùn gở trạng thái kích thích (Trang 65)
- Hình thành CTPT - Thiết kế các bài giảng hoá học chương halogen (hoá học 10 nâng cao) theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích   nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học hoá học
Hình th ành CTPT (Trang 66)
- Halogen là những phi kim điển hình, có tính oxi hóa mạnh, khả năng giảm từ F   I  do  độ  âm  điện  giảm  dần  và  bán  kính  - Thiết kế các bài giảng hoá học chương halogen (hoá học 10 nâng cao) theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích   nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học hoá học
alogen là những phi kim điển hình, có tính oxi hóa mạnh, khả năng giảm từ F  I do độ âm điện giảm dần và bán kính (Trang 67)
GV: Gọi HS lên bảng viết ph-ơng trình tổng quát kim loại tác dụng với  Clo?  - Thiết kế các bài giảng hoá học chương halogen (hoá học 10 nâng cao) theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích   nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học hoá học
i HS lên bảng viết ph-ơng trình tổng quát kim loại tác dụng với Clo? (Trang 79)
GV: HS lên bảng viết pthh clo tác dụng  với  H 2  Xác  định  bản  chất  của  phản ứng, vai trò của clo trong phản  ứng?  - Thiết kế các bài giảng hoá học chương halogen (hoá học 10 nâng cao) theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích   nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học hoá học
l ên bảng viết pthh clo tác dụng với H 2 Xác định bản chất của phản ứng, vai trò của clo trong phản ứng? (Trang 80)
2. Tác dụng với hiđro. - Thiết kế các bài giảng hoá học chương halogen (hoá học 10 nâng cao) theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích   nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học hoá học
2. Tác dụng với hiđro (Trang 80)
Gọi HS lên bảng viết pthh yêu cầu HS xác định sự thay đổi số OXH của  Clo để kết luận vai trò của clo trong  phản ứng này - Thiết kế các bài giảng hoá học chương halogen (hoá học 10 nâng cao) theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích   nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học hoá học
i HS lên bảng viết pthh yêu cầu HS xác định sự thay đổi số OXH của Clo để kết luận vai trò của clo trong phản ứng này (Trang 81)
2. Tính khử của khí HCl và dung dịch HCl - Thiết kế các bài giảng hoá học chương halogen (hoá học 10 nâng cao) theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích   nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học hoá học
2. Tính khử của khí HCl và dung dịch HCl (Trang 95)
GV: Gọi HS lên bảng viết ph-ơng  trình  phản ứng.  - Thiết kế các bài giảng hoá học chương halogen (hoá học 10 nâng cao) theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích   nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học hoá học
i HS lên bảng viết ph-ơng trình phản ứng. (Trang 95)
I. Sơ l-ợc về các oxit và các axit có oxi của Clo.  - Thiết kế các bài giảng hoá học chương halogen (hoá học 10 nâng cao) theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích   nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học hoá học
l ợc về các oxit và các axit có oxi của Clo. (Trang 101)
Bảng tần suất điểm (fi%) - Thiết kế các bài giảng hoá học chương halogen (hoá học 10 nâng cao) theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích   nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học hoá học
Bảng t ần suất điểm (fi%) (Trang 120)
Bảng 3.1. Phõn phối kết quả và % học sinh đạt điểm xi trở xuống  (kiểm tra sau dạy giỏo ỏn 1)  - Thiết kế các bài giảng hoá học chương halogen (hoá học 10 nâng cao) theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích   nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học hoá học
Bảng 3.1. Phõn phối kết quả và % học sinh đạt điểm xi trở xuống (kiểm tra sau dạy giỏo ỏn 1) (Trang 120)
Bảng 3.2. Phõn phối kết quả và % học sinh đạt điểm xi trở xuống (kiểm tra sau dạy giỏo ỏn 2)  - Thiết kế các bài giảng hoá học chương halogen (hoá học 10 nâng cao) theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích   nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học hoá học
Bảng 3.2. Phõn phối kết quả và % học sinh đạt điểm xi trở xuống (kiểm tra sau dạy giỏo ỏn 2) (Trang 122)
Bảng 3.3. Phõn phối kết quả và % học sinh đạt điểm xi trở xuống (kiểm tra sau dạy giỏo ỏn 3)  - Thiết kế các bài giảng hoá học chương halogen (hoá học 10 nâng cao) theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích   nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học hoá học
Bảng 3.3. Phõn phối kết quả và % học sinh đạt điểm xi trở xuống (kiểm tra sau dạy giỏo ỏn 3) (Trang 124)
Bảng tần suất điểm (fi%) - Thiết kế các bài giảng hoá học chương halogen (hoá học 10 nâng cao) theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích   nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học hoá học
Bảng t ần suất điểm (fi%) (Trang 124)
Bảng 3.3. Phõn phối kết quả và % học sinh đạt điểm xi trở xuống (kiểm tra sau dạy giỏo ỏn 3)  - Thiết kế các bài giảng hoá học chương halogen (hoá học 10 nâng cao) theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích   nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học hoá học
Bảng 3.3. Phõn phối kết quả và % học sinh đạt điểm xi trở xuống (kiểm tra sau dạy giỏo ỏn 3) (Trang 125)
Bảng 3.4. Phõn phối kết quả và % học sinh đạt điểm xi trở xuống (kiểm tra sau dạy giỏo ỏn 4)  - Thiết kế các bài giảng hoá học chương halogen (hoá học 10 nâng cao) theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích   nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học hoá học
Bảng 3.4. Phõn phối kết quả và % học sinh đạt điểm xi trở xuống (kiểm tra sau dạy giỏo ỏn 4) (Trang 126)
Bảng tần suất điểm (fi%) - Thiết kế các bài giảng hoá học chương halogen (hoá học 10 nâng cao) theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích   nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học hoá học
Bảng t ần suất điểm (fi%) (Trang 126)
Bảng 3.5. Phõn phối kết quả và % học sinh đạt điểm xi trở xuống sau hai tuần (kiểm tra lần 5)  - Thiết kế các bài giảng hoá học chương halogen (hoá học 10 nâng cao) theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích   nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học hoá học
Bảng 3.5. Phõn phối kết quả và % học sinh đạt điểm xi trở xuống sau hai tuần (kiểm tra lần 5) (Trang 128)
Bảng tần suất điểm (fi%) - Thiết kế các bài giảng hoá học chương halogen (hoá học 10 nâng cao) theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích   nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học hoá học
Bảng t ần suất điểm (fi%) (Trang 128)
Bảng 3.7. Tổng hợp tham số đặc tr-ng của - Thiết kế các bài giảng hoá học chương halogen (hoá học 10 nâng cao) theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích   nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học hoá học
Bảng 3.7. Tổng hợp tham số đặc tr-ng của (Trang 131)
3.4. Phân tích kết quả thực nghiệm s- phạm - Thiết kế các bài giảng hoá học chương halogen (hoá học 10 nâng cao) theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích   nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học hoá học
3.4. Phân tích kết quả thực nghiệm s- phạm (Trang 131)
Các số ôxi hóa có thể có dựa vào cấu hình: -1, +1,+3,+5,+7 2, Viết ph-ơng trình pthh xảy ra và cân bằng phản ứng:  - Thiết kế các bài giảng hoá học chương halogen (hoá học 10 nâng cao) theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích   nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học hoá học
c số ôxi hóa có thể có dựa vào cấu hình: -1, +1,+3,+5,+7 2, Viết ph-ơng trình pthh xảy ra và cân bằng phản ứng: (Trang 142)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w