Nghĩa tình thái của các loại trạng ngữ trong câu tiếng việt (khảo sát qua tuyển tập kịch “hồn trương ba da hàng thịt” của lưu quang vũ)

107 7 0
Nghĩa tình thái của các loại trạng ngữ trong câu tiếng việt (khảo sát qua tuyển tập kịch “hồn trương ba da hàng thịt” của lưu quang vũ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRỊNH BÍCH THÙY NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÁC LOẠI TRẠNG NGỮ TRONG CÂU TIẾNG VIỆT (KHẢO SÁT QUA TUYỂN TẬP KỊCH “HỒN TRƢƠNG BA DA HÀNG THỊT” CỦA LƢU QUANG VŨ) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng, Năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRỊNH BÍCH THÙY NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÁC LOẠI TRẠNG NGỮ TRONG CÂU TIẾNG VIỆT (KHẢO SÁT QUA TUYỂN TẬP KỊCH “HỒN TRƢƠNG BA DA HÀNG THỊT” CỦA LƢU QUANG VŨ) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BÙI TRỌNG NGOÃN Đà Nẵng, Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả TRỊNH BÍCH THÙY MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài 5 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TÌNH THÁI VÀ TÌNH THÁI TRONG NGƠN NGỮ 1.1.1 Tình thái logic tình thái ngôn ngữ 1.1.2 Các ý nghĩa tình thái ngơn ngữ 12 1.1.3 Các phƣơng tiện biểu thị tình thái ngơn ngữ 14 1.2 TRẠNG NGỮ TRONG CÂU TIẾNG VIỆT 18 1.2.1 Khái niệm trạng ngữ câu tiếng Việt 18 1.2.2 Phân loại trạng ngữ câu tiếng Việt 19 1.2.3 Cấu tạo trạng ngữ câu tiếng Việt 21 1.2.4 Vị trí loại trạng ngữ câu tiếng Việt 24 1.3 TUYỂN TẬP KỊCH “HỒN TRƢƠNG BA DA HÀNG THỊT”- LƢU QUANG VŨ 27 1.3.1 Lƣu Quang Vũ- kịch tác gia xuất sắc Việt Nam27 1.3.2 Một vài nhận xét kịch Lƣu Quang Vũ 31 14 TIỂU KẾT 34 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ VỊ TRÍ TRONG CÂU CỦA CÁC LOẠI TRẠNG NGỮ TRONG TUYỂN TẬP KỊCH “HỒN TRƢƠNG BA DA HÀNG THỊT” CỦA LƢU QUANG VŨ 36 2.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA CÁC LOẠI TRẠNG NGỮ TRONG TUYỂN TẬP KỊCH “HỒN TRƢƠNG BA DA HÀNG THỊT” 36 2.1.1 Đặc điểm cấu tạo trạng ngữ không gian, nơi chốn tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” 40 2.1.2 Đặc điểm cấu tạo trạng ngữ thời gian tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” 43 2.1.3 Đặc điểm cấu tạo trạng ngữ phƣơng thức tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” 45 2.1.4 Đặc điểm cấu tạo trạng ngữ tác thể hành động, kẻ tạo tác hay hủy diệt tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” 45 2.1.5 Đặc điểm cấu tạo trạng ngữ mục đích tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” 46 2.1.6 Đặc điểm cấu tạo trạng ngữ nguyên nhân tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” 47 2.1.7 Đặc điểm cấu tạo trạng ngữ nhƣợng tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” 48 2.2 VỊ TRÍ CỦA CÁC LOẠI TRẠNG NGỮ TRONG CÂU TRONG TUYỂN TẬP KỊCH “HỒN TRƢƠNG BA DA HÀNG THỊT” 49 2.2.1 Vị trí trạng ngữ khơng gian, nơi chốn câu tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” 50 2.2.2 Vị trí trạng ngữ thời gian câu tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” 53 2.2.3 Vị trí trạng ngữ phƣơng thức câu tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” 56 2.2.4 Vị trí trạng ngữ tác thể hành động, kẻ tạo tác hay hủy diệt câu tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” 57 2.2.5 Vị trí trạng ngữ mục đích câu tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” 58 2.2.6 Vị trí trạng ngữ nguyên nhân câu tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” 59 2.2.7 Vị trí trạng ngữ nhƣợng câu tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” 60 2.2.8 Vị trí trạng ngữ hạn định, điều kiện câu tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” 61 2.3 TIỂU KẾT 62 CHƢƠNG NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÁC LOẠI TRẠNG NGỮ TRONG TUYỂN TẬP KỊCH “HỒN TRƢƠNG BA DA HÀNG THỊT” CỦA LƢU QUANG VŨ 63 3.1 NGHĨA TÌNH THÁI CỦA TRẠNG NGỮ CHỈ KHƠNG GIAN, NƠI CHỐN TRONG TUYỂN TẬP KỊCH “HỒN TRƢƠNG BA DA HÀNG THỊT” 65 3.1.1 Nghĩa tình nghĩa tình thái trạng ngữ khơng gian, nơi chốn tuyển tập kịch "Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt……………………… 63 3.1.2 Khả tác động nghĩa trạng ngữ không gian, nơi chốn nội dung nòng cốt câu tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” 68 3.2 NGHĨA TÌNH THÁI CỦA TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN TRONG TUYỂN TẬP KỊCH “HỒN TRƢƠNG BA DA HÀNG THỊT” 70 3.2.1 Nghĩa tình nghĩa tình thái trạng ngữ thời gian tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” 70 3.2.2 Khả tác động nghĩa trạng ngữ thời gian nội dung nòng cốt câu tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” 75 3.3 NGHĨA TÌNH THÁI CỦA TRẠNG NGỮ CHỈ PHƢƠNG THỨC TRONG TUYỂN TẬP KỊCH “HỒN TRƢƠNG BA DA HÀNG THỊT” 77 3.3.1 Nghĩa tình nghĩa tình thái trạng ngữ phƣơng thức tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” 77 3.3.2 Khả tác động nghĩa trạng ngữ phƣơng thức thức nội dung nòng cốt câu tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” 79 3.4 NGHĨA TÌNH THÁI CỦA TRẠNG NGỮ CHỈ TÁC THỂ HÀNH ĐỘNG, KẺ TẠO TÁC HAY HỦY DIỆT TRONG TUYỂN TẬP KỊCH “HỒN TRƢƠNG BA DA HÀNG THỊT” 80 3.4.1 Nghĩa tình nghĩa tình thái trạng ngữ tác thể hành động, kẻ tạo tác hay hủy diệt tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” 80 3.4.2 Khả tác động nghĩa trạng ngữ tác thể hành động , kẻ tạo tác hay hủy diệt nội dung nòng cốt câu tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” 81 3.5 NGHĨA TÌNH THÁI CỦA TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH TRONG TUYỂN TẬP KỊCH “HỒN TRƢƠNG BA DA HÀNG THỊT” 81 3.5.1 Nghĩa tình nghĩa tình thái trạng ngữ mục đích tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” 81 3.5.2 Khả tác động nghĩa trạng ngữ mục đích nội dung nòng cốt câu tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” 82 3.6 NGHĨA TÌNH THÁI CỦA TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN TRONG TUYỂN TẬP KỊCH “HỒN TRƢƠNG BA DA HÀNG THỊT” 83 3.6.1 Nghĩa tình nghĩa tình thái trạng ngữ nguyên nhân tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” 83 3.6.2 Khả tác động nghĩa trạng ngữ nguyên nhân nội dung nòng cốt câu tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” 85 3.7 NGHĨA TÌNH THÁI CỦA TRẠNG NGỮ NHƢỢNG BỘ TRONG TUYỂN TẬP KỊCH “HỒN TRƢƠNG BA DA HÀNG THỊT” 85 3.7.1 Nghĩa tình nghĩa tình thái trạng ngữ nhƣợng tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” 85 3.7.2 Khả tác động nghĩa trạng ngữ nhƣợng nội dung nòng cốt câu tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” 87 3.8 NGHĨA TÌNH THÁI CỦA TRẠNG NGỮ HẠN ĐỊNH, ĐIỀU KIỆN TRONG TUYỂN TẬP KỊCH “HỒN TRƢƠNG BA DA HÀNG THỊT” 88 3.8.1 Nghĩa tình nghĩa tình thái trạng ngữ hạn định, điều kiện tuyển tập kịch “ Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” 88 3.8.2 Khả tác động nghĩa trạng ngữ hạn định, điều kiện nội dung nòng cốt câu tuyển tập kịch “ Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” 89 3.9 TIỂU KẾT 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng Trang hiệu 2.1 Phân loại, thống kê trạng ngữ xét theo cấu tạo hình thức có 37 tuyển tập kịch "Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt" 2.2 Phân loại, thống kê số lƣợng loại trạng ngữ xét mặt ngữ 39 nghĩa có tuyển tập kịch "Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt" 2.3 Thống kê cấu tạo loại trạng ngữ theo cấu tạo hình thức 40 2.4 Thống kê vị trí loại trạng ngữ Tuyển tập kịch 50 Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chục năm trở lại đây, với xu chung ngôn ngữ học giới, nhà Việt ngữ học ngày quan tâm đến bình diện chức ngơn ngữ hoạt động giao tiếp ngữ nghĩa phát ngôn Nếu nhƣ trƣớc ngƣời ta phân tích nghĩa câu theo hƣớng tình nghĩa tình thái đƣợc đặc biệt trọng Trong cấu trúc câu, trạng ngữ (gia ngữ, trạng gia ngữ, bổ ngữ câu, thành phần tình huống) thành phần cú pháp đƣợc nhà ngôn ngữ đề cập sớm cơng trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt Trong trình nghiên cứu trạng ngữ, nhiều vấn đề đƣợc giải cách hợp lí: vai trị cú pháp trạng ngữ câu, đặc điểm ý nghĩa trạng ngữ câu, hình thức thể trạng ngữ câu Tuy nhiên, nhiều vấn đề chƣa đƣợc đề cập giải cách thỏa đáng Một số vấn đề có vấn đề nghĩa tình thái thành phần trạng ngữ câu tiếng Việt mà chủ định xem xét luận văn Các tƣợng ngôn ngữ bộc lộ hết chức chúng tồn hoạt động hành chức Bên cạnh ngữ tự nhiên văn nghệ thuật nơi yếu tố ngôn ngữ thể rõ rệt hiệu biểu đạt chúng Ngôn ngữ kịch ngôn ngữ đối thoại nhân vật giao tiếp trực tiếp nên văn nghệ thuật kịch nơi ngôn ngữ bộc lộ sâu sắc khả chúng hoạt động hành chức Hồn cảnh giao tiếp đƣợc đƣa vào ngơn ngữ đối thoại nhân vật nên chọn thể loại kịch giúp thấy đƣợc phong phú thành phần trạng ngữ Từ quan điểm đó, chọn tuyển tập kịch Lƣu Quang Vũ làm đối tƣợng khảo sát, thực đề tài “Nghĩa tình thái thành phần trạng ngữ câu tiếng Việt, khảo sát qua tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” Lƣu Quang Vũ” Mục đích, nhiệm vụ đề tài Mục đích trung tâm đề tài miêu tả cách đầy đủ nghĩa tình thái 84 Ví dụ: (1) Nguyễn Huệ: [ ] Vì mến mộ lịng thành, lịng u quý Công chúa, ta tha cho ngƣơi.[46,tr.181] (2) Ngọc Hân: [ ] Ta buồn chết vua Cha, lại thêm bao chuyện rắc rối hoàng tộc ép ta phải làm sao.[46,tr.183] (3) Hoàng Việt: [ ] Ngồi qt phịng, bƣng nƣớc, dọn cơm cho khách, khơng làm đƣợc nữa, khơng biết phân việc cho ấy, vốn cơng nhân bị kỉ luật đình cơng tác phân xưởng.[46,tr.230] (4) Nguyễn Chính: [ ] Tơi phải âm thầm đau khổ nay, muốn êm đẹp, cho tôi, cho Ngà nữa.[46,tr.299] Xét ví dụ ta thấy trạng ngữ nguyên nhân đƣợc đánh dấu từ nguyên nhân nhƣ: vì, do, bởi,…Những trạng ngữ thể nguyên nhân tình từ nguyên nhân dẫn đến kết sau Chẳng hạn ví dụ (4), ngun nhân “muốn êm đẹp” nên khiến chủ thể “tôi” buộc phải chịu “âm thầm đau khổ nay” b Nghĩa tình thái Đi kèm với nghĩa tình đƣợc nhắc đến thành phần trạng ngữ nghĩa tình thái Ngồi nét nghĩa tình thái xác nhận nguyên nhân dẫn tình, thành phần trạng ngữ nguyên nhân nhấn mạnh thể thái độ nguyên nhân dẫn tới kết tiếp sau Chẳng hạn ví dụ: (1) Nguyễn Huệ: [ ] Vì mến mộ lịng thành, lịng u q Cơng chúa, ta tha cho ngƣơi Trong ví dụ trên, Nguyễn Huệ xác nhận nguyên nhân việc “tha cho ngƣơi” mến mộ lịng thành, lịng u q Cơng chúa Trạng ngữ đƣợc nhân vật đặt đầu câu ngụ ý nhấn mạnh nguyên nhân hành động đƣợc nhắc đến câu Ngƣời nói chủ thể thể cách đánh giá điều nói Cụ thể Nguyễn Huệ thể quý mến, tôn trọng công chúa nên “tha cho ngƣơi” 85 3.6.2 Khả tác động nghĩa trạng ngữ nguyên nhân nội dung nòng cốt câu tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” a Đối với nghĩa tình nịng cốt câu Xét ví dụ sau: (1) Nguyễn Chính: [ ] Tôi phải âm thầm đau khổ nay, muốn êm đẹp, cho tơi, cho Ngà Trong ví dụ trên, thấy khơng có trạng ngữ nguyên nhân muốn êm đẹp, cho tơi, cho Ngà ngƣời nghe, ngƣời đọc hiểu đƣợc chủ thể “tôi” lại tự chịu “âm thầm đau khổ nay” Trạng ngữ nguyên nhân bổ sung thông tin nguyên nhân dẫn đến tình đƣợc nhắc đến câu kết diễn sau b Đối với nghĩa tình thái nịng cốt câu Nghĩa tình thái thành phần trạng ngữ nguyên nhân có tác động mạnh đến tình thái chung nịng cốt câu Chẳng hạn ví dụ dẫn mục 3.6.2.1, thấy cụm từ “đã phải” biểu thị tình thái bắt buộc, điều kiện bắt buộc tình thế, tức “muốn êm đẹp” nên chủ thể “tơi” khơng thể làm khác ngồi việc “âm thầm đau khổ” Nhƣ vậy, ngồi nghĩa tình thái chủ thể xác nhận nguyên nhân xảy tình, thành phần trạng ngữ nguyên nhân xuất làm cho tình thái câu khơng cịn mơ hồ Trạng ngữ nguyên nhân xuất câu góp phần nhấn mạnh thái độ ngƣời nói nhƣ: hối hận, trách móc, đề cao, 3.7 NGHĨA TÌNH THÁI CỦA TRẠNG NGỮ NHƢỢNG BỘ TRONG TUYỂN TẬP KỊCH “HỒN TRƢƠNG BA DA HÀNG THỊT” 3.7.1 Nghĩa tình nghĩa tình thái trạng ngữ nhƣợng tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” a Nghĩa tình Đây loại trạng ngữ biểu thị ý nhƣợng bộ, tức có quan hệ trái logic với ý 86 nêu nịng cốt câu [43,tr.226] Chẳng hạn : (1) Minh: Khơng thể thiếu nhau…Mình tìm…Địa q, nhớ rồi.Cịn chẳng có q qn, chẳng có ngƣời thân thích gì, cịn chƣa biết mai đâu, nhƣng tìm Nhâm Mai hịa bình, tìm gặp đƣợc…Dù giá phải tìm đƣợc Hai đứa vợ chồng… Đấy, cậu nói với Nhâm nhƣ hộ [46,tr.334] (2) Nhâm: [ ] Tơi hiểu Nhƣng chị n tâm…Khơng có ý định đâu Tuy vậy, dù em gái, muốn biết, nhƣ biết anh sống sao, vui sƣớng hay đau khổ, tốt [46,tr.373] (3) Nhâm: [ ] Nhƣng đƣợc nhƣ vậy, dù khơng bên nhau, ta khơng muốn nhau.[46,tr.378] (4) Hồng Địch: [ ] Dù chôn cất hổ, nhƣng đám tang theo nghi lễ bậc vua chúa [46,tr.119] (5)Thảo: [ ] Dù thân phải chết, để chàng đƣợc làm ngƣời, để cỏ vƣờn đƣợc xanh trở lại.[46,tr.135] Những câu có trạng ngữ biểu thị ý nhƣợng bộ: nhún nhƣờng hay nhịn nêu điều kiện khơng thuận, bất thƣờng trái ngƣợc với logic tình nịng cốt câu b Nghĩa tình thái Xét ví dụ sau: - Minh: Khơng thể thiếu nhau…Mình tìm…Địa q, nhớ rồi.Cịn chẳng có q qn, chẳng có ngƣời thân thích gì, cịn chƣa biết mai đâu, nhƣng tìm Nhâm Mai hịa bình, tìm gặp đƣợc…Dù giá phải tìm đƣợc Hai đứa vợ chồng… Đấy, cậu nói với Nhâm nhƣ hộ [46,tr.334] Có thể thấy trạng ngữ nhƣợng “Dù giá nào” ví dụ đƣợc nhân vật Minh dùng để khẳng định nhấn mạnh việc “tìm đƣợc nhau” anh Nhâm việc tất yếu phải xảy dù có gặp điều kiện khó khăn 87 Trong câu có trạng ngữ nhƣợng “dù” ( kèm với cũng, nòng cốt câu) ngồi mang nghĩa tình nêu điều kiện khơng thuận lợi, bất thƣờng, trạng ngữ nhƣợng mang nghĩa tình thái khẳng định nhấn mạnh điều nói đến xảy ra, tình Ngồi ra, qua trạng ngữ nhƣợng bộ, ngƣời nói cịn thể thái độ khẳng định niềm tin vƣợt qua khó khăn, điều kiện đặt để thực tình đƣợc nhắc đến nòng cốt câu 3.7.2 Khả tác động nghĩa trạng ngữ nhƣợng nội dung nòng cốt câu tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” a Đối với nghĩa tình nòng cốt câu Trạng ngữ nhƣợng bổ sung thơng tin cho nịng cốt câu lí ngăn cản, khơng điều nói đến nòng cốt câu xảy nhƣng điều xảy Logic trạng ngữ nhƣợng logic nòng cốt câu trái ngƣợc Chẳng hạn đoạn hội thoại Lệ Nhâm tác phẩm Điều khơng thể nhƣ sau: Lệ: Cịn tơi không Chúng làm việc Và ngƣời vợ, không cho phép …làm anh yếu lòng thêm, làm rối ren thêm sống vốn điều phải lo chúng tôi…Dù ngƣời ai, hiểu chƣa? Nhâm: Tơi hiểu Nhƣng chị n tâm…Khơng có ý định đâu Tuy vậy, dù em gái, muốn biết, nhƣ anh sống sao, vui sƣớng hay đau khổ, tốt hay là…Nên đến.[46,tr.373] Trong đoạn hội thoại trên, thấy trạng ngữ Tuy vậy, dù em gái đƣợc nhắc đến câu nói Nhâm bổ sung thông tin quan hệ tạm thời thời điểm nói Nhâm chồng Lệ “em gái” khơng phải ngƣời tình nên khơng có chuyện Nhâm “làm anh yếu lòng thêm, làm rối ren thêm sống vốn điều phải lo” gia đình Lệ Nhƣng dù em gái Nhâm muốn biết thơng tin chồng Lệ Đó mục đích Nhâm đến nhà thăm vợ chồng Lệ 88 b Đối với nghĩa tình thái nịng cốt câu Trạng ngữ nhƣợng làm cho nghĩa tình thái lời nói thêm khẳng định Chẳng hạn với ví dụ mà chúng tơi phân tích mục 3.7.2.1, với trạng ngữ Tuy vậy, dù em gái, nhân vật Nhâm thể thái độ xác nhận với mối quan hệ chồng Lệ với nhân vật Lệ Đồng thời, Nhâm khẳng định với Lệ Nhâm chồng Lệ mối quan hệ hoàn toàn sáng Nhâm muốn tạo niềm tin với Lệ để Lệ cảm thấy an tâm Đây cách nói khôn khéo Trạng ngữ nhƣợng bày tỏ thái độ nhƣợng ngƣời nói tình đƣợc nhắc đến câu Bên cạnh đó, trạng ngữ nhƣợng xuất câu góp phần khẳng định thái độ ngƣời nói: đau khổ, buồn bã, tiếc nuối, tâm,… 3.8 NGHĨA TÌNH THÁI CỦA TRẠNG NGỮ HẠN ĐỊNH, ĐIỀU KIỆN TRONG TUYỂN TẬP KỊCH “HỒN TRƢƠNG BA DA HÀNG THỊT” 3.8.1 Nghĩa tình nghĩa tình thái trạng ngữ hạn định, điều kiện tuyển tập kịch “ Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” a Nghĩa tình Đây loại trạng ngữ phạm vi, giới hạn mà tình câu có hiệu lực, biểu thị điều kiện để hành động mà vị ngữ biểu thị diễn Ví dụ: (1) Trƣơng Ba: [ ] Đối với tôi, bà thay đổi tâm tính nhiều đấy.[46,tr.14] (2) Đế Thích: [ ] Khi có việc bất trắc, ơng thắp nén hƣơng, hay tin ông mà xuống hạ giới với ông.[46,tr.22] (3) Nguyễn Huệ: Nếu làm được, ta cho nàng tự ý hết phải làm vợ ta.[46,tr.194] (4) Hoàng Việt: Đồng chí phó giám đốc,tức chức vụ giúp việc cho giám đốc Nếu không đồng ý với chức vụ ấy, đồng chí xin từ chức…[46,tr.257] Về trạng ngữ điều kiện, xét ví dụ: (5) Hồng Việt: Đồng chí phó giám đốc,tức chức vụ giúp việc cho giám 89 đốc Nếu không đồng ý với chức vụ ấy, đồng chí xin từ chức… Điều kiện đƣợc thể thông qua từ “nếu” vế sau đƣợc ngầm hiểu kết việc thỏa mãn điều kiện Chúng ta hiểu tiền giả định câu nói nhân vật Hồng Việt là: Khi Nguyễn Chính khơng đồng ý với chức vụ “phó giám đốc, tức chức vụ giúp việc cho giám đốc” Nguyễn Chính xin từ chức phó giám đốc có Cịn Nguyễn Chính đồng ý với điều kiện giúp việc cho giám đốc tiếp tục đảm nhiệm chức vụ phó giám đốc Về trạng ngữ hạn định, xét ví dụ: (6) Trƣơng Ba: [ ] Đối với tôi, bà thay đổi tâm tính nhiều Có thể thấy, thay đổi tâm tính vợ Trƣơng Ba xảy giới hạn Trƣơng Ba Vì lúc Trƣơng Ba khơng cịn Trƣơng Ba đồng thể xác lẫn tâm hồn nhƣ ngày Nhƣng nhân vật khác nhƣ anh trai, hay chị dâu, hay Gái,…tâm tính vợ Trƣơng Ba khơng có thay đổi b Nghĩa tình thái Trạng ngữ hạn định, điều kiện mang nghĩa tình thái xác nhận phạm vi, giới hạn, điều kiện xảy tình Chẳng hạn: (1) Nguyễn Huệ: […] Nàng thay ta tìm mời đƣợc bậc danh sĩ ta lo việc nƣớc…Nếu làm được, ta cho nàng tự ý hết phải làm vợ ta Trong ví dụ này, Nguyễn Huệ tự xác nhận khẳng định điều kiện để “nàng tự ý hết làm vợ ta” Ngọc Hân thực đƣợc việc “đi tìm mời đƣợc bậc danh sĩ ta lo việc nƣớc” 3.8.2 Khả tác động nghĩa trạng ngữ hạn định, điều kiện nội dung nòng cốt câu tuyển tập kịch “ Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” a Đối với nghĩa tình nịng cốt câu Có thể thấy, ví dụ (1), (2), (3), (4) cho mục 3.8.1.1 ngƣời nói lƣợc bỏ trạng ngữ hạn định, điều kiện câu nói ngƣời nghe sân khấu ngƣời nghe độc giả lĩnh hội hết phạm vi, điều kiện 90 xảy tình nịng cốt câu Nhƣ vậy, khẳng định trạng ngữ hạn định, điều kiện có vai trị bổ sung nghĩa thông tin phạm vi, điều kiện nghĩa tình nịng cốt câu b Đối với nghĩa tình thái nịng cốt câu Xét ví dụ sau: (1) Hồng Việt: Đồng chí phó giám đốc,tức chức vụ giúp việc cho giám đốc Nếu không đồng ý với chức vụ ấy, đồng chí xin từ chức… Theo tác giả Bùi Trọng Ngoãn, động từ tình thái “có thể” đƣợc coi động từ tình thái nhận thức – khơng thực hữu biểu thị biểu biết hay cam kết khả hoạt động tình Khi mang tƣ cách động từ tình thái- khơng thực hữu, có nét nghĩa chủ yếu “có khả thực P”; mang tƣ cách động từ tình thái đạo nghĩa – đƣợc phép, có nét nghĩa chủ yếu đƣợc phép thực P mà không bị coi vi phạm nguyên tắc ứng xử Nếu ngƣời nói tham gia vào nội dung phát ngơn lại cho phép làm việc Trong ví dụ cho, thấy địa vị ngƣời nói cấp độ cao so với đối tƣợng “đồng chí” đƣợc nhắc đến câu Cho nên, ngƣời nói cho phép đối tƣợng đƣợc thực hành động “ xin từ chức” với điều kiện đồng chí “khơng đồng ý với chức vụ ấy” Bên cạnh đó, khơng có trạng ngữ điều kiện trƣờng hợp này, tính liên kết nội dung hình thức câu trƣớc câu sau không mạch lạc Bên cạnh tác động đến nghĩa tình, xuất thành phần trạng ngữ hạn định, điều kiện xác nhận phạm vi, điều kiện để dẫn đến tình Ngồi ra, trạng ngữ loại cịn giải đƣợc vấn đề mơ hồ tình thái số câu tiếng Việt nói chung tuyển tập kịch Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt nói riêng Đồng thời,nếu khơng có trạng ngữ điều kiện trƣờng hợp này, tính liên kết nội dung hình thức câu trƣớc câu sau không mạch lạc 91 3.9 TIỂU KẾT Nghiên cứu tìm hiểu nghĩa tình thái loại trạng ngữ nội dung trọng tâm luận văn Chúng tơi tìm hiểu phân tích ví dụ tuyển tập kịch Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt kịch gia Lƣu Quang Vũ Từ kết nghiên cứu, nhận thấy trạng ngữ thành phần phụ câu có phong phú đa dạng nghĩa tình lẫn nghĩa tình thái Qua khảo sát loại trạng ngữ có tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt”, nhận thấy: (1) Về nghĩa tình, thành phần trạng ngữ biểu thị bổ sung cho nịng cốt câu những thơng tin về: không gian, thời gian, phƣơng thức, nhƣợng bộ, mục đích, hạn định - điều kiện, nguyên nhân, tác thể hành động, kẻ tạo tác hay hủy diệt (2) Về nghĩa tình thái, trạng ngữ chủ yếu xác nhận, nhấn mạnh để lƣu ý ngƣời nghe cảnh gắn liền với tình đƣợc nhắc đến câu Đồng thời, trạng ngữ thể đánh giá, thái độ, lập trƣờng, khẳng định hay phủ định ngƣời nói (3) Về tầm tác động nghĩa thành phần trạng ngữ tình thái nịng cốt câu : nghĩa tình thái loại trạng ngữ có tác động mạnh đến tình thái nịng cốt câu tình thái câu Sự xuất trạng ngữ làm cho câu khơng rơi vào tình trạng mơ hồ tình thái 92 KẾT LUẬN Nghiên cứu nghĩa tình thái thành phần trạng ngữ câu tiếng Việt (khảo sát qua tuyển tập kịch Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt Lƣu Quang Vũ) vấn đề mẻ, lý thú Với luận văn này, hi vọng đóng góp cho việc nghiên cứu Ngữ pháp tiếng Việt nói riêng Ngơn ngữ học nói chung phƣơng diện thành phần trạng ngữ Từ việc nghiên cứu đề tài này, rút kết luận, điều mà luận văn làm đƣợc, cụ thể nhƣ sau: (1) Về tình thái: Vấn đề tình thái ngơn ngữ vấn đề mang tính thời Bởi nói nhƣ Nguyễn Văn Hiệp: “Nếu khơng quan tâm đến bình diện tình thái, khơng thể hiểu đƣợc chất ngôn ngữ, với tƣ cách công cụ ngƣời dùng để phản ảnh giới hoạt động nhận thức tƣơng tác xã hội Khơng có tình thái, nội dung đƣợc thể câu nói mảnh nguyên liệu rời rạc” [14, tr.74] Và gần nhất, vai trò trạng ngữ câu đƣợc tác giả Trần Thị Kim Phƣợng nhận định: “nghĩa tình thái đƣợc xem phần hồn phát ngôn Phần hồn thực thể sống động, khiến ngƣời ta quan tâm chờ đợi tiếp nhận phát ngôn” [34,tr.1] Cho nên, luận văn quan tâm đến vấn đề tình thái phát ngơn (2) Về vấn đề trạng ngữ: Đây vốn khái niệm quen thuộc ngôn ngữ học đƣợc nhiều tác giả quan tâm có quan điểm khác Thực tế, việc nhận diện phân biệt trạng ngữ câu không đơn giản Tuy vậy, chọn quan điểm để tiến hành nghiên cứu Theo đó, chúng tơi chọn quan điểm tác giả Nguyễn Văn Hiệp làm sở Tác giả cho rằng: “Trạng ngữ thành phần phụ câu, có khả cải biến vị trí: đứng trƣớc, đứng sau nịng cốt chen vào chủ ngữ vị ngữ Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa khơng gian, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phƣơng tiện, cho tình biểu đạt câu.” [15, tr.206] Theo đó, xét mặt ngữ nghĩa, trạng ngữ đƣợc phân chia thành loại: 93 Trạng ngữ không gian, nơi chốn Trạng ngữ thời gian Trạng ngữ phƣơng thức Trạng ngữ tác thể hành động, kẻ tạo áp lực hay hủy diệt Trạng ngữ mục đích Trạng ngữ nguyên nhân Trạng ngữ nhƣợng Trạng ngữ hạn định, điều kiện Đặc trƣng thể loại kịch hoàn cảnh giao tiếp đƣợc đƣa vào ngôn ngữ đối thoại nên chọn thể loại kịch giúp thấy đƣợc phong phú thành phần trạng ngữ Trên sở ngữ liệu tuyển tập kịch Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt Lƣu Quang Vũ, chúng tơi khảo sát có tổng 678 phát ngơn có chứa trạng ngữ Trong đó, trạng ngữ thời gian đƣợc nhân vật sử dụng nhiều với 450 lần chiếm 66,38% Trạng ngữ không gian xuất 96 lần chiếm 14,16% Trạng ngữ phƣơng thức xuất 29 lần chiếm 4,27% Trạng ngữ tác thể hành động, kẻ tạo tác hay hủy diệt trạng ngữ chiếm 0,44% Trạng ngữ mục đích 20 trạng ngữ chiếm 2,96% Trạng ngữ nguyên nhân 16 câu chiếm 2,35% Trạng ngữ nhƣợng 12 trạng ngữ, chiếm 1,77% Trạng ngữ hạn định, điều kiện 52 trạng ngữ, chiếm 7,67% Trạng ngữ câu tiếng Việt nói chung phát ngôn nhân vật tuyển tập kịch Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt nói riêng có khả tham gia cải biến vị trí: đứng trƣớc, đứng sau nòng cốt chen vào nịng cốt câu Trong đó, số lần trạng ngữ xuất trƣớc nòng cốt câu nhiều với 416 lần, chiếm 61,35% Trạng ngữ đứng nòng cốt câu 194 lần, chiếm 28,62% Trạng ngữ xuất sau nòng cốt câu 68 lần, chiếm 10,03% Mỗi vị trí có vai trị biểu ý nghĩa khác 94 (3) Về nghĩa tình thái thành phần trạng ngữ câu tiếng Việt khả tác động loại trạng ngữ đến nghĩa tình nghĩa tình thái nịng cốt câu Đây trọng tâm mà muốn trình bày luận văn Từ kết nghiên cứu, nhận thấy trạng ngữ thành phần phụ câu có phong phú đa dạng nghĩa tình lẫn nghĩa tình thái Về nghĩa tình, loại trạng ngữ mang nghĩa tình nhƣ tên gọi chúng Thành phần trạng ngữ biểu thị bổ sung cho nòng cốt câu những thông tin về: không gian, thời gian, phƣơng thức, nhƣợng bộ, mục đích, hạn định - điều kiện, nguyên nhân, tác thể hành động, kẻ tạo tác hay hủy diệt Về nghĩa tình thái, thân trạng ngữ xuất mang nghĩa tình thái xác nhận cảnh có liên quan đến nghĩa tình nghĩa tình thái chung nịng cốt câu Bên cạnh đó, trạng ngữ cịn phƣơng tiện để ngƣời nói thể đánh giá, thái độ, lập trƣờng, khẳng định hay phủ định, cảnh liên quan đến tình đƣợc nhắc đến câu Sự xuất trạng ngữ làm cho câu khơng rơi vào tình trạng mơ hồ tình thái (4) Luận văn góp phần làm rõ thêm tài phong cách kịch gia Lƣu Quang Vũ: Qua việc phân tích nghĩa tình thái thành phần trạng ngữ kịch Lƣu Quang Vũ góp phần làm rõ đặc trƣng ngơn ngữ kịch nói chung tài sử dụng ngôn ngữ Lƣu Quang Vũ nói riêng Qua cách sử dụng trạng ngữ, nhân vật khác biểu chân dung, tính cách khác (5) Trong luận văn, chọn tuyển tập kịch Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt làm tƣ liệu cho việc phân tích trạng ngữ để tìm nghĩa tình, nghĩa tình thái tầm tác động chúng đến nòng cốt câu Nhƣng khác với thể loại văn học khác, kịch mang đặc trƣng ngơn ngữ riêng Nên đề tài mở rộng theo hai định hƣớng nhƣ sau: Hƣớng 1: Khảo sát nghĩa tình thái hành động phát ngôn lời thoại kịch Lƣu Quang Vũ; Khảo sát nghĩa tình thái phát ngơn cấu trúc câu Hƣớng 2: Tình thái thành phần câu Khi tiến hành đƣợc đề tài khảo sát lại phƣơng tiện ngữ pháp biểu thị nghĩa tình thái câu 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Thị Ân - Nguyễn Thị Ly Kha (2009), Tiếng Việt giản yếu, Nxb Giáo dục Việt Nam [2] Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam: thành phần câu, Nxb Đại học Sƣ phạm [3] Diệp Quang Ban (2013), Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam [4] Diệp Quang Ban (2014), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dụcViệt Nam [5] Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng - từ ghép - đoản ngữ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp [6] Nguyễn Đức Dân (2013), Từ câu sai đến câu hay, Nxb Trẻ [7] Nguyễn Đức Dân (2016), Logic – ngữ nghĩa từ hư tiếng Việt, Nxb Trẻ [8] Nguyễn Đức Dân - Trần Ngọc Lang (2007), Giáo trình tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [9] Hà Diệp (1989), Về mảng kịch Lưu Quang Vũ, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 89 [10] Nguyễn Thiện Giáp (2014), Nghĩa học Việt ngữ, Nxb Giáo dục Việt Nam [11] Vũ Hà (2000), Tôi và Lưu Quang Vũ, Báo Hà Nội mới, số ngày 10 - 10-2000 [12] Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục [13] Nguyễn Thị Thu Hiền(2011), Luận văn thạc sĩ Khảo sát ngôn ngữ đối thoại kịch Lưu Quang Vũ vai trị việc tạo tính mạc lạc văn kịch [14] Nguyễn Văn Hiệp (2007), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục Việt Nam [15] Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam [16] Nguyễn Thị Ly Kha (2007), Dùng từ viết câu soạn thảo văn bản, Nxb Giáo dục Việt Nam 96 [17] Nguyễn Thị Ly Kha (2008), Ngữ pháp tiếng Việt ( Dùng cho sinh viên, giáo viên ngành Giáo dục tiểu học), Nxb Giáo dục Việt Nam [18] Phan Khôi (1997), Việt ngữ nghiên cứu, Nxb Đà Nẵng [19] Đào Thanh Lan (2002), Phân tích câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc đề thuyết, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [20] Hồ Lê (1991), Cú pháp tiếng Việt: Phương pháp nghiên cứu cú pháp (Quyển 1), Nxb Khoa học xã hội [21] Hồ Lê (1992), Cú pháp tiếng Việt: Cú pháp sở (Quyển 2), Nxb Khoa học xã hội [22] Hồ Lê (1993), Cú pháp tiếng Việt: Cú pháp tình (Quyển 3), Nxb Khoa học xã hội [23] Hồ Lê (1995), Quy luật ngơn ngữ: Tính quy luật máy ngơn ngữ (Quyển 1), Nxb Khoa học xã hội [24] Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục [25] Nguyễn Thị Lƣơng (2009), Câu tiếng Việt, Nxb Đại học Sƣ phạm [26] John Lyons (2002), Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết, Nxb Giáo dục [27] Cao Minh (1989), Kịch Lưu Quang Vũ vấn đề đời sống, Báo Hà Nội, số ngày 11-11-1989 [28] Bùi Trọng Ngỗn (2004), Khảo sát động từ tình thái tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn [29] Phan Ngọc (1996), Kịch pháp Lưu Quang Vũ, Tạp chí Tia sáng, số [30] V.S Panfilov (2008), Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục [31] Chu Thị Thùy Phƣơng (2010), Hành động cầu khiến ngôn ngữ kịch Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên [32] Trần Thị Kim Phƣợng (2008), Ngữ pháp tiếng Việt: Những vấn đề thời, thể, Nxb Giáo dục [33] Trần Thị Kim Phƣợng (2012), Các phương pháp phân tích câu (trên ngữ liệu tiếng Việt), ( trang 1-7), Nxb Khoa học xã hội 97 [34] Trần Thị Kim Phƣợng (số 6- 2016), Các phương tiện biểu ý nghĩa tình thái tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống [35] Lê Xuân Thại (1994), Câu chủ vị tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [36] Lý Hoài Thu, Lƣu Khánh Thơ (2007), Lưu Quang Vũ tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục [37] Lƣu Khánh Thơ (2001), Lưu Quang Vũ tài lao động nghệ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội [38] Lƣu Khánh Thơ (2003), Đóng góp Lưu Quang Vũ văn học kịch Việt Nam, Lưu Quang Vũ- Tác phẩm Giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Sân khấu [39] Phan Trọng Thƣởng (1986), Kịch Lưu Quang Vũ - trăn trở lẽ sống, lẽ làm người, Tạp chí Văn học, số [40] Bùi Đức Tịnh (1996), Văn phạm Việt Nam, Nxb Văn hóa [41] Nguyễn Mạnh Tiến (số -2015), Về vị trí trạng ngữ câu xét mối quan hệ kết trị với vị từ, Tạp chí Ngơn ngữ [42] Bùi Minh Tốn (2012), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam [43] Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1999), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [44] Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [45] Hoàng Văn Vân (2002), Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt mô tả theo quan điểm chức hệ thống, Nxb Khoa học xã hội NGUỒN DỮ LIỆU [46] Lƣu Quang Vũ ( 2013), Tuyển tập kịch Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt, Nxb Hội Nhà văn ... TRÍ TRONG CÂU CỦA CÁC LOẠI TRẠNG NGỮ TRONG TUYỂN TẬP KỊCH “HỒN TRƢƠNG BA DA HÀNG THỊT” CỦA LƢU QUANG VŨ 2.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA CÁC LOẠI TRẠNG NGỮ TRONG TUYỂN TẬP KỊCH “HỒN TRƢƠNG BA DA HÀNG THỊT”... 3: NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÁC LOẠI TRẠNG NGỮ TRONG TUYỂN TẬP KỊCH “HỒN TRƢƠNG BA DA HÀNG THỊT” CỦA LƢU QUANG VŨ Chƣơng khảo sát nghĩa tình thái loại trạng ngữ tác động nghĩa tình thái trạng ngữ. .. cốt câu tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” 85 3.7 NGHĨA TÌNH THÁI CỦA TRẠNG NGỮ NHƢỢNG BỘ TRONG TUYỂN TẬP KỊCH “HỒN TRƢƠNG BA DA HÀNG THỊT” 85 3.7.1 Nghĩa tình nghĩa tình thái trạng

Ngày đăng: 14/05/2021, 15:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan