1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghĩa tình thái của câu ghép chính phụ tiếng việt

132 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM HUỲNH HỒNG DIỄM NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÂU GHÉP CHÍNH PHỤ TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngôn ngữ học ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM HUỲNH HỒNG DIỄM NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÂU GHÉP CHÍNH PHỤ TIẾNG VIỆT Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Trọng Ngoãn ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Những cơng trình nghiên cứu câu ghép phụ tiếng Việt 2.2 Những cơng trình nghiên cứu nghĩa tình thái 2.3 Những cơng trình nghiên cứu ý nghĩa tình thái câu ghép có kết từ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 TÌNH THÁI TRONG NGƠN NGỮ 11 1.1.1 Khái niệm tình thái ngôn ngữ 11 1.1.2 Phân loại nghĩa tình thái 17 1.1.3 Các phương tiện biểu thị tình thái ngơn ngữ 22 1.2 CÂU GHÉP CHÍNH PHỤ 28 1.2.1 Khái niệm câu ghép phụ 28 1.2.2 Các kiểu câu ghép phụ 35 CHƯƠNG 2: NGHĨA TÌNH THÁI NHẬN THỨC CỦA CÁC KIỂU CÂU GHÉP CHÍNH PHỤ TIẾNG VIỆT 38 2.1 NGHĨA TÌNH THÁI NHẬN THỨC CỦA CÁC KIỂU CÂU GHÉP CÓ QUAN HỆ NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ 38 2.1.1 Nghĩa tình thái nhận thức mệnh đề 38 2.1.2 Nghĩa tình thái nhận thức mối quan hệ với trật tự mệnh đề 40 2.1.3 Nghĩa tình thái nhận thức với nội dung phủ định mệnh đề 43 2.1.4 Nghĩa tình thái nhận thức với tình mang tính chất khách quan chủ quan 44 2.2 NGHĨA TÌNH THÁI NHẬN THỨC CỦA CÁC KIỂU CÂU GHÉP CÓ QUAN HỆ ĐIỀU KIỆN/ GIẢ THIẾT – HỆ QUẢ 48 2.2.1 Nghĩa tình thái nhận thức mệnh đề 48 2.2.2 Nghĩa tình thái nhận thức mối quan hệ với trật tự mệnh đề 54 2.2.3 Nghĩa tình thái nhận thức với thực tế phản ánh 58 2.3 NGHĨA TÌNH THÁI NHẬN THỨC CỦA CÁC KIỂU CÂU GHÉP CÓ QUAN HỆ NHƯỢNG BỘ - NGHỊCH ĐỐI 61 2.3.1 Nghĩa tình thái nhận thức mệnh đề 61 2.3.2 Nghĩa tình thái nhận thức mối quan hệ với trật tự mệnh đề 66 2.3.3 Nghĩa tình thái nhận thức với nội dung phủ định mệnh đề 68 2.3.4 Nghĩa tình thái nhận thức với quan hệ nghịch nhân 69 2.4 NGHĨA TÌNH THÁI NHẬN THỨC CỦA CÁC KIỂU CÂU GHÉP CÓ QUAN HỆ MỤC ĐÍCH – SỰ KIỆN 71 2.4.1 Nghĩa tình thái nhận thức mệnh đề 71 2.4.2 Nghĩa tình thái nhận thức mối quan hệ với trật tự mệnh đề 72 2.4.3 Nghĩa tình thái nhận thức với nội dung phủ định mệnh đề 74 2.4.4 Nghĩa tình thái nhận thức với quan hệ nhân ngầm 74 2.5 TIỂU KẾT CHƯƠNG 76 CHƯƠNG 3: NGHĨA TÌNH THÁI ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC KIỂU CÂU GHÉP CHÍNH PHỤ TIẾNG VIỆT 77 3.1 NGHĨA TÌNH THÁI ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC KIỂU CÂU GHÉP CÓ QUAN HỆ NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ 77 3.1.1 Nghĩa tình thái đánh giá mối quan hệ với trật tự mệnh đề 77 3.1.2 Nghĩa tình thái đánh giá tình 79 3.1.3 Nghĩa tình thái đánh giá người nghe 84 3.2 NGHĨA TÌNH THÁI ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC KIỂU CÂU GHÉP CÓ QUAN HỆ ĐIỀU KIỆN/ GIẢ THIẾT – HỆ QUẢ 90 3.2.1 Nghĩa tình thái đánh giá tình 90 3.2.2 Nghĩa tình thái đánh giá người nghe 96 3.3 NGHĨA TÌNH THÁI ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC KIỂU CÂU GHÉP CÓ QUAN HỆ NHƯỢNG BỘ - NGHỊCH ĐỐI 102 3.3.1 Nghĩa tình thái đánh giá mối quan hệ với trật tự mệnh đề 102 3.3.2 Nghĩa tình thái đánh giá tình 105 3.3.3 Nghĩa tình thái đánh giá người nghe 109 3.4 NGHĨA TÌNH THÁI ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC KIỂU CÂU GHÉP CĨ QUAN HỆ MỤC ĐÍCH – SỰ KIỆN 111 3.4.1 Nghĩa tình thái đánh giá với mối quan hệ nhân mệnh đề 111 3.4.2 Nghĩa tình thái đánh giá tình 112 3.4.3 Nghĩa tình thái đánh giá người nghe 113 3.5 TIỂU KẾT CHƯƠNG 115 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 NGUỒN NGỮ LIỆU 122 LỜI CAM ĐOAN Tôi, Phạm Huỳnh Hồng Diễm, cam đoan: Đây cơng trình thực hướng dẫn TS Bùi Trọng Ngoãn, giảng viên khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Những tài liệu phân tích, trích dẫn trung thực Nguồn tư liệu trích dẫn xác Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 13 tháng 01 năm 2017 Tác giả Phạm Huỳnh Hồng Diễm Xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Bùi Trọng Ngỗn, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện để chúng tơi hồn thành luận văn Đà Nẵng, ngày 13 tháng 01 năm 2017 Tác giả Phạm Huỳnh Hồng Diễm DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Bảng phân biệt câu ghép phụ câu ghép qua lại 30 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 3.4 Bảng khái quát nghĩa tình thái nhận thức kiểu câu ghép có quan hệ nguyên nhân – kết Bảng khái quát nghĩa tình thái nhận thức kiểu câu ghép có quan hệ điều kiện/ giả thiết – hệ Bảng khái quát nghĩa tình thái nhận thức kiểu câu ghép có quan hệ nhượng - nghịch đối Bảng khái quát nghĩa tình thái nhận thức kiểu câu ghép có quan hệ mục đích – kiện Bảng khái quát nghĩa tình thái đánh giá kiểu câu ghép có quan hệ nguyên nhân – kết Bảng khái quát nghĩa tình thái đánh giá kiểu câu ghép có quan hệ điều kiện/ giả thiết – hệ Bảng khái quát nghĩa tình thái đánh giá kiểu câu ghép có quan hệ nhượng - nghịch đối Bảng khái quát nghĩa tình thái đánh giá kiểu câu ghép có quan hệ mục đích – kiện 46 60 70 75 88 100 110 114 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT CÁC KÝ HIỆU (+) : chấp nhận (-) : không chấp nhận A : mệnh đề phụ B : mệnh đề < : giá trị nhỏ > : giá trị lớn → : kéo theo CÁC TỪ VIẾT TẮT KN : ngữ NV : người viết THPT : Trung học phổ thông SGK : sách giáo khoa HS : học sinh MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngay từ sớm, ngôn ngữ học nói chung, ngữ pháp học nói riêng dành nhiều quan tâm cho đơn vị câu Thế nhưng, ngữ pháp học cổ điển khuynh hướng ngôn ngữ cấu trúc luận, đối tượng xem xét bình diện ngữ pháp với vấn đề như: thành phần câu, phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp, quan hệ ngữ pháp câu… Trong lúc đó, xem xét câu với tư cách đơn vị giao tiếp ngữ cảnh định xu hướng ngữ pháp thiên hình thức lại bộc lộ rõ lúng túng, đặc biệt lực giải vấn đề có liên quan đến nghĩa câu Gần đây, với đời phát triển ngữ pháp học chức ngữ dụng học, bình diện nghĩa câu, nghĩa tình thái, dần trở thành trọng tâm nghiên cứu ngôn ngữ học đại Thậm chí, Charles Bally cịn nhấn mạnh tình thái linh hồn câu Và cơng trình nghiên cứu nghĩa tình thái giúp cho khái niệm ngữ nghĩa câu mở rộng, từ lí giải chế làm nảy sinh hàm ý làm rõ diện mạo phát ngôn có hiệu lực lời khác Tuy vấn đề tình thái phương tiện biểu thị tình thái ngơn ngữ khơng phải nói khơng cịn “khoảng trống” để khai thác thật chưa hợp lí Bởi lẽ, việc bộc lộ thái độ, tình cảm người tạo lập rõ nét văn mà mã hóa theo nhiều phương thức khác kí hiệu ngơn ngữ Và thực tế Việt Nam, đa số cơng trình nghiên cứu tình thái lại dành ưu đặc biệt cho phương tiện từ vựng tiểu từ tình thái, động từ tình thái, trợ từ tình thái, qn ngữ tình thái… Trong đó, phương tiện ngữ pháp biểu thị tình thái kiểu câu ghép có kết từ chưa nhận quan tâm nghiên cứu mức Thảng xuất số báo, số luận án, luận văn phần nhỏ nên chung chung, mơ hồ hiệu ngữ nghĩa chúng chưa lí giải thuyết phục Đặc biệt, vấn đề nghĩa tình thái câu ghép phụ lại chưa quan tâm cách thỏa 109 phát ngơn mang đánh giá tích cực vẻ đẹp người phụ nữ vượt qua chế định tuổi tác 3.3.3 Nghĩa tình thái đánh giá người nghe Khi xét nghĩa tình thái đánh giá người nói người nghe phát ngơn có cấu trúc câu ghép phụ có quan hệ nhượng - nghịch đối, nhận thấy hành vi lời thuộc lớp điều khiển, biểu cảm cam kết bộc lộ cách rõ nét Sau số ví dụ: (1) Nhưng anh nghĩ xem yêu anh đến bực em bỏ cha mẹ, anh em, làng nước cách thản nhiên [51, tr.779] (Khúc giải: Cô gái từ chối lời yêu cầu bỏ trốn người yêu) (2) Còn em, chẳng làm vợ anh, em xin phép anh nhận em người em gái thân yêu anh [51, tr.185] (Khúc giải: Người nói đưa lời đề nghị người nghe chấp nhận kết nghĩa anh em) (3) Dầu chàng năm bảy mặt Thiếp đơi ba đứa, cịn nhớ thương [47, tr.278] (Khúc giải: Người nói bày tỏ tình cảm nhớ thương dù hoàn cảnh trớ trêu) (4) Dù sau có giàu sang người ta, đẻ phải mà lo nghĩ [51, tr.115] (Khúc giải: Người nói bộc lộ lo lắng cho người chưa trưởng thành nhận thức) (5) Mặc dù cố gắng không cứu ông [KN] (Khúc giải: Người nói đưa lời chia buồn với gia đình) (6) Tuy anh nói hay chúng tơi chưa thấy việc anh làm (Khúc giải: Người nói có hàm ý chê người đối thoại biết nói mà làm) (7) Tuy cô không ăn học tử tế cô ứng xử đẹp khối người đấy! [KN] 110 (Khúc giải: Người nói có hàm ý khen người đối thoại cách đối nhân xử thế) (8) Dầu mà nước ngập bờ sông Cầu trôi nhịp giữa, không bỏ nàng [60, tr.73] (Khúc giải: Người nói cam kết tình cảm khơng thay đổi) Xem xét ngữ liệu, nhận thấy cấu trúc nhượng - nghịch đối có tác dụng tăng cường nghĩa tình thái tích cực giảm bớt nghĩa tình thái tiêu cực mà người nói muốn hướng đến người nghe Như ví dụ (1), sắc thái lời từ chối giảm bớt, muốn người u hiểu khó xử mà thơng cảm cho Cịn gái nói Nhưng anh nghĩ xem em bỏ cha mẹ, anh em, làng nước cách thản nhiên sắc thái lời từ chối mạnh, dễ khiến người nghe bị tổn thương Trong đó, ví dụ (3), người nghe cảm nhận khát vọng, mong muốn chàng trai mãnh liệt, vượt qua khó khăn, gian khổ, hiểm nguy Điều giữ trọn vẹn người nói đưa phát ngơn Anh chẳng tiếc cơng khó, mong cho đặng lịng em thương Qua q trình phân tích, chúng tơi tiểu kết lại diện mạo nghĩa tình thái đánh giá kiểu câu ghép có quan hệ nhượng - nghịch đối sau: Bảng 3.3 Bảng khái quát nghĩa tình thái đánh giá kiểu câu ghép có quan hệ nhượng - nghịch đối Cấu trúc Nghĩa tình thái đánh giá Nghĩa tình thái đánh giá tình người nghe - Tuy A B - Nếu A mang tính tích - Tăng cường thái độ đánh - Tuy A song B cực B mang tính tiêu giá tích cực - Tuy A mà B cực ngược lại - Tuy A, B - Người nói muốn nhấn giá tiêu cực - Tuy A, B mạnh B - Giảm bớt thái độ đánh - B, A - Mặc dù A B Chủ thể đưa mệnh đề A - Tăng cường thái độ đánh - Mặc dầu A B có tính chất bất lợi, giá tích cực 111 - Mặc cho A B chí bất lợi đạt mức độ - Giảm bớt thái độ đánh - Mặc dù A, B cực để nhấn mạnh giá tiêu cực - Mặc dầu A, B tính tích cực tuyệt đối - Mặc cho A, B mệnh đề B - B, A - B, A - Dù A B Sự tình A ln gây trở - Tăng cường thái độ đánh - Dẫu A B ngại cho tình B giá tích cực - Dù cho A, B tình B có hiệu lực - Dầu A, B - Giảm bớt thái độ đánh giá tiêu cực - Dù A, B - Dầu cho A, B - Dẫu A, B - B, dù A - B, A 3.4 NGHĨA TÌNH THÁI ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC KIỂU CÂU GHÉP CÓ QUAN HỆ MỤC ĐÍCH – SỰ KIỆN 3.4.1 Nghĩa tình thái đánh giá với mối quan hệ nhân mệnh đề Trong câu mục đích – kiện, mệnh đề mệnh đề phụ bao hàm mối quan hệ nhân đặc biệt Gọi đặc biệt mục đích kết cần đạt, chi phối kiện cần thực Theo người nói, kiện lựa chọn tối ưu để đạt mục đích Điều có nghĩa là, kiểu câu nhân quả, dùng mơ hình A → B, A mệnh đề nguyên nhân, B mệnh đề kết để biểu diễn mối quan hệ; kiểu câu mục đích - kiện, có mơ hình A ← B, A mệnh đề mục đích, B mệnh đề kiện Tất nhiên, suy luận quay lại với trật tự thuận (B → A) hai mệnh đề đổi vị trí cho (sự việc – mục đích) Ví dụ: 112 (1) Và nhân để đáp lại cảm tình đằm thắm Minh ngày trước, Nhã thuê nhà phố Hàng Gai [45, tr.35] (2) Cái Gái cúi đầu xuống không nói Anh đĩ Chuột thở dài: - Con lấy cho thầy ghế buộc giậu, với sợi thừng gác bếp để thầy mắc lại võng, cao [42, tr.8] Ở ví dụ (1), mục đích đáp lại cảm tình đằm thắm Minh ngày trước chi phối đến hành động Nhã thuê nhà phố Hàng Gai Có thể có nhiều cách để trả ân tình Minh, theo người nói, việc thuê nhà gần chỗ Minh giải pháp tốt Ở ví dụ (2), mệnh đề mục đích thầy mắc lại võng đưa sau mệnh đề việc lấy cho thầy ghế buộc giậu, với sợi thừng gác bếp Như vậy, ý muốn người cha chi phối đến hành động người con, buộc người phải thực Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, mối quan hệ nhân hoàn toàn dựa logic nhận thức người tượng xã hội không dựa logic nhận thức người tượng tự nhiên Cho nên, nói: (3) Để xã hội an tồn phát triển nhà nước cần phải có pháp luật [KN] Nhưng khơng thể nói: (4) Để gió tạo nhiệt độ khơng khí biến đổi [KN] Bởi gió tạo khơng phải mục đích cần đạt người mà kết tượng tự nhiên, nằm can thiệp người nhiệt độ khơng khí biến đổi 3.4.2 Nghĩa tình thái đánh giá tình Đối với phát ngơn theo kiểu câu ghép mục đích – kiện, nghĩa tình thái đánh giá người nói tình đề cập đến tích cực tiêu cực Nghĩa là, người nói cho mục đích tích cực đạt hành động tích cực, mục đích tiêu cực chi phối hành động trở nên tiêu cực Ví dụ: 113 (1) Tơi nói để mẹ n tâm: “Năm ngối chơi, chị Hồi vui vẻ Chị cịn bảo khơng có thay đổi, chị với anh Toản cưới Chắc khơng có đâu” [48, tr.20] (2) Tôi ngần ngại: - Dậy rét lắm, anh - Rét mà rét Chú bước mạnh bạo khơng rét đâu Hình để trái với lời anh tơi nói, gió lạnh lọt vào phòng làm lay động [46, tr.44] Ở ví dụ (1), người nói cho việc mẹ n tâm điều tích cực, mong muốn Để đạt mục đích tốt đẹp làm n lịng người mẹ, người nói đưa thơng tin mang tín hiệu tích cực chị Hồi vui vẻ chị với anh Toản cưới Còn ví dụ (2), tình gió lạnh lọt vào phòng làm lay động điều mà người nói đánh giá tiêu cực; theo người nói, điều khơng theo mong muốn hai nhân vật, trái hẳn với nhận thức rét mà rét phát ngơn trước 3.4.3 Nghĩa tình thái đánh giá người nghe Khi tìm hiểu nghĩa tình thái đánh giá người nói hướng đến người nghe kiểu câu ghép quan hệ mục đích – kiện, chúng tơi nhận thấy số điểm đặc biệt ngữ liệu Cụ thể sau: - Người nói cố tình đưa mệnh đề mục đích sau, tạo thành kiểu câu ghép có mối quan hệ việc – mục đích Điều đồng nghĩa với việc người nói muốn người nghe quan tâm đến mục đích mà nhấn mạnh - Nghĩa tình thái tập trung mệnh đề việc không xuất mệnh đề mục đích Hay nói rõ hơn, mệnh đề mục đích có giá trị trần thuật - Hành vi lời thuộc lớp điều khiển bộc lộ rõ nét Ở hành vi lời thuộc lớp điều khiển, hành vi hỏi hành vi yêu cầu tham gia vào trình tạo lập phát ngơn giao tiếp Khi người nói dùng dạng câu để hỏi muốn thăm dò ý kiến người nghe Hoặc dùng dạng câu này, hành vi yêu cầu người nghe đảm bảo tính lịch 114 Chúng tơi có ngữ liệu khúc giải sau: (1) Chúng ta nên làm để khuyến khích tinh thần lao động hăng say công nhân? [KN] (Khúc giải: Người nói hỏi người nghe giải pháp cần có để đạt mục đích tích cực) (2) Chú Lan làm ơn sang phòng khách bên cạnh giải chiếu, buông để quan tham nghỉ [51, tr.91] (Khúc giải: Người nói u cầu người nghe sửa soạn phịng để có nơi nghỉ ngơi thoải mái cho quan tham) (3) Bỗng ơng Khóa hỏi gọn câu: - Bây giờ, nhà phải mượn đâu lấy hai đồng bạc để tơi ăn đường Nếu khơng đủ phải có đồng rưỡi [52, tr.16] (Khúc giải: Người nói yêu cầu người nghe vay mượn tiền làm lộ phí) (4) Các anh lặng yên để kể câu chuyện cho mà nghe [46, tr.119] (Khúc giải: Người nói đề nghị người nghe trật tự để bắt đầu kể chuyện) Qua trình phân tích, chúng tơi tiểu kết lại diện mạo nghĩa tình thái đánh giá kiểu câu ghép có quan hệ mục đích – kiện sau: Bảng 3.4 Bảng khái quát nghĩa tình thái đánh giá kiểu câu ghép có quan hệ mục đích – kiện Cấu trúc Nghĩa tình thái đánh giá Nghĩa tình thái đánh giá tình người nghe - Để A B - Mục đích A tích cực - Chủ thể muốn thăm dò ý - Để A, B đạt hành động kiến người nghe - B, để A B tích cực để đảm bảo tính lịch - Mục đích A tiêu cực giao tiếp chi phối hành động B trở nên tiêu cực 115 3.5 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương này, tập trung khảo sát miêu tả nghĩa tình thái đánh giá biểu thức ngôn ngữ kiểu câu ghép phụ tiếng Việt 3.5.1 Chúng tơi miêu tả nghĩa tình thái đánh giá người nói tình mệnh đề nghĩa tình thái đánh giá người nói người nghe Khi xem xét nghĩa tình thái đánh giá tình phát ngơn, chúng tơi nhận thấy người nói thể thái độ tích cực tiêu cực Và điều không đồng biểu thức ngơn ngữ nhóm câu ghép phụ, chí vế câu Cịn nghĩa tình thái đánh giá người nghe lại có biểu phong phú, chí biểu thức ngơn ngữ cụ thể lại thể lúc nhiều thái độ khác Và đặc biệt, tồn phát ngơn trực tiếp 3.5.2 Giá trị nghĩa tình thái đánh giá mệnh đề khơng có ngang Trọng tâm nội dung thông tin đánh giá nằm mệnh đề nằm mệnh đề phụ Nếu theo trật tự thuận, trọng tâm thông tin đánh giá rơi vào mệnh đề Cịn đảo trật tự, đưa mệnh đề phụ sau mệnh đề chứa tình mà người nói muốn người nghe quan tâm 3.5.3 Và điều quan trọng mà rút là, nghĩa tình thái đánh giá người nói tình chi phối rõ diện kết từ, đặc biệt kết từ đứng trước mệnh đề phụ Tuy nhiên, nghĩa tình thái đánh giá người nói người nghe lại không phụ thuộc nhiều vào kết từ Sự diện chúng để tăng giảm mức độ sắc thái thái độ người nói; chí, lược bỏ kết từ (tức có biến đổi phát ngơn), hành vi lời phát ngôn không thay đổi 116 KẾT LUẬN Trên đây, tiến hành xác định vấn đề sở lí luận luận văn: khái niệm tình thái; phân loại nghĩa tình thái; phương tiện biểu thị nghĩa tình thái; khái niệm câu ghép phụ; kiểu câu ghép phụ Trên sở đó, chúng tơi tiến hành khảo sát, miêu tả khái quát nét nhất, bật nghĩa tình thái câu ghép phụ tiếng Việt hai phương diện nghĩa tình thái nhận thức nghĩa tình thái đánh giá Từ điều trình bày, chúng tơi rút số kết luận sau: Kiểu câu ghép phụ phương tiện ngữ pháp đặc biệt có giá trị tiềm lớn việc thể ý nghĩa tình thái Chúng khơng tồn đơn kiểu câu tiếng Việt mắt ngữ pháp truyền thống, không hẳn chuyển tải nội dung thông tin miêu tả Trên thực tế, người lĩnh hội phát ngôn nhận nhiều giá trị quan trọng đa dạng từ kiểu câu ghép phụ, đặc biệt hiểu nhận định, đánh giá người tạo lập phát ngơn để có hồi đáp thích hợp hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Chúng khiến cho việc trình bày tư tưởng người nói trở nên có trình tự, có lớp lang, mạch lạc, sinh động, uyển chuyển xác Nhờ đó, chiến lược giao tiếp dễ đạt hiệu 2.1 Chúng thống kê, tập hợp, phân loại 1010 biểu thức ngôn ngữ điển dạng bốn kiểu câu ghép phụ tiếng Việt Vận dụng lí thuyết ý nghĩa tình thái nhà ngơn ngữ học nước ngồi nước, luận văn cố gắng xây dựng tranh tồn cảnh chi tiết nghĩa tình thái câu ghép phụ tiếng Việt Nghĩa tình thái kiểu câu ghép phụ tiếng Việt khơng phải phép cộng nghĩa tình thái yếu tố ngữ âm hay từ vựng Nó loại nghĩa vừa nằm bên phát ngôn vừa bao trùm lên tồn phát ngơn Vì vậy, để hiểu nội dung tình thái phát ngơn, người nghe (người đọc) cần có tri thức nền, kinh nghiệm sử dụng ngôn ngữ Và tất nhiên, điều dễ dàng người ngữ 117 2.2 Ở chương hai, chúng tơi vào miêu tả nghĩa tình thái nhận thức nhóm câu ghép phụ theo thang độ chân thực điều nói Nghĩa là, đặt hệ thống biểu thức ngơn ngữ nhóm vào mối quan hệ với phạm trù nội dung tình thái nhận thức: tình thái nhận thức thực hữu, tình thái nhận thức khơng thực hữu, tình thái nhận thức phản thực hữu Từ đó, chúng tơi khái qt, rút đặc trưng nhóm biểu thức việc biểu nội dung nghĩa tình thái nhận thức 2.3 Tình thái từ phía người nói khơng có nhận thức tính chân thực – khơng chân thực mà cịn có đánh giá tích cực hay tiêu cực, mong muốn hay khơng mong muốn, cần có hay khơng nên có; từ mà tỏ thái độ tin tưởng hay nghi ngờ, đồng ý hay phản bác, cám ơn hay xin lỗi, xem trọng hay khinh thường… Cho nên, chương ba, trọng sâu miêu tả, làm rõ nét biểu phong phú nghĩa tình thái đánh giá phản ánh nhóm câu ghép phụ tiếng Việt Và thực tế khảo sát ngữ liệu, nhận thấy: tiếng Việt, nội dung ngữ nghĩa biểu nhiều hình thức ngữ pháp khác nhau; hình thức ngữ pháp biểu đạt nhiều nội dung ngữ nghĩa không giống Điều cho thấy ngữ nghĩa ngữ pháp dù có mối quan hệ chặt chẽ hai phạm trù không đồng Bản thân kết từ dấu cho kiểu loại câu ghép phụ tiếng Việt vốn khơng mang nghĩa tình thái lại gắn với đặc trưng cảnh sử dụng riêng Vì vậy, có tầm tác động, chi phối đến việc lựa chọn nội dung tình mệnh đề mang nghĩa tình thái Nói cách khác, nội dung nghĩa tình thái mệnh đề chịu chế định kết từ, đặc biệt kết từ phụ thuộc Mặc dù cố gắng nhiều việc lập bảng danh sách kiểu câu ghép phụ tiếng Việt (có thể chưa đầy đủ); thống kê, miêu tả, phân tích ngữ liệu để rút số nhận xét có tính ngun tắc ý nghĩa, chế định khung cấu trúc với nội dung tình thái mệnh đề… chắn kết đạt cịn khiêm tốn khó tránh khỏi thiếu sót, 118 hạn chế định Trên tư cách giáo viên Ngữ văn, mong muốn điều mà kiến giải luận văn tạo sở tảng để hướng dẫn học sinh biết tạo lập tiếp nhận phát ngơn dạng câu ghép phụ mặt ngữ nghĩa hay mặt ngữ dụng Từ hai ý nghĩa đó, chúng tơi chân thành mong nhận giáo, góp ý từ phía thầy bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Tình thái đề tài hay phức tạp Việc bao quát đầy đủ tất khía cạnh tình thái, theo thiển ý chúng tôi, việc làm nan giải Ngay thân luận văn, dù vào khía cạnh nhỏ phương tiện biểu thị tình thái ngơn ngữ, cịn nhiều vấn đề bỏ ngỏ, chẳng hạn như: lí giải chế chi phối nghĩa tình thái nội dung mệnh đề cấu trúc phát ngôn; số hiệu diễn đạt việc lựa chọn trật tự vế câu ghép phụ; so sánh, phân biệt đặc điểm nghĩa tình thái kiểu câu ghép phụ với kiểu câu ghép khác với thành phần trạng ngữ câu… Tuy nhiên, lực thời gian có hạn, khn khổ luận văn cao học, chúng tơi khơng có điều kiện quan tâm triển khai hết điều Hy vọng đóng góp luận văn hữu ích cho cơng trình nghiên cứu khác cịn tiếp tục khai thác nâng cao từ đề tài Và mong rằng, có hội, người viết tiếp tục triển khai đề tài hấp dẫn cách trọn vẹn 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO * SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ, LUẬN ÁN, LUẬN VĂN A Tiếng Việt Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam – Phần câu, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Diệp Quang Ban (2013), Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2: Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2005), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Dân (1998), Lơgích tiếng Việt, Nxb Giáo dục Lê Đơng, Nguyễn Văn Hiệp (2001), Ngữ nghĩa – ngữ dụng tiểu từ tình thái tiếng Việt, Cơng trình khoa học cấp Đại học Quốc gia, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Văn Đức (2013), Ngôn ngữ tư – tiếp cận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2014), Nghĩa học Việt ngữ, Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Đoàn Thị Thu Hà (2000), Khảo sát ý nghĩa cách dùng quán ngữ biểu thị tình thái tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ Lý luận ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thu Hà (2008), Cách biểu mối quan hệ nhân câu tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ, Nxb Đại học Thái Nguyên 12 Đinh Thị Xuân Hạnh (2012), “Một số hiệu việc xếp trật tự vế đứng trước vế phụ câu ghép phụ”, Ngơn ngữ, (số 9), tr.59 - 70 13 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 120 14 Cao Xuân Hạo (cb) (2003), Ngữ pháp chức tiếng Việt, 1: câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục 15 Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học Xã hội 16 Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam 17 Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục Việt Nam 18 Nguyễn Thị Ly Kha (2008), Ngữ pháp tiếng Việt (dành cho sinh viên, giáo viên ngành giáo dục tiểu học), Nxb Giáo dục 19 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Phan Trọng Luận (tổng cb) (2014), Ngữ văn lớp 11, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 22 Ngô Thị Minh (2001), Một số phương tiện biểu ý nghĩa tình thái câu ghép tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Lý luận ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Bùi Trọng Ngoãn (2004), Khảo sát động từ tình thái tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Thị Nhung (2015), Nghĩa tình thái câu tiếng Việt văn văn học giảng dạy trường THPT, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Nxb Đại học Thái Nguyên 25 Hoàng Phê (2011), Logic – Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 26 Hoàng Trọng Phiến (2008), Ngữ pháp tiếng Việt – Câu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Hoàng Trọng Phiến (2008), Từ điển giải thích hư từ tiếng Việt, Nxb Tri thức, Hà Nội 121 28 Trần Kim Phượng (2016), “Các phương tiện biểu ý nghĩa tình thái tiếng Việt”, Ngơn ngữ & Đời sống, (số 3), tr.1 – 29 Võ Đại Quang (2007), “Tình thái câu – phát ngơn: Một số vấn đề lý luận bản”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Ngoại ngữ (23), tr.125 – 135 30 Nguyễn Anh Quế (1988), Hư từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội – Hà Nội 31 V S Panfilov (2008), Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 32 Trần Đình Sử (tổng cb) (2014), Ngữ văn lớp 11 Nâng cao, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 33 Nguyễn Kim Thản (1981), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 34 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Minh Thuyết (cb) (2014), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam 36 Phạm Văn Tình (2011), “Ngữ nghĩa ngữ dụng cặp liên từ lơgíc nếu… thì…”, kỷ yếu Hội thảo khoa học Ngữ dụng học lần thứ nhất, tr 127 – 132 37 Bùi Minh Toán (cb), (2010), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 38 Bùi Minh Toán (2012), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam 39 Lai Nhã Trúc (2006), Ngữ nghĩa liên từ tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Nxb Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh B Tiếng Anh 40 F R Palmer (1990), Semantics, Cambridge University Press * INTERNET 41 Tiếng Việt – ngẫm nghĩ (2015), Ngữ nghĩa “nếu”, http://tiengviettv.blogspot.com/2015/05/ngu-nghia-cua-neu.html [Ngày truy cập: 07/10/2016] 122 NGUỒN NGỮ LIỆU 42 Nam Cao (2008), Tuyển tập Nam Cao, tập 1, Nxb Thanh Niên 43 Nam Cao (2008), Tuyển tập Nam Cao, tập 2, Nxb Thanh Niên 44 Nguyễn Công Hoan (2005), Nguyễn Công Hoan - Truyện ngắn chọn lọc, tập 1, Nxb Hội Nhà Văn 45 Nguyễn Công Hoan (2005), Nguyễn Công Hoan - Truyện ngắn chọn lọc, tập 2, Nxb Hội Nhà Văn 46 Thạch Lam (2011), Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Thời Đại 47 Lữ Huy Nguyên, Đặng Văn Lung, Trần Thị An (1998), Ca dao trữ tình chọn lọc (dùng nhà trường), Nxb Giáo dục 48 Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn hay Tuổi trẻ chủ nhật, Nxb Trẻ - Báo Tuổi Trẻ 49 Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn Văn nghệ Quân đội (1957 – 2007), Nxb Thanh Niên 50 Nhiều tác giả (2002), Truyện ngắn Việt Nam kỷ XX – giai đoạn 1901 – 1945, Nxb Kim Đồng 51 Nhiều tác giả (1998), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930 – 1945), 1, Nxb Khoa học Xã hội 52 Nguyễn Tuân (2004), Nguyễn Tuân – Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Viện Nghiên cứu Văn hóa (2009), Tinh hoa văn học dân gian người Việt – Ca dao, 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Viện Nghiên cứu Văn hóa (2009), Tinh hoa văn học dân gian người Việt – Ca dao, 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 55 Viện Nghiên cứu Văn hóa (2009), Tinh hoa văn học dân gian người Việt – Ca dao, 3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 56 Viện Nghiên cứu Văn hóa (2009), Tinh hoa văn học dân gian người Việt – Ca dao, 4, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Viện Nghiên cứu Văn hóa (2009), Tinh hoa văn học dân gian người Việt – Ca dao, 5, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 123 58 Viện Nghiên cứu Văn hóa (2009), Tinh hoa văn học dân gian người Việt – Ca dao, 6, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Viện Nghiên cứu Văn hóa (2009), Tinh hoa văn học dân gian người Việt – Ca dao, 7, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 60 Viện Nghiên cứu Văn hóa (2009), Tinh hoa văn học dân gian người Việt – Ca dao, 8, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Viện Nghiên cứu Văn hóa (2009), Tinh hoa văn học dân gian người Việt – Ca dao, 9, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội ... cứu đề tài nghĩa tình thái câu ghép phụ tiếng Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào hai loại nghĩa tình thái tình thái nhận thức tình thái đánh giá câu ghép phụ tiếng Việt Nguồn... 2: NGHĨA TÌNH THÁI NHẬN THỨC CỦA CÁC KIỂU CÂU GHÉP CHÍNH PHỤ TIẾNG VIỆT 38 2.1 NGHĨA TÌNH THÁI NHẬN THỨC CỦA CÁC KIỂU CÂU GHÉP CÓ QUAN HỆ NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ 38 2.1.1 Nghĩa tình thái. .. thức kiểu câu ghép phụ tiếng Việt Chương 3: Nghĩa tình thái đánh giá kiểu câu ghép phụ tiếng Việt 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TÌNH THÁI TRONG NGƠN NGỮ 1.1.1 Khái niệm tình thái ngơn

Ngày đăng: 14/05/2021, 15:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w