1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của quy mô chính phủ đến tham nhũng nghiên cứu các quốc gia thuộc châu á – thái bình dương

59 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH _ PHẠM THỊ NGỌC ÁNH TÁC ĐỘNG CỦA QUY MƠ CHÍNH PHỦ ĐẾN THAM NHŨNG: NGHIÊN CỨU CÁC QUỐC GIA THUỘC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH _ PHẠM THỊ NGỌC ÁNH TÁC ĐỘNG CỦA QUY MƠ CHÍNH PHỦ ĐẾN THAM NHŨNG: NGHIÊN CỨU CÁC QUỐC GIA THUỘC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 8310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN TRỌNG HOÀI Tp Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 04 năm 2019 Tác giả Luận văn Phạm Thị Ngọc Ánh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TĨM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Kết cấu đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 2.1 Lược khảo lý thuyết 2.1.1 Khái niệm quy mơ phủ 2.1.2 Khái niệm tham nhũng 2.1.3 Mối quan hệ tham nhũng quy mơ phủ 2.2 Lược khảo nghiên cứu thực nghiệm có liên quan 11 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Khung phân tích 16 3.2 Mô hình phân tích 17 3.2.1 Mơ hình kinh tế lượng 17 3.2.2 Thực mơ hình 21 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 24 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Thống kê mô tả mẫu 25 4.2 Kiểm định việc lựa chọn mơ hình ước lượng hồi quy 28 4.2.1 Kiểm định tương quan biến kiểm định tượng đa cộng tuyến mơ hình 28 4.2.2 Kiểm định tượng phương sai thay đổi phần dư liệu bảng 29 4.3 Phân tích mối quan hệ biến với tham nhũng Việt Nam quốc gia có tỷ lệ tham nhũng cao thấp 30 4.4 Phân tích kết hồi quy 33 4.5 Kết luận ý nghĩa biến độc lập mô hình hồi quy GMM 35 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Hàm ý sách 40 5.3 Giới hạn nghiên cứu 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.2: Các biến số mơ hình hồi quy mẫu khảo sát quốc gia thuộc Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương 20 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến 25 Bảng 4.2: Kết ma trận tương quan 28 Bảng 4.3: Kết kiểm tra đa cộng tuyến 28 Bảng 4.4: Kết kiểm tra phương sai thay đổi 29 Bảng 4.5: Kết kiểm tra tự tương quan phần dư liệu bảng .30 Bảng 4.9: Kết hồi quy theo GMM SCC 34 Bảng 4.10: So sánh dấu kỳ vọng kết mơ hình 35 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ hóa quy mơ phủ làm tăng/giảm tham nhũng 10 Hình 3.1: Khung phân tích tác động quy mơ phủ yếu tố khác lên tham nhũng 16 Hình 4.6: Mối quan hệ biến Nga từ năm 2000-2017 31 Hình 4.7: Mối quan hệ biến New Zealand từ năm 2000-2017 32 Hình 4.8: Mối quan hệ biến Việt Nam từ năm 2000-2017 32 TĨM TẮT Tiêu đề: Tác động quy mơ phủ đến tham nhũng: Nghiên cứu quốc gia thuộc châu Á – Thái Bình Dương Tóm tắt - Tham nhũng xem vấn đề nhạy cảm nhận quan tâm giới nghiên cứu quan công quyền Nghiên cứu tham nhũng giúp tìm yếu tố tác động đến tham nhũng, qua đưa giải pháp, sách phù hợp để hạn chế tham nhũng quốc gia - Bài nghiên cứu phân tích tác động quy mơ phủ đến tham nhũng quốc gia thuộc Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương giai đoạn 2000-2017 - Nghiên cứu sử dụng liệu World Development Indicators (WDI), Worldwide Governance Indicators (WGI), tổ chức Freedom House, United Nations Development Programme (UNDP) mơ hình GMM để phân tích tác động quy mơ phủ đến tham nhũng, vai trò yếu tố dân chủ, thu nhập bình quân đầu người, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, giáo dục - Kết nghiên cứu thực nghiệm quy mơ phủ có tác động tích cực đến tham nhũng, yếu tố thu nhập bình quân đầu người, dân chủ giáo dục mang ý nghĩa thống kê - Từ kết này, hàm ý mang lại muốn hạn chế tham nhũng việc phát triển quy mơ phủ cần thực cẩn trọng, xây dựng hệ thống quản lý vững mạnh, tra, kiểm tra chéo nhiều cấp, nâng cao hệ thống pháp luật qua việc giáo dục người dân cách phòng tránh, xử phạt hành vi tham nhũng, mở rộng dân chủ qua việc bầu cử tự báo chí Từ khóa: Tham nhũng, quy mơ phủ, GMM, APEC ABSTRACT Title: The impact of government size on corruption: Study in Vietnam and other Asia-Pacific countries Abstract - Corruption has always been considered to be a sensitive issue that receives attentions from both researchers and the public authorities Studies on corruption will help determine its influencing factors and lead to suitable solutions and policies in order to constrain corruption in various countries - This study will analyze the impact of government size on corruption in the member countries of Asia-Pacific Economic Cooperation (APEC) forum from the year of 2000 to 2017 - This study will use data provided by Word Development Indicators (WDI), Worldwide Governance Indicators (WGI), Freedom House, United Nations Development Programme (UNDP) and Gaussian Mixture Model to analyze the impact of government size on corruption as well as the roles of such factors like democracy, per capita income, inflation rate, unemployment rate and education - The experimental study’s result indicates that government size has a positive impact on corruption The factors of democracy, per capita income and education also have statistical significance - It can be inferred from the result that in order to constrain corruption, there must be a cautious growth of government size, a strong management system, cross inspection or examination on multiple levels, an improved legal system through educating people on corruption prevention and sanction, and democratic expansion through election and freedom of the press Keywords: corruption, government size, GMM, APEC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Ở chương này, tác giả luận giải chi tiết lý chọn đề tài “Tác động quy mơ phủ đến tham nhũng: Nghiên cứu quốc gia thuộc châu Á – Thái Bình Dương” Bên cạnh đó, tác giả giới thiệu rõ mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu bố cục nghiên cứu để tài nhằm giúp người đọc hình dung sơ lược nội dung nghiên cứu 1.1 Đặt vấn đề Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (Asia-Pacific Economic Cooperation, viết tắt APEC) diễn đàn hợp tác 21 kinh tế nằm Vành đai Thái Bình Dương, tất có chung mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế quan hệ trị Năm 1989, APEC thành lập nhằm tăng cường đoàn kết kinh tế thuộc Châu Á - Thái Bình Dương, với khối thương mại khu vực nơi khác giới APEC có ba quan sát viên thức: Ban Thư ký Hiệp hội nước Đông Nam Á, Hội đồng Hợp tác Kinh tế Thái Bình Dương Ban Thư ký Diễn đàn Đảo Thái Bình Dương Theo Srirak Plipat (2016), giám đốc tổ chức minh bạch quốc tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương cho rằng: “Tham bóng hoạt động hội nhập kinh tế nên to lên hoạt động kinh tế phát triển” Điều hiểu rằng, việc hội nhập kinh tế quốc gia, hứa hẹn mang đến cho quốc gia lợi ích kinh tế, kèm theo hiểm họa vấn nạn tham nhũng không giải cách triệt để Khi quốc gia tham gia vào diễn đàn hợp tác quốc tế, nhiều dự án đầu tư hạ tầng triển khai, nguồn tiền lớn rót vào nước thành viên với mục đích phát triển kinh tế Vì vậy, nước thành viên có vấn nạn tham nhũng dẫn đến thất khơng kiểm sốt Khi lượng tiền khơng sử dụng mục đích mà chảy vào tay lợi ích nhóm, hay đối tượng thân hữu, khiến cho tình trạng bất bình đẳng thu nhập ngày tệ hại, bất ổn trị gia tăng Điều 36 (1968) ơng cho rằng: phủ lớn làm lợi nhuận dự kiến cho hoạt động bất hợp pháp tăng lên, kết dẫn đến hành vi, hoạt động bất hợp pháp khuyến khích hơn, chẳng hạn tham nhũng Tương tự với kết nghiên cứu tác giả, nghiên cứu Alesina Angeletos (2005) dựa mơ hình lý thuyết phủ lớn làm tăng khả tham nhũng Họ cho bất bình đẳng thu nhập bất công tạo tham nhũng, người nghèo ủng hộ sách tái phân phối nhằm điều chỉnh bất bình đẳng bất công, người giàu ủng hộ điều này, họ trục lợi thêm từ gia tăng quy mơ phủ Kết là, tính hiệu việc tái phân phối thu nhập, tham nhũng tồn Cùng với việc biến GOVSIZE có ảnh hưởng tích cực đến tham nhũng, nghiên cứu có liên quan đồng ý với điều này, nên kết từ mơ hình GMM trình bày bảng 4.6 xem điều hợp lý Biến DEMO có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% mang giá trị âm Kết từ mơ hình GMM trái với kỳ vọng dấu tác giả Nghĩa mức độ dân chủ tác động chiều đến tham nhũng nhiên mức độ tác động tương đối yếu (do thang đo dân chủ từ đến 7, với giá trị gần dân chủ) Việc tăng mức độ dân chủ làm tăng tham nhũng giải thích theo nghiên cứu Shrabani Saha (2008), Shrabani cho "một dân chủ bầu cử", đại diện "quyền trị" khơng tạo việc kiểm tra đầy đủ để chống lại tham nhũng quyền trị khơng đóng vai trò đáng kể việc kiềm chế tham nhũng Có nghĩa rằng, dân chủ chưa hoàn thiện, hay gọi chế độ dân chủ hẹp, thường xuất quốc gia phát triển phát triển, việc gia tăng dân chủ làm tăng tham nhũng Các nghiên cứu khác cho dân chủ hoàn thiện, tiên tiến, nơi xác suất bị bắt cao có hành động tham nhũng, quan trọng để chống tham nhũng Tuy nhiên, quốc gia có dân chủ bước hồn thiện việc gia tăng dân chủ làm tăng tham nhũng giai đoạn đầu cải cách dân chủ, vượt qua ngưỡng, mức tham nhũng giảm đáng kể dân chủ hoàn thiện 37 Biến GDP biểu diễn cho thu nhập bình quân đầu người có kết ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% mang giá trị âm Kết mơ hình GMM dự đốn kỳ vọng dấu tác giả Khi giá trị thu nhập bình quân đầu người tăng tham nhũng quốc gia giảm Điều chứng minh nhiều nghiên cứu, thu nhập bình qn có nhiều tác động đến lợi ích kỳ vọng từ hành vi tham nhũng mà cán bộ, cơng chức phủ cân đối để phù hợp với chi phí kỳ vọng Mà đây, lợi ích kỳ vọng hiểu thu nhập thực cán công chức Kết biến GDP trùng khớp với số nghiên cứu nghiên cứu Acemoglu Verdier (2000), ông đưa kết luận tiền lương mà cán bộ, công chức nhận ảnh hướng lớn đến hành vi định tham nhũng nhân viên Vì thế, quốc gia có kinh tế phát triển, nhân viên phủ thường nhận mức lương thấp hơn, dẫn đến họ có hành vi nhũng nhiễu, tham nhũng để thu lợi ích riêng nhân viên phủ đến từ quốc gia phát triển Biến INF biến mang ý nghĩa lạm phát Trái với dự đoán ban đầu tác giả, lạm phát có tác động chiều với tham nhũng Như nghiên cứu Paldam (2002) kết luận “Khi lạm phát tăng cao, nhằm đảm bảo nhu cầu sống, cá nhân trở nên bất chấp pháp luật làm cơng việc kể gian lận, hối lộ, tham ô để tạo thêm thu nhập”, hay nghiên cứu Braun (2004) “lạm phát cao làm giảm mức độ đầu tư tăng trưởng kinh tế; đó, có ảnh hướng tiêu cực đến mức độ tham nhũng Hay nói cách khác, lạm phát cao biến động nhiều làm gia tăng mức độ tham nhũng” Tuy nhiên, kết nghiên cứu rằng, lạm phát khơng có ý nghĩa thống kê mơ hình, hay nói cách khác, lạm phát không tác động nhiều đến tham nhũng Lý giải điều này, lạm phát làm gia tăng giá tiêu dùng, tác động đến thu nhập thực tế người dân, phương diện định, chưa đủ để tác động đến yếu tố tham nhũng Biến UNE đại diện cho tỉ lệ thất nghiệp Tương tự biến lạm phát, kết trái với dự đoán ban đầu tác giả Khi ban đầu, tác giả dự đoán tỷ lệ thất 38 nghiệp có quan hệ chiều với tham nhũng, nghiên cứu Kristiansen Ramli (2006) cho trình mua quan bán chức khu vực công diễn theo chiều hướng ngày gia tăng đa dạng cho hầu hết vị trí phận quan phủ nhằm gia tăng thu nhập Nghĩa là, quốc gia có tỷ lệ thất nghiệp mức cao hoạt động mua bán diễn thường xuyên Hay nói cách khác, tỷ lệ thất nghiệp có mối quan hệ chiều với tỷ lệ tham nhũng Tuy nhiên, kết hồi quy nghiên cứu lại điều ngược lại, tỷ lệ thất nghiệp khơng có ý nghĩa thống kê, nghĩa tham nhũng khơng bị tác động thất nghiệp Giải thích cho điều này, việc mua quan bán chức mơi trường hành nghiêm chỉnh, chấp hành quy tắc pháp luật, khó lòng diễn cho tỷ lệ thất nghiệp quốc gia có chiều hướng gia tăng Vì vậy, yếu tố thất nghiệp không hẳn tác động mạnh mẽ lên việc tham nhũng quốc gia, quốc gia có luật pháp vững chắc, hệ thống tra, kiểm tra mạnh Biến EDU có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 10% mang giá trị dương Kết trái với dấu kỳ vọng ban đầu tác giả Như nghiên cứu Ali & Isse (2002) kết luận “Trình độ dân trí cao thúc đẩy lòng u đân tộc trách nhiệm cơng dân xã hội Nó nâng cao khả nhận thức quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ cơng dân" Có nghĩa theo dự đốn ban đầu tác giả, người dân có trình độ dân trí cao, nên họ có nhận thức việc chấp hành luật pháp, họ có khả giám sát hành động nhũng nhiễu, gây khó dễ cán bộ, cơng chức Tuy nhiên, kết từ mơ hình hồi quy lại cho dấu ngược lại Giải thích cho điều này, tác giả cho rằng, dân trí tăng cao, xuất nhóm người có khả hiểu biết rành mạch pháp luật, từ họ tìm kẽ hở để trục lợi, lợi dụng nhằm kiếm khoản thu nhập bất khơng vi phạm tới pháp luật Vì vậy, kết trình độ giáo dục cao tham nhũng tăng từ kết mơ hình GMM phù hợp 39 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ở chương này, tác giả trình bày kết luận ý nghĩa nghiên cứu, đưa hàm ý sách phù hợp cho tình hình Việt Nam, nói lên giới hạn nghiên cứu, mà tác giả cần phải bổ sung, khắc phục 5.1 Kết luận Tham nhũng vấn đề nhận quan tâm giới nghiên cứu quan công quyền, đặc biệt quốc gia thuộc Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương mà tình trạng tham nhũng nằm mức cao Với hỗ trợ phần mềm thống kê Stata 13 tác giả thực bước phân tích, kiểm định ước lượng mơ hình hồi quy GMM nhằm phân tích tác động quy mơ phủ đến tham nhũng vai trò yếu tố khác mối quan hệ Bài nghiên cứu trả lời câu hỏi mục tiêu nghiên cứu ban đầu đề cập Kết nghiên cứu có mối quan hệ tích cực quy mơ phủ tham nhũng Điều chứng tỏ rằng, quy mơ phủ tăng, có tác động làm tăng mức độ tham nhũng quốc gia thuộc Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Ngồi kết nghiên cứu rằng, yếu tố tác động tiêu cực lên tham nhũng quốc gia bao gồm dân chủ, thu nhập bình quân đầu người, yếu tố tác động tích cực lên tham nhũng trình độ học vấn người dân Bài nghiên cứu phát rằng, yếu tố tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp khơng có ý nghĩa việc tác động đến mức độ tham nhũng quốc gia Điều khác với kết nghiên cứu trước, cho quốc gia có tỷ lệ thất nghiệp cao hay có tỷ lệ lạm phát cao làm cho tình trạng tham nhũng quốc gia gia tăng Như vậy, hai yếu tố ảnh hưởng đến giá thị trường, thu nhập thực tế, chưa đủ để tác động vào tham nhũng, mà phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác 40 Kết nghiên cứu phù hợp với thống kê mô tả ban đầu tác giả quốc gia thuộc khối APEC, quốc gia phát triển có số thu nhập bình quân đầu người cao số tham nhũng thấp quốc gia phát triển Hay số dân chủ cao quốc gia Nhật, New Zealand, Úc nhóm nước có mức độ tham nhũng thấp Tuy có số trường hợp đặc biệt Nga quốc gia nằm nhóm quốc gia tham nhũng nhất, số giáo dục thu nhập bình quân đầu người lại nằm nhóm dẫn đầu Điều nhận định qua luật gia người Nga Timur Khutov (2018) rằng: “Cảnh sát Nga bị tố tham nhũng nước phát triển” Cho thấy rằng, thể chế luật pháp quan trọng việc phòng chống tham nhũng Đây xem tiền đề để phát triển cho nghiên cứu 5.2 Hàm ý sách Tham nhũng xem vấn nạn không tiến hành đấu tranh, giải tận nguyên, gốc rễ, gây nên mối hiểm họa nguy hiểm không lường trước quốc gia Ở nơi tham nhũng lan tỏa sâu rộng, có nhiều “chân rết” khắp nơi, việc đấu tranh chống tham nhũng thơng qua quy trình tra, kiểm tra hay sử dụng biện pháp, thực thi theo pháp luật chưa đủ Vì vậy, nhà hoạch định sách, lãnh đạo phủ cần tập trung nỗ lực vào biện pháp phù hợp việc chống tham nhũng hay tập trung vào nơi trọng yếu, tham nhũng nặng nề để tiến hành dập tắt, tránh tượng tham nhũng lan tỏa nơi khác Các nhà lãnh đạo cần lựa chọn phương pháp dựa nguồn lực có, nên tiến hành thực sau chẩn đốn đâu ngun nhân bắt nguồn nên tham nhũng, nhằm đưa giải pháp tối ưu, tiết kiệm nguồn tài nguyên sẵn có Từ kết thực nghiệm nghiên cứu, tác giả đưa số giải pháp góp phần kiểm soát hoạt động tham nhũng quốc gia thuộc Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương sau: 41 - Quy mơ phủ có tác động tích cực tới tham nhũng Vì vậy, việc phát triển quy mơ phủ việc hệ trọng cần cân nhắc từ cấp quản lý Bởi lẽ, nâng cao quy mơ phủ thông qua việc tăng thêm nguồn đầu tư công, hay tăng thêm lực lượng cán công chức khơng cẩn thận dễ dẫn đến thất nguồn lực tài nhà nước Cho nên, xây dựng hệ thống quản lý vững mạnh, kết hợp với phát triển tra, kiểm tra chéo nhiều cấp, với việc đào tạo phẩm chất đạo đức cán công chức, sẵn sàng loại bỏ thành phần lợi dụng quen biết, chức vụ, quyền hạn để tham ơ, nhũng nhiễu đó, việc phát triển quy mơ phủ thơng qua việc đầu tư cơng diễn với mục tiêu cơng ban đầu, khơng xảy tình trạng tham nhũng cấp quyền - Dân chủ xem yếu tố quan trọng để khắc phục tham nhũng quốc gia Chính phủ cần xác định rằng, dân chủ mở rộng chiến lược phòng chống tham nhũng tiến hành cách hiệu Và mở rộng dân chủ thực thông qua chế cho phép người dân bầu cử tự do, công bằng, minh bạch phát triển quyền tự báo chí Khi quyền tự báo chí đẩy mạnh, giới truyền thông phép công khai sai phạm, trường hợp tham nhũng, hay phép tiến hành điều tra, giám sát hoạt động quan chức phủ, nhằm báo cáo sai phạm ngăn chặn trường hợp tương tự xảy - Thu nhập người dân nâng cao tác động nhiều làm suy giảm tham nhũng quốc gia Việc phủ phát triển kinh tế, giảm thiểu tác động lũng đoạn thị trường, đưa kinh tế ổn định giúp người dân tin vào thể chế phủ, thu nhập họ trở nên ổn định, từ việc tham nhũng để trục lợi hạn chế xảy - Quan chức phủ cần hiểu trách nhiệm phòng chống tham nhũng khơng riêng phía người dân mà đến từ cán công chức Thông qua việc thực giải trình, quan nhà nước cung cấp, giải thích thông tin báo cáo kết 42 nhiệm vụ quyền hạn trao Việc giải trình mang đến tính minh bạch, cơng bằng, rõ ràng trung thực định hành vi quản lý, công việc kết viên chức nhà nước, qua hành vi nhũng nhiễu, quan liêu giải triệt để, từ việc tham nhũng quốc gia giảm xuống 5.3 Giới hạn nghiên cứu Đề tài chưa phân tích tác động dài hạn quy mơ phủ vai trò nên dân chủ việc hạn chế tham nhũng hạn chế chuỗi liệu thu thập Do nghiên cứu tiếp theo, tác giả thu thập thêm liệu phân tích thêm nước Đài Loan Papua New Guinea Ở phần thống kê mô tả nghiên cứu, tác giả chưa thể xu thế, điểm quan sát ngoại lệ quốc gia, mối quan hệ biến tham nhũng biến độc lập Bài nghiên cứu chưa phân tích đến tác động độ trễ Chẳng hạn, biến số vi mô giáo dục tỷ lệ thất nghiệp năm trước đó, ảnh hưởng đến tham nhũng năm hành Trong biến mơ hình lại lấy thời điểm Khủng hoảng kinh tế vào năm 2008, chưa tác giả đề cập để xem xét đến tầm ảnh hưởng mối quan hệ quy mơ phủ đến tham nhũng, yếu tố khác thu nhập bình quân đầu người, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát, dân chủ giáo dục tham nhũng quốc gia Ngoài ra, số yếu tố khác có tác động đến tham nhũng số doanh nghiệp độc quyền, quy mô doanh nghiệp này; thể chế, hệ thống pháp lý trừng phạt ảnh hương mạnh đến tham nhũng không tác giả đo lường nghiên cứu Nghiên cứu tính khơng gian, quốc gia thuộc châu Á, chịu ảnh hưởng văn minh Khổng Giáo, vị trí địa lí có nằm gần đường xích đạo khơng tác giả đề cập yếu tố ảnh hưởng đến tham nhũng 43 quốc gia Vì vậy, xem yếu tố mở rộng để tác giả phân tích cho nghiên cứu Khả mơ hình bị khuyết tật sai số đo lường mối quan hệ biến độc lập với biến phụ thuộc Ngoài ra, nghiên cứu chưa giải vấn đề xảy ước lượng mơ hình GMM biến độc lập bị nội sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Tổng cục thống kê (2017), truy cập vào ngày 13/02/2019, http://www.gso.gov.vn Đặng Văn Cường (2016) “Chính sách tài khóa, thể chế tăng trưởng kinh tế kinh tế chuyển đổi” Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu nước Acemoglu, Daron, and Thierry Verdier "The choice between market failures and corruption." American economic review 90.1 (2000): 194-211 Adsera, Alicia, Carles Boix, and Mark Payne "Are you being served? Political accountability and quality of government." The Journal of Law, Economics, and Organization 19.2 (2003): 445-490 Afonso, Antonio, and Davide Furceri "Government size, composition, volatility and economic growth." European Journal of Political Economy 26.4 (2010): 517532 Alesina, Alberto, and George-Marios Angeletos "Corruption, inequality, and fairness." Journal of Monetary Economics 52.7 (2005): 1227-1244 Ali, Abdiweli M., and Hodan Said Isse "Determinants of economic corruption: a cross-country comparison." Cato J 22 (2002): 449 Altunc, O Faruk, and Celil Aydın "The relationship between optimal size of government and economic growth: Empirical evidence from Turkey, Romania and Bulgaria." Procedia-Social and Behavioral Sciences 92 (2013): 66-75 Andrés, Javier, Rafael Doménech, and Antonio Fatás "The stabilizing role of government size." Journal of Economic Dynamics and Control 32.2 (2008): 571593 Becker, Gary S., and George J Stigler "Law enforcement, malfeasance, and compensation of enforcers." The Journal of Legal Studies 3.1 (1974): 1-18 Billger, Sherrilyn M., and Rajeev K Goel "Do existing corruption levels matter in controlling corruption?: Cross-country quantile regression estimates." Journal of Development Economics 90.2 (2009): 299-305 10 Braun, Miguel, and Rafael Di Tella "Inflation, inflation variability, and corruption." Economics & Politics 16.1 (2004): 77-100 11 Buchanan, J M “Rent-Seeking and Profit-Seeking”, in Toward a Theory of Rent Seeking Society, ed J.M.; Tollison Buchanan R.D.; and Tuilock, G College Station: Texas A &M Dniversity Press (1980) 12 Chen, Sheng-Tung, and Chien-Chiang Lee "Government size and economic growth in Taiwan: A threshold regression approach." Journal of Policy Modeling 27.9 (2005): 1051-1066 13 Chobanov, Dimitar, and Adriana Mladenova "What is the optimum size of government." Institute for Market Economics, Bulgaria (2009): 1-47 14 Chowdhury, Shyamal K "The effect of democracy and press freedom on corruption: an empirical test." Economics letters 85.1 (2004): 93-101 15 Dar, Atul A., and Sal AmirKhalkhali "Government size, factor accumulation, and economic growth: evidence from OECD countries." Journal of policy modeling 24.7-8 (2002): 679-692 16 Del Monte, Alfredo, and Erasmo Papagni "The determinants of corruption in Italy: Regional panel data analysis." European Journal of Political Economy 23.2 (2007): 379-396 17 Emerson, Patrick M "Corruption, competition and democracy." Journal of Development Economics 81.1 (2006): 193-212 18 Freedom House: https://freedomhouse.org, view 13 February 2019 19 Glaeser, Edward L., and Raven E Saks "Corruption in america." Journal of public Economics 90.6-7 (2006): 1053-1072 20 Goel, Rajeev K., and Michael A Nelson "Corruption and government size: A disaggregated analysis." Public Choice 97.1-2 (1998): 107-120 21 Häge, Frank M "Determinants of Government Size: The Capacity for Partisan Policy under Political Constraints." (2003) 22 Heyneman, Stephen P "Education and corruption." International Journal of Educational Development 24.6 (2004): 637-648 23 Iwasaki, Ichiro, and Taku Suzuki "The determinants of corruption in transition economies." Economics Letters 114.1 (2012): 54-60 24 Jetter, Michael, Alejandra Montoya Agudelo, and Andrés Ramírez Hassan "The effect of democracy on corruption: Income is key." World Development 74 (2015): 286-304 25 Kolstad, Ivar, and Arne Wiig "Does democracy reduce corruption?." Democratization 23.7 (2016): 1198-1215 26 Kotera, Go, Keisuke Okada, and Sovannroeun Samreth "Government size, democracy, and corruption: An empirical investigation." Economic Modelling 29.6 (2012): 2340-2348 27 Kristiansen, Stein, and Muhid Ramli "Buying an income: The market for civil service positions in Indonesia." Contemporary Southeast Asia (2006): 207-233 28 La Porta, Rafael, et al "The quality of government." The Journal of Law, Economics, and Organization 15.1 (1999): 222-279 29 Montinola, Gabriella R., and Robert W Jackman "Sources of corruption: A crosscountry study." British Journal of Political Science 32.1 (2002): 147-170 30 Paldam, Martin "The cross-country pattern of corruption: economics, culture and the seesaw dynamics." European Journal of Political Economy 18.2 (2002): 215240 31 Pellegata, Alessandro "The Effects of Democracy on the Quality of Governance: Evidence on the Capacity of Political Systems to Constrain Corruption." Società Italiana di Scienza Politica (SISP) 2009 32 Romer, Paul M "Increasing returns and long-run growth." Journal of political economy 94.5 (1986): 1002-1037 33 Rose-Ackerman, Susan "Corruption: A Study in Political EconomyAcademic Press." New York (1978) 34 Saha, Shrabani, Rukmani Gounder, and Jen-Je Su "The interaction effect of economic freedom and democracy on corruption: A panel cross-country analysis." Economics Letters105.2 (2009): 173-176 35 Saha, Shrabani "Democracy and corruption: an empirical analysis in a crosscountry framework." New Zealand Association of Economist Annual Conference 2008 36 Serra, Danila "Empirical determinants of corruption: A sensitivity analysis." Public Choice 126.1-2 (2006): 225-256 37 Su, Thanh Dinh, and Thi Mai Hoai Bui "Government size, public governance and private investment: The case of Vietnamese provinces." Economic Systems 41.4 (2017): 651-666 38 Treisman, Daniel "The causes of corruption: a cross-national study." Journal of public economics 76.3 (2000): 399-457 39 United Nations Development Programs (UNDP): https://www.undp.org/content/undp/en/home.html, view 13 February 2019 40 Vedder, Richard K., and Lowell Eugene Gallaway Government size and economic growth The Committee, 1998 41 World Development Indicator (WDI): http://datatopics.worldbank.org/worlddevelopment-indicators, view 13 February 2019 42 Worldwide Govemance Indicators (WGI): https://datacatalog.worldbank.org/dataset/worldwide-governance-indicators, view 13 February 2019 PHỤ LỤC Chạy mô hình hồi quy 1) Thống kê mơ tả 2) Ma trận tương quan 3) Kiểm tra đa cộng tuyến 4) Kiểm tra phương sai thay đổi 5) Kiểm tra tự tương quan phần dư liệu bảng 6) Phương pháp đối chiếu SCC ... Tác động quy mơ phủ đến tham nhũng: Nghiên cứu quốc gia thuộc châu Á – Thái Bình Dương Tóm tắt - Tham nhũng xem vấn đề nhạy cảm nhận quan tâm giới nghiên cứu quan công quy n Nghiên cứu tham nhũng. .. tác động đến tham nhũng, qua đưa giải pháp, sách phù hợp để hạn chế tham nhũng quốc gia - Bài nghiên cứu phân tích tác động quy mơ phủ đến tham nhũng quốc gia thuộc Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH _ PHẠM THỊ NGỌC ÁNH TÁC ĐỘNG CỦA QUY MƠ CHÍNH PHỦ ĐẾN THAM NHŨNG: NGHIÊN CỨU CÁC QUỐC GIA THUỘC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG

Ngày đăng: 16/02/2020, 09:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN