Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
31,85 MB
Nội dung
w ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XẢ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN CẢM NAM TẠC ĐỘNG CỦẠ VĂN HOÃ BẢN ĐỊA NAM BỘ TRONG CÕNG TÁC TỔ CHỨC VÀ TIẾP NHẬN CHƯƠNG TRÌNH THỜI sự, VH - XH TRÊN CÁC ĐÀI TRUYỀN HÌNH ĐƠNG NAM BỘ (2001 ■ 2006) CHUYÊN N G À N H : BÁO CHÍ HỌC MÃ SƠ : 60.32.01 LUẬN VĂN THẠC s ĩ BÁO CHÍ HỌC m ■ ■ N gười hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH THÁI Đ A I H O C Q U O C G IA HA NƠ I TRUNG TA VI T H Ò N G TIN HÀ NỘI - 2007 THƯ VIÊN LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Minh Thái, người tận tình hướng dẫn giủp đỡ tơi q trình thực Luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Chủ nhiệm khoa Báo chí, thầy giáo khoa, phòng Quản lý khoa học, trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Đài Phát thanh- Truyền hình Tây Ninh, nơi tơi cơng tác Và người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2007 «■» ^ Ngun Cam Nam MỘT SĨ TỪ VIÉT TẮT VÀ THUẬT NGỮ ĐƯỢC • • • SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN r r r Một sô từ vỉêt tăt: NB Nam Bộ ĐNB Đông Nam Bộ BR-VT Bà Rịa - Vũng Tàu TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh PTV Phát viên VH-XH Văn hóa - Xã hội CHXHCN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa THVN Truyền hình Việt Nam VHBĐ Văn hố Bản địa VHVN Văn hoá Việt Nam II Một sổ thuật ngữ Truyền thông đại chúng: Từ gốc tiếng Anh Mass Communication, hiểu trình liên tục trao đổi chia sẻ thơng tin, tình cảm, kỹ nhằm tạo liên kết lẫn để dẫn tới thay đổi hành vi nhận thức Các phương tiện truyền thông đại chúng: Từ gốc tiếng Anh Mass M edia, hiểu bao gồm báo in, đài phát thanh, đài truyền hình, điện ảnh, internet, tờ bướm, panơ, áp phích, hoạt động truyền thông khác Pay - TV: Từ gốc tiếng Anh Pay- Television có nghĩa Truyền hình trả tiên MỤC LỤC Mở đầu Trang Chương 1: Quan hệ văn hoá Bản địa NB với đài truyền hình ĐNB .8 1.1 Văn hố Bản địa NB khơng gian vănhốViệt N am 1.1.1 Không gian văn ho Việt Nam 1.1.2 Lãnh thổ văn hoá Việt N a m 10 1.1.3 V ù n g vă n h o N B 12 1.1.4 Tiêu vùng văn hoá ĐNB 22 1.2 Truyền hình ĐNB hệ thống đài truyền hình quốc gia khu vực 26 1.3 Tính Bản địa chương trình truyền hình từ phía người tổ chức tiếp nhận .32 1.4 Tiểu kết chương 38 Chưong 2: Văn hoá Bản địa NB tác độngđến truyềnhình ĐNB 40 2.1 Chương trình Thời sự, VH-XH truyền hình N B 40 2.1.1 Chương trình chi tiết bảy đài truyền hình ĐNB 45 2.2 Tác động văn hoá Bản địa Nam Bộ đến chương trình Thời sự, VH-XH 64 2.2.1 Tác động đến nội dung 65 2.2.2 Tác động đến hình th ứ c 68 2.3 Tiểu kết chương 76 Chương 3: Kinh nghiệm, giải pháp phát triển chương trình Thời sụ’, VH- X H đài truyền hình Đ N B 78 3.1 Bài học kinh nghiệm cơng tác bảo tồn phát huy văn hố Bản địa NB truyền hình ĐNB 78 3.1.1 Đối với cơng tác tỏ chức chương trình truyền h ìn h 78 3.1.2 Đối với công tác tiếp nhận chương trình truyền h ìn h 87 3.2 Những giải pháp nâng cao chất lượng chương trình Thời sự, VH - XH đài truyền hình ĐNB 90 3.2.1 nhân lự c 93 3.2.2 vể trang thiết bị truyền thông 94 3.2.3 ngành truyền hình chuyên nghiệp đậm đà sắc văn hoá dân tộ c 96 3.3 Tiểu kết chương 105 Kết lu ậ n 107 Phụ lục 109 MỞ ĐÀU I LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI: • - Vùng đất miền Đơng Nam Bộ quê hương cộng đồng cư dân có nguồn gốc từ nhiều địa phương khác nước tụ họp Công khẩn hoang làm chủ thiên nhiên đấu tranh chống áp bóc lột, chống giặc ngoại xâm gắn kết họ thành khối đoàn kết bền vững Quá trình đấu tranh để tồn phát triển điều kiện lịch sử hình thành họ - ngồi nhũng phẩm chất mang tính cách dân tộc Việt Nam, nét riêng dễ thấy địa phương, tồn vùng văn hoá Nam Bộ, vốn vùng văn hố lớn khơng gian văn hố Việt Nam (Theo cách phân vùng văn hoá GS Trần Quốc Vượng, đánh giá họp lý khách quan ho'n cả) - Trong nhân tố gìn giữ phát triển văn hố Bản địa vùng văn hố Nam Bộ khơng khơng kể đến vai trò báo chí Ngược lại, văn hố Bản địa Nam Bộ nôi to lớn nuôi giâc cho chương trinh, tác phẩm báo chí lớn để vươn vai đến với công chúng tiếp nhận - Trong công tác tô chức người làm chương trình tiếp nhận chương trình truyền hình từ phía cơng chúng, tiếp nhận chương trình Thời VH - XH, văn hố Bản địa Nam Bộ diện xuyên suốt tạo thành sắc riêng cho đài truyền hình địa phương, góp thành tiêng nói chung đa dạng phong phú cho đài truyền hình khu vực miền Đơng Nam Bộ, mà tạo thành cách tiếp nhận riêng biệt, độc đáo công chúng xem truyền hình miền Đơng Nam Bộ - Vỉ vậy, cần xem xét nghiên cứu cách nghiêm túc có tính hệ thống để thấy tác động tích cực tính Bản địa vùng văn hố Nam Bộ công tác tổ chức tiếp nhận chương trình Thời sự, VH - XH đài truyền hình miền Đơng Nam Bộ Đồng thời, chương trình truyền hình xây dựng đài địa phương đài khu vưc, thở thời đại ln mang mình, nét văn hố Bản địa the minh chứng hùng hồn cho đặc sắc cách thông tin tiếp nhận thơng tin qua đài truyền hình vùng văn hoá Nam Bộ nằm lãnh thổ văn hoá Vịêt Nam Từ rút học kinh nghiệm việc tổ chức chương trình từ phía người làm truyền hình cơng chúng vùng văn hoá đặc thù bước cải thiện nâng cao cách thức tiếp nhận công chúng vùng chương trình đài địa phương II GIỚI HẠN CỦA ĐÈ TÀI - Chúng tập trung khảo sát, nghiên cún cách thông tin loại báo hình, cụ đài truyền hình miền Đơng Nam Bộ bao gơm: Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh (HTV2, HTV7, HTV9) Đài phát - truyền hình Tây Ninh (TTV 11) Đài phát - truyền hỉnh Đông Nai (ĐNRTV1, ĐNRTV2) Đài phát - truyền hình Bình Dương (BTV1, BTV2) Đài phát - truyền hình Bình Thuận (BTV12) Đài phát - truyền hình Bình Phước (BPTV) Đài phát - truyền hình Bìa Rịa - Vũng Tàu (BRT) - Chúng khảo sát chương trình truyền hình, cụ thể: + Chương trình Thời + Chương trình VH - XH - Trong q trình nghiên cứu tìm hiếu, chúng tơi có so sánh đối chiếu cơng tác tổ chức trình tiếp nhận chương trình nêu đài truyền hình miền Đơng Nam Bộ vớicác đài truyền hình vùng miền khác để có nhìn khách quan nêu bật vai trò văn hố Ban địa tác động cơng tác tổ chức tiếp nhận chương trình truyền hình, từ hai phía: người tổ chức chương trình người tiếp nhận chương trình - Do hạn chế thời gian khả bao quát nên xin giới hạn vấn đề mà nghiên cứu tìm hiểu tập trung nhũng vấn đề liên quan đến chương trình Thời sự, VH - XH đài truyền hình miền Đơng Nam Bộ khoảng thời gian từ năm 2001 đến năm 2006, từ thấy vai trò tác động văn hố Bản địa Nam Bộ đơi với cơng tác tổ chức tiếp nhận chương trình truyền hình Bên cạnh đó, chúng tơi tham khảo thêm chương trình Thời sự, VH - XH năm trước để thấy trình phát triển công tác tổ chức tiếp nhận chương trình truyền hình qua góc độ lý luận văn hoá Bản địa Nam Bộ III MỤC TIÊU ĐÈ TÀI - Góp phần đem lại tiếng nói chung việc phân tích đánh giá cơng tác tổ chức tiép nhận chương trình truyền hình (chương trình thời sự, VH - XH) khu vực miền Đơng Nam Bộ xem xét góc độ nhìn từ văn hố Bản địa Nam Bộ - Mục đích lớn chúng tơi xem xét vai trò văn hố Bản địa Nam Bộ ảnh hưởng việc tổ chức tiếp nhận chương trình truyền hình địa phương Từ thấy tiểu vùng văn hoá địa phương thực tác động gắn kết với cơng tác truyền hình hay chưa, ngược lại chương trình truyền hình tạo nên mặt văn hoá vùng khu vực miền Đông Nam Bộ IV Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỤC TIỄN CỦA LUẬN VĂN ' • • • - Cơng tác làm truyền hình địa phương trước hết tiếng nói Đảng, tỉnh thành, diễn đàn toàn dân Đơn giản hon đài địa phương đâu trước hết làm chương trình cho vùng đất ấy, phục vụ cho tiểu vùng văn hoá Văn hoá Bản địa vùng từ mà bộc lộ, thể qua chương trình truyền hình đến với cơng chúng - Đi tìm sắc đặc trưng văn hố vùng thơng qua tác phẩm báo hình mục tiêu quan trọng khơng có ý nghĩa phạm vi văn hố, cơng tác làm truyền hình mà mang giá trị xã hội to lớn - v ề mặt thực tiễn, với tư cách phóng viên phòng biên tập, ngưòi trực tiếp viết tin dựng cho chuyên mục, việc thực luận văn đề tài nói trên, hội để người viết luận văn nghiên cứu lý luận, từ tổng kết rút học thực tiễn soi sáng cho cơng việc thân đồng nghiệp V TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐÈ TÀI - Từ trước đến có số công trinh nghiên cứu công tác tô chức tiếp nhận chương trình truyền hình góc độ khác nhau, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề thông qua nhìn văn hố Bản địa - Đây cơng trình khảo sát tác động văn hoá Bản địa Nam Bộ chương trình Thời sự, VH - XH đài truyền hình khu vực miền Đông Nam Bộ thời gian từ năm 2001 - 2006 VI PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐÈ TÀI - Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điếm sách Đảng, Nhà nước quyên địa phu'0 'ng sở - Trên sở nghiên cứu phân tích, chúng minh, tổng họp, so sánh đối chiểu khái quát dựa vào quan điếm vật biện chứng vật lịch sử để làm rõ tác động văn hoá Bản địa Nam Bộ công tác tổ chức, cơng tác tiếp nhận thơng qua số chương trình truyền hình khu vực miền Đơng Nam Bộ - Lập phiếu điều tra xã hội học công chúng đối tượng tiếp nhận chương trình Thời sự, VH-XH đài địa phương khu vực Đông Nam Bộ để có so sánh VII KÉT CÁU LUẬN VÃN Luận văn gồm có ba phần: - Phần mỏ’ đầu - Phần nội dung: Gồm chương + Chương 1: Quan hệ giũa văn hoá Bản địa NB với đài truyền hình ĐNB + Chương 2: Văn hố địa NB tác động đến truyền hình ĐNB + Chương 3: Kinh nghiệm, giải pháp phát triển chuong trình Thời sự, VH-XH đài truyền hình ĐNB - Phần kết luận - Sách tham khảo - Phụ lục Bài phát hình MU BẢO HIỂM - NHỮNG CHUYÊN CAN BÀN Theo Bệnh Viện Đa Khoa Tây Ninh, từ đầu năm 2007 đến tiêp nhận 1.500 ca vào câp cứu tai nạn giao Ihơng, có 400 ca chân thương sọ não, 90 ca phải chuyển viện có 06 tử vong vêt Ihương nặng Và số’ vụ tai nạn bị chấn thương sọ não bệnh viện tiêp nhận chữa trị từ đầu năm đến nay, 90% người điều khiển phương tiện không đội mủ bảo hiểm tham gia giao thông Riêng đôi với lực lượng chức , từ tháng đến cuối tháng 09, năm 2007 , phòng CSGT - Cơng An Tây Ninh tiến hành kiểm tra lập biên xử phạl 15.000 trường hợp vi phạm không đội mủ bảo hiểm tuyên đường bắt buộc Theo ]ý giải phần lớn người vi phạm, lý họ không eèếprèàath đội mĩf bảo hiểm quên, dọ nhà gần, không quen đội mủ nặng Irên đầu Với hàn? chục lý dơ nêu trên, người vi phạm tìm cách nhằm chơng chế cho việc khơng chấp hành luậl an lồn giao thơng Những điều minh chứng người dân chủ quan, hàng nềy vụ tai nạn Ihương tâm xảy ra, hàng ngày có người chết tai nạn giao thơng, ngành chức lăng cường công tác giáo dục, xử phạt Phát biểu thân nhân nạn nhân tai nạn giao thơng v ề phía tỉnh, sở thực nghị quyếl 32 , nghị định 152 Chính Phủ quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường Tỉnh Ưỷ Tây Ninh nghị số 05 tăng cường lãnh đạo cấp uỷ đảng đơi với cơng tác đảm bảo an tồn giao thông UBND tỉnh thị sô' 22 sô' giải pháp câp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông ùn tác giao thông địa bàn tỉnh Nơồi với chức trách nhiệm vụ mình, Công An huyện thị irong tỉnh tổ chức 120 tuyên truyền cho nhân dân tuyên sở học sinh trường, chủ phương tiện nhằm lập lại trật tự an tồn giao thơng tỉnh, tập trung vào việc tăng cường viẹc chap hanh đọi mu bao hiêm cho người dân tuyên đường Phát biểu phòng CSGT - Công An Tây Ninh Thời gian gân đây, việc đội mủ bảo hiểm người dân trở thành hình anh quen thuộc tuyên đường, ý thức người tham Ía giao thơng vê đội mủ bảo hiểm chuyển dần từ việc làm đơi phó sane lự nguyện, khơng hình ảnh chiêc mủ để giỏ xe trèo hờ Tuy nhiên , cần phải thẩn thắn nhìn nhận việc đội mủ bảo hiêm người dân tuyên đường hôm Lình trạnc đội mủ khơng cách, từ việc không cách dẫn đên nhiều tai nạn thương tâm Phát biểu người đội mủ không cách Quyết tâm Tây Ninh , nhiều hình thức, nhiều biện pháp, Tỉnh u ỷ , UBND, ngành chức năng, lơ chức đồn thể địa bàn tỉnh hướng đên mục tiêu —kéo giảm sơ người chêt lai nạn 2,iao ihơim, biện pháp lộp trung mù lỉnh trọng thực kêu gọi người dân tự giác chấp hành việc đội mủ bảo hiểm lưu thông ^híờng, tăng cường cơng tác tuần tra kiểm sốt xử lý Theo thơng báo phòng CSGT - Công An Tây Ninh , ngày 01 tháng 10 năm 2007 , lực lượng CSGT địa bàn nước tăng mức xử phạt việc không chấp hành đội mủ bảo hiểm lên 100 đến 200 đồng tương đương với sơ" liền người ' ’ ' ' cho w có chất lượng tương đơi Phát biểu Bác sĩ BV Đa Khoa Tây Ninh Để khỏi bị xử phạt, đồng thời để tự bảo vệ tính mạng cho v " m(?i nẽười h ă y tham ê ia đội mủ bao^_ hiểm lưu thông tuyến đường, đồng thời trang bị i+ến7nên chọn mua loại mủ có chất lượng, có tem chứng nhận chất lượng có thương hiệu thị trường Chun muc Tây Nịnh —Q hươnư tơi GẠCH NGĨI TÂY NINH - v ó ì CƠNG NGHỆ MỚI Hình thành phát triên từ rât lâu đời, ngành nghề đan lat may tre Hoà Thành, nghê tráng bánh miệt Trảng Bàng, nghề châm nón Ninh Sơn, Thị xã ngành sản xuât gạch ngói Tây Ninh tạo nên tranh lùng nghề truyền thống đặc sắc, phone phú vùng quê Tây Ninh Không dọc theo quôc lộ 22B, nghề sản xuất gạch phát triển số địa phương khác Trảng Bàng, Châu Thành Xưa kia, lò gạch nơi sử dụng phương pháp nung thủ công nhỏ lẻ Rồi theo đà phát triển kinh tê tỉnh, nhu cầu xây dựng nhà cửa ngày nhiều thêm, từ sơ" lò gạch ban đầu phát triển nhiều lên quy mô Những năm gần đây, theo nhu cầu chung toàn xã hội, để đảm bảo cho chât lượng gạch tốt hơn, tăng suât, giảm nguyên liệu, phải đảm bảo vấn đề môi trường sinh thái cộng đồng dân cư, sô" doanh nghiệp kịp thời nắm bắt khoa học kỹ thuật, mạnh dạn đầu tư xây công nghệ sản xuât Nếu đến Cơng ty c ổ phần Gạch ngói Tây Ninh, người nhận thấy đổi thay từ công nghệ hoffman đưa vào sản xuất Với kinh phí đầu tư 2,4 tỷ xây dựng lò nung gạch theo cơng nghệ Hoffman, cơng ty c ổ phần Gạch ngói Tây Ninh phát huy tốt hiệu công nghệ Điều dễ thây nguồn nhiên liệu tiết kiệm tương đối cao, giảm đến 1/3 so với trước Đây nguyên nhân cho thây tháng đầu năm 2007 vừa qua, doanh thu cơng ty đạt 700 triệu đồng Từ đó, thu nhập tháng công nhân trước, ỉ Với 18 khoang chứa, 20 cửa xuâ't nhập sản phẩm nằm dãy van điều phối Cơng nhân điều tiết dòng lửa qua khoang đốt, khống chế không cho lửa qua khoang cần đưa gạch vào Trên đỉnh lò có nhiều miệng nhỏ, cơng nhân đơt lò quan sát độ cháy lửa để điều chỉnh cần thiết Nhờ đó, suất chất lượng gạch nâng lên rõ rệt Đặc biệt với hệ thống lửa khép kín lò Hoffman, tất khói thải hút phía cột Ống khói nhờ quạt gió giải tinh trạng khói đen bay lên, gây nhiêm khơng (V'' Không bảo vệ môi trường, tiết kiệm nhiên liệu, tăng suất, va chat lượng gạch viẹc áp dụng lò nung Hoffman đàm bảo van đe an toan lao đọng cho công nhân Thực tê cho thây trước lo truyen thong xây cao rộng nên rât dễ dẫn đên tai nạn chât lây gạch vào Nhưng, lò Hoffman với thiết k ế thâp, đọ cao long lo la 2,2m, ngang tâm tay công nhân, tạo an tồn lao động Pb cua ơng Đơ Chí Cường —Giám đơc Cơng ty c ổ phần Gạch ngói Tây Ninh (ưu điểm lò hojfman) 45" Trước ưu điểm hiệu mà lò Hoffman mang lại, nay, Tây Ninh có thêm đơn vị lập dư án chuyển đổi cơng nghệ là: Xí nghiệp gạch ngói Tỉnh đội Tây Ninh, xã Long Thành Nam; sở Thanh Tâm, xã Trường Đơng thuộc huyện Hồ Thành Và hai sở Thành Hưng, Đại Đức thuộc xã Hiệp Thạnh, Gò Dầu Riêng Cơng ty TNHH Gạch Hồ Thành vừa đưa vào hoạt động lò Hoffman Bên cạnh cơng nghệ Hoffman, cơng nghệ ]ò Tuynel quan tâm nhiều đơn vị sản xuất gạch Theo Trung tâm thông tin dự báo Kinh tế - xã hội quốc gia thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư, nước ta có khoảng 500 dây chuyền sản xuất gạch, ngói công nghệ Tuynel, Vi sản phẩm gạch ngói tiêu thụ thị trường nước sản xuất từ dây chuyền lò nung Tuynel Trong số’ đó, có phần góp từ lò Tuynel Tây Ninh Cách hai năm, lò nung gạch Tuynel đưa Tây Ninh, hoà vào công đổi công nghệ ngành sản xuất gạclì ngói tỉnh nhà Với kinh phí đẩu tư gần 20 tỷ đồng, năm Nhà máy gạch Tuynel Châu Thành cho lò 25-30 triệu viên gạch loại Đây bước đột phá mới, cải tiến mới, mở đầu cho xu hướng phát triển tất yếu: đẩy mạnh phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trường Với ưu điểm bật: tạo lượng sản phẩm lớn, chế độ nung liên tục chủ động sấy khô, tiết kiệm nhiên liệu đưa Tuynel trở thành m ộ t c ô n g n g h ệ đ c x e m t i ê n tiGn nhíìl t i o n g n g u n h s u n x u u t g o m SƯ Việt Nam Pb ông Phan Anh Tuấn - Phó GĐ Nhà máy gạch Châu Thành Tuy nay, chi phí đầu tư cơng nghệ cao, mong rằng, với sách hỗ trợ, quan tâm lãnh đạo tỉnh, đồng lòng, qut tâm chun đổi cơng nghệ chủ doanh nghiệp, ngành sản xuất gạch tỉnh ta bước sang thời kỳ Tin rằng, viên gạch đỏ hồng móng vữnơ cho cơng trình mọc lên khắp tỉnh ta Ngọc Diêu - Minh Đức Băng S52 Đức PHỤ NU PHU óc HỘI - ĐỒN KÉT ĐI LÊN Phước H p ấp thuộc xã Phước Ninh, huyện Dương Minh Châu Đan stPtìta^ap tren^dưoi 300 hộ gia đình Đòi sống người dân nơi chu yeu song bang nghe nong, lao động làm thuê Ngày ấy, hoạt động cùa họi phụ nu nơi đay rời rạc, chị em chưa hiểu nhiều lọi ích tham gia hội Rơr-băHỉầtì"iEư năm 1998, phone, trào phụ nữ bẳt đầu cỏ dâu hiệu chuyên biến tích cực Một Chi hội truỏng động Vôn người dân địa, chị Dương Thị Có lớn lên ' thành phơ Hơ Chí Minh, CO' duyên, chị gia đình đến Tây Ninh lập nghiệp Và từ đó, chị gắn liền với phong trào, công tác chi hội phụ nữ' âp Phước Hội Suốt năm qua, từ vai trò cun m ộ t tô t r n g 1*Ôĩ chi hội trưỏĩiG, hội phụ n ữ ắp, chị C ó đà t n a b c t n g b c v ậ n đ ộ n g c hị e m , g i ú p m ọ i n g i nh ận t h ấ y n h ữ n g lợi ích m hội mang lại Theo lời kê chị, ngàỵ đâu, clri hội âp Phước Hội chi có 12 hội viên Thế rơi, lòng nhiệt huyểt, từ suy no,hĩ phái dua phong trào hội ấp “bang chị bang cm”, chị Có đà dần thuyết phục dirọc người lliam gia Giò'đây sơ hội vicn cua chi hội dã lên 105 chị Pb chị Lâm Thị Có (cơng tác vận dộng chị em nhừng ngàv đâu) Vận động chị em vào hội không vi sỏ lượng, vi thành tích Boi chị biết, hội khơng thể vai trò, khơng thật chồ dựa chị em phụ nữ ý nghĩa vốn có cua nó, thi dù cỏ tham da, nhưne, chi cũn 2, khơng gẳn bó lâu dài với hội Nghĩ vậy, nên lừ dơng vơn òi triệu đ n n ă m 0 ưu tiê n c h o chi hội t r n « v a y , chị C ó dà n h h o n to n sỏ vốn c h o hai chị hội viên k h ó khăn S a u ó tháng, chị lại h o n v ỏ n tiếp tục cho người khác vay Tuy 500 ngàn người, giúp chị mua heo, đàn dà, cải thiện kinh tê gia đinh Và đáng q tình cảm, quan tâm chia se chị với người có hồn cảnh khó khăn Đen năm 2003, tù' 50 triệu ngn vơn uy thác, chị Có cho 25 chị chi hội vay trồng mi, tia đậu, đời sông gia đỉnh dân ôn định Rồi đến năm 2005, nguồn vốn uy thác nâng 100 triệu, chị lại cho 25 chị em hội vay Nhưng không cứng nhăc theo nguyẻn tăc cua quy định, chị Có bàn bạc chị em chi hội, trích tnẹu - - tu t n ẹ u c u a m o i clìỊ đê g ó p v o q u ỹ tiết k i ệ m chi hội V ậ y n g u n quỹ tiêt kiệm tăng thêm tạo điều kiện hồ trợ, giúp đõ' cho chị Ivhac co vôn đê phát triên kinh tể Vơi nhieu hình thức quỹ tự qun góp quỹ xoay vòng vốn, quỹ hoạt đọng cua chi hội, dây chị vận động chị em thành lập quỳ đam gio xem cách bỏ ống tiết kiệm gia đình Tuy khơng nhiêu dủ đê chị sắm thêm sốvật dụng sinh hoạt gia đinht hay M nẮù ec q\ ỉ? cha.fl ' Hai năm trở lại đây, gia đình chị t h ứ nghiệm m hình ni thỏ t h ịt Thây hiệu quả, chị băt đâu nhân rộng cho chị em cádí hình thức hỗ trợ giơng, bán thỏ thịt hoàn vốn ban đầu lại cho chị Hiện nay, âp có gàn 10 hộ gia đình nhận thỏ từ 0,ia đình chị để chăn nuôi Hiệu từ phong trào hội Theo lời kê chị Có, hai ba năm trỏ' trước, đời sống người dân o nhiêu khó khăn, nhà tranh lụp sụp Nhưng mặt khốc lên thơn âp Phirớc Hội Đấy phần tù' cône sức, phan đâu vươn lên nhiêu gia đỉnh Và phần, hồ trợ cua chi hội p h ụ nũ' t o đ ộ n g l ự c , CO’ s đ ê c c chị v n lên Đ ặ c biệt, từ p h o n g trào “p h ụ n ữ t íc h c ự c h ọ c tậ p, l ao đ ộ n , s n g t o , x â y d ụ n g g i a đì nh h n h p h ú c ” trung ương hội phát động, đông đảo chị em đăng ký thi đua, góp phân xây dựng đời sơng nơng thôn ngày văn minh, liên hon Trong đọt bình xét năm 2006 vừa qua, chi hội ấp Phước Hội đứng đầu toàn xã, với 87/1 05 cán bộ, hội viên đạt tiêu chuân N h ù n g chị N g u y ề n Thị M ê n , N g u y ề n Thị Thu y , cô N g u y ề n Thị Nuôi, Nguyễn Thị Sáu hội viên xuất sắc, nhiều năm liên đạt danh hiệu phong trào ỏ' câp xã, câp huyện Thêm vào đó, năm qua, chi hội đưọ'c quan tâm lãnh đạo xã, tạo điêu kiện cho chị em tiếp xúc với nhiều nguồn thông tin, mởnhiêu buổi tuyên truyên, phô biến kiến thức pháp luật cho chị em Pb chị Nguyễn Pb chị Nguyễn Pb chị Nguyễn Pb chị Nguyễn (những lợi ích Thị Men Thị Thuỷ.(j£ ) Thị SáuVÍHỘi viên chi hội Phụ nữPhướcHội) Thị Ni }/' tham gia vào hội) 2’ Đe có thành này, nhờ cơgăng, chung sức chung l ò n g g i ữ a c h i h ộ i t r n g v i h ộ i v i ê n , s ự p h ô i h ợ p n h ị p n h n g g i ữ a hội phụ -3- nữ trưởng phó ấp để xây dựng hội lên Nhận định tình hình chung cua ấp, chị Lâm Thị Có phân khỏi tâm sự: Pb chị Lâm Thị Có - Chi hội trưởng hội phụ nữ ấp Phước Hội (những đổi thay đòi sơng kinh tế, gia đình người dân áp) ỉ 15 Vâng, từ gia đình riêng rẻ, cách biệt nhau, giò' vào â m lịch h n g t h n g , c c chị lại g ặ p t r o n g n g ô i n h c h u n g c ủ a m ì n h , trao đổi, sẻ chia kinh n g h i ệ m vó'i nhau, c ù n g m ộ t quyêt tâm: x â y d ự n g sông "ảm no, binh đăng, liên va hạnh phúc1' Ngọc Diêu - Vũ Đông Băng Vũ Đông 10.07 / G Ặ P G Õ ĐỘI T U Y Ế N TH A N H NIÊN XUNG PHO NG Hội thi niên cạo mủ cao giỏi lần thứ VI năm 2007 tô chức hai ngày 30,31/10/2007 Nông trường Gò Dâu, thuộc cơng ty cổ phần cao su Tây Ninh Tham dự hội thi có đội tuyến đến từ công ty cao su tỉnh gôm: Công ty cổ phần cao su Tây Ninh, công ty cao su Tân Biên, công ty cao su 1/5, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên cao su 30/4, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên niên xung phong Tây Ninh công ty cao su Thiên Bích Tại nơng trường thuộc Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên niên xung phong Tây Ninh chúng tơi có dịp gặp gỡ nhũng gương mặt tiêu biểu đội ngũ công nhân trẻ gương mặt tiêu biểu chọn lựa qua lân thi t a y n g h ê c ấ p c ô n g ty đ ể c h ọ n v o độ i t u y ể n d ự thi lần Đ i u bất n gQLỈà 0 % thí sinh đội tuyển lần chưa lân trực tiếp tham gia hội thi lần trước Các bạn chưa có kinh nghiệm trường thi nhiều bạn có kinh nghiêm thực tế Anh Nguyễn Văn Sol, phó Phòng kế hoạch, kỹ thuật Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên niên xung phong Tây Ninh, cho biêl từ đâu năm cơng ly dâ có kê hoạch tô chức ôn lý thuyêt luyện tay nghê cho công nhân Các nông trường tô chức thi từ tô, chọn nhũng công, n h â n tiêu biểu rôi tiếp tục đ o tạo, luyện tập C ứ m ỗ i lân thi sau áp lực vê chuyên mơn kỹ thuật tay nghê cao hon Đê có thí sinh thức đội tuyên, bạn trải qua lần thi Công ty, chuân bị đội tuyên chu đáo (A.Sol, phát biểu nhấn manh muc đích liơi thi SU' chuân b i đôi tuyẽn/TL: 01') Đẩ-chính-thửc cỏ- mặt-tronq đội toyẻn, Jcác thí sinh ua phải miệt mài luyện tập tùng ngày phân Luyện tập khơng đế vào đội tuyên, mà luyện tập để nâng cao tay nghề, trở thành thợ gioi góp B i chương trìn h T N p h t hình nỵày 28/10/2007 trang phan hoan tôt nhiệm vụ sán xuất kinh doanh cua đơn vị Ngay thi đên gân, tinh thần thí sinh săn sang Mặc dù khiêm tơn kinh nghiệm với tinh thân xung kích sáng tạo tuổi trẻ, hầu hết bạn vững tin chiến thắng (P h ỏn g vấn 03 th í sinlĩ câm n g h ĩ V nghĩa hội thi s ự phân đấu, chuẩn bi thum s ia vào đôi tu yển / TL: 03 Mặc dù quy mô sản xuất nho so đon vị khác, nhung Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên niên xung phong Tây Ninh có nhiều kinh nghiệm việc tơ chức ôn luyện tay nghê thi thợ giỏi Kết qua lân hội thi trước khăng định trưởng thành phát triên đội ngũ công nhân trẻ đơn vị Tuy nhiên hội thi lân này, tiêu chí đội tun Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên niên xung phong Tây Ninh học hỏi kinh n g h i ệ m c h í n h , tạo CO' hội đê c ô n g nhân trẻ phát huy tính xung kích sáng tạo (Sol Pb tiêu chí cùa đơi tuyển/ TL: 01 ’) Vói chuẩn bị chu đáo từ rât lâu quyêt t â m c ủ a c c thí s in h , v i s ứ c s n g tạo , n ă n g d ộ n g c u a tuôi tre, tin đội tuyển Công ty trách nhiệm hữu hạn thảnh viên niên xung phong Tây Ninh gặt hái nhiêu thành công hội thi lân thứ này, thêm ỉân khăng định trưởng thành đội ngũ công nhân trẻ Ngô Mần Dăng Khoa B i chư ơng trìn h Thỉ p h t hình ngày 28/10/2007 trang T â y N in h diễn tập p h òng chơng lụt bão n ă m 2007 ^ Sáng ngày 18 tháng 10 năm 2007, tai huyện D n g Minh Châu, Ban đạo diễn tập phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn tỉnh Tây Ninh triển khai kế hoạch diễn tập năm 2007 Đến dự có đồng chi Nguyen Thanh Long, phó Bí thư thường trực Tỉnh uỷ đồng chí Nguyen Van Châu, phó chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh, đồne chí Trần Đơn, đại tá Chi huy trưởng Bộ huy quăn tỉnh Tây Ninh đồng chí giám đơc, phó giám đơc đại diện ngành Công an, giao Ihông vận tải, y tê, kê hoạch đầu tư, tài chánh, khoa học công nghệ, bưu điện đại diện Cục hậu cần quân khu 7, ban cứu hộ, cứu nạn quân khu 7, qn khu ban huy phòng chơng lụt bão huyện thị tỉnh Đồng chí Nguyễn Văn Châu, phó chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh, Phó trưởng ban Chỉ đạo phòng chơng lụt bão cho biết muc đích cua đợt tổng diễn tập này: -PBTheo kê hoạch diễn tập, giả định tình ảnh hưỏng trực tiêp từ bão sô đổ vào đất liền, với mưa kéo dài làm cho nước từ đầu nguồn đổ hồ Dầu Tiêng với lưu lượng lớn, l m m ự c n c h d â n g c a o l ê n đ ế n c a o trình vượ t m ứ c b o d ộ n g Để đảm bảo an toàn hồ nước, Ban quản lý khai thác thuỷ lợi hồ Dầu Tiếng chủ động xã lũ điều tiết đám bao an toàn cho hồ chứa Dự báo tình lũ xảy nước sơng Sài Gòn, hạ lưu đập tràn xã lũ, dâng lên đột ngột, làm ngập số vùng hạ du Cùng lúc thông báo khẩn quan Khí tượng tình hình bão 10 cơng điện khẩn ban huy phòng chơng lụt bão tìm kiếm cứu nạn Trung ương gửi đến địa phương bị ảnh hưởng trực tiếp từ bão, Bí thư tỉnh 11 ỷ Tây Ninh có cơng điện khẩn đạo ban phòng chống lụt bão huyện thị triển khai k ế hoạch phòng chơng địa phương Các phương án tìm kiếm cứu nạn triển khai với phương châm bôn chổ, nguôn lực chuân bị săn phương tiện giới, tàu thuyền huy động thời gian ngán tham gia ứng cứu 2000 người gồm lực lượng công an, đội, dân quân dân công, y tế, bác sĩ huy trực tiêp đơn vị ứng cứu có mặt địa điểm xảy cố Cắc lực lương công an động, đội với^đội tàu tìm kiếm cứu nạn trung bị phao áo phao đa co mạt chem cư dân b| nước cuôn ném phao đưa CƯ dân vào bờ Nơi đay co san lực lượng y tê trang bị số thuôc để sơ cấp cứu chuyển bệnh viện tuyến Tình hng thứ hai giả định oệk số’tuyến đê hồ D â u T i ê n g bị m c h SUI rò rĩ d o c c t ổ m ô i g â y n ê n Đ ể đ ả m b ả o an t o n cho đê không bị vỡ, lực lượng cứu hộ phải huy động toàn lực với phương tiện giới hô trợ ngăn chặn kịp thời để khốnn, chế mạch sủi không đê xảy cô vờ đê Trong kê hoạch diễn tập có phương án xử lý di đời dân tài sản bà vùng bị ngập lụt đến nơi an toàn, khắc phục hậu sau lũ lụt Để thực tốt diễn tập này, lực lượng quân đội, công an vũ trang dân quân chủ lực công tác ứng cứu Ơng Nguyễn Thiện Tồn, phó Chỉ huy trưởng, Bộ huy quân tỉnh Tây Ninh cho biết: -PBHồ nước Dầu Tiếng cơng trình thuỷ lợi lớn nước vớui sức chứa 1,5 tỷ mél khơi nước, đảm bảo tứơi liêu cho [lần 93.350 hecla đất nông nghiệp CỈ10 ba tỉnh Binh Dương, Long An, thành phơ Hồ Chí Minh Tây Ninh, cơng lấc phòng chơng lụt bão lìm kiếm cứu nạn, bảo đảm an toàn tuyệt đối cho hồ chứa vùng hạ du mùa m a lũ h n g n ă m l - s ự q u a n t â m h a n g đ ầ u c ủ a c c b ộ , n g n h từ t r u n g ương đên địa phương, uỷ ban nhân dân tỉnh Tây Ninh chon huyện Dương Minh Châu để diễn tập phòng chơng lụt bão năm 2007, san sàng ứng CƯU v chủ động đ i p h ó s ự c xảy Quang Hiền-Ngọc Hải-SơrtTòng Băng DV 91,Super 06 Hiền, DV Tòng Thơng tin từ huyện Tháng 10/2007 NONG DÂN BÊN CÂU QUYÊT TẰM KHAC p h ụ c k h ó k h ă n VƯƠN LÊN THOÁT NGHÈO Bến Cầu huyện nơng thơn, biên giới tỉnh Tây Ninh, có tổng diện tích đat tựnhien 23 ngàn ha, phần lớn người dân sông nông nghiệp chiêm 80% dân sô huyện Là huyện nghèo, xuất phát điểm thấp, lại bị chiên tranh tàn phá nặng nê Vì vậy, đời sơng đại phận nhân dân Bến c ầ u nhìn chung nhiều khó khăn Những năm gần đây, hưởng ứng phong trào hành động cách mạng, xây dựng nông thôn Hội nông dân Việt Nam phát động Nông dân Bến c ầ u hăng hái, tích cực thi đua lao động, sản xuât, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp xóa đói giảm nghèo vươn lên làm giàu đáng Với tinh thần vượt khó “một sương-hai n ắ n g ”, cần cù lao động cuả người nông dân với quan tâm, hổ trợ câp Hội nông dân ngành chức địa phương Trong năm gần đây, huyện Bên c ầ u tổ chức 118 điểm trình diễn loại trồng, vật ni theo mơ hình mới, đồng thời tổ chức 140 lớp tập huấn chuyển giao kho học kỹ thuật hướng dẫn cho bà nơng dân quy trình thâm canh, sử dụng giơng mới, chương trình giảm, tăng, phương pháp chăm sóc, phòng trừ địch bệnh trồng vật ni Ngồi ra, tổ chức 143 buổi hội thảo đầu bờ để trao đổi kinh nghiệm việc thực mơ hình, điểm trình diễn có hàng ngàn lượt nơng dân tham dự Đối với hội viên nông dân thiếu đất sản xuất, khơng có việc làm ổn địnhj Các câp Hội nông dân huyện chủ động phôi hợp với ngành có liên quan Trung tâm dạy nghề tỉnh tổ chức mở lớp dạy nghề cho nông dân : cách thức trồng nấm loại, dạy nghề đan lát mây tre, hướng dẫn kỹ thuật điện dân dụng, cách thức nuôi cá ao, chăn ni bò sinh sản có hàng trăm hội viên nơng dân tham dự Có đât sản xt, có kinh nghiêm, có kiến thức khoa học kỹ thuật nhiều hộ nơng dân thiếu vốn sản xuất, làm ăn VI thời gian qua, Hội Nông dân huyện Bên Cầu phối hợp với Ngân hàng nông nghiệp phát triển nồng thôn huyện Ngân hàng sách xã hội huyện tổ chức thành lập 434 tô liên kêt san xuât, VƠI 7.000 hộ thành viên xây dựng', củng cô 66 tổ tiêt kiệm vay vôn với 2.000 hộ thành viên Từ hàng năm giải quyêt cho hàng ngàn lượt hộ vay vôn làm ăn với tổng sô vốn lên đến trăm tỷ đồng Nhờ biết ứng dụng tiến khoa ọc ky thuạt vao sản xuất, chăn nuôi, cộng với tinh thần cần cù, chịu thương chịu khó hổ trợ vốn Ngân hàng, nông dân Bến c ầ u bươc vươn len co cuọc song ơn định có gương nơng dân vươn lên làm giàu đáng, thật gương tiêu biểu, điển hình phong trào nông dan san xuât, kinh doanh giỏi địa phương xứng đáng nhiều hội viên nơng dân khác học tập noi theo NƠI bật nhât phong trào năm qua có hộ anh Trần Văn Banh, hội viên nông dân Chi Hội âp Thuận Đông, xã Lợi Thuận, từ hai bàn tay trăng khơng vơn san xt, gia đình có đất, anh Banh tiếp tục thuê mướn thêm cua bà khác từ đên ha, để sản xuất, chí vươn lên làm giàu Do cần cù sản xuất với kinh nghiệm sẳn có anh Banh làlịỊ giàu từ bàn tay Nhờ tích luỹ vốn sản suất, anh Banh tậu cho gia đình máy cày, mốt máy phóng lúa để phục vụ cho sản xuât nông nghiệp gia đình lúc nhàn rỗi phục vụ cho nhiều bà khác xã Anh Nguyễn Văn Banh tâm : Trích phát biểu: “Anh Nguyễn Văn Banh Hội viên nông dân ấp Thuận Đông, Xã Lọi Thuận ” Khơng có riêng anh Banh vươn lên thoát nghèo từ hai bàn tay trắng, mà huyện Bến c ầ u có 50 hộ nơng dân khác vươn lên thoát nghèo làm giàu đáng trung bình năm có thu nhập 100 triệu đ n g ^ biệt có hộ từ sản xuâ't chăn nuôi hàng năm thu lãi hàng trăm triệu đồngỵnhư : hộ ông Nguyễn Văn Chờ, ấp Bến, xã An Thạnh từ mơ hình VAC gia đình mình: ni cá kết hợp với nuôi heo năm lãi 300 triệu đồng, hộ ông Trần Văn Xiêm ngụ âp Long An, xã Long Thuận: từ mơ hình trang trại ni trâu ao cá môi năm thu lãi 150 triệu đơng, Ngoai ra, ũ Long Khánh có hộ anh Nguyễn Văn Đến, anh Nguyễn Văn Đơn: từ đôi bàn tay trắng, không ruộng đât không vốn đê sản xuât, nhờ từ trông hoa màu mà vươn lên giả Nói vân đê này, ông Nguyên Văn Do-Chu tịch Hội Nông dân huyện Bên c ầ u cho b i ê t : Trích phát biểu: “Ơng Nguyễn Văn Do Chu tịch Hội Nơng dân huyện Bến c ầ u ” Phat huy những kêt đạt thời gian qua Trong thời gian tới, câp Hội Nông dân huyện Bến c ầ u khống ngừng đẩy mạnh phong trào nông dân thi đua sản xuât-kinh doanh giỏi địa phương, vận động hội viên nơng dân đồn kêt giúp đỡ xố đói giảm nghèo Đồng thời Hội nơng dân câp huyện tiêp tục phôi kêt hợp với ngành chức chuyển giao tiên khoa học kỹ thuật vào sản xuất chăn ni, tập hợp thật đơng đảo tồn thể hội viên nông dân tham gia vào phong trào nông dân sản xuât, chăn nuôi, kinh doanh giỏi, đặc biệt quan tâm cho gia đình hội viên nơng dân nghèo Bên cạnh đó, Hội Nơng dân huyện quan tâm nâng cao chât lượng hoạt động Tổ Liên kết sản xuất-Tổ Tiết kiệm vay vốn, thực có hiệu Nghị liên tịch 2308 với Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Bến cầu, Nghị 235 cới Ngân hành sách xã hội huyện để tranh thủ nguồn vốn vay, giúp cho nơng dân có điều kiện vơn để phục vụ cho sản xuất, chăn nuôi vươn lên làm giàu đáng./ Ngày 25/10/2007 Võ Quý + Quang Son ... thấy tác động tích cực tính Bản địa vùng văn hố Nam Bộ công tác tổ chức tiếp nhận chương trình Thời sự, VH - XH đài truyền hình miền Đơng Nam Bộ Đồng thời, chương trình truyền hình xây dựng đài địa. .. đến chương trình Thời sự, VH - XH đài truyền hình miền Đơng Nam Bộ khoảng thời gian từ năm 2001 đến năm 2006, từ thấy vai trò tác động văn hố Bản địa Nam Bộ đơi với cơng tác tổ chức tiếp nhận chương. .. tác tổ chức, công tác tiếp nhận thơng qua số chương trình truyền hình khu vực miền Đơng Nam Bộ - Lập phiếu điều tra xã hội học công chúng đối tượng tiếp nhận chương trình Thời sự, VH- XH đài địa