Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
5,52 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG DỰA VÀO LỰC LƯỢNG SINH VIÊN DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 01 Ths. Nguyễn Thúy Lan Chi Đại học Tôn Đức Thắng – Chủ nhiệm đề tài 02 Ths. Nguyễn Thị Mai Linh Đại học Tôn Đức Thắng 03 Ths. Phạm Anh Đức Đại học Tôn Đức Thắng 04 KS. Trần Thị Nguyệt Sương Đại học Tôn Đức Thắng 05 KS. Đoàn Thị Uyên Trinh Đại học Tôn Đức Thắng 06 KS. Lê Đình Khải Đại học Tôn Đức Thắng 07 Ths. Hoàng Khánh Hòa Viện Kỹ thuật Nhiệt đới & Bảo vệ Môi trường 08 CN. Trần Gia Phúc Viện Kỹ thuật Nhiệt đới & Bảo vệ Môi trường 09 KS. Nguyễn Thị Thơm Viện Kỹ thuật Nhiệt đới & Bảo vệ Môi trường 10 Ths. Nguyễn Quốc Luân Trung tâm Môi trường & Sinh thái Ứng dụng 11 Nguyễn Thị Minh Châu Phó chánh văn phòng Hội sinh viên Tp.HCM Cán bộ Ban ĐH,CĐ,THCN Thành đoàn Tp.HCM 12 Nguyễn Thị Thảo Phó Chủ tịch UBND Phường 19, Q. BThạnh Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ Phường 19, BT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/2008 Đề tài “Nghiên cứu đề xuất các phương thức tổ chức thực hiện chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường dựa vào lực lượng sinh viên” ____________________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________________ Khoa Môi trường & Bảo hộ Lao động – Trường Đại học Tôn Đức Thắng 98 Ngô Tất Tố, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM Điện thoại/Fax: 08. 8405995 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG & BHLĐ o0o V/v: Giải trình, chỉnh sửa bổ sung nội dung của báo cáo kết quả đề tài theo ý kiến của Hội đồng khoa học nghiệm thu đề tài họp ngày 18/12/2008 theo Quyết định số 782/QĐ-SKHCN ngày 10/12/2008. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc o0o Tp.HCM, ngày 08 tháng 01 năm 2009 Kính gửi: - Sở Khoa học và Công nghệ Tp.HCM - Chủ tịch hội đồng nghiệm thu đề tài và 02 ủy viên phản biện Theo ý kiến của Hội đồng khoa học nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu đề xuất các phương thức tổ chức và thực hiện chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường dựa vào lực lượng sinh viên” họp ngày 18/12/2008 tại Sở Khoa học và Công nghệ (Quyết định số 782/QĐ-SKHCN ngày 10/12/2008) và Biên bản của cuộc họp (biên bản cuộc họp được gửi đính kèm), nhóm nghiên cứu đề tài cần chỉnh sửa và bổ sung các điểm như sau: - Làm rõ tính mới của hoạt động - Đánh giá kết quả và bài học kinh nghiệm của giai đoạn trình diễn - Xây dựng kế hoạch chuyển giao - Bổ sung nội dung tập huấn Nhóm nghiên cứu đề tài đã bổ sung và chỉnh sửa đầy đủ các nội dung như đã nêu trên (bản giải trình được gửi đính kèm). Kính đề nghị Sở Khoa học & Công nghệ, Chủ tịch hội đồng nghiệm thu đề tài và 02 ủy viên phản biện xem xét và xác nhận để chúng tôi có thể hoàn tất hồ sơ nghiệm thu đề tài đúng tiến độ quy định. Chân thành cám ơn. Trân trọng kính chào! Chủ nhiệm đề tài ThS. Nguyễn Thúy Lan Chi Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng Đề tài “Nghiên cứu đề xuất các phương thức tổ chức thực hiện chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường dựa vào lực lượng sinh viên” ____________________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________________ Khoa Môi trường & Bảo hộ Lao động – Trường Đại học Tôn Đức Thắng 98 Ngô Tất Tố, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM Điện thoại/Fax: 08. 8405995 ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG & BHLĐ o0o V/v: Giải trình, chỉnh sửa bổ sung nội dung của báo cáo kết quả đề tài theo ý kiến của Hội đồng khoa học nghiệm thu đề tài họp ngày 18/12/2008 theo Quyết định số 782/QĐ-SKHCN ngày 10/12/2008. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc o0o Tp.HCM, ngày 08 tháng 01 năm 2009 Kính gửi: - Sở Khoa học và Công nghệ Tp.HCM - Chủ tịch hội đồng nghiệm thu đề tài và 02 ủy viên phản biện Theo ý kiến của Hội đồng khoa học nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu đề xuất các phương thức tổ chức và thực hiện chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường dựa vào lực lượng sinh viên” họp ngày 18/12/2008 tại Sở Khoa học và Công nghệ (Quyết định số 782/QĐ-SKHCN ngày 10/12/2008) và Biên bản của cuộc họp (biên bản cuộc họp được gửi đính kèm), nhóm nghiên cứu đề tài cần chỉnh sửa và bổ sung các điểm như sau: - Làm rõ tính mới của hoạt động - Đánh giá kết quả và bài học kinh nghiệm của giai đoạn trình diễn - Xây dựng kế hoạch chuyển giao - Bổ sung nội dung tập huấn Nhóm nghiên cứu đề tài đã bổ sung và chỉnh sửa đầy đủ các nội dung như đã nêu trên (bản giải trình được gửi đính kèm). Kính đề nghị Sở Khoa học & Công nghệ, Chủ tịch hội đồng nghiệm thu đề tài và 02 ủy viên phản biện xem xét và xác nhận để chúng tôi có thể hoàn tất hồ sơ nghiệm thu đề tài đúng tiến độ quy định. Chân thành cám ơn. Trân trọng kính chào! Chủ nhiệm đề tài ThS. Nguyễn Thúy Lan Chi Xác nhận của Ủy viên phản biện 1 Đề tài “Nghiên cứu đề xuất các phương thức tổ chức thực hiện chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường dựa vào lực lượng sinh viên” ____________________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________________ Khoa Môi trường & Bảo hộ Lao động – Trường Đại học Tôn Đức Thắng 98 Ngô Tất Tố, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM Điện thoại/Fax: 08. 8405995 iii TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG & BHLĐ o0o V/v: Giải trình, chỉnh sửa bổ sung nội dung của báo cáo kết quả đề tài theo ý kiến của Hội đồng khoa học nghiệm thu đề tài họp ngày 18/12/2008 theo Quyết định số 782/QĐ-SKHCN ngày 10/12/2008. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc o0o Tp.HCM, ngày 08 tháng 01 năm 2009 Kính gửi: - Sở Khoa học và Công nghệ Tp.HCM - Chủ tịch hội đồng nghiệm thu đề tài và 02 ủy viên phản biện Theo ý kiến của Hội đồng khoa học nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu đề xuất các phương thức tổ chức và thực hiện chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường dựa vào lực lượng sinh viên” họp ngày 18/12/2008 tại Sở Khoa học và Công nghệ (Quyết định số 782/QĐ-SKHCN ngày 10/12/2008) và Biên bản của cuộc họp (biên bản cuộc họp được gửi đính kèm), nhóm nghiên cứu đề tài cần chỉnh sửa và bổ sung các điểm như sau: - Làm rõ tính mới của hoạt động - Đánh giá kết quả và bài học kinh nghiệm của giai đoạn trình diễn - Xây dựng kế hoạch chuyển giao - Bổ sung nội dung tập huấn Nhóm nghiên cứu đề tài đã bổ sung và chỉnh sửa đầy đủ các nội dung như đã nêu trên (bản giải trình được gửi đính kèm). Kính đề nghị Sở Khoa học & Công nghệ, Chủ tịch hội đồng nghiệm thu đề tài và 02 ủy viên phản biện xem xét và xác nhận để chúng tôi có thể hoàn tất hồ sơ nghiệm thu đề tài đúng tiến độ quy định. Chân thành cám ơn. Trân trọng kính chào! Chủ nhiệm đề tài ThS. Nguyễn Thúy Lan Chi Xác nhận của Ủy viên phản biện 2 GIẢI TRÌNH CÁC NỘI DUNG CHỈNH SỬA BỔ SUNG THEO Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGHIỆM THU ĐỀ TÀI HỌP NGÀY 18/12/2008 (Theo Quyết định số 782/QĐ-SKHCN ngày 10/12/2008) Đề tài “Nghiên cứu đề xuất các phương thức tổ chức thực hiện chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường dựa vào lực lượng sinh viên” ____________________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________________ Khoa Môi trường & Bảo hộ Lao động – Trường Đại học Tôn Đức Thắng 98 Ngô Tất Tố, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM Điện thoại/Fax: 08. 8405995 iv Tên đ ề tài: “Nghiên cứu đề xuất các phương thức tổ chức và thực hiện chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường dựa vào lực lượng sinh viên” I/ Những nội dung chỉnh sửa Một số nội dung được chỉnh sửa theo ý kiến của các thành viên hội đồng bao gồm: - Rà soát sửa lỗi chính tả và chỉnh lại cách hành văn. - Lỗi thông tin: “Trường đại học tổng hợp” (trang 59) đã được sửa lại thành “Trường Đại học Khoa học Tự nhiên” - Chỉnh sửa cách trình bày ở phần đầu báo cáo, phần mục lục đưa lên trước danh mục hình và bảng. - Chỉnh sửa các sai sai sót về đánh số trang. - Chỉnh sửa lại phần kiến nghị. II/ Những nội dung bổ sung Những nội dung sau được bổ sung theo ý kiến của các thành viên và kết luận của Hội đồng Nghiệm thu đề tài: 1. Tính mới của đề tài (Nội dung này được bổ sung ở Mục 5.5.2.2, trang 79-80) Tính mới của đề tài thể hiện cả trong cách tiếp cận và trong cách thức hoạt động của “Đội tình nguyện vì môi trường” được đề tài thành lập tại Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Hai điểm mới của đề tài được trình bày cụ thể dưới đây: 1. Điểm mới thứ nhất là cách tiếp cận nghiên cứu “đồng tham gia” của nhóm nghiên cứu đề tài và đối tượng nghiên cứu (là sinh viên). Với mục tiêu trung tâm là “tăng cường truyền thông môi trường cho cộng đồng dựa vào lực lượng sinh viên” đề tài đã huy động đông đảo sinh viên tham gia vào quá trình thực hiện. Một nhóm nghiên cứu - sinh viên được tổ chức tại Khoa Môi trường và Bảo hộ Lao động trường Đại học Tôn Đức Thắng. Nhiệm vụ chính được giao là khảo sát mức độ nhận thức môi trường của cộng đồng. Phiếu điều tra được soạn thảo, những sinh viên tham gia được hướng dẫn các kỹ năng tiếp xúc và phỏng vấn đối tượng cần điều tra. Những đợt phỏng vấn thăm dò được thực hiện. Sau đó sinh viên sẽ thảo luận, đưa ra các vấn đề khúc mắc, những điểm chưa hợp lý đối với phiếu điều tra. Nhóm thực hiện đề tài cùng thảo luận với sinh viên chỉnh sửa phiếu, rút kinh nghiệm và tiến hành đợi khảo sát điều tra chính thức. Nhóm nghiên cứu - sinh viên này cũng có nhiệm vụ cùng với các thành viên của đề tài thống kê, xử lý kết quả phiếu điều tra. Một số thành viên của Đội TNMT sau này được tuyển chọn từ những sinh viên đã được huy động tham gia điều tra khảo sát. Một điểm đáng lưu ý là các sinh viên được đề nghị tham gia đều đồng ý và hoạt động tích cực, nhiều sinh viên có những ý kiến đóng góp rất giá trị cho đề tài. Đề tài “Nghiên cứu đề xuất các phương thức tổ chức thực hiện chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường dựa vào lực lượng sinh viên” ____________________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________________ Khoa Môi trường & Bảo hộ Lao động – Trường Đại học Tôn Đức Thắng 98 Ngô Tất Tố, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM Điện thoại/Fax: 08. 8405995 v 2. Tính mới thứ hai là cách tổ chức hoạt động truyền thông do đề tài thực hiện. Bản chất của phương thức mới là: Chủ đề tuyền thông và các sản phẩm truyền thông là do “Đội Tình nguyện vì môi trường” tự xây dựng, thiết kế và sản xuất. Trong quá trình tập huấn về “truyền thông môi trường“ khi học về kỹ năng “xác định nhanh các vấn đề môi trường trong cộng đồng” thành viên của đội TNMT được tiếp xúc tìm hiểu thực tế tại địa bàn dân cư (trong phần thực hành của khóa tập huấn). Các nội dung khảo sát thực tế bao gồm: + Xác định các vấn đề môi trường tại địa bàn khảo sát. + Tìm hiểu ý kiến, nguyện vọng, tâm tư của người dân tại địa phương về các vấn đề môi trường bức xúc cần được giải quyết. Các chủ đề môi trường được hình thành trên cơ sở thực tế này. Do vậy “chủ đề môi trường” không mang tính chung như các chiến dịch truyền thông đại chúng mà gắn kết với những vấn đề môi trường bức xúc - thiết thực với cộng động người dân tại khu vực khảo sát. Cách làm này tạo điều kiện cho cộng đồng cùng tham gia vào hoạt động truyền thông, chủ đề truyền thông là những vấn đề cụ thể tại địa phương, do người dân địa phương cùng đề đạt. Các sản phẩm truyền thông được tiến hành thử nghiệm với sự tham gia của người dân tại địa bàn đã khảo sát và sau đó được hoàn thiện qua những trải nghiệm thực tế và có sự đóng góp ý kiến của người dân. Hoạt động truyền thông theo phương thức này đòi hỏi truyền thông viên phải nắm chắc từng địa bàn được giao. Ngoài ưu điểm là truyền thông viên hiểu rõ được các vấn đề môi trường địa phương, còn tạo mối quan hệ thân quen, hiểu biết, tương trợ giữa các thành viên truyền thông và người dân địa phương, tạo điều kiện thuận lợi và hiệu quả cho hoạt động truyền thông. Các thông điệp được đưa ra vì thế sẽ thực tế hơn và được người dân tiếp thu dễ dàng hơn. Ngoài ra về tâm lý người dân dễ thông cảm và gần gũi hơn với lứa tuổi sinh viên. Những điểm trên là những ưu điểm vượt trội so với cách thức truyền thông thông thường từ trước đến nay đã thực hiện. 2. Đánh giá bổ sung kết quả trình diễn (Nội dung này được bổ sung ở Mục 5.5.2.1, trang 79) Kết quả đạt được qua chương trình trình diễn được tổng kết lại như sau: - Bước đầu Đội TNMT đã tạo ra được một bộ sản phẩm truyền thông của riêng mình khá phong phú và đa dạng. Các sản phẩm bao gồm: Các băng rôn, áp phích chuyển tải thông điệp truyền thông môi trường; Chương trình ca nhạc các bài hát liên quan đến công tác giáo dục và truyền thông môi trường; chương trình tạp kỹ, các tiểu phẩm tuyên truyền về giữ gìn vệ sinh đô thị; chương trình thi tìm hiểu kiến thức và cách xử thế thân thiện môi trường - Đội tình nguyện đã tiến hành giới thiệu các sản phẩm truyền thông thông qua 03 chương trình thí điểm và 01 buổi trình diễn tại 04 khu vực khác nhau của quận Bình Thành. Đề tài “Nghiên cứu đề xuất các phương thức tổ chức thực hiện chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường dựa vào lực lượng sinh viên” ____________________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________________ Khoa Môi trường & Bảo hộ Lao động – Trường Đại học Tôn Đức Thắng 98 Ngô Tất Tố, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM Điện thoại/Fax: 08. 8405995 vi - Tạo được mối quan hệ phối hợp - hỗ trợ tốt với chính quyền địa phương và lực lượng thanh niên tại địa bàn. Đội tình nguyện vì môi trường của Trường Đại học Tôn Đức Thắng đã cùng với lực lượng thanh niên phường tổ chức dọn dẹp vệ sinh tại khu vực đường liên phường, phường 19, quận BìnhThạnh. - Qua quá trình thực hiện các hoạt động truyền thông của đội tình nguyện vì môi trường một số phát hiện quan trọng được tổng kết như sau: Người dân địa phương chấp nhận và tham gia nhiệt tình thể hiện ở sự có mặt đông đảo, chăm chú theo dõi, tham gia tích cực vào tiết mục do chương trình đề ra; Thành phần người dân tham gia đa dạng và ở nhiều lứa tuổi khác nhau. - Đội tình nguyện vì môi trường của Trường Tôn Đức Thắng còn tiếp tục tham gia (sử dụng bộ sản phẩm của mình) một số chương trình truyền thông do Chi cục Bảo vệ Môi trường thành phố đề nghị. Chỉ với khoảng thời gian không dài kể từ khi thành lập, tập huấn và tiến hành một số chương trình truyền thông nhưng hoạt động của đội tình nguyện đã thu được kết quả đáng kể và vận hành một cách trôi chảy. Điều này có thể khẳng định phương thức tổ chức thuyền thông môi trường này dễ thực hiện, hứa hẹn đạt hiệu quả tốt và có khả năng nhân rộng trong các trường đại học khác. 3. Xây dựng kế hoạch chuyển giao (Nội dung này được bổ sung ở Mục 5.7, trang 82) Trước mắt Tiếp tục duy trì hoạt động và hoàn thiện cơ cấu tổ chức của của Đội TNMT tại trường Đại học Tôn Đức Thắng. Trường Đại học Tôn Đức Thắng với tư cách là đơn vị đặt hàng và thụ hưởng kết quả của đề tài sẽ tiếp nhận trực tiếp các sản phẩm của đề tài. Nhóm nghiên cứu sẽ xúc tiến làm việc với các bộ phận liên quan của trường để chính thức hóa Đội TNMT. Các nội dung chính sẽ bao gồm: - Làm việc với Đoàn trường, Ban Thanh niên, Hội Sinh viên để lập phương án kiện toàn lại tổ chức của Đội TNMT của trường trên cơ sở Đội TNMT mà đề tài đã thành lập. - Xây dựng các quy định, hướng dẫn liên quan bao gồm nhiệm vụ chức năng; cơ cấu tổ chức; phương thức hoạt động. - Xây dựng các chương trình hành động và lập các dự án và kế hoạch truyền thông môi trường. Lâu dài Đề tài “Nghiên cứu đề xuất các phương thức tổ chức thực hiện chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường dựa vào lực lượng sinh viên” ____________________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________________ Khoa Môi trường & Bảo hộ Lao động – Trường Đại học Tôn Đức Thắng 98 Ngô Tất Tố, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM Điện thoại/Fax: 08. 8405995 vii Sau khi đề tài nghiên cứu được Sở KH&CN thành phố nghiệm thu chính thức, cơ quan thực hiện đề tài sẽ tổ chức công bố và bàn giao các kết quả của đề tài cho các cơ quan hữu quan với kế hoạch dự kiến như sau: - Tổ chức hội nghị giới thiệu kinh nghiệm về truyền thông môi trường dựa vào lực lượng sinh viện với các nội dung: + Giới thiệu mô hình đội tình nguyện môi trường của Trường Đại học Tôn Đức Thắng. + Giới thiệu kết quả của đề tài và những kinh nghiệm thực tế về truyền thông môi trường dựa vào lực lượng sinh viên. + Thu thập đóng góp ý kiến về cách thức tổ chức. + Kiến nghị về thể chế hóa đội tình nguyện môi trường theo cơ cấu tổ chức mà đề tài đã đề xuất. - Các thành phần dự kiến được mời tham gia hội nghị bao gồm: + Đại diện UBND Thành phố + Sở Khoa học & Công nghệ + Sở TN&MT, Chi cục BVMT + Sở Giáo dục Đào tạo + Sở Văn hóa Thông tin + Thành đoàn TNCS HCM + Hội sinh viên thành phố + Đại diện của các trường đại học (cán bộ hội sinh viên hoặc phụ trách công tác thanh niên của các trường) 4. Chỉnh sửa bổ sung nội dung tập huấn về truyền thông môi trường (Nội dung này được chỉnh sửa, bổ sung ở Mục 5.1.3, trang 64) Thành viên của Đội “Tình nguyện vì môi trường” được tập huấn các kiến thức và kỹ năng cần thiết của một tuyên truyền viên. Chương trình tập huấn được tiến hành trong 5 tuần gồm cả học lý thuyết (03 tuần) và nghiên cứu thực địa (2 tuần) tại một số địa bàn lựa chọn của quận Bình Thành. Nội dung tập huấn cụ thể được trình bày sau đây: 1. Phần lý thuyết - Phương pháp xác định nhanh các vấn đề môi trường. - Tìm hiểu các vấn đề môi trường cấp bách hiện nay tại Tp.HCM. - Các khái niệm cơ bản trong truyền thông môi trường. - Các dự án, chương trình truyền thông môi trường tại Tp.HCM. - Kỹ năng và kế hoạch thực hiện công tác truyền thông. - Kỹ năng truyền thông môi trường. - Những lợi ích của hoạt động tình nguyện. - Những điều quan trọng mà một tình nguyện viên cần phải biết. - Phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia (PRA) và Phương pháp nghiên cứu có sự tham gia (PR). - Phương pháp phân tích thành quả, lập kế hoạch cho tương lai theo chiều hướng tích cực. - Kỹ năng làm việc nhóm. - Kỹ năng lập kế hoạch. Đề tài “Nghiên cứu đề xuất các phương thức tổ chức thực hiện chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường dựa vào lực lượng sinh viên” ____________________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________________ Khoa Môi trường & Bảo hộ Lao động – Trường Đại học Tôn Đức Thắng 98 Ngô Tất Tố, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM Điện thoại/Fax: 08. 8405995 viii - Các kỹ năng bổ trợ khác. Tài liệu tập huấn được trình bày trong Phụ lục 6 2. Phần thực hành - Khảo sát thực tế, đánh giá nhanh các vấn đề môi trường - Tìm hiểu ý kiến, nguyện vọng, tâm tư của người dân tại địa phương về các vấn đề môi trường bức xúc 5. Phát triển chương trình truyền thông cho các nhóm cộng đồng (Nội dung này được bổ sung ở Mục 5.6.2, trang 82) Từ thực tế các hoạt động truyền thông thí điểm do đề tài thực hiện việc xây dựng chương trình truyền thông gắn với điều kiện cụ thể của từng địa bàn được đánh giá là phù hợp nhất. Trong tương lai các Đội TNMT có thể phát triển ba nhóm chương trình truyền thông cho địa bàn được giao phụ trách, bao gồm: - Chương trình chung cho cộng đồng (cho tất cả các thành phần và lứa tuổi) ở từng khu vực theo cách mà đề tài đã thực hiện. - Phối hợp với Hội phụ nữ khảo sát và xây dựng chương trình riêng cho chị em phụ nữ. - Phối hợp với các phòng giáo dục ở các quận xây dựng chương trình truyền thông môi trường cho các em học sinh ở bậc tiểu học (từ lớp 1 đến lớp 5). Định hướng các hình thức sản phẩm như sau: Chuyển tải được các kiến thức môi trường qua dạng dễ hiểu gắn với hoạt động đời thường của người dân thông qua các thông điệp ngắn gọn dễ nhớ. Những sản phẩm truyền thông sẽ tập trung vào: phê phán các hành vi, lối xử thế gây ô nhiễm môi trường hoặc thiếu tôn trọng đến vệ sinh nơi công cộng, thiếu tôn trọng môi trường nơi mình sinh sống; phổ biến, ca ngợi những thói quen, cách hành xử thân thiện môi trường CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Sự tham gia của cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trường nói chung đã được thế giới công nhận từ rất lâu về vai trò và tầm quan trọng của nó. Truyền thông và giáo dục môi trường được xem như một công cụ chính sách quan trọng để nâng cao nhận thức môi trường cũng như tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào quá trình quản lý môi trường. Ở các nước phát triển, truyền thông và giáo dục môi trường là một lĩnh vực khoa học xã hội được nghiên cứu một cách có hệ thống. Các phương tiện thông tin đại chúng được sử dụng tối đa trong việc nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường của dân chúng. Tại các trường học sinh viên, học sinh được khuyến khích tham gia và đưa ra nhiều sáng kiến giải quyết các vấn đề môi trường của địa phương. Các hình thức để thanh niên tham gia vào các hoạt động môi trường ở các nước rất phong phú. Đề tài “Nghiên cứu đề xuất các phương thức tổ chức thực hiện chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường dựa vào lực lượng sinh viên” ____________________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________________ Khoa Môi trường & Bảo hộ Lao động – Trường Đại học Tôn Đức Thắng 98 Ngô Tất Tố, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM Điện thoại/Fax: 08. 8405995 ix Tại Việt Nam, trong Định hướng chiến lược phát triển bền vững (Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam), trong các hoạt động ưu tiên thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường cũng đã khẳng định cần phải “Tăng cường giáo dục, đào tạo, tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng về công tác bảo vệ môi trường”. Tại Tp.HCM phương hướng nâng cao nhận thức cộng động về bảo vệ môi trường được xây dựng thành chiến lược dài hạn trong "Chiến lược quản lý chất lượng môi trường Tp.HCM giai đoạn 2000- 2020". Đối với hoạt động bảo vệ môi trường, việc thực hiện nâng cao nhận thức được xem như là tư tưởng chủ đạo và mang tính liên tục. Trong thời gian qua, ở Tp.HCM cũng như các tỉnh lân cận như Bình Dương, Long An và Đồng Nai cũng đã phát động khá nhiều các chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường, tuy nhiên kết quả thực hiện cũng như hiệu quả thực hiện của các chương trình này như thế nào hầu như chưa được đề cập đến. Tại Tp.HCM, Chi cục Bảo vệ môi trường là đơn vị thường xuyên phát động và thực hiện các chương trình tuyên truyền, truyền thông về giáo dục môi trường, tuy nhiên thực tế cho thấy khi triển khai các chương trình này luôn luôn thiếu lực lượng nồng cốt để thực hiện. Đề tài “Nghiên cứu đề xuất các phương thức tổ chức và thực hiện chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường dựa vào lực lượng sinh viên” đặt ra với mong muốn xây dựng được các phương thức tổ chức và thực hiện chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng về công tác bảo vệ môi trường dựa vào lực lượng nồng cốt là sinh viên với các mục tiêu cụ thể sẽ đạt được bao gồm: Hình thành và triển khai hoạt động của Đội tình nguyện vì môi trường - Trường Đại học Tôn Đức Thắng; Nhận dạng cách làm mới trong hoạt động nâng cao nhận thức môi trường cho cộng đồng dựa vào lực lượng sinh viên; và Nhận dạng phương thức duy trì và nhân rộng cách làm này trong thời gian tới. Để thực hiện được các mục tiêu như đã nêu ở trên, đề tài “Nghiên cứu đề xuất các phương thức tổ chức và thực hiện chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường dựa vào lực lượng sinh viên” đã triển khai thực hiện được các nội dung sau đây: [...]... c môi trư ng, đánh giá s quan tâm và kh năng tham gia c a l c lư ng sinh viên trong các chương trình tuyên truy n, chương trình hành đ ng nâng cao nh n th c môi trư ng cho c ng đ ng 5 Nghiên c u đ xu t các phương th c t ch c và th c hi n chương trình nâng cao nh n th c c ng đ ng v b o v môi trư ng d a vào l c lư ng sinh viên 6 Th c hi n thí đi m chương trình nâng cao nh n th c c ng đ ng v b o v môi. .. c môi trư ng, đánh giá s quan tâm và kh năng tham gia c a l c lư ng sinh viên trong các chương trình tuyên truy n, chương trình hành đ ng nâng cao nh n th c môi trư ng cho c ng đ ng 5 Nghiên c u đ xu t các phương th c t ch c và th c hi n chương trình nâng cao nh n th c c ng đ ng v b o v môi trư ng d a vào l c lư ng sinh viên 6 Th c hi n thí đi m chương trình nâng cao nh n th c c ng đ ng v b o v môi. .. sinh viên trong các chương trình tuyên truy n, chương trình hành đ ng nâng cao nh n th c môi trư ng cho c ng đ ng 5 Nghiên c u đ xu t các phương th c t ch c và th c hi n chương trình nâng cao nh n th c c ng đ ng v b o v môi trư ng d a vào l c lư ng sinh viên 6 Th c hi n thí đi m chương trình nâng cao nh n th c c ng đ ng v b o v môi trư ng (t i đ a bàn Phư ng 19, Qu n Bình Th nh) d a vào l c lư ng n... Trong b i c nh như v y, đ tài Nghiên c u đ xu t các phương th c t ch c và th c hi n chương trình nâng cao nh n th c c ng đ ng v b o v môi trư ng d a vào l c lư ng sinh viên đư c đ t ra v i mong mu n xây d ng đư c các chương trình hành đ ng c th , đ xu t các phương th c t ch c và th c hi n chương trình nâng cao nh n Khoa Môi trư ng & B o h Lao đ ng – Trư... tài Nghiên c u đ xu t các phương th c t ch c th c hi n chương trình nâng cao nh n th c c ng đ ng v b o v môi trư ng d a vào l c lư ng sinh viên 1 T ng quan các d án, chương trình th c hi n v tuyên truy n, nâng cao nh n th c c ng đ ng trong công tác b o v môi trư ng 2 Đánh giá hi u qu c a các chương trình nâng cao nh n th c c ng đ ng trong công tác b o v môi. .. Thành ph hay các S , Ban ngành c n th c hi n các chương trình truy n thông, chương trình nâng cao nh n th c b o v môi trư ng s có th d dàng huy đ ng đư c ngay l c lư ng ch đ o t các đ i nhóm c a các trư ng 1.1 M C TIÊU Đ TÀI M c tiêu chung Xây d ng đư c các phương th c t ch c và th c hi n chương trình nâng cao nh n th c c ng đ ng v công tác b o v môi trư ng d a vào l c lư ng nòng c t là sinh viên M c tiêu... i tình nguy n vì môi trư ng” - Trư ng Đ i h c Tôn Đ c Th ng Ph n n i dung c th s đư c trình bày trong các chương, m c c a báo cáo chính THÔNG TIN C P NH T TRANG WEB S KHOA H C VÀ CÔNG NGH CHƯƠNG TRÌNH: B O V MÔI TRƯ NG & TÀI NGUYÊN - Tên đ tài: Nghiên c u đ xu t các phương th c t ch c và th c hi n chương trình nâng cao nh n th c c ng đ ng v b o v môi trư ng d a vào l c lư ng sinh viên - Ch nhi m đ... 18.12.2008 N i dung k t qu nghiên c u: Đ tài đ t m c tiêu xây d ng đư c các phương th c t ch c và th c hi n chương trình nâng cao nh n th c c ng đ ng v công tác b o v môi trư ng d a vào l c lư ng nòng c t là sinh viên Đ tài đã tri n khai th c hi n đư c các n i dung sau đây: 1 T ng quan các d án, chương trình th c hi n v tuyên truy n, nâng cao nh n th c c ng đ ng trong công tác b o v môi trư ng ... xã h i 3.4.2 Đánh giá nh ng m t tích c c c a l c lư ng sinh viên 3.4.3 M t s h n ch khi huy đ ng sinh viên tham gia TTMT 3.4.4 Xu th phát tri n các ho t đ ng xã h i trong sinh viên 25 25 25 27 28 29 29 30 31 31 CHƯƠNG B N Đ XU T CÁC PHƯƠNG TH C T CH C VÀ TH C HI N CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NH N TH C C NG Đ NG V B O V MÔI TRƯ NG D A VÀO L C LƯ NG SINH VIÊN 4.1 4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.1.4 4.1.5 4.1.6 4.1.7 4.1.8... trong d án này g m: (i) Chương trình th nghi m nâng cao nh n th c c ng đ ng và đóng góp các sáng ki n cho ho t đ ng b o v môi trư ng; và (ii) Chương trình B o t n nư c: Trách nhi m c a chúng ta đ i v i cu c s ng và tương lai Tuy nhiên, trong các chương trình này chưa đ c p đ n vai trò và kh năng tham gia c a sinh viên vào vi c tuyên truy n nâng cao nh n th c môi trư ng cho ngư i dân thành ph Trong khi . Nghiên cứu đề xuất các phương thức tổ chức và thực hiện chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường dựa vào lực lượng sinh viên. 6. Thực hiện thí điểm chương trình nâng cao. gia vào các hoạt động môi trường ở các nước rất phong phú. Đề tài Nghiên cứu đề xuất các phương thức tổ chức thực hiện chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường dựa vào lực. hiện chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường dựa vào lực lượng sinh viên. 6. Thực hiện thí điểm chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường (tại địa