Luận Văn Tốt Nghiệp Đại
Học GVHD : GS.TS Lâm
Minh Triết BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI
HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH
HỌC o0o ĐỒ
ÁN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN KHOA HỌC KHẢ THI QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN QUẬN 3 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : MÔI TRƯỜNG Mã số ngành : 108 GVHD : GS.TS Lâm
Minh Triết SVTH : Lê Thò Huê MSSV : 103108090 Tp.Hồ
Chí Minh, tháng 12 năm 2007 SVTH : Lê Thò Huê Trang 1 Luận Văn Tốt Nghiệp Đại
Học GVHD : GS.TS Lâm
Minh Triết ĐẶT VẤN
ĐỀ I. CƠ SỞ HÌNH
THÀNH ĐỀ TÀI Tốc độ đô thò hoá ngày càng tăng và sự phát triển mạnh mẽ
các ngành công nghiệp, dòch vụ, du lòch đã làm nảy sinh nhiều vấn
đề mới, nan giải trong công tác bảo vệ môi trường. Đối với tất cả
các quốc gia trên thế giới, rác
thải là vấn
đề nan giải của toàn xã hội. Vì vậy,
quản lý chất thải rắn là vấn
đề then chốt của việc đảm bảo môi trường sống của con người mà
các đô thò phải có kế hoạch tổng thể
quản lý chất thải rắn thích hợp mới có thể xử
lý kòp thời và hiệu quả.
Thành phố Hồ Chí Minh nói chung và
Quận 3 nói riêng cũng đang phải đối
phó với tình trạng phát sinh
chất thải rắn do tốc độ đô thò hoá ngày càng tăng và sự phát triển mạnh mẽ
các ngành công nghiệp, dòch vụ và ngành du lòch. Là một
Quận trung tâm
thành phố nên công tác bảo vệ môi trường, phát triển bền vững cần phải được
các cấp lãnh đạo
Quận nhiệt tình ủng hộ. Với mong muốn môi trường sống ngày càng cải thiện, vấn
đề quản lý chất thải rắn đô thò
dễ dàng hơn
để phù hợp với sự phát triển tất yếu của xã hội và cải thiện phần nào tình trạng ô nhiễm của
thành phố cũng như của
Quận 3. Đề tài “Nghiên
cứu đề xuất các phương án có cơ sở
khoa học và
khả thi quản lý chất thải rắn Quận 3,
thành phố Hồ Chí Minh” là rất cần thiết nhằm tạo điều kiện cho việc
quản lý chất thải rắn đô thò ngày càng tốt hơn, hiệu quả hơn và môi trường đô thò ngày càng sạch đẹp hơn. II. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA
ĐỀ TÀI Mục đích của
đề tài luận văn:
Đề xuất được
các giải pháp
khả thi có cơ sở
khoa học quản lý chất thải rắn Quận 3,
thành phố Hồ Chí Minh phục vụ cải thiện điều kiện môi trường của quận. Ý nghóa: Góp phần giải quyết vấn
đề bức xúc
quản lý chất thải rắn : phân loại
chất thải rắn tại nguồn, thu gom, vận chuyển, xử
lý … SVTH : Lê Thò Huê Trang 2 Luận Văn Tốt Nghiệp Đại
Học GVHD : GS.TS Lâm
Minh Triết III.
PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU Thu thập thông tin tư liệu. Khảo sát thực tế. Tham khảo
các tài liệu có liên
quan đến nội dung
nghiên cứu. Kế thừa
các kết quả
nghiên cứu của
các đề tài, dự
án có liên quan.
Phương pháp so sánh. SVTH : Lê Thò Huê Trang
3 Luận Văn Tốt Nghiệp Đại
Học GVHD : GS.TS Lâm
Minh Triết CHƯƠNG I: TỔNG
QUAN VỀ
CHẤT THẢI RẮN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1. TỔNG
QUAN VỀ HIỆN TRẠNG
CHẤT THẢI RẮN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1.1. Nguồn phát sinh chủ yếu
chất thải rắn và khối lượng. Việc xác đònh nguồn phát sinh
chất thải rắn đóng vai trò rất
quan trọng trong công tác
quản lý chất thải rắn. Mặc dù, có nhiều cách
để phân đònh về nguồn gốc phát sinh, song hầu hết
các tài liệu đã được công bố đều có cách phân loại về nguồn gốc không khác nhau nhiều. Tập trung
chất thải rắn đô thò có thể được phát sinh từ
các nguồn chủ yếu sau: − Từ
các khu dân cư (chất
thải sinh hoạt); − Từ
các trung tâm thương mại; − Từ
các công sở, trường học, công trình công cộng; − Từ
các dòch vụ đô thò, sân bay; − Từ
các hoạt động công nghiệp; − Từ
các hoạt động xây dựng đô thò; − Từ
các trạm xử
lý nước
thải và từ
các đường ống thoát nước của
thành phố…
Các loại
chất thải rắn được
thải ra từ
các hoạt động khác nhau
thì việc xác đònh về nguồn gốc phát sinh cũng khác nhau. Lượng
chất thải rắn đô thò
thải ra liên tục và tích lũy trong môi trường ngày càng nhiều gây tác hại đáng kể cho con người và môi trường. Số lượng và
chất lượng
chất thải rắn đô thò tính trên đầu người của từng quốc gia, khu vực rất khác biệt tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế kó thuật, phong tục tập quán. Ở
thành phố Hồ Chí Minh khối lượng
chất thải rắn thải ra từ năm 1990 đến năm 2005 tăng từ 850 tấn/ngày đến 6200 tấn/ngày. SVTH : Lê Thò Huê Trang 4 Luận Văn Tốt Nghiệp Đại
Học GVHD : GS.TS Lâm
Minh Triết Bảng 1. Khối lượng CTR tại TP.HCM từ năm 1985 đến năm 2005. SVTH : Lê Thò Huê Năm Lượng CTR năm Tấn/năm Tấn/ngày 1983 181.802 498 1984 180.484 494 1985 202.925 556 1986 202.483 555 1987 198.012 542 1988 236.982 649 1989 310.214 850 1990 390.610 1.707 1991 491.182 1.346 1992 616.407 1.812 1993 838.835 2.298 1994 1.005.418 2.755 1995 1.307.618 3.583 1996 1.405.345 3.850 1997 1.173.972 3.216 1998 1.186.628 3.251 1999 1.378.931 3.778 2000 1.483.963 4.066 2001 1.713.809 4.695 2002 1.959.595 5.443 2003 2.063.296 5.731 2004 2.167.717 5.938 2005 2.758.305 7.557 Trang 5 Luận Văn Tốt Nghiệp Đại
Học GVHD : GS.TS Lâm
Minh Triết Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Cty MTĐT TP.HCM , 31/9/2005 Theo số liệu thống kê năm 2006 của Sở TNMT TP.HCM, mỗi ngày
thành phố thải ra khoảng 6000 tấn rác sinh hoạt đô thò, trong đó khoảng 60 đến 70% là rác thực phẩm từ
các hộ gia đình. Khoảng 20 đến 30% là
các loại rác
thải rắn, trong đó có thể tái chế như nilong, sắt, kin loại, thủy tinh… chiếm số lượng
khá lớn. Trên đòa bàn
thành phố còn có 15 khu chế
xuất – khu công nghiệp và gần 23.000 cơ sở sản
xuất vừa và nhỏ
thải ra khoảng từ 1500 đến 1800 tấn
chất thải rắn công nghiệp mỗi ngày. Ngoài ra cùng với hơn 60 bệnh viện, hơn 400 trung tâm chuyên khoa, trung tâm y tế, phòng khám đa
khoa và trạm y tế và gần 6.000 phòng khám tư nhân mỗi ngày
thải ra khoảng 7 tấn -9 tấn
chất thải rắn y tế. Cũng theo số liệu mới nhất trong 6 tháng đầu năm 2007 của Sở TNMT, TP.HCM có dân số là 6.424.519 người, cư trú trên 19
quận nội
thành và 5 huyện ngoại
thành với tổng diện tích là 2.095km 2 mỗi ngày
thành phố thải ra khoảng 5200 – 5400 tấn rác sinh hoạt, 2700 – 3000 tấn xà bần và 9 – 12 tấn rác y tế.
Các số liệu trên cho thấy, trong thời gian 24 năm từ 1983 – 2007, lượng rác
thải phát sinh qua
các năm có chiều hướng tăng lên cả ba
chỉ tiêu (tấn/năm, tấn/ngày và kg/người/ngày). 1.1.2. Phân loại
chất thải rắn. Việc PLCTR sẽ giúp xác đònh
các loại khác nhau của CTR sinh ra, đồng thời
dễ thực hiện chương trình phân loại rác tại nguồn tăng
khả năng tái chế và tái sử dụng
các vật liệu trong
chất thải, đem lại hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường. Vì vậy CTR đa dạng có nhiều cách phân loại khác nhau : a) Phân loại theo nguồn tạo thành. SVTH : Lê Thò Huê Trang 6 Luận Văn Tốt Nghiệp Đại
Học GVHD : GS.TS Lâm
Minh Triết -
Chất thải rắn sinh hoạt: là những
chất thải liên
quan đến
các hoạt động của con người, nguồn tạo
thành chủ yếu từ
các khu dân cư,
các cơ quan, trường học,
các trung tâm dòch vụ, thương mại. CTRSH có
thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thuỷ tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su,
chất dẻo, thực phẩm thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà lông vòt, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau quả v.v …. Theo
phương diện
khoa học, có thể phân biệt
các loại CTR sau:
Chất thải thực phẩm bao gồm
các thức
ăn thừa, rau, quả… loại
chất thải này mang bản
chất dễ bò phân huỷ sinh học, quá trình phân huỷ tạo ra
các mùi khó chòu, đặc biệt trong điều kiện thời tiết nóng, ẩm. Ngoài
các loại thức
ăn dư thừa từ gia đình còn có thức
ăn dư thừa từ
các bếp
ăn tập thể,
các nhà hàng, khách sạn, ký túc xá, chợ….
Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, bao gồm phân người và phân của
các động vâït khác.
Chát thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là
các chất thải ra từ
các khu vực sinh hoạt của dân cư. Tro và
các chất dư thừa
thải bỏ khác bao gồm:
các vật liệu sau đốt cháy,
các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi và
các chất dễ cháy khác trong gia đình, trong kho của
các công sở, cơ quan, xí nghiệp,
các loại xỉ than.
Các chất thải rắn từ đường
phố có
thành phân chủ yếu là lá cây, que, củi, nilon, vỏ bao gói,…. -
Chất thải rắn công nghiệp: là
chất thải phát sinh từ
các hoạt động sản
xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
Các nguồn phát sinh
chất thải công nghiệp gồm:
Các phế
thải từ vật liệu trong quá trình sản
xuất công nghiệp, tro, xỉ trong
các nhà máy nhiệt điện; SVTH : Lê Thò Huê Trang 7 Luận Văn Tốt Nghiệp Đại
Học GVHD : GS.TS Lâm
Minh Triết
Các phế
thải nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ cho sản xuất;
Các phế
thải trong quá trình công nghệ; Bao bì đóng gói sản phẩm. -
Chất thải xây dựng: là
các phế
thải như đất, đá, gạch ngói, bê tông vỡ do
các hoạt động phá vỡ, xây dựng công trình v. v….
chất thải xây dựng gồm: Vật liệu xây dựng trong quá trình dỡ bỏ công trình xây dựng; Đất đá do việc đào móng trong xây dựng;
Các vật liệu như kim loại,
chất dẻo….
Các chất thải từ
các hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như trạm xử
lý nước thiên nhiên, nước
thải sinh hoạt, bùn cặn từ
các cống thoát nước
thành phố. -
Chất thải nông nghiệp: là những
chất thải và mẫu thừa
thải ra từ
các hoạt động nông nghiệp, ví dụ như trồng trọt, thu hoạch
các loại cây trồng,
các sản phẩm
thải ra từ chế biến sữa, của
các lò giết mổ, phân gia súc, từ
các làng nghề… Hiện nay việc
quản lý và xả
các loại
chất thải nông nghiệp không thuộc về trách nhiệm của
các công ty môi trường đô thò của
các đòa phương. b) Phân loại theo tính chất.
Các tính
chất vật lý: Trọng lượng riêng: Trọng lượng riêng của rác là trọng lượng của rác trên một đơn vò thể tích, thường được biểu thò bằng kg/m
3 hoặc tấn/m
3 . Do rác
thải thường tồn tại ở
các trạng
thái khác nhau (xốp, chứa trong container, không nén, nén…) nên khi xác đònh trọng lượng riêng của bất kỳ một mẫu rác nào cũng đều phải chú thích rõ trạng
thái của nó lúc lấy mẫu. Số liệu về trọng lượng riêng thường được sử dụng
để tính toán khối lượng hay thể tích rác
thải phải
quản lý. SVTH : Lê Thò Huê Trang 8 Luận Văn Tốt Nghiệp Đại
Học GVHD : GS.TS Lâm
Minh Triết Trọng lượng riêng thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: vò trí đòa lí, mùa trong năm, thời gian lưu giữ
chất thải do đó cần phải thận trọng khi chọn giá trò thiết kế. Trọng lượng riêng của một
chất thải đô thò điển hình là khoảng 500lb/yd
3 (300 kg/m
3 ) (1lb =0,4536kg, 1yd
3 = 0,7646 m
3 ). Độ ẩm: Độ ẩm của CTR được biểu diễn bằng 2
phương pháp đó là
phương pháp trọng lượng ướt và
phương pháp trọng lượng khô.
Phương pháp trọng lượng ướt độ ẩm trong một mẫu được thể hiện như là phần trăm trọng lượng ướt của vật liệu.
Phương pháp trọng lượng khô độ ẩm trong một mẫu được thể hiện như là phần trăm trọng lượng khô của vật liệu. Độ ẩm của CTRSH thường được biểu diễn bằng % trọng lượng ướt của vật liệu.
Phương pháp trọng lượng ướt được sử dụng
phổ biến trong lónh vực
quản lý CTRSH, bởi vì
phương pháp này có thể lấy mẫu trực tiếp ngoài thực đòa. Độ ẩm theo
phương pháp trọng lượng ướt được tính như sau: M = (w-d)/ w * 100 Trong đó: M: là độ ẩm (%); w: là trọng lượng mẫu lúc lấy tại hiện trường (kg, g); d: là trọng lượng mẫu sao khi sấy khô ở 105 0 C (kg, g). Kích thước hạt và cấp phối hạt: Kích thước hạt và cấp phối hạt của rác
thải là một trong những thông số
quan trọng đối với việc tái sinh vật liệu, đặc biệt là khi sử dụng
các thiết bò cơ khí như sàng quay và thiết bò phân loại bằng từ tính. Kích thước hạt của
các thành phần
chất thải rắn có thể được gán bằng một hoặc nhiều tiêu chuẩn đánh giá sau đây: SVTH : Lê Thò Huê Trang 9 Luận Văn Tốt Nghiệp Đại
Học GVHD : GS.TS Lâm
Minh Triết
3 )( )(
3 2 HBLD BLD HBL D BL D LD tđ tđ tđ tđ tđ ××= ×= ++ = + = = Trong đó: D tđ – Kích thước danh nghóa của hạt (mm); L – Chiều dài của hạt (mm); B – Chiều rộng của hạt (mm); H – Chiều cao của hạt (mm).
Khả năng giữ nước hiện tại:
Khả năng giữ nước tại hiện trường của rác
thải là toàn bộ lượng nước mà nó có thể giữ lại trong mẫu rác
thải dưới tác dụng của trọng lực.
Khả năng giữ nước của rác
thải là một trong những tiêu chuẩn
quan trọng
để xác đònh sự hình
thành nước dò rỉ từ bãi rác. Nước đi vào mẫu rác
thải vượt quá
khả năng giữ nước của nó sẽ được giải phóng ra tạo
thành nước rò rỉ.
Khả năng giữ nước của rác
thải thay đổi phụ thuộc vào mức độ nén và trạng
thái phân hủy của rác thải.
Khả năng giữ nước 30% theo thể tích tương đương với 30mm/100mm.
Khả năng giữ nước của
chất thải không nén từ khu dân cư và thương mại thường dao động trong khoảng 50 – 60% (Trần Hiếu Nhuệ, 1996). Tính dẫn nước của rác
thải đã nén là một tính
chất vật
lý quan trọng, ở phạm vi lớn nó sẽ
chi phối sự dòch chuyển của
các chất lỏng và
chất khí trong bãi rác. Hệ số thấm thường được biểu thò bằng công thức: µ γ = µ γ = 0 2 KCdK Trong đó: K – Hệ số thấm; C – Hệ số hình dạng, nó là đại lượng không thứ nguyên; SVTH : Lê Thò Huê Trang 10 [...]... hại,
chất thải sinh
học dễ thối rữa,
các chất dễ cháy, nổ hoặc
các chất phóng xạ,
các chất thải nhiễm khuẩn, lây lan có nguy cơ
đe doạ tới sức khoẻ con người, động vật và thực vật -
Chất thải y tế nguy hại: Là
chất thải có chứa
các chất hoặc hợp
chất có một trong
các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với
các chất khác gây nguy hại tới môi trường và sức khoẻ cộng đồng Theo quy chế
quản lý chất. .. hiện rất nghiêm ngặt -
Chất thải không nguy hại: là những loại
chất thải không chứa
các chất và
các hợp
chất có một trong
các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác
thành phần 1.1 .3
Thành phần
Thành phần của CTR mô tả
các phần riêng biệt mà từ đó tạo nên
các dòng
chất thải Mối
quan hệ giữa
các thành phần này thường được biểu thò bằng phần trăm theo khối lượng
Thành phần lý, hoá
học của CTRĐT rất khác... của độ thấm riêng đối với rác
thải đã nén ở bãi rác nằm trong khoảng 10-11 ÷ 10-12 m2 theo
phương đứng và khoảng 10 -10 m2 theo
phương ngang
Các tính
chất hóa học:
Các dữ liệu về
thành phần hóa
học của rác
thải có ý nghóa hết sức
quan trọng trong việc lựa chọn
phương pháp xử
lý và tái sinh
chất thải Nếu rác
thải được xử
lý bằng
phương pháp
thi u đốt
thì 4 tính
chất hóa
học quan trọng nhất là: • Phân... 1,8 0,4 2 ,3 9,0 10,8 0,2 0,4 52 ,3 22,8 30 2 100 -
Các chất thải nguy hại do
các cơ sở công nghiệp hóa
chất thải ra có tính độc hại cao, có tác động xấu đến môi trường và sức khỏe cộng đồng; do đó, việc
quản lý và xử
lý chúng phải tuân theo những quy đònh nghiêm ngặt nhằm hạn chế
các tác động có hại đó SVTH : Lê Thò Huê Trang 13 Luận Văn Tốt Nghiệp Đại
Học GVHD : GS.TS Lâm
Minh Triết -
Các chất thải nguy...
chất thải y tế,
các loại
chất thải y tế nguy hại được phát sinh từ
các hoạt động chuyên môn trong
các bệnh viện, trạm xá và trạm y tế Trong
chất thải y tế, ngoại trừ SVTH : Lê Thò Huê Trang 12 Luận Văn Tốt Nghiệp Đại
Học GVHD : GS.TS Lâm
Minh Triết
chất thải sinh hoạt từ
các hoạt động y tế có tính nguy hại thấp nên có thể được thu gom và
quản lý chung với
các loại
chất thải sinh hoạt khác Còn lại, các. .. tích
thành tố (chính xác); • Nhiệt trò Trong trường hợp
các thành phần hữu cơ trong rác sinh hoạt được sử dụng làm phân ủ (compost) hay được sử dụng như là nguyên liệu
để sản
xuất các chế phẩm sinh
học khác
thì các dữ liệu phân tích cuối cùng không
chỉ bao gồm
các nguyên tố chính mà còn đòi hỏi phải phân tích hàm lượng
các nguyên tố vi lượng trong rác
thải Các tính
chất sinh học: Ngoại trừ
các thành. .. 72,8-76,2 73, 3- 83, 5 73, 4-74,7 02 Giấy 1,0 – 19,7 0 – 11,4 3, 0-10,8 2,4 -3, 6 2,0-4,0 SVTH : Lê Thò Huê Trang 18 Luận Văn Tốt Nghiệp Đại
Học 03 Carton 04 GVHD : GS.TS Lâm
Minh Triết 0 -4,6 0 – 4,9 0-0,4 0 0 Vải 0 – 14,2 0 – 58,1 1,2 -3, 4 3, 5-8,0 2,4-6,8 05 Túi nylon 0 – 36 ,6 0 – 6,5 6,0-10,8 3, 0-11,2 5,6-6,0 06 Nhựa 0 – 10,8 0 – 4 ,3 0,4 -3, 2 0-1,6 0-0,6 07 Da 0 0 – 1,6 0 0 -3, 6 0-2,4 08 Gỗ 0 – 7,2 0 – 5 ,3 0,2-1,6... sông SVTH : Lê Thò Huê Trang 25 Luận Văn Tốt Nghiệp Đại
Học GVHD : GS.TS Lâm
Minh Triết 1.2 TỔNG
QUAN VỀ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.2.1 Hệ thống
quản lý Nhà nước - Sở Tài nguyên và Môi trường: + Đơn vò được UBNDTP giao nhiệm vụ
quản lý Nhà nước chuyên ngành về lónh vực môi trường nói chung và vệ sinh đô thò nói riêng +
Các đơn vò trực thuộc: Cty MTĐT TP (đơn vò thực hiện),... Nghiệp Đại
Học GVHD : GS.TS Lâm
Minh Triết Ngày 13/ 04/2006, tại văn bản số 231 /TB-VP, y ban nhân dân
thành phố đã
chỉ đạo Sở xây dựng chủ trì và lập Hội đồng thẩm đònh và xét duyệt dự
án PLCTRTN
quận 6, đồng thời phối hợp với Sở TNMT, Sở Tài chính xây dựng quy trình mẫu
để hướng dẫn thực hiện trên toàn
thành phố Ngày 26/05/2006,
quận 6 đã hoàn tất Báo cáo đầu tư dự
án Phân loại
chất thải rắn tại nguồn... BÃI CHÔN LẤP BÃI CHÔN LẤP
CHẤT THẢI RẮN CHẤT THẢI RẮN TRẠM TRẠM TRUNG TRUNG CHUYỂN CHUYỂN SINH HOẠT SINH HOẠT Sơ đồ tổng quát hệ thống
quản lý CTRĐT và
chất thải rắn y tế TP.HCM được trình bày tóm tắt trong Hình 2 và Hình
3 Hệ thống
quản lý chất thải công nghiệp chưa có Công tác thu gom, vận chuyển, tái sinh, tái chế và xử
lý chất thải công nghiệp hoàn toàn do
các cơ sở và công ty tư nhân thực hiện . Nghiên cứu đề xuất các phương án có cơ sở khoa học và khả thi quản lý chất thải rắn Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh là rất cần thi t nhằm tạo điều kiện cho việc quản lý chất thải rắn đô thò ngày. CỦA ĐỀ TÀI Mục đích của đề tài luận văn: Đề xuất được các giải pháp khả thi có cơ sở khoa học quản lý chất thải rắn Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh phục vụ cải thi n điều kiện môi trường của quận. Ý. CÁC PHƯƠNG ÁN KHOA HỌC KHẢ THI QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN QUẬN 3 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : MÔI TRƯỜNG Mã số ngành : 108 GVHD : GS.TS Lâm Minh Triết SVTH : Lê Thò Huê MSSV : 1 031 08090 Tp.Hồ