1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đề xuất các giải pháp tổng hợp xử lý bùn ao nuôi tôm ở huyện cần giờ

230 863 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 230
Dung lượng 5,63 MB

Nội dung

HCM VIỆN KỸ THUẬT NHIỆT ĐỚI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO NGHIỆM THU NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TỔNG HỢP XỬ LÝ BÙN AO NUÔI TÔM Ở HUYỆN CẦN GIỜ Báo cáo đã được chỉnh sửa theo ý

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HCM

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HCM

VIỆN KỸ THUẬT NHIỆT ĐỚI

VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO NGHIỆM THU

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TỔNG HỢP

XỬ LÝ BÙN AO NUÔI TÔM Ở HUYỆN CẦN GIỜ

(Báo cáo đã được chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng khoa học họp ngày 09/12/2011)

Chủ nhiệm đề tài: ThS NGUYỄN PHÚ BẢO

TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/2011

Trang 2

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HCM

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HCM

VIỆN KỸ THUẬT NHIỆT ĐỚI

VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO NGHIỆM THU

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TỔNG HỢP

XỬ LÝ BÙN AO NUÔI TÔM Ở HUYỆN CẦN GIỜ

(Báo cáo đã được chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng khoa học họp ngày 09/12/2011)

Trang 3

TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Trên cơ sở nghiên cứu thành phần các chất trong bùn ao nuôi tôm và phân tích nguyên nhân gây ô nhiễm do bùn ao nuôi tôm và tác động của nó đến môi trường, kinh tế xã hội, đề tài đã đưa ra các giải pháp tổng hợp xử lý bùn ao nuôi tôm cho huyện Cần Giờ, như sau:

1 Các giải pháp quản lý môi trường đồng bộ cho chính quyền và nhân dân

2 Các giải pháp giảm thiểu bùn ao nuôi tôm và triển khai áp dụng mô hình nuôi tôm bền vững

3 Phát triển quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm do bùn ao nuôi tôm với sự tham gia của cộng đồng

4 Các giải pháp về công nghệ (sản xuất phân vi sinh) và xử lý trong điều kiện

tự nhiên

Trong những giải pháp xử lý bùn ao nuôi tôm được đề xuất, một trong những kết quả của nghiên cứu là sản xuất thành công phân vi sinh từ bùn ao nuôi tôm Giải pháp này không những góp phần giải quyết một lượng lớn bùn ao nuôi tôm mà còn tận dụng một lượng lớn bùn thải tạo ra sản phẩm có ích

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy rằng, để thực hiện thành công giải pháp tổng hợp

xử lý bùn ao nuôi tôm cho huyện Cần Giờ cần phải có sự phối hợp của các đơn vị tham gia và các giải pháp cần phải được thực hiện một cách đồng bộ

Trang 4

SUMMARY OF RESEARCH CONTENT

Based on research on components in shrimp-pond sludge and analysis of reasons causing pollution in shrimp-pond sludge and its impact on environment, eco-social, the research recommends comprehensive measures for treating shrimp-pond sludge,

The research also showed that it is necessary to implement all proposed comprehensive measures synchronously with close colloboration of all parts

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - 1 -

SUMMARY OF RESEARCH CONTENT - 2 -

MỤC LỤC - 3 -

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT - 6 -

DANH SÁCH CÁC BẢNG - 7 -

DANH SÁCH CÁC HÌNH - 9 -

PHẦN MỞ ĐẦU - 12 -

1 TÊN ĐỀ TÀI -12 -

2 MỤC TIÊU -13 -

3 NỘI DUNG -13 -

4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI -13 -

5 SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI -17 -

CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU - 18 -

1.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CẦN GIỜ - 18 -

1.1.1 Điều kiện tự nhiên - 18 -

1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội - 23 -

1.2 HIỆN TRẠNG NUÔI TÔM Ở HUYỆN CẦN GIỜ - 26 -

1.2.1 Tình hình nuôi tôm năm 2008 - 27 -

1.2.2 Tình hình nuôi tôm 6 tháng đầu năm 2009 - 29 -

1.2.3 Nhận xét chung về ngành nuôi tôm ở Cần Giờ - 30 -

1.3 TỔNG QUAN VỀ CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ BÙN AO NUÔI TÔM - 32 -

1.3.1 Quy hoạch ao nuôi tôm - 32 -

1.3.2 Xử lý bằng hệ thống đất ngập nước trong điều kiện tự nhiên - 33 -

1.3.3 Quản lý quá trình nuôi - 35 -

1.3.4 Quản lý cộng đồng nuôi tôm - 37 -

1.3.5 Xử lý bùn ao nuôi tôm theo hướng làm phân vi sinh - 38 -

1.4 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÂN BÓN VI SINH - 41 -

1.4.1 Phân bón vi sinh vật - 42 -

1.4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực của phân vi sinh vật - 46 -

1.4.3 Chọn vi sinh vật và vi sinh vật được phân lập từ bùn ao nuôi tôm - 48 -

1.4.4 Lựa chọn chất độn và kỹ thuật ủ - 67 -

Trang 6

1.4.5 Yêu cầu chất lượng đối với phân bón vi sinh vật - 69 - 1.4.6 Bảo quản phân bón vi sinh vật - 70 - 1.4.7 Đánh giá chung về khả năng sản xuất phân bón VSV được sản xuất từ bùn

CẦN GIỜ LÀM PHÂN BÓN HỮU CƠ VI SINH -78 -

CẦN GIỜ -94 - CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN - 95 -

3.1 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ BÙN AO NUÔI TÔM Ở

HUYỆN CẦN GIỜ -95 -

3.1.1 Hiện trạng hoạt động quản lý, xử lý bùn ao nuôi tôm - 95 - 3.1.2 Tình hình gây ô nhiễm môi trường do xả thải bùn ao nuôi tôm - 97 - 3.1.3 Đánh giá hiện trạng hoạt động quản lý và xử lý bùn ao nuôi tôm của các

chủ ao nuôi tôm và chính quyền - 100 -

3.2 CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN BÙN AO NUÔI TÔM

hiệu quả - 121 - 3.3.3 Đề xuất quy trình công nghệ và phân tích tính khả thi - 136 - 3.3.4 Thực nghiệm: Đánh giá hiệu quả đối với một số loại cây trồng chính ở khu

vực huyện Cần Giờ - 139 -

3.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔNG HỢP XỬ LÝ BÙN AO NUÔI TÔM - 145 -

3.4.1 Các giải pháp quản lý môi trường đồng bộ cho chính quyền và nhân dân- 145 - 3.4.2 Các giải pháp giảm thiểu bùn ao nuôi tôm và triển khai áp dụng mô hình

nuôi tôm bền vững - 147 -

Trang 7

3.4.3 Phát triển quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm do bùn ao nuôi tôm với sự

tham gia của cộng đồng - 155 -

3.4.4 Các giải pháp về công nghệ (sản xuất phân vi sinh) và xử lý trong điều kiện tự nhiên - 158 -

CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ - 160 -

4.1 KẾT LUẬN - 160 -

4.2 ĐỀ NGHỊ - 162 -

TÀI LIỆU THAM KHẢO - 163 -

PHỤ LỤC 1 - KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BÙN AO NUÔI TÔM - 157 -

PHỤ LỤC 2 - KẾT QUẢ THỐNG KÊ HIỆN TRẠNG NUÔI TÔM Ở HUYỆN CẦN GIỜ - 167 -

PHỤ LỤC 3 - KẾT QUẢ XỬ LÝ THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÂN VI SINH LÀM TỪ BÙN AO - 175 -

Trang 9

DANH SÁCH CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Tình hình nuôi tôm sú ở Cần Giờ năm 2008

Bảng 1.2 Tình hình nuôi tôm thẻ trắng ở Cần Giờ năm 2008

Bảng 1.3 Tình hình thu hoạch tôm sú ở Cần Giờ năm 2008

Bảng 1.4 Tình hình thu hoạch tôm thẻ trắng ở Cần Giờ năm 2008

Bảng 1.5 Tình hình nuôi tôm sú ở Cần Giờ 6 tháng đầu năm 2009

Bảng 1.6 Tình hình nuôi tôm thẻ trắng ở Cần Giờ 6 tháng đầu năm 2009

Bảng 1.7 Tình hình thu hoạch tôm sú ở Cần Giờ 6 tháng đầu năm 2009

Bảng 1.8 Tình hình thu hoạch tôm thẻ trắng ở Cần Giờ 6 tháng đầu năm 2009

Bảng 1.9 Lượng cho ăn tháng thứ nhất (Thả Pl 15)

Bảng 1.10 Lượng cho ăn từ tháng thứ 2 đến thu hoạch

Bảng 1.11 Chất lượng phân bón hữu cơ vi sinh sản xuất từ bùn ao nuôi tôm Bảng 1.12 Một số giống vi sinh vật được sử dụng trong sản xuất phân bón vi sinh Bảng 1.13 Tổng hợp các chất nhận điện tử trong các phản ứng của vi sinh vật Bảng 1.14 Phân loại vi sinh vật theo nguồn carbon và nguồn năng lượng

Bảng 1.15 Khoảng nhiệt độ của các nhóm vi sinh vật

Bảng 1.16 Tổng hợp các loại phân VS và đặc tính của VSV theo quyết định số

77/2005/QĐ-BNN&PTNT Bảng 1.17 Tổng hợp các loại PVS theo quyết định số 55/2006/QĐ-BNN&PTNT Bảng 1.18 Các loại VSV được xác định trong các mẫu bùn ao nuôi tôm

Bảng 1.19 Tập hợp chủng vi sinh nổi trội trong bùn ao nuôi tôm

Bảng 1.20 Tỷ lệ C/N của một số vật liệu độn

Bảng 2.1 Phương pháp phân tích chất lượng bùn

Bảng 3.1 Năng suất thu hoạch tôm năm 2007 - 2008 - 2009 (tấn/ha)

Bảng 3.2 Kết quả thí nghiệm sơ bộ xác định khoảng hiệu dụng của tỷ lệ VSV

Bảng 3.3 Kết quả thí nghiệm sơ bộ xác định khoảng hiệu dụng của tỷ lệ chất

độn (bã mía)

Bảng 3.4 Kết quả thí nghiệm sơ bộ xác định khoảng hiệu dụng của thời gian ủ

Bảng 3.5 Kết quả thực nghiệm đối với cây 2 mầm (đậu)

Trang 10

Bảng 3.7 Bảng tính toán kết quả tối ưu hóa thực nghiệm khi áp dụng điều kiện

của phương trình (1)

Bảng 3.8 Kết quả phân tích chất lượng bùn và phân

Bảng 3.9 Kết quả nghiên cứu diễn biến mật độ vi sinh vật theo thời gian ủ

Bảng 3.10 Kết quả nghiên cứu diễn biến mật độ VSV theo thời giản bảo quản Bảng 3.11 Ảnh hưởng của phân vi sinh lên khả năng sinh trưởng cây đậu sau 3

tuần

Bảng 3.12 Ảnh hưởng phân vi sinh lên khả năng sinh trưởng cây bắp sau 3 tuần Bảng 3.13 Ảnh hưởng phân vi sinh lên khả năng sinh trưởng cây lúa sau 3 tuần Bảng 3.14 Kết quả phân tích chất lượng phân vi được làm từ bùn ao

Bảng 3.15 Các bước tiến hành sản xuất phân vi sinh

Bảng 3.16 Tổng hợp giá thành sản xuất phân bón vi sinh cho 10 tấn phân VS

Trang 11

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 1.1 Hệ thống nuôi nuôi tôm theo thiết kế của Dự án VIET/97/030

Hình 2.1 Lấy mẫu bùn ao nuôi tôm

Hình 2.2 Sơ đồ quy trình nhân giống vi sinh vật tổng quát

Hình 2.3 Lấy mẫu bùn để phân lập vi sinh và làm phân vi sinh thử nghiệm

Hình 2.4 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất phận bón hữu cơ vi sinh cơ bản

Hình 2.5 Trichoderma sp và Trichoderma sp cạnh tranh với một số nấm bệnh

cây trồng

Hình 2.6 Streptomyces sp và Streptomyces sp cạnh tranh với một số nấm bệnh

cây trồng

Hình 2.7 Bacillus sp và Bacillus sp cạnh tranh với một số nấm bệnh cây trồng

Hình 2.8 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh với

nguyên liệu than bùn

Hình 2.9 Bố trí thí nghiệm và đánh giá sinh trưởng đối với cây ngô

Hình 2.10 Bố trí thí nghiệm và đánh giá sinh trưởng đối với cây đậu

Hình 2.11 Hạt lúa được gieo trong hộp Sigma sau 24 giờ ủ

Hình 3.1 Biểu diễn sự phụ thuộc chiều dài rễ mầm vào các yếu tố % chất độn,

% vi sinh và thời gian ủ

Hình 3 2 So sánh độ ẩm trong bùn và phân vi sinh

Hình 3.3 So sánh độ mặn trong bùn và phân vi sinh

Hình 3.4 So sánh K2O dễ tiêu trong bùn và phân vi sinh

Hình 3.5 So sánh P2O5 trong bùn và phân vi sinh

Hình 3.6 So sánh axít humic trong bùn và phân vi sinh

Hình 3.7 So sánh tổng nitơ trong bùn và phân vi sinh

Hình 3.8 So sánh TOC trong bùn và phân vi sinh

Hình 3.9 So sánh VSV hiếu khí trong bùn và phân vi sinh

Hình 3.10 Giai đoạn hoạt động mạnh của vi sinh vật

Hình 3.11 Giai đoạn hình thành phân bón hữu cơ vi sinh

Hình 3.12 Phân có kích thước hạt > 5mm

Trang 12

Hình 3.14 Hình thái cây đậu xanh sau 3 tuần ở các nghiệm thức

Hình 3.15 Hình thái cây đậu xanh sau 3 tuần ở nghiệm thức đối chứng

Hình 3.16 Hình thái cây đậu xanh sau 3 tuần ở nghiệm thức phân Bình Điền

Hình 3.17 Hình thái cây đậu xanh sau 3 tuần ở nghiệm thức phân VS 5%

Hình 3.18 Hình thái cây đậu xanh sau 3 tuần ở nghiệm thức phân VS 10%

Hình 3.19 Hình thái cây đậu xanh sau 3 tuần ở nghiệm thức phân VS 15 %

Hình 3.20 Hình thái cây đậu xanh sau 3 tuần ở nghiệm thức phân VS 20 %

Hình 3.21 Hình thái cây đậu xanh sau 3 tuần ở nghiệm thức phân VS 25 %

Hình 3.22 Hình thái cây bắp sau 3 tuần ở các nghiệm thức

Hình 3.23 Hình thái cây bắp sau 3 tuần ở nghiệm thức đối chứng

Hình 3.24 Hình thái cây bắp sau 3 tuần ở nghiệm thức phân Bình Điền

Hình 3.25 Hình thái cây bắp sau 3 tuần ở nghiệm thức phân VS 5%

Hình 3.26 Hình thái cây bắp sau 3 tuần ở nghiệm thức phân VS 10%

Hình 3.27 Hình thái cây bắp sau 3 tuần ở nghiệm thức phân VS 15%

Hình 3.28 Hình thái cây bắp sau 3 tuần ở nghiệm thức phân VS 20%

Hình 3.29 Hình thái cây bắp sau 3 tuần ở nghiệm thức phân VS 25%

Hình 3.30 Hình thái cây lúa sau 3 tuần ở nghiệm thức đối chứng

Hình 3.31 Hình thái cây lúa sau 3 tuần ở nghiệm thức hữu cơ Bình Điền 5%

Hình 3.32 Hình thái cây lúa sau 3 tuần ở nghiệm thức phân VS 5%

Hình 3.33 Hình thái cây lúa sau 3 tuần ở nghiệm thức phân VS 10%

Hình 3.34 Hình thái cây lúa sau 3 tuần ở nghiệm thức phân VS 15%

Hình 3.35 Hình thái cây lúa sau 3 tuần ở nghiệm thức phân VS 20%

Hình 3.36 Hình thái cây lúa sau 3 tuần ở nghiệm thức phân VS 25%

Hình 3.37 Bùn ao nuôi tôm công nghiệp chuẩn bị ủ (bên trái) và sau khi ủ 10

ngày (bên phải)

Hình 3.38 Bơm bùn và lắng bùn ao nuôi tôm công nghiệp cho thực nghiệm

Hình 3.39 Phơi bùn ao nuôi tôm (bên phải) và than bùn (bên trái)

Hình 3.40 Rải bùn ao nuôi tôm và than bùn (bên trái), trộn đều (bên trái)

Hình 3.41 Tưới rỉ đường (bên phải) và rải vi sinh vật (bên trái) lên hỗn hợp bùn

ao nuôi tôm-than bùn

Hình 3.42 Trộn đều hỗn hợp (bên trái) và ủ phân (bên phải)

Trang 13

Hình 3.43 Phân bón được theo dõi thường xuyên (bên trái: phân chuyển màu

vàng, có mùi chua) và hỗn hợp phân bón sau khi hình thành (bên phải: màu nâu)

Hình 3.44 Dãy cây vạn thọ trồng đối chứng

Hình 3.45 Dãy cây vạn thọ được bón 10% phân vi sinh (bên trái) và bón 15%

phân vi sinh (bên phải)

Hình 3.46 So sánh lá cây: lá cây xanh bình thường (bên trái, cây đối chứng) và lá

có hiện tượng vàng là gốc (bên phải, cây có bón phân)

Hình 3.47 So sánh số lượng bông: bông ra bình thường (bên trái: cây đối chứng)

và bông ra ít hơn (bên phải: cây có bón phân, bông ra trễ)

Hình 3.48 So sánh chất lượng bông: bông có kích thước bình thường (bên trái:

cây đối chứng) và bông có kích thước lớn hơn (bên phải: cây có bón phân)

Hình 3.49 So sánh rễ cây: rễ cây phát triển bình thường (bên trái: cây đối chứng)

và rễ cây phát triển tốt hơn (bên phải: cây có bón phân)

Hình 3.50 Chu trình chuyển hóa chất dinh dưỡng trong hỗn hợp phân VSV + Đất

Hình 3.51 Quy trình chuẩn bị ao nuôi đề xuất

Trang 14

Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ:

Điện thoại cơ quan: 08 8455140 Mobile: 0908 226 432

Fax: 08 8455140

E-mail: nguyenphubaohien@yahoo.com

Tên cơ quan đang công tác: Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường Địa chỉ cơ quan: 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh Địa chỉ nhà riêng: 2/142/19 Thiên Phước, quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh

Cơ quan chủ trì

Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường

- 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh

- Điện thoại: 08 38455140 - 38446262 Fax: 08 38455140

- Họ và tên thủ trưởng cơ quan: TS Trần Minh Chí

- Số tài khoản: 007.100.0356556

- Đăng ký tại: Ngân hàng ngoại thương Việt Nam, chi nhánh TP Hồ Chí Minh

Thời gian thực hiện

Đợt 1: 250.000.000 đồng (Hai trăm năm mươi triệu đồng)

Đợt 2: 11.000.000 đồng (Một trăm mười triệu đồng)

Trang 15

2 MỤC TIÊU

Đề tài đặt ra các mục tiêu chính là:

1 Đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý bùn ao nuôi tôm ở huyện Cần Giờ

2 Đề xuất giải pháp tổng hợp khả thi để quản lý, xử lý bùn ao nuôi tôm ở huyện Cần Giờ theo cách tiếp cận sử dụng bùn ao như một nguồn nguyên liệu cho sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh

- Đề xuất các giải pháp tổng hợp xử lý bùn ao nuôi tôm ở huyện Cần Giờ

4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

Tính kế thừa

Trên cơ sở nghiên cứu các công trình khoa học của các tác giả đã thực hiện những công trình nghiên cứu, các tài liệu liên quan liên quan đến đề tài, một số vấn đề đã được phân tích và kế thừa như sau:

1 Đề tài: Đánh giá tác động của hoạt động nuôi tôm đến chất lượng nước và

thủy sinh vật của sông rạch huyện Cần Giờ (TS Lê Văn Khoa), kế thừa các

kết quả nghiên cứu về ô nhiễm môi trường nước thải ra các kênh rạch ở vùng nuôi tôm

2 Đề tài: “Nghiên cứu giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường do bùn nạo

vét đầm ao nuôi tôm Đề xuất hướng cải tạo và tận dụng bùn” (PGS TS Lê

Thị Dung), kế thừa công nghệ sản xuất phân vi sinh với nguyên liệu chính là bùn ao nuôi tôm

Trang 16

3 Đề tài: “Nghiên cứu công nghệ xử lý bùn ao nuôi tôm góp phần làm sạch

môi trường nuôi trồng thủy sản và sản xuất phân bón hữu cơ - vi sinh”

(GS.TS Đặng Đình Kim và TS Vũ Văn Dũng), kế thừa các loại vi sinh vật

đã được phân lập và quy trình sản xuất phân vi sinh

Tính cần thiết

Trong nuôi tôm, hai yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành công là tôm giống sạch bệnh và môi trường ao nuôi, ngoài yếu tố quản lý thức ăn giúp đạt năng suất cao Hiện nay, mặc dù quy trình nuôi tôm đã gần như được chuẩn hóa, kỹ thuật đã được cán bộ bộ phòng NN&PTNT hướng dẫn cụ thể cho người nuôi tôm nhưng việc làm sạch và duy trì ao nuôi sạch vẫn còn nhiều bất cập, khiến cho những người nuôi tôm gặp rất nhiều rủi ro, gặp nhiều khó khăn trong việc phòng chống bệnh, vệ sinh ao nuôi, trong đó có việc xử lý bùn đáy ao, đặc biệt trong những ao, đầm nuôi thả tôm mật độ cao

Phần bùn ao - nơi các chất thải tích tụ trong quá trình nuôi là môi trường lý tưởng cho các vi trùng và ký sinh trùng gây bệnh phát triển Mỗi năm, lượng bùn tích tụ ở đáy ao nuôi tôm thâm canh hình thành một lớp bùn dày 10 - 15 cm, tương đương 30

- 50 tấn chất khô giàu hữu cơ/ha Bùn có thành phần chủ yếu là chất hữu cơ, bao gồm sinh khối vi sinh vật và xác động, thực vật thủy sinh Khi phân hủy tự nhiên làm cạn kiệt lượng ôxy hòa tan và sinh ra các chất độc hại đối với tôm như NH3,

H2S, CH4 Các bùn ao nuôi tôm này, không những ảnh hưởng đến môi trường nuôi tôm, ảnh hưởng đến kinh tế người nuôi mà còn ảnh hưởng đến môi trường xung quanh khi thải vào môi trường

Tại huyện Cần Giờ, lượng bùn ao nuôi tôm thải ra ngày càng nhiều và có những ảnh hưởng đáng kể Cụ thể:

Trang 17

- Lượng bùn thải từ ao nuôi tôm trên ruộng và quảng canh cải tiến khoảng 50

m3/ha Tổng lượng bùn thải từ ao nuôi tôm trên ruộng và quảng canh khoảng 167.645 tấn/vụ nuôi

Tổng lượng bùn thải từ quá trình nuôi tôm ở huyện Cần Giờ mỗi vụ khoảng 912.732 tấn, trong đó bùn từ nuôi công nghiệp chiếm đến 73,2%

Đối với kinh tế xã hội:

- Diện tích nuôi tôm sú năm 2008 giảm khoảng 5,55% so với năm 2007

- Chuyển nuôi tôm sú sang nuôi tôm thẻ trắng do khả năng chịu bệnh và ô nhiễm môi trường cao hơn nhưng lượng bùn thải sinh ra do nuôi tôm thẻ trắng cao hơn

- Năm 2008, năng suất nuôi tôm sú công nghiệp giảm 0,42 tấn/ha

- Đầu năm 2009, năng suất nuôi tôm sú công nghiệp bình quân đạt 2,82 tấn/ha, thấp hơn so cùng kỳ năm 2008 là 0,62 tấn/ha

Đối với môi trường nuôi tôm

- Trong năm 2008, có 129 hộ nuôi có tôm bị bệnh đốm trắng trên diện tích 130,67 ha, thiệt hại 27,28 triệu con làm giảm 65,49% diện tích so với cùng

kỳ năm 2007

- Trong 6 tháng đầu năm, có 50 hộ nuôi có tôm bị bệnh đốm trắng trên diện tích 34,39 ha làm thiệt hại 13,22 triệu con giống (bằng 50% diện tích so với cùng kỳ năm 2008)

Như vậy, những vấn đề gia tăng chất thải, diện tích nuôi tôm giảm, gia tăng cách bệnh về tôm mà một trong những nguyên nhân gây ra là do lượng bùn ao nuôi tôm thải ra ngày càng nhiều Do đó, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp tổng hợp để xử lý bùn ao nuôi tôm là quan trọng và cần thiết

Trang 18

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng bùn nghiên cứu:

- Bùn ao nuôi tôm sú:

- Bùn ao nuôi tôm thẻ trắng

Đối tượng quản lý nghiên cứu:

- Quy hoạch vùng nuôi tôm

- Thiết kế ao nuôi tôm

- Nuôi và quản lý ao nuôi của người dân

Giải pháp áp dụng:

- Quản lý quy hoạch và quản lý quá trình nuôi tôm

- Tái sử dụng bùn ao nuôi tôm theo hướng sản xuất phân vi sinh

Ý nghĩa khoa học và khả năng áp dụng thực tiễn

Ý nghĩa khoa học

- Phương pháp đánh giá các mối tương quan giữa các yếu tố nhằm tìm ra yếu

tố giữ vai trò quyết định để có thể điều khiển và kiểm soát chúng theo dự định

- Đóng góp cho một hướng đi mới trong việc nghiên cứu bùn ao nuôi tôm trên

cơ sở xem chúng như là một nguồn tài nguyên, có thể sử dụng cho sản xuất phân bón vi sinh

- Để một giải pháp được thành công thì cần kết hợp nhiều yếu tố, trong đó vai trò quyết định vẫn là người nuôi tôm, tiếp theo là quản lý và sau cùng là công nghệ

Khả năng áp dụng thực tiễn

Các giải pháp hoàn toàn có thể áp dụng trong thực tiễn do:

- Đối với người nuôi tôm: rất mong muốn có một môi trường thuận lợi để nuôi

tôm tốt, đạt năng suất cao nên khi áp dụng các giải pháp đề xuất có liên quan đến lợi ích của họ chắc chắn được người nuôi ủng hộ và áp dụng

- Đối với cơ quan quản lý: các giải pháp đề xuất là phù hợp với định hướng nuôi

tôm ở huyện Cần Giờ, phù hợp với các quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản ở địa phương nên hoàn toàn có khả năng áp dụng vào thực tiễn

Trang 19

- Sản phẩm và công nghệ sản xuất: phân bón vi sinh được sản xuất từ bùn ao vừa

tận dụng được chất thải bùn ao nuôi tôm, vừa tạo ra sản phẩm cải tạo đất ở địa phương Quy trình công nghệ đơn giản, dễ áp dụng, nguyên liệu sẵn có và giá rẻ nên hoàn hoàn có thể áp dụng trong thực tiễn

5 SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI

1 Báo cáo tổng hợp “Nghiên cứu các giải pháp tổng hợp xử lý bùn ao nuôi tôm

ở huyện Cần Giờ” (gồm cả dĩa CD)

2 Chế phẩm vi sinh vật hữu ích được tạo từ giống vi sinh vật từ bùn ao nuôi tôm huyện Cần Giờ Đã trình ở báo cáo giám định

3 Phân bón hữu vi sinh với nguyên liệu chính là bùn ao nuôi tôm Đã trình ở báo cáo giám định

4 Qui trình công nghệ sử dụng bùn ao nuôi tôm ở huyện Cần Giờ làm phân bón vi sinh cho cây trồng trên cơ sở vi sinh vật đã được phân lập ở huyện Cần Giờ

5 Giải pháp tổng hợp xử lý bùn ao nuôi tôm ở huyện Cần Giờ

Trang 20

CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CẦN GIỜ

1.1.1 Điều kiện tự nhiên

Với các hướng tiếp giáp như sau:

Phía Bắc: giáp huyện Long Thành (tỉnh Đồng Nai)

Phía Nam: giáp biển Đông

Phía Đông: giáp biển Đông và tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu

Phía Tây: giáp huyện Nhà Bè, tỉnh Long An, tỉnh Tiền Giang

Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 70.421,60 ha chiếm 1/3 diện tích toàn thành phố, được bao bọc bởi hệ thống cửa sông: Lòng Tàu, Cái Mép, Gò Gia, Thị Vải, Soài Rạp, Đồng Tranh và có bờ biển dài khoảng 15 km chạy chệch theo hướng Đông Tây Nam Bắc Trong đó đất lâm nghiệp là 32.109,25 ha, đất nông nghiệp là 9.404,94 ha, đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản là 2.391,56 ha

Với vị trí như trên, huyện Cần Giờ có vị trí thuận lợi trong quan hệ đối ngoại và phát triển kinh tế, văn hoá với các tỉnh lân cận

- Dạng không ngập: có cao trình từ 2 đến 10 m, phân bố ở Giồng Chùa, xã

Thạnh An diện tích khoảng 50 ha, đây là điểm cao nhất của huyện không bị ngập triều

Trang 21

- Dạng ngập theo chu kỳ nhiều năm: dạng này có độ cao tứ 1,5 đến 2,0 m phân

bố chủ yếu ở phía Bắc huyện, tập trung ở xã Bình Khánh, một phần rìa phía Tây thuộc xã Lý Nhơn và phía Nam là các cồn cát Cần Thạnh, xã Long Hoà vùng này thường ngập vào những năm có con nước lớn trong các tháng 9 và tháng 10, diện tích khoảng 9.600 ha chiếm 13,8% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện

- Dạng ngập theo chu kỳ năm: có độ cao từ 1,0 đến 1,5 m, phân bố chủ yếu ở

phía Bắc của huyện, chiếm phần lớn xã Bình Khánh, một phần phía Bắc xã Tam Thôn Hiệp, chạy dọc theo hướng phía Tây từ Bắc xuống Nam, chiếm phần lớn là xã

Lý Nhơn một số nằm trong thị trấn Cần Thạnh và xã Long Hoà Tại đây vào những con nước lớn trong các tháng 9;10 mật độ dòng chảy và mực nước cao, vùng này diện tích khoạng 15.000 ha, chiếm 21% diện tích toàn huyện

- Dạng ngập theo chu kỳ tháng: dạng này có độ cao từ 0,5 đến 1,0 m phân bố

đều trên địa bàn huyện, tập trung ở phần giữa huyện, chiếm phần lớn các xã An Thới Đông, Thạnh An, phía Nam Tam Thôn Hiệp, phía Đông Lý Nhơn và phía Cần Thạnh- Long Hoà Vùng này ngập ít nhất 2 lần trong tháng, vào các tháng nước lớn

có thể ngập từ 5 đến 10 lần Diện tích dạng địa hình này là 16.150 ha, chiếm 23,40% diện tích toàn huyện

- Dạng ngập theo chu kỳ ngày: có độ cao từ 0 đến 0,5 m phân bố không liên

tục, tập trung ở các khu vực giữa và kéo dài mở rộng về phía Đông Nam của huyện, thuộc các xã An Thới Đông, Tam Thôn Hiệp, Cần Thạnh, Long Hòa Vùng này hằng ngày bị ngập nước khi triều lên, diện tích trên 6.000 ha chiếm 8,9% diện tích toàn huyện

- Dạng bãi bồi ven biển và cửa sông: độ cao< 0,5m bị ngập nước hằng ngày

khi triều lên, không có lớp phủ thực vật, diện tích không ổn định chịu tác động của sóng gió, diện tích khoảng 5.200 ha chiếm 7,60% diện tích toàn huyện thuộc các xã ven biển Cần Thạnh, Long Hòa, Thạnh An

Tóm lại, địa hình Cần Giờ chiếm ưu thế với các dạng địa hình ngập theo chu kỳ tháng (23,40%), chu kỳ năm (21%), chu kỳ nhiều năm (13,80%) Trong khi đó dạng ngập theo chu kỳ ngày chỉ chiếm 8,9% dạng bãi bồi ven sông và cửa sông chiếm 7,6% chứng tỏ địa hình ở đây có xu hướng bồi đắp, phát triển thành địa hình cao, ít ngập nước hơn là khuynh hướng bồi đắp lấn biển thành dạng ngập theo chu kỳ

Trang 22

ngày Đây là đặc điểm có ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng các mô hình sản xuất ở huyện trong tương lai

Khí hậu thủy văn

- Độ ẩm: độ ẩm không khí nói chung cao hơn các nơi khác trong TP từ 4-8%,

ẩm nhất là tháng 9: 83%, khô nhất là tháng 4: 14% Độ ẩm cao tuyệt đối đạt 100%,

thấp tuyệt đối là 40%

- Lượng mưa: lượng mưa ở Cần Giờ nói chung thấp, giảm dần từ Bắc xuống

Nam, từ 1.600mm đến 1.200mm/năm… Mùa mưa ở Cần Giờ thường bắt đầu muộn

và kết thúc sớm hơn những nơi khác trong TP, ngày bắt đầu mưa thường từ 20-25 tháng 5 và chấm dứt khoảng 25-31 tháng 10 hằng năm

- Gió: hướng gió chủ đạo ở Cần Giờ hướng Đông Nam ứng với mùa khô từ

tháng 10 đến tháng 4, tốc độ 1-3 m/s, hướng gió này làm tăng khả năng dồn nước mặn xâm nhập sâu vào đất liền trong mùa khô, gió Tây Nam thổi trong các tháng 5 đến tháng 10, tốc độ lên tới 26m/s

- Nhiệt độ: nhiệt độ cao và ổn định từ 25,5o đến 29o, số ngày nắng trung bình

từ 5-9h

/ngày

- Nguồn nước: có nguồn nước sạch, không bị nhiễm phèn, không có sự ô

nhiễm hoá chất trong nguồn nước ngọt của huyện

Đây là loại đất nghèo chất hữu cơ, hàm lượng mùn chỉ có 0,15%, thành phần các hạt chủ yếu là cát (86%), thịt và sét chỉ có 14% Khả năng thấm nước dễ dàng, khả năng giữ nước kém, thích hợp với một số cây ăn trái như: mãng cầu gai, xoài, nhãn, dưa hấu

Trang 23

- Nhóm đất phù sa trên nền phèn tiềm tàng, nhiễm mặn mùa khô:

Phân bố thành hành lang theo đê tự nhiên ven sông- nơi có địa hình cao trên dưới 2m, phân bố ở xã Bình Khánh với diện tích 96 ha, xã Lý Nhơn 1.385 ha Đặc tính của loại đất này là hàm lượng mùn ở tầng mặt tương đối khá nhưng giảm nhanh theo chiều sâu, lân và kali tổng số ở mức trung bình Loại đất này thích nghi với cây lúa có thể trồng cây ăn trái Yếu tố hạn chế là không có nguồn nước ngọt bổ sung vào mùa khô

- Nhóm đất phèn:

Đất phèn mặn: diện tích 4.380 ha, phân bố ở phía Nam xã Bình Khánh và xã An

Thới Đông tầng sinh phèn xuất hiện nông, có thể trồng lúa

Đất mặn phèn tiềm tàng, tầng sinh phèn nông: chiếm 53% diện tích (27.280 ha),

phân bố hầu hết các xã (trừ Bình Khánh), ngập mặn thường xuyên và cây đước phát triển tốt ở vùng đất này

Đất mặn phèn tiềm tàng, ngập mặn theo con nước: diện tích 4.870 ha, chiếm 9,5%,

phân bố khắp các xã (trừ Bình Khánh), vùng này cây đước không phát triển được

Đất mặn phèn tiềm tàng, tầng sinh phèn sâu: diện tích 370 ha, chiếm 0,7%, phân bố

tại xã Long Hòa, nằm giữ hai dòng cát cách nhau 800m

- Nhóm đất than bùn:

Có diện tích 210 ha, phân bố ở An Nghĩa, nông trường quận Tân Bình, Quận 5, Cù lao Phú Lợi, bờ vịnh Ghềnh Rái, Thiềng Liềng-Ngã bảy Đây là loại than bùn có chất lượng kém, dùng làm phân bón

Tài nguyên nước

- Nguồn nước mặn

Huyện Cần Giờ với hệ thống sông ngòi dày đặc, nguồn nước dồi dào, tuy nhiên nguồn nước này thường xuyên bị nhiễm mặn, do đó việc sử dụng nguồn nước này

để sử dụng cho trồng trọt và sinh hoạt rất hạn chế

Tuy nhiên, điều này cũng mang lại cho huyện Cần Giờ những ưu thế nhất định như

sử dụng nguồn nước này để nuôi trồng thủy sản, làm muối, phát triển rừng ngập mặn Cần Giờ thành “ khu dự trữ sinh quyển của thế giới”, rất thuận lợi để phát triển các loại hình du lịch sinh thái

Trang 24

- Nguồn nước ngầm:

Cho đến nay chưa có khả năng về hiện diện của tầng nước ngầm trong phạm vi huyện Cần Giờ, ngoại trừ tầng nước ngọt ở giồng cát Cần Thạnh- Long Hào với trữ lượng không đáng kể Việc sử dụng nước ngọt cho sinh hoạt hiện nay vẫn phải chở

từ nội thành

Tài nguyên rừng

Rừng ngập mặn Cần Giờ chiếm hơn 1/2 diện tích toàn huyện, là “lá phổi xanh” của

TP, có ý nghĩa quan trọng trong việc điều hoà khí hậu

Hệ thực vật vùng ngập mặn Cần Giờ chiếm đa số là cây đước Thành phần các loại cây này tương đối đơn giản và có kích thước cá thể ở dạng trung bình

Hệ thực vật rừng tự nhiên khoảng 12.000 ha bao gồm: Chà Là (Phonix Paludosa), Ráng (Acrostichum Aurerum), Gía (Excoecaria Agallocha), Mấm (Aviccenniaceae), Dà vôi (Ceriops Tagal)…tất cả đều sống trên vùng đất ngập nước Trong đó, Ráng thường được hỗn giao với Chà là, Cóc kèn (Derric Trifolata) mọc trên đất gò, ít ngập nước Mấm điển hình là các loại trắng, đen mọc ven sông đất trũng, bãi bồi cao hơn không 0,2m so với mực nước biển như Dà vôi, Mấm phân

bố trên đất sét chặt, ẩm

Hệ thực vật rừng trồng (hơn 20.000 ha), bao gồm: Bạch đàn (Eucalytus Camaldulensis), Keo lá tràm (Acacia Auriculiomis) trồng trên nền đất Chà là vả Ráng; dừa lá (Nypa Fruiticans) trồng ở vùng đất phèn mặn và nước lợ; đứơc (Rhizophona apiculata) được trồng thử nghiệm; Chà là, phi lao (casuaraaana Eqisetifolia), bạch đàn, keo lá tràm,… được trồng dọc theo đường trục chính (xã Bình Khánh, trung tâm huyện Cần Giờ) và những giồng cát ven biển…

Hệ động vật rừng ngập mặn Cần Giờ có giá trị cao về mặt bảo tồn đa dạng sinh học với trên 200 loài động vật, trong đó có 11 loài bò sát có tên trong danh sách đỏ của nước ta Cụ thể như sau:

Loài thủy sinh: 125 loài tảo, 55 loài động vật nổi, 55 loài động vật nổi đáy, 18 loài tôm, 60 loài cá

Động vật trên cạn: 24 loài lưỡng cư bò sát, 10 loài thú, 22 loài chim(hạt cổ trắng, diệc xám, diệc lửa, khỉ, cò, )

Trang 25

Tài nguyên biển

Bờ biển huyện Cần Giờ dài khoảng 13 km và có rất nhiều phù sa thuận tiện để phát triển du lịch sinh thái biển, ngoài ra thủy sản vùng biển Cần Giờ có khả nuôi các loài nhuyễn thể như Nghêu mang lại hiệu quả kinh tế cao

Tài nguyên khoáng sản

Ngoài than bùn (chất lượng kém), khoáng sản duy nhất của Cần Giờ là cát mặn ở hai lòng sông Lòng Tàu và Nhà Bè, nhưng chất lượng kém, lẫn nhiều sét, nếu rửa mặn có thể dùng trong xây dựng

Tài nguyên nhân văn

Huyện Cần Giờ có một nền văn hoá lâu đời với tài nguyên nhân văn khá phong phú

và đa dạng như: Cần Giờ, Tam Thôn Hiệp, Thạnh An, Thiềng Liềng, Vịnh Gành Rái, Giồng Ao,… nền văn hóa gằn liền với nghể đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản nên áp dụng rất nhiều kinh nghiệm trong nuôi tôm

Cảnh quan môi trường

Huyện Cần Giờ có trên 38.000 ha rừng ngập mặn, sau hơn 20 năm phục hồi và tổ chức, quản lý, bảo vệ và chăm sóc tốt đã tạo nên hệ sinh thái tự nhiên với nhiều chủng loài thực vật, động vật Rừng Sác đa dạng Nhờ những thành quả đó, Rừng Sác Cần Giờ đã được UNESCO công nhận là “Khu dự trữ sinh quyển” thế giới đầu tiên ở Việt Nam

Đây cũng là nơi lưu trú của nhiều loại thủy sản, ven các rừng ngập mặn đều có nuo96i trồng thủy sản, rừng ngập ngập mặn cũng có thể sử dụng cho xử lý một phần bùn ao nuôi tôm

1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội

Thủy sản

Tổng sản lựơng thủy hải sản khai thác ước đạt 31.241 tấn, tương ứng với tổng giá trị sản lượng (GCĐ 94) 686.085 triệu đồng, trong đó đánh bắt 20.027 tấn, nuôi trồng 11.214 tấn

Như vậy có thể nói, đánh bắt thủy sản đạt khối lượng gấp đôi so với nuôi trồng và chiếm một tỷ trọng lớn trong ngành thủy sản của huyện Cần Giờ

Diện tích nuôi: 02 vụ trong năm 2009 đạt 5.204,4 ha (tăng 7% so với vụ nuôi năm

Trang 26

Số lượng nuôi: thả nuôi 644,3 triệu tôm giống, trong đó nuôi quảng canh chiếm

64,4% diện tích thả nuôi

Lợi nhuận từ nuôi tôm: So với năm 2008, tỷ suất lợi nhuận của nghề nuôi thủy sản

đặt biệt nghề nuôi tôm sú đạt khá hơn do giá thành tiêu thụ ở mức tương đối cao, tăng 23%

Cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi tôm: 6/15 công trình đã hoàn thành, 03/15 công trình

đang thi công, 01/15 công trình đang thẩm tra báo cáo kinh tế kỹ thuật và 01/15

(Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Cần Giờ, 2010)

Nông - Lâm nghiệp

Giá trị sản xuất (GCĐ 94) đạt 17.785 triệu đồng, tăng 53% so với năm 2008

Vụ lúa hè thu ở xã Lý Nhơn năng suất bình quân đạt 3,8 tấn/ha (171tấn/45ha) Giá trị sản lượng chăn nuôi đạt 9.140 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 51,4% trong cơ cấu ngành

Diện tích rừng trồng tăng thêm 52 ha

Nhận xét: nông nghiệp ở huyện Cần Giờ không phát triển do điều kiện địa lý tự

nhiên

Diêm nghiệp

Vụ muối 2008 – 2009: sản lượng thu hoạch 65.256 tấn trên diện tích 1.516 ha

(năng suất bình quân 43 tấn/ha), tăng 198 ha so với vụ muối năm 2007-2008 và đến

nay lượng muối tồn kho ở mức 13.356 tấn

Theo định hướng, năng suất muối tại cần Giờ đạt trên 50 tấn/ha đối với sản xuất muối truyền thống và trên 65 tấn/ha đối với sản xuất muối trên nền trải bạt

Nhìn chung, sản xuất muối ở huyện Cần Giờ cũng không phát triển, lượng muối sản xuất ra không tiêu thụ được, giá trị kinh tế thấp và hầu hết diêm dân chuyển sang nuôi tôm

Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp

Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2009 đạt 115.830 triệu đồng với các sản phẩm chế biến thủy sản như muối hạt 65.256 tấn (tăng 8.083 tấn), nước đá 58.200 tấn (tăng 8.697 tấn), cá phi lê nghêu 625 tấn (tăng 159 tấn), hải sản khô 2.700 tấn (tăng 303 tấn) Nhìn chung, công nghiệp huyện Cần Giờ không phát triển nên việc người dân

Trang 27

Nhận xét: vốn đầu tư xây dựng của huyện Cần Giờ là thấp và vốn đầu tư cho thủy

lợi phục vụ sản xuất cũng chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ

Thương mại dịch vụ

Tổng doanh số bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ đạt 2.518,8 tỷ đồng

Tính đến nay toàn huyện có 48 cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch, trong đó có 02 cơ

sở đạt tiêu chuẩn 03, 31 cơ sở lưu trú, nhá trọ, khách sạn với 488 phòng (chủ yếu ở khu vực ven biển Cần Thạnh-Long Hòa)

Nhìn chung, dịch vụ thương mại của huyện Cần Giờ tập trung vào dịch vụ du lịch,

không có phục vụ cho ngành nuôi trồng thủy sản, trong đó có nuôi tôm

Giáo dục - Đào tạo

- Hiệu suất đào tạo bậc tiểu học đạt 92,2 %, trung học cơ sở đạt 86%

- Đến cuối năm 2009 trình độ học vấn của huyện đạt 8,2 lớp

- Năm học 2009-2010, có 02 trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia Nhìn chung, ngành giáo dục ở huyện Cần Giờ cũng chưa phát triển Huyện chưa có trường đào tạo nghề…

Y tế

Trong năm, Bệnh viện và hệ thống cơ sở y tế của huyện đã tổ chức khám và điều trị cho 224.729 lượt người (trong đó điều trị nội trú 1.350 lượt) Tiếp tục tăng cường công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu và thực hiện tốt công tác xã hội chăm sóc sức khỏe cho người nghèo, đối tượng chính sách Phối hợp với các đơn vị y tế ngoài huyện khám bệnh và phát thuốc miễn phí cho các bệnh nhân thụôc diện hộ nghèo, khó khăn Trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp trên cả nước và thành phố nói riêng ngành y tế của huyện thường xuyên tuyên truyền và triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh cúm A H1N1, bệnh sốt xuất huyết và bệnh tay chân

Trang 28

mắc bệnh sốt xuất huyết, 17 trường hợp mắc Hội chứng tay chân miệng và 09

trường hợp nhiễm cúm A H1N1 không để xảy ra dịch bệnh

Công tác chăm sóc trẻ em: Tiếp nhẬn và cấp 324 suất học bổng cho các học sinh

có hoàn cảnh đạc biệt khó khăn trị giá 168 triệu đồng, cấp 512 thẻ khám bệnh cho trẻ em dưới 6 tuổi

Công tác lao động, giải quyết việc làm và chính sách xã hội

Năm m2009, đã giải quyết việc làm cho 4.593 lao động, trong đó giải quyết việc làm ổn định 3.123 lao động,

Hướng dẫn lập hồ sơ đăng ký việc làm có thời hạn ở nước ngoài cho 07 trường hợp

Đánh giá chung về điều kiện kinh tế xã hội liên quan đến phát triển ngành nuôi tôm:

- Kinh tế của huyện tiếp tục duy trì tăng trưởng cao (tăng 30%) trong đó ngành nông nghiệp tăng khá (tăng 40%)

- Trong tỷ trọng ngành thủy sản thì nuôi trồng thủy sản chiếm giá trị đến hơn 35% (246.271 triệu đồng), cao hơn 13 lần so với tổng giá trị của ngành nông-lâm nghiệp (17.785 triệu đồng), gấp đôi tổng giá trị của ngành công nghiệp (115.830 triệu đồng) Như vậy có thể nói, nuôi thủy sản, chủ yếu là nuôi tôm phát triển rất mạnh và là ngành kinh tế chủ lực ở huyện Cần Giờ

- Để đám bảo cho sự phát triển ngành nuôi trồng thủy sản, ghóp phần phát triển hơn nữa kinh tế của huyện, vấn đề giải quyết ô nhiễm môi trường nuôi trồng thủy sản, trong đó có giải quyết lượng bùn ao nuôi tôm là rất quan trọng Với kết quả nghiên cứu đã được thực hiện, thì đây là một trong những giải pháp góp phần phát triển ngành nuôi tôm của huyện

- Các ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ thương mại chưa phục vụ cho phát triển nuôi trồng thủy sản

- Lực lượng lao động hầu hết có trình độ chưa cao, tay nghề chuyên môn thấp nhưng là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành nuôi tôm, không đòi hỏi trình độ chuyên môn cao

1.2 HIỆN TRẠNG NUÔI TÔM Ở HUYỆN CẦN GIỜ

Trong những năm gần đây, nghề nuôi tôm được mở rộng trên toàn huyện Cần Giờ

Trang 29

diện tích đất nông nghiệp được đầu tư chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản toàn huyện gần 5000 ha (tăng gần 157 ha so với năm 2005) đạt 71% diện tích chuyển đổi theo quy hoạch phát triển vùng nuôi thủy sản của huyện giai đoạn 2001- 2005, khu vực đất nông nghiệp chuyển đổi tập trung tại 4 xã phía Bắc Ngoài ra, một số diện tích chuyển đổi kết hợp vừa sản xuất muối, vừa nuôi trồng thủy sản cũng được thực hiện tại các xã: Long Hòa (120 ha), Thạnh An (60 ha), Lý Nhơn (400 ha)

1.2.1 Tình hình nuôi tôm năm 2008

- Về chủ trương, chính sách: Bộ Thủy sản ra chỉ thị cho nuôi tôm thẻ trắng tại

các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và thành phố Hồ Chí Minh nên một số hộ đã chuyển qua nuôi tôm chân chân trắng đạt hiệu quả, góp phần làm đa dạng hóa đối tượng nuôi trên địa bằng huyện

- Về thời tiết: tình hình thời tiết không thuận lợi, môi trường khu vực nuôi và

ngoài sông rạch bị ô nhiễm nên thường xảy ra các hiện tượng cá, tôm, cua chết đột ngột hàng loạt mà người nuôi không xác định rõ nguyên nhân

- Về con giống: chất lượng con giống khá tốt do hầu hết các hộ thả nuôi công

nghiệp, BCN đã chủ động kiểm tra con giống không mang mầm bệnh đốm trắng, đầu vàng và bệnh còi trước khi thả nuôi Riêng các hộ nuôi ruộng, nhất là nuôi ruộng muối vẫn còn tập quán thích thả con giống giá rẻ, không qua kiểm dịch (chiếm 19% lượng giống thả nuôi), nên đa số các trường hợp bị bệnh đốm trắng xảy

ra là ở mô hình này

- Về hệ thống thủy lợi: được quan tâm đầu tư các công trình thủy lợi, có phát

huy tác dụng phục vụ tốt cho nuôi tôm theo hướng bền vững

- Về giá cả: Giá tôm thương phẩm trong năm rất thấp, đôi khi thấp hơn giá

đầu ra một ký tôm thành phẩm trong khi đó nghề nuôi tôm lại mang tính rủi ro cao

Đó là nguyên nhân chính làm cho tình hình thả nuôi tôm năm 2008 giảm so với năm

2007 Nhưng một số hộ đã chuyển sang nuôi tôm thẻ trắng đã mang lại hiệu quả cao

Tình hình thả nuôi

Trong năm 2008 toàn huyện Cần Giờ có 2.328 hộ thả nuôi trên diện tích 5.320,68

ha với số lượng giống 622,48 triệu con, trong đó:

Trang 30

- Tôm sú: có 2.085 hộ thả nuôi 477,8 triệu con giống trên diện tích 5.030,91 ha

(trong đó diện tích nuôi trong ao 1.678,01 ha chiếm 33,35 ha diện tích thả nuôi) bằng 94,45 % diện tích so với cùng kỳ năm 2007

- Tôm thẻ trắng: Năm 2008 toàn huyện Cần Giờ có 224 hộ thả nuôi trên diện tích 271,52 ha mặt nước với số lượng giống thả nuôi 138,58 triệu con

Bảng 1.1 Tình hình nuôi tôm sú ở Cần Giờ năm 2008

Nguồn: Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Cần Giờ, năm 2009

Bảng 1.2 Tình hình nuôi tôm thẻ trắng ở Cần Giờ năm 2008

Nguồn: Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Cần Giờ, năm 2009

Tình hình thu hoạch tôm

Trong năm 2008, trên địa bàn huyện Cần Giờ có 2.308 hộ nuôi tôm thu hoạch trên diện tích 5.369,39 ha, đạt sản lượng 6.006,29 tấn

Bảng 1.3 Tình hình thu hoạch tôm sú ở Cần Giờ năm 2008

Nguồn: Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Cần Giờ, năm 2009

Trang 31

Bảng 1.4 Tình hình thu hoạch tôm thẻ trắng ở Cần Giờ năm 2008

Nguồn: Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Cần Giờ, năm 2009

- Tôm sú: Năm 2008 toàn huyện Cần Giờ có 207 hộ thu hoạch trên diện tích 265,57 ha mặt nước với sản lượng là 1.162,33 tấn

- Tôm thẻ trắng: Năm 2008 toàn huyện Cần Giờ có 207 hộ thu hoạch trên diện tích 265,57 ha mặt nước với sản lượng là 1.162,33 tấn

1.2.2 Tình hình nuôi tôm 6 tháng đầu năm 2009

Tình hình thả nuôi tôm

- Tôm sú: Toàn huyện có 1.395 lượt hộ thả nuôi tôm sú trên diện tích 4.412,56

ha với lượng giống thả 206,62 triệu con

- Tôm thẻ trắng: Toàn huyện có 424 lượt hộ thả nuôi tôm thẻ trắng trên diện

tích 386,61 ha với lượng giống thả 208,75 triệu con

Bảng 1.5 Tình hình nuôi tôm sú ở Cần Giờ 6 tháng đầu năm 2009

Nguồn: Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Cần Giờ, năm 2009

Bảng 1.6 Tình hình nuôi tôm thẻ trắng ở Cần Giờ 6 tháng đầu năm 2009

Nguồn: Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Cần Giờ, năm 2009

Trang 32

Tình hình thu hoạch tôm

Sản lượng thu hoạch tôm 6 tháng đầu năm đạt 2.326 tấn Trong đó:

- Tôm sú: sản lượng thu hoạch đạt 1.308 tấn, trên diện tích 3.859,3 ha, bằng

131% so cùng kỳ năm 2008

- Tôm thẻ trắng: thu hoạch 1.018 tấn trên diện tích 257,6 ha

Bảng 1.7 Tình hình thu hoạch tôm sú ở Cần Giờ 6 tháng đầu năm 2009

Nguồn: Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Cần Giờ, năm 2009

Bảng 1.8 Tình hình thu hoạch tôm thẻ trắng ở Cần Giờ 6 tháng đầu năm 2009

Nguồn: Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Cần Giờ, năm 2009

1.2.3 Nhận xét chung về ngành nuôi tôm ở Cần Giờ

Thuận lợi

Ngành thủy sản luôn được huyện xác định là ngành mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế trên địa bàn, góp phần quan trọng trong ổn định tình hình chính trị - xã hội tại địa phương

Luôn có quan điểm, chủ trương nhất quán trong chính sách đầu tư phát triển toàn diện tích đối với ngành thủy sản

Chính sách thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của thành phố trước đây và hiện nay luôn được điều chỉnh, bổ sung theo hướng ngày càng có lợi cho sản xuất của nông dân

Trang 33

Tâm lý người nuôi tôm vẫn còn thích bắt con giống giá rẻ mà bỏ qua việc kiểm tra chất lượng, thường không test các bệnh như đốm trắng, đầu vàng

Thị trường xuất khẩu cũng như tiêu thụ nội địa vẫn còn chưa ổn định, chất lượng hàng hóa nhất là hàng xuất khẩu luôn có vấn đề vì vậy làm cho ngành thủy sản luôn đối mặt với khó khăn

Sự suy thoái của nền kinh tế thế giới cũng ảnh hưởng đến ngành thủy sản

Đánh giá chung về ảnh hưởng của ngành nuôi tôm đến sự phát sinh chất thải:

Theo các kết quả khảo sát, diện tích nuôi tôm ở huyện Cần Giờ có giảm nhẹ (khoảng 5-7% mỗi năm) trong giai đoạn 2007-2009 Xét về mặt chủ quan thì có thể thấy rằng lượng bùn ao giảm đi do diện tích nuôi tôm giảm nhưng thực tế là hoàn toàn ngược lại

Theo tính toán của Phòng NN&PTNT huyện Cần Giờ, chất thải (bùn) phát sinh từ các loại hình nuôi tôm ở uyện như sau:

- Nuôi công nghiệp: 1.500m3/ha/năm (257,58ha-2008)

- Nuôi bán công nghiệp: 1.200m3/ha/năm (345,68ha-2008)

- Nuôi quảng canh: 50m3/ha/năm

Theo thực tế quy trình nuôi, huyện cần Giờ tập trung vào nuôi công nghiệp và bán công nghiệp, trong đó nuôi công xả bùn 2 năm/lần và nuôi bán công nghiệp xả bùn

3 năm/lần

Diện tích giảm là do người nuôi bị thất bại, tôm chết nhiều nhưng để cải tạo ao, họ

xả bủn với tần suất cao hơn và lượng chất thài sinh ra nhiều hơn Ntheo tính toán,

Trang 34

diện tích nuôi giảm 5-7% thì lượng bùn phát sinh tăng khoảng 7,5-10% (tần suya61t thải tăng gấp đôi và lượng bùn tăng khoảng 50% một lần thải)

1.3 TỔNG QUAN VỀ CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ BÙN AO NUÔI TÔM

Trong thực tế, để đảm bảo đạt hiệu suất xử lý cao các chất ô nhiễm trong quá trình nuôi tôm, trong đó có bùn ao nuôi tôm với chi phí vận hành tối thiểu, người ta thường sử dụng kết hợp nhiều phương pháp, kết hợp nhiều hệ thống và các tác nhân khác nhau Tùy theo từng thành phần gây ô nhiễm, mức độ ô nhiễm của chất thải

mà và điều kiện cụ thể của từng khu vực mà giải pháp xử lý được đề xuất khác nhau

1.3.1 Quy hoạch ao nuôi tôm

Nguồn: Phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển Dự án VIET/97/030

Xây dựng hệ thống ao nuôi

Tốt nhất là xây dựng đủ 3 ao: ao nuôi, ao chứa lắng và ao xử lý chất thải Nếu điều kiện chưa cho phép ngoài ao nuôi cần thiết phải có ao chứa lắng (Sơ đồ 1)

Ao nuôi: Có hình chữ nhật hoặc hình vuông, diện tích từ 0,4 - 0,6 ha, độ sâu trung

bình 1,3-1,6 m, có cống cấp và cống thoát riêng biệt

Ao chứa lắng: để chứa nước và xử lý nước trước khi đưa vào ao nuôi Diện tích

bằng 20- 25% diện tích ao nuôi Nên đào sâu hơn ao nuôi để có thể chứa được nhiều nước

Ao xử lý chất thải: chứa nước thải từ ao nuôi, thời gian xử lý 7-10 ngày (xử lý

bằng sinh học) thì có thể tháo ra môi trường ngoài hoặc được cấp trở lại ao chứa lắng Diện tích bằng 10-15% diện tích ao nuôi

Ao nuôi (0,4-0,6 ha)

Ao chứa lắng (0,2-0,3 ha)

Ao nuôi (0,4-0,6 ha)

Ao xử lý (0,2-0,3 ha) Mương thoát

Kênh cấp

Trang 35

Trong hệ thống này, nước cấp và nước thải, trong đó có bùn thải được xả ra một mương thoát riêng Ưu điểm của giải pháp này là hạn chế ảnh hưởng của bùn ao nuôi tôm nhưng vẫn gây ảnh hưởng đến nguồn tiếp nhận do bùn ao nuôi tôm thải ra ngoài

Giải pháp này đã được áp dụng ở một số vùng nuôi tôm ven biển thuộc tỉnh Nghệ

An, Hà Tĩnh và đã cho kết quả khả quan, lượng bùn phát sinh giảm 10-15%, con tôm ít bị bệnh nên giảm tỷ lệ chết, từ đó góp phần giảm lượng bùn phát sinh

Khả năng áp dụng cho huyện Cần Giờ

Giải pháp này hoàn toàn có thể áp dụng cho các ao nuôi tôm ở huyện Cần Giờ Thực tế, một số ao nuôi tôm ở huyện Cần Giờ cũng đã thiết kế các ao chứa chất thải (bùn) nhưng do thời gian sử dụng lâu và lượng bùn thải ra quá lớn nên các ao chứa quá tải Mặt khác, do mục đích lợi nhuận, sử dụng tối đa diện tích để nuôi tôm nên diện tích các ao chứa bùn là rất nhỏ so với nhu cầu

1.3.2 Xử lý bằng hệ thống đất ngập nước trong điều kiện tự nhiên

Nguồn: Trịnh Ngọc Tuấn Trung tâm nghiên cứu, quan trắc, cảnh báo môi trường

và phòng ngừa dịch bệnh thuỷ sản khu vực miền bắc

Hệ thống dựa vào thực vật, động vật thủy sinh

Các thực động vật thủy sinh được sử dụng như rong câu, cá, ngao, vẹm

Hệ thống này thường là một vùng ngập nước có độ sâu 0,9 - 1,5 m cùng với hệ sinh vật thủy sinh Có thể xử lý các chất ô nhiễm bằng một số quá trình sinh học như :

- Quá trình phân hủy hiếu - kỵ khí của các vi sinh vật

- Quá trình quang hợp của các thực vật dưới nước là rong câu, tảo làm tăng ôxy hòa tan, giảm CO2, tăng pH, tăng quá trình bay hơi của NH4, tăng lắng đọng của phosphor

- Các động vật thủy sinh bậc 1 như các loại cá ăn thực vật phù du, các động vật đáy như ngao, vẹm, hàu ăn thực vật phù du và các chất mùn bã hữu cơ

Ưu điểm của hệ thống này: chi phí vận hành gần như bằng 0, tăng thêm lợi nhuận

kinh tế ở các khu nuôi thâm canh do có thêm nguồn thu cho người nuôi trồng

Nhược điểm: phải sử dụng diện tích đất lớn

Trang 36

Hệ thống rừng ngập mặn

Hệ thống này dựa vào các loài thực vật rễ ở đáy, thân vươn lên mặt nước (Macrophyte) Rừng ngập mặn có thể hấp thụ được một lượng lớn chất hữu cơ từ các loại chất thải nuôi trồng thủy sản, trong đó có bùn ao nuôi tôm Thực vật ở hệ thống này có vai trò như sau:

Phần vươn lên không khí

- Làm giảm ánh sáng chiếu xuống mặt nước, giảm quá trình quang hợp, hạn chế sự phát triển của thực vật phù du như tảo

- Tạo điều kiện điều hòa vi khí hậu, đặc biệt cách nhiệt trong mùa đông, nhiệt

độ ở dưới cao làm tăng nhanh quá trình phân hủy chất hữu cơ

- Hấp thụ chất dinh dưỡng hữu cơ Phần ngập dưới nước có tác dụng cung cấp

bề mặt cho vi khuẩn bám dính (biofilm), cung cấp ôxy cho sự quang hợp, hấp thụ chất dinh dưỡng Phần rễ và đới rễ có tác dụng giúp ổn định và giảm xói mòn, tạo điều kiện cho quá trình lắng đọng bùn và tạo trầm tích

Ngoài ra, hệ động vật trong hệ sinh thái rừng ngập mặn như hàu, vẹm, cua, cá cũng

là tác nhân loại bỏ chất ô nhiễm hữu cơ

Rừng ngập mặn (RNM) là một hệ sinh thái ở vùng đất ngập nước rất phổ biến ở ven biển Việt Nam Có thể sử dụng RNM như một bể lọc sinh học các chất ô nhiễm hữu

cơ từ chất thải nuôi trồng thủy sản Theo tính toán lý thuyết, ở điều kiện Việt Nam, 1ha RNM mỗi năm tăng trưởng 56 tấn sinh khối và có thể hấp thụ được 219 kg nitơ,

20 kg phôt pho (Jesper Clausen, 2002) Ngoài ra, RNM với bộ rễ có cấu tạo đặc biệt

là nơi bẫy các trầm tích có chứa các kim loại nặng, các hóa chất kháng sinh Thực vật ngập mặn cùng với toàn bộ hệ sinh thái trong RNM là một bể lọc sinh học đối với các chất thải từ hoạt động nuôi trồng thủy sản ven biển Ngoài ra, những nghiên cứu về việc sử dụng RNM như hệ thống lọc sinh học để xử lý nước thải các ao nuôi tôm đã và đang thí nghiệm ở vùng biển Caribbean của Colombia cũng cho hiệu quả

xử lý tốt

Khả năng áp dụng ở Cần Giờ

Diện tích rừng ngập mặn và hệ thống đất ngập nước ở Cần Giờ là khá lớn và được công nhận là vùng dự trữ sinh quyển của thế giới Việc áp dụng giải pháp này là

Trang 37

hoàn toàn khả thi và phù hợp với điều kiện thực tế của huyện Cần Giờ hiện nay là các khu vực nuôi tôm đều nằm gần các vùng có rừng ngập mặn

Ở huyện Cần Giờ, các vùng rừng ngập mặn bao quanh huyện, trong đó rất phát triển

ở các xã An Thới Đông, Lý Nhơn, Tam Thôn Hiệp

Vấn đề chính cần quan tâm là tính toán khả năng xử lý ô nhiễm, làm sạch của rừng ngập mặn đối với lượng bùn ao nuôi tôm ở huyện Cần Giờ

1.3.3 Quản lý quá trình nuôi

Nhằm giảm lượng chất hữu cơ đưa vào ao nuôi tôm, các giải pháp đều được tiến hành đồng bộ từ khâu cải tạo ao, gây màu nước, mật độ thả, chế độ thức ăn, quản lý môi trường và bệnh, thu hoạch tôm Trong các giải pháp được áp dụng, giải pháp quản lý cho ăn là quan trọng nhất Một số điểm chính của quản lý quá trình nuôi tôm nhằm đảm bảo hệ số thức ăn (FCR, Food Convesion Rito) nhỏ hơn 1,6 như sau:

Phương pháp cho ăn (Thả Pl15)

Số bữa cho ăn: từ 4-6 bữa Nên chú ý cho thức ăn nhiều hơn (60% lượng thức ăn)

vào các bữa tối

Tháng thứ nhất: Rải đều thức ăn quanh sườn ao, cách bờ khoảng 2 m Thời gian

cuối của tháng thứ nhất rải thức ăn rộng ra xa

Tháng thứ 2: Rải thức ăn đều mặt ao, nhiều hơn ở gần bờ, nếu ao rộng nên rải theo

nhiều băng quanh ao, mỗi băng cách nhau 6-8 m và rộng 3-4 m Nên chú ý phối trộn nhiều loại thức ăn khác nhau bởi thời gian này tôm phân đàn mạnh

Những tháng sau đó: Cho thức ăn ở khu vực được làm sạch do dòng chảy của máy

quạt nước tạo ra Nhanh chóng phát hiện ra những điểm tích luỹ lớp bùn đen, không cho ăn ở những khu vực này Nên chú ý phối trộn nhiều loại thức ăn khác nhau nếu thấy tôm phân đàn

Nếu thả con giống to hơn (2-3 cm trở lên), người dân nên áp dụng phương pháp cho

ăn từ tháng thứ 2

Trang 38

Thời gian kiểm tra

Khả năng áp dụng ở Cần Giờ

Đây là quá trình nuôi tôm đã đƣợc nghiên cứu và áp dụng thực tế do Dự án

VIET/97/030 thực hiện và đã mang lại hiệu quả thiết thực Ở Cần Giờ, các quy trình

kỹ thuật nuôi tôm do Phòng NN&PTNT huyện biên soạn cũng đƣợc dựa trên những tài liệu này nên khả năng áp dụng là khả thi và phù hợp

Trang 39

1.3.4 Quản lý cộng đồng nuôi tôm

Nguồn: Phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển Dự án VIET/97/030

Hướng dẫn phát triển quản lý dựa vào cộng đồng

Hướng dẫn phát triển quản lý dựa vào cộng đồng trong nuôi trồng thuỷ sản biên soạn dưới đây dựa trên các kinh nghiệm của dự án VIE/97/030 và khung chính sách hướng dẫn của Chính phủ gồm những vấn đề chính như sau:

a Điều kiện cần thiết để phát triển quản lý cộng đồng

- Lãnh đạo và cộng đồng người nuôi tôm ở khu vực đó mong muốn phát triển quản lý dựa vào cộng đồng tự quản

- Các vùng nuôi tập trung có nguy cơ gặp phải các vấn đề môi trường, kinh tế

xã hội bức xúc, đe dọa đến kinh tế người nuôi tôm và ảnh hưởng đến hệ sinh thái vùng nuôi

- Tính khả thi của quản lý dựa vào cộng đồng và sự có mặt của các hình thức quản lý khác

- Các điểm đã lập sẵn các tổ chức cộng đồng trong quản lý nuôi trồng thuỷ sản nhưng chưa hoàn thiện

b Thành lập tổ cộng đồng tự quản

- Xác định hình thức tổ chức: Cán bộ chỉ đạo và người dân địa phương có thể lựa

chọn một hình thức tổ chức quản lý cộng đồng

- Xác định các thành viên: Cần xác định rõ những ai có liên quan đến các vấn đề

bức xúc cần phải quản lý? Họ có quan tâm không và quan tâm đến mức nào? Họ có tình nguyện, tha thiết tham gia quản lý dựa vào cộng đồng không?

- Bầu ban lãnh đạo quản lý cộng đồng: Người lãnh đạo cộng đồng phải là những

người có uy tín, do các thành viên trong nhóm bầu ra

c Nội dung và hình thức quản lý cộng đồng

- Biện pháp, phương thức thích hợp giúp người nuôi và dân cư tham gia quản

lý môi trường, quản lý dịch bệnh, trao đổi kỹ thuật công nghệ

- Biện pháp góp phần bảo vệ tài sản công cộng và công dân, bảo vệ môi trường sống, bảo vệ rừng, biển, các nguồn nước, đập nước, kênh mương,…

- Xây dựng tình đoàn kết, tương thân, tương ái trong cộng đồng,

Trang 40

- Biện pháp cụ thể bảo vệ trật tự, trị an góp phần phòng chống các hành vi, ý thức thiếu tính cộng đồng,

- Đề ra các biện pháp thưởng, phạt phù hợp để đảm bảo thực hiện tốt quy ước

d Soạn thảo, thông qua và phê duyệt các quy ước quản lý cộng đồng

- Bước 1: Thành lập nhóm soạn thảo và tổ chức soạn thảo quy ước của tổ cộng đồng

- Bước 2: Tổ chức lấy ý kiến của các bên vào dự thảo quy ước

- Bước 3: Thảo luận và thông qua quy ước

- Bước 4: Phê duyệt quy ước

Ở một số vùng nuôi tôm phía Bắc như Nam Định, Nghệ An… nơi có tập quán văn hóa cộng đồng tốt, các giải pháp dựa vào cộng đồng được xây dựng thành

“hương ước” và có tác động rất tích cực đến việc bảo vệ môi trường vùng ao nuôi tôm và góp phần tích cực đến việc giảm lượng bùn phát sinh

Khả năng áp dụng ở Cần Giờ

Do đặc điểm nuôi tôm ở huyện Cần Giờ bao gồm nhiều loại hình nuôi, các vùng nuôi tôm tập trung hoặc xen với các khu dân cư nên hoàn toàn có thể áp dụng các giải pháp này Tuy nhiên, do đặc điểm dân cư nuôi tôm ở huyện cần Giờ không hoàn toàn là người địa phương nên bước đầu cần xây dựng các quy định mang tính pháp lý, ràng buộc chặt chẽ

1.3.5 Xử lý bùn ao nuôi tôm theo hướng làm phân vi sinh

Nguồn: GS.TS Đặng Đình Kim, TS Vũ Văn Dũng, Viện Nuôi trồng thủy sản 1 Nghiên cứu công nghệ xử lý bùn ao nuôi tôm góp phần làm sạch môi trường nuôi trồng thủy sản và sản xuất phân bón hữu cơ - vi sinh

Phân lập vi sinh vật

Từ 132 mẫu bùn đáy ao nuôi tôm công nghiệp và thâm canh thu thập từ 3 miền, nghiên cứu đã phân lập và tuyển chọn các chủng vi sinh vật có khả năng phân giải protein, tinh bột và xenluloza trong môi trường nước lọ (263 chủng vi sinh vật trong

đó có 189 chủng vi khuẩn, 28 chủng nấm sợi, 46 chủng xạ khuẩn) Ngoài ra còn phân lập được 13 chủng nấm men sinh trưởng tốt trong môi trường nước lợ

Ngày đăng: 07/02/2015, 23:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w