Khoa Môi tr ường & Bảo hộ Lao động – Trường Đại học Tôn Đức Thắng c

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất các phương thức tổ chức và thực hiện chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường dựa vào lực lượng sinh viên (Trang 101)

- Số SV/HS có ý thức sẵn sàng tình nguyện tham gia công tác TTMT khá đông đ ảo với tiềm năng có thể kỳ vọng là khoảng 60% của tổng số HS/SV hiệ n có trên đ ị a bàn

2 Khu dân cư ven

Khoa Môi tr ường & Bảo hộ Lao động – Trường Đại học Tôn Đức Thắng c

Sau khi đề tài nghiên cứu được Sở KH&CN thành phố nghiệm thu chính thức nhóm nghiên cứu đề tài sẽ tổ chức công bố và bàn giao các kết quả của đề tài cho các cơ quan hữu quan với kế hoạch dự kiến như sau:

- Tổ chức hội nghị giới thiệu kinh nghiệm về truyền thông môi trường dựa vào lực lượng sinh viện với các nội dung:

+ Giới thiệu mô hình đội tình nguyện môi trường của trường Tôn Đức Thắng. + Giới thiệu kết quả của đề tài và những kinh nghiệm thực tế về truyền thông môi trường dựa vào lực lượng sinh viên.

+ Thu thập đóng góp ý kiến về cách thức tổ chức

+ Kiến nghị về thể chế hóa đội tình nguyện môi trường theo cơ cấu tổ chức mà đề tài đã đề xuất.

Các thành phần dự kiến được mời tham gia hội nghị bao gồm: + Đại diện UBNDTP

+ Sở KHCN

+ Sở TNMT, Chi cục BVMT + Sở giáo dục đào tạo

+ Sở thông tin văn hóa + Thành đoàn

+ Hội sinh viên thành phố

+ Đại diện của các trường đại học (cán bộ hội sinh viên hoặc phụ trách công tác thanh niên của các trường)

______________________________________________________________________________________ Khoa Môi trường & Bảo hộ Lao động – Trường Đại học Tôn Đức Thắng ci Khoa Môi trường & Bảo hộ Lao động – Trường Đại học Tôn Đức Thắng ci

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Đề tài đã hoàn thành cơ bản các mục tiêu, nội dung đã được phê duyệt trong đề cương nghiên cứu. Một số kết luận được rút ra sau đây:

V phương pháp nghiên cu

- Đề tài đã thu thập nhiều thông tin về hoạt động xã hội của lực lượng thanh niên/sinh viên thảnh phố Hồ Chí Minh và do đó đã phản ánh và đánh giá đầy đủ đóng góp cũng như tiềm năng to lớn của lực lượng này trong hoạt động truyền thông môi trường.

- Phương pháp khảo sát mức độ nhận thức môi trường của cộng đồng (cả người dân và sinh viên) được thực hiện có cơ sở khoa học. Phiếu khảo sát được thiết kế với yêu cầu cung cấp lượng thông tin tương đối nhiều và chủ đề môi trường khá rộng do đó có thể đánh giá tương đối chính xác mức độ nhận thức môi trường của người dân, kiến thức môi trường của HS/SV cũng như ý thức của họ đối với công tác TTMT.

- Quá trình khảo sát (tiếp xúc phỏng vấn người dân và HS/SV) và xử lý phiếu khảo sát thông tin có sự tham gia của đông đảo sinh viên khoa Môi trường và Bảo hộ Lao động (Trường Đại học Tôn Đức Thắng). Do huy động được nguồn nhân lực lớn nên số lượng người được phỏng vấn và số phiếu được xử lý nhiều, đạt yêu cầu đề ra theo đề cương được phê duyệt.

- Hầu hết sinh viên được tuyển chọn vào “Đội Tình nguyện vì Môi trường” sau này đều được giao nhiệm vụ và tham gia tích cực trong chiến dịch khảo sát nhận thức môi trường. Thông qua thực tế khảo sát cộng đồng, các thành viên tương lai thu được những kinh nghiệm nhất định về kỹ năng tiếp xúc và làm việc với cộng đồng; hình dung được mức độ nhận thức và những vấn đề môi trường mà cộng đồng quan tâm. Đây là cơ sở tốt cho các thành viên của “Đội Tình nguyện vì Môi trường” đối với việc xây dựng và thực hiện các chương trình truyền thông môi trường thí điểm trong khuôn khổ của đề tài này.

V các kết qu thu được

- Tổng số người được phỏng vấn là khá nhiều (600 người dân, 900 HS/SV) và địa bàn (các quận và các trường) được lựa chọn đảm bảo tính đại diện tốt nên có thể khẳng định là kết quả có cơ sở khoa học và đáng tin cậy.

- Nhận thức môi trường của cộng đồng cho phép đánh giá rằng người dân thành phố đã hiểu biết một cách cơ bản những khái niệm và những vấn đề môi trường chung. Đây là cơ sở quan trọng để giúp các nhà truyền thông thiết kế chương trình sát với thực

______________________________________________________________________________________ Khoa Môi trường & Bảo hộ Lao động – Trường Đại học Tôn Đức Thắng cii Khoa Môi trường & Bảo hộ Lao động – Trường Đại học Tôn Đức Thắng cii tế, đưa những vấn đề môi trường cấp bách và phức tạp hơn của thành phố để người dân có thể tham gia thảo luận.

- Kiến thức môi trường của học sinh/sinh viên được ghi nhận là tương đối tốt với khoảng 73% đạt mức hiểu biết khá và hiểu biết tốt về khoa học môi trường chung. Đây là một lực lượng tương đối hùng hậu mà việc tham gia của họ có thể tạo nên một bước đột phá trong công tác truyền thông môi trường.

- Có khoảng 78% số HS/SV được phỏng vấn thể hiện sự quan tâm đến công tác TTMT do đó có việc huy động HS/SV vào các chiến dịch, chương trình nâng cao nhận thức môi trường cho cộng đồng là rất có tiềm năng. Tuy nhiên, vẫn còn khoảng 50% trong số đó hiểu biết về công tác TTMT còn chưa đầy đủ cho nên để hoạt động này có hiệu quả thì việc tập huấn để nâng cao kiến thức, kỹ năng về truyền thông môi trường là rất cần thiết.

- Số SV/HS có ý thức sẵn sàng tình nguyện tham gia công tác TTMT khá đông đảo với tiềm năng có thể kỳ vọng là khoảng 60% của tổng số HS/SV hiện có trên địa bàn đảo với tiềm năng có thể kỳ vọng là khoảng 60% của tổng số HS/SV hiện có trên địa bàn TP HCM.

- Từ những kết quả trên có thể nhận định rằng việc xây dựng và thực hiện các chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường dựa vào lực lượng sinh viên là rất thực tế và có tiềm năng.

V mô hình trình din

- Theo mô hình do đề tài đề xuất, “Đội tình nguyện môi trường” tại Trường Đại học Tôn Đức Thắng đã được thành lập như là một “sản phẩm” chính của đề tài. Kết quả các chương trình thí điểm và chương trình trình diễn do Đội TNMT này tự thiết kế và thực hiện thành công tại một số địa bàn thuộc quận Bình Thạnh đã khẳng định hiệu quả của mô hình “ Tryền thông môi trường dựa vào lực lượng sinh viên”.

- Mô hình “Đội Tình nguyện Môi trường” với nòng cốt là các sinh viên được tuyển chọn do đề tài đề xuất có năng lực cao có thể phát triển nhân rộng trong các trường Đại học tại TP Hồ Chí Minh.

KIẾN NGHỊ

Đề nghị sở KHCN thành phố hỗ trợ cho cơ quan thực hiện đề tài tổ chức hội thảo phổ biến kết quả nghiên cứu.

Kiến nghị các cơ quan ban ngành liên quan gồm UBND thành phố, Chi cục Bảo vệ Môi trường thành phố, Thành Đoàn, Hội Sinh viên thành phố phối hợp lên phương án tổ chức mô hình “Đội Tình nguyện Môi trường” như là một tổ chức xã hội chính thức của sinh viên và hỗ trợ cho mô hình này nhân rộng ra tất cả các trường đại học tại TP HCM.

______________________________________________________________________________________ Khoa Môi trường & Bảo hộ Lao động – Trường Đại học Tôn Đức Thắng ciii Khoa Môi trường & Bảo hộ Lao động – Trường Đại học Tôn Đức Thắng ciii

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất các phương thức tổ chức và thực hiện chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường dựa vào lực lượng sinh viên (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)